10911_Quản lý vốn ngân sách NN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
PHẠM TIẾN ĐÔNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯ ỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆTHỐNG
ĐIỆN NÔNG THÔN ỞTỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN QUANG PHỤC
HUẾ, NĂM 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quảnghiên cứu của tác giảdư ới sự
hư ớng dẫn khoa học của giáo viên. Các sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực và chư a đư ợc sửdụng đểbảo vệmột học vịnào. Những
thông tin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢLUẬN VĂN
PHẠM TIẾN ĐÔNG
ii
LỜI CẢM Ơ N
Cho phép tôi đư ợc bày tỏlời cảm ơ n sâu sắc nhất đến tất cảcác đơ n vịvà cá
nhân đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trư ớc hết, tôi xin cảm ơ n sựgiúp đỡnhiệt tình và đầy trách nhiệm của Tiến sĩ
Nguyễn Quang Phục trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi
cũng xin đư ợc gửi lời cảm ơ n chân thành đến toàn thểquý thầy, cô giáo của Trư ờng
Đại học Kinh tế- Đại học Huếđã tạo điều kiện thuận lợi vềmọi mặt trong suốt thời
gian vừa qua.
Tôi xin cảm ơ n lãnh đạo UBND tỉ
nh Quảng Bình, SởCông thư ơ ng, SởKế
hoạch và Đầu tư , Ban Quản lý dựán cấp điện nông thôn, SởTài chính và Kho bạc
nhà nư ớc tỉ
nh Quảng Bình đã tạo điều kiện cho tôi thực tập, thu thập sốliệu đểthực
hiện đềtài này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơ n gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,
ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.
Mặc dù đã có nhiều cốgắng, như ng không thểtránh khỏi những hạn chếvà
thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn. Rất mong nhận đư ợc sựđóng góp ý kiến
của quý Thầy, Cô giáo và bạn đọc.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơ n!
TÁC GIẢLUẬN VĂN
PHẠM TIẾN ĐÔNG
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên học viên : PHẠM TIẾN ĐÔNG
Chuyên ngành
: QUẢN LÝ KINH TẾ
Niên khóa: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG PHỤC
Tên đềtài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯ ỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆTHỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN Ở
TỈNH QUẢNG BÌNH”
1. Tính cấp thiết của đềtài
Trong những năm vừa qua, Quảng Bình đã có nhiều nỗlực trong việc triển
khai các dựán đầu tư trọng điểm trong đầu tư XD hệthống điện nông thôn nhằm
nâng cao chất lư ợng điện năng và tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội cho các địa
phư ơ ng ởkhu vực nông thôn. Tổng sốvốn đầu tư từnăm 2006 – 2016 là 998,81 tỷ
đồng, trong đó vốn NSNN chiếm đến 35,03%. Tuy nhiên, công tác quản lý vốn
NSNN trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn tại Quảng Bình đang bộc lộ
nhiều điểm hạn chế, cụthể: việc lập dựtoán chư a bám sát với điều kiện thực tế; cơ
chếquản lý vốn NSNN vô cùng phức tạp; công tác giải ngân, quyết toán còn nhiều
bất cập; thủtục hồsơ thanh quyết toán khá rư ờm rà, chậm cải cách, do đó gây nhiều
phiền toái cho chủđầu tư và các nhà thầu thi công. Đặc biệt, nhiều công trình thi
công chậm tiến độvà xảy ra tình trạng đội vốn do lạm phát tăng trong quá trình thi
công, gây thất thoát, lãng phí nguồn vốn. Những vấn đềkểtrên đã đòi hỏi sựcần
thiết phải nghiên cứu, đánh giá một cách toàn diện vềcông tác quản lý vốn NSNN
trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởtỉ
nh Quảng Bình.
2. Phư ơng pháp nghiên cứu
Nhằm đạt đư ợc mục tiêu nghiên cứu đềra, nghiên cứu này sửdụng 2 phư ơ ng
pháp chủyếu, bao gồm: (1) Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu và thông tin; (2) Phư ơ ng
pháp xửlý và phân tích sốliệu.
3. Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Việc đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn từnguồn ngân sách nhà nư ớc
đã cải thiện đư ợc điều kiện cơ sởhạtầng điện ởkhu vực nông thôn tỉ
nh Quảng
Bình. Chất lư ợng điện năng luôn ổn định, tỷlệtổn thất điện năng bình quân hàng
năm của các xã thực hiện dựán đã giảm xuống đáng kể.
Bên cạnh những kết quảđã đạt đư ợc, trong quá trình thực hiện các dựán đầu
tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởtỉ
nh Quảng Bình đã bộc lộnhiều hạn chế, yếu
kém, cụthể: việc lập dựtoán vốn đầu tư không bám sát với quy mô và điều kiện thi
công các công trình điện; việc bốtrí vốn đầu tư dàn trải, xảy ra tình trạng dựán chồng
dựán; có sựdàn xếp trong đấu thầu, chỉđịnh thầu. Các thủtục hồsơ thẩm định, phê
duyệt dựán đầu tư ; hồsơ đềnghịbốtrí vốn phải trải qua nhiều cơ quan khác nhau,
dẫn đến mất nhiều thời gian; thủtục, hồsơ thanh quyết toán quá phức tạp.
Kết quảnghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo quan trọng đối với các
nhà khoa học và các quản lý, đồng thời làm luận cứkhoa học đểxây dựng các chính
sách quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng nói chung và đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn nói riêng ởQuảng Bình mang tính hiệu quảvà bền vững hơ n
trong thời gian tới.
iv
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮVIẾT TẮT
BCT
Bộ Công thư ơ ng
BQLDA
Ban Quản lý dự án
CP
Chính phủ
ĐVT
Đơ n vị tính
EVN
Công ty điện lực
GRDP
Tổng sản phẩm quốc nội vùng
KBNN
Kho bạc nhà nư ớc
KH
Kế hoạch

Nghị định
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc

Quyết định
SCT
Sở Công thư ơ ng
SL
Số lư ợng
SPSS
Phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences)
ODA
Vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức
REII
Dự án năng lư ợng nông thôn II
UBND
UBND
VH
Văn hóa
WB
Ngân hàng thế giới
XDCB
Xây dựng cơ bản
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………………………………. iii
Danh mục các thuật ngữ viết tắt…………………………………………………………………….. iv
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………………… ix
Danh mục các sơ đồ, hình……………………………………………………………………………….x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………..7
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯ ỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN
NÔNG THÔN………………………………………………………………………………………………7
1.1. Ngân sách nhà nư ớc và vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn………………………………………………………………………………………………………………7
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nư ớc ……………………………………………………………….7
1.1.2. Khái niệm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn………..8
1.1.3. Đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn…………9
1.1.4. Vai trò của vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn…………………………………………………………………………………………………….12
1.2. Quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn…………….13
1.2.1. Khái niệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn
…………………………………………………………………………………………………………………..13
1.2.2. Đặc điểm quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn….13
1.2.3. Sự cần thiết phải quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn…………………………………………………………………………………………………….15
vi
1.2.4. Nội dung quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn…..18
1.2.5. Các nhân tố ảnh hư ởng đến quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn…………………………………………………………………………………….24
1.3. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn ở một số địa phư ơ ng………………………………………………………………………………26
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý vốn NSNN trong Dự án Năng lư ợng nông thôn II ở tỉ
nh
Thái Bình…………………………………………………………………………………………………….26
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn ởtỉ
nh Quảng Trị…………………………………………………………………….27
1.3.3. Bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc
trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình ……………………30
CHƯ Ơ NG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN
Ở TỈNH QUẢNG BÌNH ……………………………………………………………………………..32
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉ
nh Quảng Bình………………………………..32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………………………….32
2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội……………………………………………………………………..34
2.1.3. Tình hình thu, chi ngân sách nhà nư ớc ở tỉ
nh Quảng Bình ……………………….39
2.1.4. Đánh giá chung …………………………………………………………………………………..41
2.2. Tình hình quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở
tỉ
nh Quảng Bình …………………………………………………………………………………………..43
2.2.1. Thực trạng hệ thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình …………………………..43
2.2.2. Tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉ
nh
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………45
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình…………………………………………………………49
2.2.4. Công tác quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình………………………………………………………………….53
vii
2.2.5. Kết quả khảo sát các bên liên quan về công tác quản lý vốn NSNN trong đầu
tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình…………………………………..65
2.2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây
dựng hệ thống điện nông thôn………………………………………………………………………..75
CHƯ Ơ NG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
ĐIỆN NÔNG THÔN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH …………………………………………….79
3.1. Quan điểm, định hư ớng và mục tiêu đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn ở
tỉ
nh Quảng Bình …………………………………………………………………………………………..79
3.1.1. Quan điểm ………………………………………………………………………………………….79
3.1.2. Định hư ớng…………………………………………………………………………………………80
3.1.3. Mục tiêu …………………………………………………………………………………………….80
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình………………………………………81
3.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng có sử
dụng vốn ngân sách nhà nư ớc………………………………………………………………………..81
3.2.2. Đổi mới cơ chế lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện
nông thôn từ ngân sách nhà nư ớc……………………………………………………………………83
3.2.3. Hoàn thiện công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu …………………………………….84
3.2.4. Hoàn thiện công tác phối hợp với các địa phư ơ ng trong đền bù và giải phóng
mặt bằng ……………………………………………………………………………………………………..85
3.2.5. Hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn ngân sách nhà nư ớc …………..86
3.2.6. Hoàn thiện công tác thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà
nư ớc……………………………………………………………………………………………………………88
3.2.7. Tăng cư ờng công tác thanh tra, giám sát ………………………………………………..89
3.2.8. Nâng cao trình độ năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn …………………..89
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….91
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..91
viii
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………92
2.1. Đối với Chính phủ và các bộ ngành………………………………………………………….92
2.2. Đối với UBND tỉ
nh Quảng Bình ……………………………………………………………..93
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..94
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..97
QUYẾ
T ĐỊNH VỀVIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
Tổng dân số và cơ cấu dân số tỉ
nh Quảng Bình theo giới tính
và khu vực ……………………………………………………………………………….34
Bảng 2.2.
Tình hình huy động vốn đầu tư xây dựng hệ thống điện nông thôn
ở tỉ
nh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2020…………………………………….45
Bảng 2.3.
Năng lực Ban quản lý dự án cấp điện nông thôn
ở tỉ
nh Quảng Bình …………………………………………………………………….52
Bảng 2.4.
Kế hoạch và thực hiện bố trí vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ
lư ới điện quốc gia ở tỉ
nh Quảng Bình (giai đoạn 1) ………………………60
Bảng 2.5.
Tình hình giải ngân thanh toán vốn ngân sách nhà nư ớc trong dự án
cấp điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình (Giai đoạn 1)…………………….61
Bảng 2.6.
Đặc điểm đối tư ợng điều tra……………………………………………………….65
Bảng 2.7.
Kết quả thực hiện các hình thức đấu thầu của dự án cấp điện nông
thôn từ lư ới điện quốc gia ở tỉ
nh Quảng Bình……………………………….69
Bảng 2.8.
Kiểm định sự bằng nhau điểm đánh giá của BQLDA và ĐV thi công
về thủ tục giải quyết hồ sơ thanh quyết toán tại KBNN tỉ
nh Quảng
Bình ………………………………………………………………………………………..71
Bảng 2.9.
Kiểm định sự bằng nhau điểm đánh giá của các đơ n vị hư ởng lợi theo
địa phư ơ ng về công tác ĐB&GPMB …………………………………………..73
x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
, HÌNH
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư
xây dựng hệ thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình …………………….49
Sơ đồ 2.2.
Quy trình lập dự toán, thẩm định và phê duyệt vốn đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn từ nguồn vốn ngân sách nhà nư ớc ở tỉ
nh Quảng Bình………54
Sơ đồ 2.3.
Thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng hệ thống
điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình ………………………………………………..55
Sơ đồ 2.4.
Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư từngân sách nhà nư ớc
qua KBNN tỉ
nh Quảng Bình theo hình thức một cửa ………………………63
HÌNH
Hình 2.1.
Bản đồ tỉ
nh Quảng Bình…………………………………………………………….32
Hình 2.2.
Nhiệt độ và lư ợng mư a trung bình ở Quảng Bình trong giai đoạn 2010
– 2016……………………………………………………………………………………..33
Hình 2.3.
Tình hình lao động của tỉ
nh Quảng Bình giai đoạn 2011– 2015 ……..35
Hình 2.4.
Hệ thống trạm biến áp cung cấp điện ở tỉ
nh Quảng Bình……………….37
Hình 2.5.
GRDP theo khu vực kinh tế của tỉ
nh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2016
……………………………………………………………………………………………….38
Hình 2.6.
GRDP bình quân đầu ngư ời của các tỉ
nh Bắc Trung Bộ năm 2016 …39
Hình 2.7.
Tình hình thu chi ngân sách nhà nư ớc ở tỉ
nh Quảng Bình
giai đoạn 2010 – 2016 ……………………………………………………………….40
Hình 2.8.
Cơ cấu chi ngân sách nhà nư ớc ở tỉ
nh Quảng Bình
giai đoạn 2010 – 2016 ………………………………………………………………..41
Hình 2.9.
Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện sinh hoạt ở khu vực NT tỉ
nh Quảng Bình 43
Hình 2.10.
Tổng mức vốn đầu tư dự án năng lư ợng nông thôn II ở tỉ
nh Quảng Bình46
Hình 2.11.
Tổng mức vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ lư ới điện quốc gia
ở tỉ
nh Quảng Bình …………………………………………………………………….47
xi
Hình 2.12.
Điều chỉ
nh tổng mức đầu tư dự án năng lư ợng nông thôn 2 ở tỉ
nh
Quảng Bình ……………………………………………………………………………..56
Hình 2.13.
Thông tin phản ánh sự chồng lấn của các dự án đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn ở tỉ
nh Quảng Bình……………………………………..57
Hình 2.14.
Điều chỉ
nh tổng mức đầu tư dự án cấp điện nông thôn từ lư ới điện
quốc gia ở tỉ
nh Quảng Bình ……………………………………………………….58
Hình 2.15.
Đánh giá của Ban quản lý dự án về công tác tổ chức đấu thầu, chỉ
định
thầu…………………………………………………………………………………………67
Hình 2.16.
Tổng hợp ý kiến đánh giá của các đơ n vị thi công về tổ chức đấu thầu,
chỉ
định thầu …………………………………………………………………………….68
Hình 2.17.
Đánh giá của cán bộ Ban quản lý dự án và đơ n vị thi công về thủ tục
giải quyết hồ sơ thanh quyết toán tại KBNN tỉ
nh Quảng Bình ……….70
Hình 2.18.
Tổng hợp ý kiến đánh giá của BQLDA, Đơ n vị hư ởng lợi và đơ n vị thi
công về công tác ĐB&GPMB trong đầu tư xây dựng hệ thống điện nông
thôn…………………………………………………………………………………………72
Hình 2.19.
Chi phí đền bù và giải phóng mặt bằng thuộc dự án cấp điện nông
thôn ở tỉ
nh Quảng Bình……………………………………………………………..75
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn là một trong những nội
dung quan trọng mang tính chiến lư ợc của Chính phủViệt Nam nhằm phục vụphát
triển kinh tế- xã hội ởkhu vực nông thôn. Đây là chủtrư ơ ng lớn nằm trong lộtrình
thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn kểtừkhi
thực hiện đư ờng lối Đổi Mới (1986). Đểthực hiện đư ợc chủtrư ơ ng này, trong nhiều
năm qua, Chính phủViệt Nam đã huy động nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau để
phát triển hệthống điện lư ới cho khu vực nông thôn, trong đó phải kểđến vai trò
của nguồn vốn ngân sách nhà nư ớc. Theo sốliệu thống kê của Tập đoàn điện lực
Việt Nam (EVN), trong vòng 15 năm, kểtừ1998 đến năm 2013, tổng vốn đầu tư
phát triển điện lư ới do EVN thực hiện tại các vùng nông thôn là 5.536 tỷđồng,
trong đó vốn ngân sách nhà nư ớc chiếm đến 85% [25]. Hiện nay, vốn ngân sách nhà
nư ớc đang đư ợc nhiều địa phư ơ ng sửdụng phần lớn cho việc đầu tư xây dựng kết
cấu hạtầng nông thôn nói chung và đầu tư phát triển hệthống điện nông thôn nói
riêng, đặc biệt là các địa phư ơ ng có điều kiện kinh tế- xã hội còn khó khăn.
Quảng Bình là một trong những địa phư ơ ng chủyếu sửdụng vốn ngân sách
nhà nư ớc (NSNN) trong đầu tư phát triển kinh tế- xã hội, trong đó có xây dựng hệ
thống điện ởkhu vực nông. Tính từnăm 2006 đến nay, Quảng Bình đã triển khai
thực hiện 3 dựán đầu tư trọng điểm, bao gồm Dựán đầu tư năng lư ợng nông thôn II
(2006) [20]; Dựán cung cấp điện bằng năng lư ợng mặt trời; Dựán cấp điện nông
thôn từlư ới điện quốc gia giai đoạn 2013 – 2020 [21], [22]. Tổng nguồn vốn đư ợc
huy động của 3 dựán này là 998,81 tỷđồng, trong đó vốn NSNN chiếm đến
35,03%. Việc tăng cư ờng đầu tư xây dựng và phát triển hệthống điện lư ới trong
nhiều năm trởlại đây đã tác động tích cực đến kinh tế- xã hội của các địa phư ơ ng
trong tỉ
nh có hư ởng lợi các dựán này. Tác động rõ nét nhất đó là chất lư ợng điện
năng luôn ổn định, ngư ời dân có thểyên tâm đầu tư máy móc chếbiến, phát triển
các ngành nghềtiểu thủcông nghiệp và dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh
2
tế- xã hội trên địa bàn, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động ởkhu vực nông
thôn [1].
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, công tác quản lý vốn NSNN trong đầu
tư xây dựng hệthống điện nông thôn tại Quảng Bình đang bộc lộnhiều điểm hạn
chế, cụthể: việc lập dựtoán vốn đầu tư chư a bám sát với điều kiện thực tếvà quy
mô công trình; cơ chếquản lý và sửdụng vốn ngân sách nhà nư ớc vô cùng phức tạp
với nhiều bộngành và cơ quan quản lý chồng chéo; công tác giải ngân, quyết toán
còn nhiều bất cập; thủtục hồsơ thanh quyết toán khá rư ờm rà, chậm cải cách, do đó
gây nhiều phiền toái cho chủđầu tư và các nhà thầu thi công [1]. Đặc biệt, nhiều
công trình thi công chậm tiến độvà xảy ra tình trạng đội vốn do lạm phát tăng trong
quá trình thi công, gây thất thoát và lãng phí nguồn vốn [1]. Có thểcho rằng, với
nguồn vốn ngân sách nhà nư ớc có hạn, đặc biệt là việc huy động vốn gặp nhiều khó
khăn trong bối cảnh nền kinh tếđang phục hồi tăng trư ởng do đó việc hoàn thiện
công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ sởhạtầng nói chung và xây dựng phát
triển hệthống điện lư ới nông thôn nói riêng là yêu cầu bức thiết không những đối
với tỉ
nh Quảng Bình mà còn đối với các địa phư ơ ng khác trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từthực tiễn đó, chúng tôi chọn đềtài “Hoàn thiệ
n công tác quản
lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n nông thôn ở
tỉnh Quảng Bình” làm Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng và đềxuất các giải pháp chủyếu nhằm hoàn
thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện
nông thôn ởtỉ
nh Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệthống hoá những vấn đềlý luận và thực tiễn vềcông tác quản lý vốn
ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng hệthống
điện nông thôn nói riêng;
– Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc
3
trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởtỉ
nh Quảng Bình;
– Đềxuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn
ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởđịa bàn
nghiên cứu trong thời gian tới.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu
Là những vấn đềkinh tếvà tổchức – quản lý liên quan đến công tác quản lý
vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởtỉ
nh
Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2017.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Vềkhông gian: Nghiên cứu đư ợc thực hiện ởtỉ
nh Quảng Bình.
– Vềthời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn ngân sách
nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởtỉ
nh Quảng Bình giai đoạn
2006 – 2017; Phân tích kết quảđánh giá của các đơ n vịliên quan vềcông tác quản lý
vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn; đềxuất giải
pháp đến năm 2020.
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
4.1. Phư ơng pháp thu thập sốliệ
u và thông tin
4.1.1. Sốliệ
u thứcấp
Đư ợc thu thập từNiên giám thống kê Việt Nam và tỉ
nh Quảng Bình; các báo
cáo, tài liệu của các ban ngành tỉ
nh Quảng Bình, đặc biệt của SởCông Thư ơ ng tỉ
nh
Quảng Bình, Công ty Điện lực Quảng Bình; thông tin liên quan đến vấn đềnghiên
cứu đã đư ợc công bốtrên các tạp chí khoa học, công trình và đềtài khoa học, từcác
hội thảo khoa học… trong và ngoài nư ớc.
4.1.2. Sốliệ
u sơ cấp
4.1.2.1 Phư ơng pháp điều tra, khảo sát
Nhằm đạt đư ợc mục tiêu nghiên cứu đã đềra, đồng thời căn cứvào đối
tư ợng nghiên cứu vừa đư ợc trình bày ởmục 3.1, nghiên cứu này tiến hành khảo sát
3 đơ n vịliên quan đến quản lý, sửdụng vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây
4
dựng hệthống điện nông thôn, bao gồm: 1- Ban Quản lý dựán; 2 – Đơ n vịthi công;
3 – Đơ n vịhư ởng lợi (các xã). Đây là những đơ n vịđã qua thực hiện các dựán đầu
tư xây dựng hệthống điện nông thôn trên địa bàn tỉ
nh Quảng Bình bằng nguồn vốn
từngân sách nhà nư ớc, cụthể:
– Ban quản lý dựán: Đây là bộphận tham mư u, giúp việc trực tiếp cho chủ
đầu tư trong tổchức, điều hành các công việc liên quan đến các dựán đầu tư xây
dựng hệthống điện nông thôn, như : lập hồsơ mời thầu, chỉđịnh thầu; giải quyết
các thủtục hồsơ thanh quyết toán vốn đầu tư ; …Vì vậy, việc điều tra phỏng vấn các
thành viên Ban quản lý dựán sẽthu thập đầy đủvà chính xác các thông tin liên
quan đến cơ chếquản lý vốn; công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư tại KBNN
tỉ
nh Quảng Bình; năng lực của các nhà thầu.
Nghiên cứu này tiến hành điều tra toàn bộcác thành viên của 3 Ban Quản lý
Dựán (dựán năng lư ợng nông thôn II; Dựán cấp điện nông thôn từlư ới điện quốc
gia và Dựán điện năng lư ợng mặt trời). Theo báo cáo của SởCông Thư ơ ng, tổng số
thành viên của ban quản lý dựán năng lư ợng nông thôn II là 10 ngư ời; dựán cấp điện
nông thôn 2 là 12 ngư ời và dựán cung cấp điện bằng năng lư ợng mặt trời là 8 ngư ời.
Tuy nhiên, do có sựtrùng lặp thành viên giữa 3 Ban quản lý dựán, do đó tổng sốthành
viên của cả3 ban quản lý dựán kểtrên đư ợc điều tra phỏng vấn là 12 ngư ời.
– Đơn vịthi công: là những doanh nghiệp đư ợc chủđầu tư chỉđịnh thầu
hoặc trúng thầu các gói thầu tư vấn thiết kế, giám sát; cung cấp thiết bị; thi công
công trình điện. Việc điều tra phỏng vấn những đơ n vịthi công sẽgiúp tác giảnắm
rõ vềcơ chếđấu thầu, chỉđịnh thầu; công tác thanh quyết toán vốn đầu tư ; việc giải
quyết các thủtục hồsơ thanh quyết toán vốn đầu tư .
Đối tư ợng điều tra, phỏng vấn tại các đơ n vịthi công bao gồm: Ban giám
đốc; Trư ởng, Phó Phòng Tài chính, Kếtoán trư ởng; Trư ởng, Phó Phòng kỹthuật.
Dựa vào sốliệu thống kê tại SởCông Thư ơ ng, trong giai đoạn 2006 – 2017 có 21
doanh nghiệp trong nư ớc đã trúng các gói thầu thuộc 3 dựán đầu tư xây dựng điện
nông thôn ởQuảng Bình, trong đó có 17 doanh nghiệp có trụsởởtỉ
nh Quảng Bình
(13 đơ n vịthầu thi công; 4 đơ n vịtư vấn thiết kếvà giám sát) và 4 doanh nghiệp
ngoài tỉ
nh Quảng Bình. Do hạn chếvềthời gian và điều kiện đi lại khó khăn, nghiên
5
cứu này chỉtiến hành điều tra 10 doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉ
nh Quảng Bình,
với tổng sốmẫu cần đư ợc điều tra là 50 mẫu (trong đó 40 mẫu thuộc đơ n vịthi công
và 10 mẫu thuộc đơ n vịtư vấn thiết kếvà giám sát).
– Đơn vịhư ởng lợi: là UBND các xã hư ởng lợi từcác dựán xây dựng hệ
thống điện nông thôn ởtrên địa bàn tỉ
nh Quảng Bình, đây là đơ n vịtrực tiếp tổchức
công tác đền bù và giải phóng mặt bằng (ĐB&GPMB), đồng thời là chủthểbiết
đư ợc tiến độthi công và chất lư ợng các công trình. Do đó, việc điều tra phỏng vấn
những đơ n vịhư ởng lợi sẽgiúp thu thập đư ợc các thông tin vềcông tác
ĐB&GPMB; tác động của các công trình điện nông thôn đư ợc đầu tư từnguồn vốn
NSNN đối với sựphát triển kinh tế- xã hội của địa phư ơ ng.
Nghiên cứu lựa chọn 12 xã ởtrên địa bàn 6 huyện (tư ơ ng ứng 2 xã/huyện,
bao gồm các huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Trạch, BốTrạch, Quảng Ninh
và LệThủy) đã đư ợc hư ởng lợi từcác dựán cấp điện nông thôn đểtiến hành điều
tra. Tại mỗi xã, điều tra 3 đối tư ợng, bao gồm chủtịch, phó chủtịch UBND xã và
kếtoán xã. Tổng sốmẫu điều tra là 36 mẫu.
Hình 1. Phân bổsốlư ợng mẫu điều tra, phỏng vấn
Như vậy, tổng sốđối tư ợng cần đư ợc điều tra khảo sát là 98 ngư ời. Thông tin
thu thập từcác đơ n vịđư ợc tiến hành theo phư ơ ng pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc
gián tiếp qua đư ờng bư u điện dựa vào câu hỏi nghiên cứu đã đư ợc thiết kếsẵn.
Nội dung điều tra tập trung vào những vấn đềliên quan đến công tác quản lý
6
vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởtỉ
nh Quảng Bình, với
các tiêu chí đánh giá đã đư ợc xây dựng sẵn trong bảng hỏi. Các ý kiến đánh giá của
các bên liên quan đư ợc cấu trúc dư ới dạng thang Likert 5 điểm, trong đó 1 điểm thể
hiện quan điểm của ngư ời trảlời hoàn toàn không đồng ý (đánh giá không cao) và 5
điểm thểhiện quan điểm hoàn toàn đồng ý của ngư ời trảlời (đánh giá cao) với các
phát biểu liên quan đến công tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệthống
điện nông thôn ởtrên địa bàn tỉ
nh Quảng Bình.
4.1.2.2. Phư ơng pháp chuyên gia
Phư ơ ng pháp này đư ợc sửdụng đểthu thập ý kiến đánh giá của các nhà
chuyên môn, các nhà quản lý làm căn cứđểđềxuất các giải pháp mang tính khảthi,
phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu.
4.2. Phư ơng pháp xửlý và phân tích sốliệ
u
– Phư ơ ng pháp phân tổthống kê đư ợc sửdụng đểhệthống hoá và tổng hợp
tài liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.
– Việc xửlý và tính toán các sốliệu và chỉtiêu nghiên cứu đư ợc tiến hành
trên máy tính thông qua sửdụng phần mềm thống kê SPSS.
– Trên cơ sởcác tài liệu đã đư ợc xửlý, tổng hợp, vận dụng các phư ơ ng pháp
phân tích thống kê, phân tích kinh tếđểđánh giá thực trạng công tác quản lý vốn
ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ởđịa bàn
nghiên cứu.
7
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀQUẢN LÝ VỐN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆTHỐNG
ĐIỆN NÔNG THÔN
1.1. Ngân sách nhà nư ớc và vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n
nông thôn
1.1.1. Khái niệ
m ngân sách nhà nư ớc
Thực tếcho thấy, thuật ngữ“Ngân sách nhà nư ớc” đã xuất hiện từlâu và
đư ợc sửdụng phổbiến trong các văn bản Luật, văn bản dư ới Luật của nhà nư ớc và
đư ợc diễn đạt dư ới nhiều góc độkhác nhau. Song quan niệm ngân sách nhà nư ớc
đư ợc bao quát nhất cảvềlý luận và thực tiễn ởnư ớc ta hiện nay. Theo Luật ngân
sách nhà nư ớc của Việt Nam năm 2015, NSNN là toàn bộcác khoản thu, chi của
Nhà nư ớc đư ợc dựtoán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ
quan nhà nư ớc có thẩm quyền quyết định đểbảo đảm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụcủa Nhà nư ớc [18].
Luật này quy định vềlập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết
toán ngân sách nhà nư ớc; vềnhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nư ớc các cấp
trong lĩnh vực ngân sách nhà nư ớc. Ngân sách nhà nư ớc là một phạm trù kinh tế, là
một công cụtài chính quan trọng của nhà nư ớc thực hiện huy động và phân phối
vốn đầu tư thông qua hoạt động thu, chi NSNN.
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từthuế, phí, lệphí; các khoản thu từhoạt
động kinh tếcủa Nhà nư ớc; các khoản đóng góp của các tổchức và cá nhân; các
khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật [18].
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộmáy nhà nư ớc; chi trảnợcủa nhà nư ớc;
chi viện trợvà các khoản chi khác theo quy định của pháp luật [18].
Ngân sách nhà nư ớc đư ợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với
trách nhiệm. Quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất vềlập pháp quyết định dựtoán
8
ngân sách nhà nư ớc, phân bổngân sách trung ư ơ ng, phê chuẩn quyết toán ngân sách
của nhà nư ớc.
Luật ngân sách nhà nư ớc năm 2015 cũng quy định rõ vềngân sách nhà nư ớc
đư ợc hình thành theo các cấp quản lý, bao gồm ngân sách trung ư ơ ng và ngân sách
địa phư ơ ng. Trong đó, ngân sách trung ư ơ ng là các khoản thu ngân sách nhà nư ớc
phân cấp cho cấp trung ư ơ ng hư ởng và các khoản chi ngân sách nhà nư ớc thuộc
nhiệm vụchi của cấp trung ư ơ ng [18]. Ngân sách địa phư ơ ng là các khoản thu ngân
sách nhà nư ớc phân cấp cho cấp địa phư ơ ng hư ởng, thu bổsung từngân sách trung
ư ơ ng cho ngân sách địa phư ơ ng và các khoản chi ngân sách nhà nư ớc thuộc nhiệm
vụchi của cấp địa phư ơ ng [18].
1.1.2. Khái niệ
m vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n nông thôn
Hiện nay, trong các văn bản quản lý vềđầu tư công thư ờng đềcập đến nguồn
vốn huy động đểthực hiện các dựán, trong đó có đư a ra cụm từ“Vốn ngân sách
nhà nư ớc”, bao gồm vốn ngân sách trung ư ơ ng và vốn ngân sách địa phư ơ ng. Tuy
nhiên, thuật ngữ“Vốn ngân sách nhà nư ớc” không có khái niệm riêng của nó mà
thực chất là một cụm từdùng đểchỉvốn đầu tư đư ợc sửdụng (hay huy động) từ
nguồn ngân sách nhà nư ớc. Trư ớc khi đư a ra khái niệm vốn ngân sách nhà nư ớc,
chúng ta cần làm rõ các từngữcó liên quan, bao gồm “Vốn nhà nư ớc”; “Vốn nhà
nư ớc ngoài ngân sách”.
Thứnhất, định nghĩa vốn nhà nư ớc đư ợc quy định tại Luật đấu thầu số
43/2013/QH13 tại Điều 4 khoản 44 như sau: Vốn nhà nư ớc bao gồm vốn ngân
sách nhà nư ớc; công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền
địa phư ơ ng; vốn hỗtrợphát triển chính thức, vốn vay ư u đãi của các nhà tài trợ;
vốn từquỹphát triển hoạt động sựnghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nư ớc; vốn tín dụng do Chính phủbảo lãnh; vốn vay đư ợc bảo đảm bằng tài
sản của Nhà nư ớc; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nư ớc; giá trị
quyền sửdụng đất [15].
Thứhai, định nghĩa vốn nhà nư ớc ngoài ngân sách đư ợc giải thích tại Nghị
định số59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủvềquản lý dựán đầu tư
9
xây dựng, trong điều Điều 2 khoản 14: Vốn nhà nư ớc ngoài ngân sách là vốn nhà
nư ớc theo quy định của pháp luật như ng không bao gồm vốn ngân sách nhà nư ớc
[5]. Nếu như viện dẫn theo Khoản 44, Điều 4, Luật Đấu thầu 2013 của Việt Nam thì
vốn nhà nư ớc ngoài ngân sách bao gồm: công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ,
trái phiếu chính quyền địa phư ơ ng; vốn hỗtrợphát triển chính thức, vốn vay ư u đãi
của các nhà tài trợ; vốn từquỹphát triển hoạt động sựnghiệp; vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nư ớc; vốn tín dụng do Chính phủbảo lãnh; vốn vay đư ợc bảo
đảm bằng tài sản của Nhà nư ớc; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nư ớc;
giá trịquyền sửdụng đất [15].
Như vậy, quan điểm của chúng tôi cho rằng: Vốn ngân sách nhà nư ớc là một
bộphận của vốn nhà nư ớc đư ợc huy động từngân sách nhà nư ớc, bao gồm ngân
sách trung ư ơ ng và ngân sách địa phư ơ ng nhằm thực hiện các hoạt động đầu tư
công và phát triển cơ sởhạtầng phục vụnhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
Từkhái niệm vềngân sách nhà nư ớc và vốn ngân sách nhà nư ớc, có thểhiểu
khái niệm vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn ở
tỉ
nh Quảng Bình như sau: Vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống
điện nông thôn là một bộphận của vốn nhà nư ớc đư ợc hình thành từngân sách nhà
nư ớc dùng đểchi cho đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn nhằm đáp ứng nhu
cầu vềđiện sản xuất và sinh hoạt của ngư ời dân ởkhu vực nông thôn.
1.1.3. Đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n nông thôn
Từquan niệm vềvốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống
điện nông thôn, có thểthấy nguồn vốn này có hai nhóm đặc điểm cơ bản, đó là gắn
với hoạt động đầu tư công và gắn với NSNN.
Theo Luật đầu tư công của Việt Nam năm 2014 (Luật số49/2014/QH13
ngày 18/06/2014), tại Điều 4 – Giải thích từngữ: Đầu tư công là hoạt động đầu tư
của Nhà nư ớc vào các chư ơ ng trình, dựán xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế- xã hội
và đầu tư vào các chư ơ ng trình, dựán phục vụphát triển kinh tế- xã hội [16]. Như
vậy, khi xem xét ởgiác độđầu tư công thì nguồn vốn này chủyếu đư ợc sửdụng để
đầu tư vào việc phát triển hệthống điện ởkhu vực nông thôn nhằm phục vụnhu cầu
10
phát triển kinh tế- xã hội, cụthểlà đáp ứng nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt cho
ngư ời dân ởkhu vực nông thôn. Khác với các loại đầu tư như đầu tư chuyển dịch,
đầu tư cho dựphòng, đầu tư mua sắm công…, đầu tư xây dựng hệthống điện nông
thôn là hoạt động đầu tư vào các tủtrung thế, đư ờng dây trung áp và hạáp, máy
biến áp, các trạm biến áp, hệthống các tủđiện phân phối… Đây là hoạt động đầu tư
phát triển, đầu tư cơ bản và chủyếu có tính dài hạn. Nếu như xem xét ởkhía cạnh
NSNN, vốn đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn từNSNN đư ợc quản lý và sử
dụng đúng luật NSNN, theo các quy trình rất chặt chẽ. Khác với đầu tư trong kinh
doanh, đầu tư từnguồn vốn NSNN chủyếu nhằm tạo lập môi trư ờng, điều kiện cho
nền kinh tế, trong nhiều trư ờng hợp không mang tính sinh lãi trực tiếp.
Từnhững đặc điểm cơ bản kểtrên, có thểđi sâu phân tích một sốđặc điểm
cụthểcủa vốn đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn từNSNN như sau:
Thứnhất, vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông
thôn gắn với hoạt động NSNN nói chung và hoạt động chi NSNN nói riêng, gắn với
quản lý và sửdụng vốn theo phân cấp vềchi NSNN cho đầu tư phát triển. Do đó,
việc hình thành, phân phối, sửdụng và thanh quyết toán nguồn vốn này đư ợc thực
hiện chặt chẽ, theo luật định, đư ợc Quốc hội phê chuẩn và các cấp chính quyền (chủ
yếu là Hội đồng Nhân dân tỉ
nh) phê duyệt hàng năm. Điều này có nghĩa rằng công
tác quản lý vốn NSNN trong đầu tư công nói chung và xây dựng hệthống điện nông
thôn nói riêng phải đư ợc quản lý thống nhất qua nhiều cơ quan lập pháp và tư pháp
khác nhau với sựràng buộc của hệthống luật pháp có liên quan, trực tiếp là Luật
NSNN, Luật đầu tư . Ví dụnhư tại Chư ơ ng II, Luật NSNN (2015) có quy định về
nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nư ớc: Quốc hội có quyền quyết định dự
toán NSNN, phân bổngân sách trung ư ơ ng, …; HĐND các cấp đư ợc quyền quyết
định dựtoán thu chi ngân sách địa phư ơ ng, quyết định phân bổngân sách cấp
mình; UBND các cấp chịu trách nhiệm lập dựtoán và phư ơ ng án phân bổngân
sách địa phư ơ ng, thực hiện quản lý ngân sách …[18].
Thứhai, vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông
thôn đư ợc sửdụng chủyếu đểđầu tư cho các công trình, dựán điện không có khả
năng thu hồi vốn hoặc khảnăng thu hồi vốn thấp. Do đó, việc đánh giá hiệu quảsử
11
dụng nguồn vốn mang tính toàn diện, trên cơ sởđánh giá tác động cảvềkinh tế, xã
hội và môi trư ờng. Liên quan đến đặc điểm này, tác giảNguyễn ThịBình đã khái
quát đặc điểm vốn NSNN trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông vận tải
đó là không có khảnăng thu hồi trực tiếp, với sốlư ợng lớn, có tác dụng chung cho
sựphát triển kinh tế- xã hội, các thành phần kinh tếkhác không có khảnăng hoặc
không muốn tham gia đầu tư [2].
Thứba, vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông
thôn gắn với các quy trình đầu tư và dựán, chư ơ ng trình đầu tư rất chặt chẽtừkhâu
chuẩn bịđầu tư , thực hiện dựán đến khâu kết thúc đầu tư , nghiệm thu dựán và đư a
vào sửdụng. Việc sửdụng nguồn vốn này gắn với quá trình thực hiện và quản lý dự
án đầu tư với các khâu liên hoàn với nhau từkhâu quy hoạch, khảo sát thiết kế,
chuẩn bịđầu tư , thực hiện dựán, kết thúc dựán.
Thứtư , vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông
thôn rất đa dạng. Căn cứtính chất, nội dung, đặc điểm của từng giai đoạn trong quá
trình đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn mà ngư ời ta phân thành các loại vốn
như : vốn đểthực hiện các dựán quy hoạch, vốn đểchuẩn bịđầu tư , vốn thực hiện
đầu tư . Vốn đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn từNSNN có thểđư ợc sử
dụng cho đầu tư xây mới hoặc sửa chữa lớn; xây dựng kết cấu hạtầng hoặc mua
sắm thiết bị. Ví dụnhư trư ờng hợp dựán Năng lư ợng nông thôn 2 (ban hành theo
Quyết định số864/QĐ-TTg ngày 10/08/2004) đư ợc triển khai nhằm phục hồi và
nâng cấp và mởrộng hệthống điện nông thôn kết hợp với chuyển đổi và xây dựng
mô hình quản lý lư ới điện, trong đó tập trung đầu tư đư ờng dây hạáp đấu nối với
lư ới điện quốc gia.
Thứnăm, nguồn hình thành vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng
hệthống điện nông thôn bao gồm cảnguồn bên trong quốc gia và bên ngoài quốc
gia. Các nguồn bên trong quốc gia chủyếu là từthuếvà các nguồn thu khác của
Nhà nư ớc như bán tài nguyên, cho thuê tài sản quốc gia, thu từcác hoạt động kinh
doanh khác. Nguồn từbên ngoài chủyếu từnguồn vay nư ớc ngoài, hỗtrợphát triển
chính thức (ODA) và một sốnguồn khác. Ví dụnhư vốn đầu tư tại Dựán năng
lư ợng nông thôn 2 sửdụng 2 nguồn chủyếu, bao gồm vốn vay Ngân hàng thếgiới
12
WB và vốn NSNN (Ngân sách trung ư ơ ng và vốn đối ứng từngân sách địa
phư ơ ng). Trong khi đó, Chư ơ ng trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai
đoạn 2013 – 2020 sửdụng vốn vay ODA và vốn NSNN [4].
Thứsáu, chủthểsửdụng vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ
thống điện nông thôn rất đa dạng, bao gồm cảcác cơ quan nhà nư ớc và các tổchức
ngoài nhà nư ớc, như ng trong đó đối tư ợng sửdụng nguồn vốn này chủyếu vẫn là
các tổchức nhà nư ớc.
1.1.4. Vai trò của vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n
nông thôn
Trong nền kinh tếquốc dân, vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng
hệthống điện nông thôn có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế- xã hội.
Vai trò đó thểhiện trên các mặt sau:
Vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn góp
phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sởvật chất kỹthuật, hình thành
kết cấu hạtầng cho ngành điện của đất nư ớc. Thông qua việc duy trì và phát triển
hoạt động đầu tư công, vốn đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn từNSNN góp
phần quan trọng vào việc thúc đẩy sựphát triển nền kinh tếquốc dân, tái tạo và tăng
cư ờng năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân và tổng
sản phẩm xã hội, nâng cao đời sống của ngư ời dân.
Vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn có
vai trò định hư ớng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế. Việc Nhà nư ớc bỏvốn đầu
tư vào kết cấu hạtầng và các ngành, lĩnh vực có tính chiến lư ợc không những có vai
trò dẫn dắt hoạt động đầu tư trong nền kinh tếmà còn góp phần định hư ớng hoạt
động của nền kinh tế.
Vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn có vai
trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đềxã hội như xoá đói, giảm nghèo, phát
triển vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là những vùng, địa bàn trọng yếu vềan ninh quốc
phòng. Thông qua việc đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn góp phần quan trọng
vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân ởnông thôn, vùng sâu, vùng xa.
13
1.2. Quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n nông thôn
1.2.1. Khái niệ
m quản lý vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n nông
thôn
Hiện nay, chư a có bất kỳtài liệu nào đư a ra khái niệm quản lý vốn ngân sách
nhà nư ớc trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn. Tuy nhiên, ởmột
sốlĩnh vực đầu tư khác, khái niệm quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc đã đư ợc một số
tài liệu đềcập đến. Đối với lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, khái niệm quản lý vốn
ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng cơ bản đư ợc định nghĩa là quản lý quá
trình phân phối và sửdụng một phần vốn tiền tệtừquỹngân sách nhà nư ớc đểđầu
tư tái sản xuất tài sản cốđịnh nhằm từng bư ớc tăng cư ờng, hoàn thiện, hiện đại hóa
cơ sởvật chất kỹthuật và năng lực sản xuất của nền kinh tếquốc dân đảm bảo hiệu
quảsửdụng vốn [2].
Khi đềcập đến khái niệm quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây
dựng cơ bản của ngành giao thông vận tải, Nguyễn ThịBình (2013) cho rằng: Quản
lý nhà nư ớc đối với đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nư ớc trong ngành
giao thông vận tải là việc nhà nư ớc sửdụng các công cụchính sách tác động vào
các chủthểtham gia trong quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng cơ bản các công
trình giao thông vận tải [2].
Từkhái niệ
m nêu trên, chúng ta có thểhiểu quản lý vốn ngân sách nhà
nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống điện nông thôn là một trong những nội dung
quan trọng của quản lý vốn nhà nư ớc nói chung; là tổng thểcác biện pháp, công
cụ, cách thức mà nhà nư ớc tác động vào các chủthểtham gia trong quá trình đầu
tư xây dựng công trình hệthống điện nông thôn nhằm phục vụnhu cầu phát triển
kinh tế- xã hội của các địa phư ơ ng.
1.2.2. Đặc điểm quản lý NSNN trong đầu tư xây dựng hệ
thống điệ
n nông thôn
Đối tư ợng quản lý vốn ngân sách nhà nư ớc trong đầu tư xây dựng hệthống
điện nông thôn là nguồn vốn đư ợc cấp phát theo kếhoạch NSNN với quy trình rất
chặt chẽgồm nhiều khâu: xây dựng cơ chếchính sách, xây dựng kếhoạch, xây
dựng dựtoán, định mức tiêu chuẩn, chếđộkiểm tra báo cáo, phân bổdựán năm,

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *