10923_Quản trị rủi ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
CÁI XUÂN HÙNG
QUẢN TRỊRỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY
MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI
CỔPHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊKINH DOANH
MÃ SỐ: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸKHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI DŨNG THỂ
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn “Quản trịrủi
ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình” này là trung thực và chư a hềđư ợc sửdụng đểbảo
vệmột học vịnào. Mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã đư ợc cảm ơ n
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc ghi rõ nguồn gốc.
Thừa Thiên Huế, tháng 03 năm 2018
Học viên
Cái Xuân Hùng
ii
LỜI CẢM Ơ N
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏlòng biết ơ n đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
Sau Đại học, Quý Thầy – Cô giáo Trư ờng Đại học Kinh tế- ĐH Huếđã truyền đạt
kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập cũng như quá trình
nghiên cứu thực hiện luận văn vừa qua.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơ n sâu sắc tới PGS.TS.Bùi Dũng Thể- thầy giáo
hư ớng dẫn luận văn khoa học của tôi, đã dành nhiều tâm huyết và trí tuệcủa mình, chỉ
bảo, định hư ớng khoa học cho tôi, khích lệtôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cám ơ n sựgiúp đỡcủa Ban Giám đốc và anh chịem đồng
nghiệp tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Quảng Bình, đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡtôi trong quá trình thu thập thông tin, sốliệu phục vụcho việc nghiên cứu.
Mặc dù có nhiều cốgắng, như ng do kinh nghiệm bản thân và thời gian hạn
chếnên những nội dung đã thực hiện đư ợc của luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót,
kính mong Quý Thầy, Cô giáo và đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến đểgóp
phần hoàn thiện Luận văn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơ n!
Tác giảLuận văn
Cái Xuân Hùng
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họvà tên học viên: Cái Xuân Hùng
Chuyên ngành: Quản trịkinh doanh
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Dũng Thể
Tên đềtài: “Quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việ
t Nam – Chi nhánh Quảng Bình”.
1.Tính cấp thiết của đềtài:
Việc nghiên cứu nhằm đư a ra các giải pháp đểhoàn thiện công tác Quản trị
rủi ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình là nội dung có tính cấp thiết:
– Một trong những sản phẩm tín dụng mà nhiều TCTD đang chú trọng phát
triển là tín dụng đối với CVMN. Đây là mảng tín dụng có nhiều tiềm năng tuy nhiên
cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất là trong giai đoạn hiện nay khi thịtrư ờng
bất động sản có nhiều biến động. Nếu mởrộng tín dụng không gắn liền với kiểm
soát chặt chẽ
mọi rủi ro sẽ
gây ra những hệlụy khôn lư ờng, làm ảnh hư ở
ng đến chất
lư ợng tín dụng nói chung của toàn hệthống Ngân hàng.
2. Phương pháp nghiên cứu:
– Phư ơ ng pháp điều tra, thu thập sốliệu
– Phư ơ ng pháp tổng hợp và phân tích: Phư ơ ng pháp thống kê mô tả, Phân
tích các nhân tố….
3. Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn:
Kết quảnghiên cứu thực trạng Quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triể
n Việ
t Nam – Chi nhánh Quảng Bình” cho thấy:
Căn cứkết quảkinh doanh hàng năm, các mục tiêu tăng trư ở
ng dư nợ, tăng thị
phần, tăng cạnh tranh, tăng thu nhập vềcơ bản đều đạt kếhoạch đềra. Chi nhánh đã
đạt danh hiệu hoàn thành tốt nhiệm vụtrong nhiều năm liền và là một trong những Chi
nhánh có hoạt động tín dụng bán lẻtốt và hiệu quảtrong hệthống BIDV
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT
BIDV
:
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV Quảng Bình :
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Quảng Bình
CIC
:
Trung tâm thông tin tín dụng
CVMN
:
Cho vay mua nhà

:
Giám đốc
HĐTD
:
Hội đồng tín dụng
NHNN
:
Ngân hàng nhà nư ớc
NHTM
:
Ngân hàng thư ơ ng mại
PGD
:
Phòng giao dịch
QLKH
:
Quản lý khách hàng
QLRR
:
Quản lý rủi ro
S&P
:
Standard & Poor’s
TCTD
:
Tổchức tín dụng
TMCP
:
Thư ơ ng mại cổphần
UBND
:
Ủy ban nhân dân
VAMC
: Công ty Quản lý tài sản của các TCTC Việt Nam
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮVIẾT TẮT…………………………………….. iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….v
…………………………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
, ĐỒTHỊ……………………………………………………………x
PHẦN I: MỞĐẦU……………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu ……………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu luận văn…………………………………………………………………………………………6
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨ
U …………………………………………………………7
CHƯ Ơ NG I:CƠ SỞKHOA HỌC VỀQUẢN TRỊRỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
CVMN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI…………………………………………….7
1.1. Tổng quan vềhoạt động cho vay mua nhà tại NHTM…………………………………..7
1.1.1. Khái niệm vềcho vay mua nhà tại NHTM ………………………………………………7
1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay mua nhà ……………………………………………………………..8
1.2. Rủi ro tín dụng và tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động cho vay mua nhà
của ngân hàng thư ơ ng mại …………………………………………………………………………….12
1.3. Nội dung lý luận vềquản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN ………………………..14
1.3.1. Khái niệm quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN …………………………………..14
1.3.2. Sựcần thiết của việc quản lý rủi ro tín dụng đối với CVMN …………………….15
1.3.3 Quy trình quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN……………………………………..16
1.4. Các nhân tốảnh hư ở
ng đến quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN……………..26
1.4.1.Các nhân tốkhách quan ………………………………………………………………………..26
1.4.2.Các nhân tốchủquan……………………………………………………………………………27
1.5. Kinh nghiệm quản trịrủi ro một sốnư ớc trên thếgiới ………………………………..28
vi
1.5.1 Quản trịrủi ro tín dụng bằng biện pháp trích lập dựphòng………………………..28
1.5.2 Quản trịrủi ro tín dụng bằng biện pháp tuân thủnhững nguyên tắc tín dụng
thận trọng…………………………………………………………………………………………………….28
1.5.3 Quản trịrủi ro tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức cho vay…………………28
1.5.4 Quản trịrủi ro tín dụng bằng biện pháp kiểm tra, giám sát ………………………..29
1.5.5 Quản trịrủi ro tín dụng bằng biện pháp quản trịhệthống thông tin tín dụng………29
1.5.6 Một sốbài học kinh nghiệm vềquản lý rủi ro tín dụng đối với hoạt động Ngân
hàng của các nư ớc nói trên…………………………………………………………………………….29
1.6 Cơ sở
thực tiễn ……………………………………………………………………………………….30
1.6.1 Kinh nghiệm công công tác QTRRTD của các Ngân hàng trong và ngoài nư ớc…30
1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng BIDV Chi nhành Quảng Bình…………..32
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊRỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CVMN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH QUẢNG BÌNH ………………………………………………………………………………34
2.1. Tổng quan vềBIDV Quảng Bình …………………………………………………………….34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển BIDV Quảng Bình ……………………………..34
2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy…………………………………………………………………………..35
2.1.3. Tình hình lao động ………………………………………………………………………………38
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh ……………………………………………………………….38
2.2. Tình hình tín dụng, rủi ro tín dụng tại Ngân hàng BIDV Quảng Bình…………..39
2.2.1. Tình hình tín dụng tại Ngân hàng BIDV Quảng Bình………………………………39
2.2.2. Tình hình cho vay mua nhà tại BIDV Quảng Bình…………………………………..40
2.2.3.Tình hình nợxấu đối với khách hàng cho vay mua nhà …………………………….41
2.3. Thực trạng quản trịrủi ro tín dụng tại Ngân hàng BIDV Quảng Bình…………..42
2.3.1 Thực trạng việc thực hiện quy trình quản trịRRTD tại BIDV Quảng Bình ……….42
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản trịrủi ro tín dụng đối với
CVMN tại BIDV Quảng Bình………………………………………………………………………..49
2.4. Đánh giá đối tư ợng khảo sát cán bộtín dụng và khách hàng vềcác nguyên nhân
gây ra rủi ro tín dụng CVMN tại BIDV chi nhánh Quảng Bình………………………….54
2.4.1 Đặc điểm cá nhân của mẫu điều tra cán bộtín dụng cá nhân ……………………..54
2.4.2 Đánh giá độtin cậy của thang đo ……………………………………………………………55
2.4.3 Đánh giá đối tư ợng khảo sát cán bộtín dụng……………………………………………56
vii
2.4.4 Đánh giá đối tư ợng khảo sát khách hàng…………………………………………………63
2.5. Đánh giá hoạt động quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN tại BIDV Quảng
Bình……………………………………………………………………………………………………………74
2.5.1. Kết quảđạt đư ợc …………………………………………………………………………………74
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế…………………………………………………………………………75
2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên ………………………………………………………76
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN
TRỊRỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CVMN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH……………………….80
3.1. Định hư ớng và mục tiêu phát triển tín dụng đối với CVMN tại BIDV Quảng
Bình……………………………………………………………………………………………………………80
3.1.1. Định hư ớng và mục tiêu chung phát triển hoạt động kinh doanh tại BIDV
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………80
3.1.2. Định hư ớng và mục tiêu phát triển tín dụng đối với CVMN tại BIDV Quảng
Bình……………………………………………………………………………………………………………81
3.2. Giải pháp quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN tại BIDV Quảng Bình………82
3.2.1. Giải pháp trư ớc mắt đểxửlý nợquá hạn, nợxấu…………………………………….82
3.2.2. Các giải pháp điều tiết và giám sát rủi ro………………………………………………..83
3.2.3. Các giải pháp lâu dài……………………………………………………………………………86
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….93
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..93
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………94
2.1 Kiến nghịvới BIDV Việt Nam …………………………………………………………………94
2.2 Kiến nghịvới NHNN……………………………………………………………………………..95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………96
PHỤLỤC
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒ
NG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒ
NG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:
Kết quảhoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bình giai đoạn 2015 –
2017 ………………………………………………………………………………………….39
Bảng 2.2:
Tình hình hoạt động tín dụng từnăm 2015 đến năm 2017 ……………….40
Bảng 2.3:
Dư nợCVMN tại BIDV Quảng Bình…………………………………………….41
Bảng 2.4:
Tình hình nợxấu của các khoản cho vay mua nhà…………………………..41
Bảng 2.5:
Tình hình nhận diện rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng
BIDV Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017………………………..43
Bảng 2.6:
Tình hình đo lư ờng rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng
BIDV Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017………………………..45
Bảng 2.7:
Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng
BIDV Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017………………………..47
Bảng 2.8:
Tình hình trích lập dựphòng rủi ro tại Ngân hàng BIDV chi nhánh
Quảng Bình giai đoạn năm 2015-2017…………………………………………..48
Bảng 2.9:
Tình hình nợquá hạn tại Chi nhánh từ2015-2017 ………………………….51
Bảng 2.10:
Đặc điểm mẫu điều tra cán bộtín dụng………………………………………….54
Bảng 2.11:
Kết quảkiểm tra Cronbach’s Anpha của nhóm biến ……………………….55
Bảng 2.12:
Mô tảnhóm nguyên nhân từmôi trư ờng………………………………………..56
Bảng 2.13:
Nhóm nguyên nhân từkhách hàng………………………………………………..57
Bảng 2.14:
Nhóm nguyên nhân từNgân hàng…………………………………………………58
Bảng 2.15:
Nhóm nguyên nhân từtài sản đảm bảo ………………………………………….59
Bảng 2.16:
Thống kê mô tảcác biện pháp quản trịrủi ro tín dụng đang đư ợc áp
dụng tại BIDV Quảng Bình………………………………………………………….60
Bảng 2.17:
Thông tin chung vềkhách hàng đư ợc khảo sát ……………………………….63
Bảng 2.18:
Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha các nhân tốảnh hư ở
ng đến tín
dụng tại ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình………………………………….64
Bảng 2.19:
Kết quảkiểm định KMO và Bartlett’
s Test …………………………………….67
Bảng 2.20:
Kết quảphân tích nhân tốkhám phá các nhân tốảnh hư ở
ng đến dịch vụ
tín dụng tại ngân hàng BIDV – CN Quảng Bình …………………………….68
ix
Bảng 2.21:
Hệsốtư ơ ng quan Pearson……………………………………………………………71
Bảng 2.22:
Tóm tắt kết quảcủa mô hình hồi quy đa biến …………………………………72
Bảng 2.23:
Kiểm định độphù hợp mô hình…………………………………………………….73
Bảng 2.24:
Kiểm định hiện tư ợng đa cộng tuyến …………………………………………….73
Bảng 2.25:
Kết quảphân tích hồi quy…………………………………………………………….74
x
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ
Biểu đồ1.1 Các khâu kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng…………………………….24
Sơ đồ: 2.1. Cơ cấu tổchức của BIDV Quảng Bình……………………………………………….36
Biểu đồ2.1 Mô hình hoạt động trong công tác tín dụng………………………………………..49
1
PHẦN I: MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
Ngân hàng là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tếvà hệthống ngân hàng
đư ợc ví như hệthần kinh của cảnền kinh tế. Một hệthống ngân hàng ổn định, hoạt
động hiệu quảsẽ
giúp cho nguồn vốn luân chuyển nhịp nhàng tới các chủthể, các
ngành, lĩnh vực hoạt động hiệu quả, ngư ợc lại sựhoạt động yếu kém của dù chỉmột
ngân hàng sẽ
rất dễgây ảnh hư ở
ng xấu khôn lư ờng đến cảhệthống và nền kinh tế.
Vềmặt lý luận hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống, đặc thù trong
kinh doanh Ngân hàng đem lại nguồn lợi nhuận chủyếu cho các ngân hàng như ng
đồng thời rủi ro mà nó đem lại cũng rất lớn, có thểchiếm đến 70% rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng. Một trong những sản phẩm tín dụng mà nhiều TCTD
đang chú trọng phát triển là tín dụng đối với CVMN. Đây là mảng tín dụng có nhiều
tiềm năng tuy nhiên cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất là trong giai đoạn hiện
nay khi thịtrư ờng bất động sản có nhiều biến động. Nếu mở
rộng tín dụng không gắn
liền với kiểm soát chặt chẽ
mọi rủi ro sẽ
gây ra những hệlụy khôn lư ờng, làm ảnh
hư ở
ng đến chất lư ợng tín dụng nói chung của toàn hệthống Ngân hàng.
Vềmặt thực tiễn, trong thời gian vừa qua thịtrư ờng bất động sản rơ i vào tình
trạng đóng băng, nợxấu trong lĩnh vực này tăng cao, nhiều nhà đầu tư thua lỗthậm
chí phá sản đã có những tác động to lớn đến nền kinh tế. Chính phủ, NHNN không
thểđứng ngoài cuộc đã và đang phải ban hành nhiều chính sách, nhiều gói hỗtrợ
nhằm cứu thịtrư ờng bất động sản, một trong những giải pháp đư ợc đư a ra là hỗtrợ
CVMN của cá nhân, hộgia đình đểkích cầu thịtrư ờng bất động sản mà gần đây
nhất là gói tín dụng 30,000 tỷđồng. Tuy nhiên, theo sốliệu báo cáo của NHNN
(tổng hợp từcác TCTD) thì trong 06 tháng đầu triển khai gói tín dụng này sốtiền
giải ngân mới đạt 1,56%. Điều này cho thấy việc đẩy mạnh tín dụng đối với CVMN
tại các TCTD đang gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân xuất phát từcảphía Ngân
hàng, khách hàng và thực tiễn của thịtrư ờng trong đó có thểkểđến nguyên nhân
xuất phát từrủi ro mà loại hình tín dụng này mang lại. BIDV thừa nhận đang gặp
một sốvư ớng mắc trong quá trình cho vay thếchấp các nhóm tài sản nói trên. Cụ
thể, theo quy định của pháp luật vềnhà ở
và các văn bản hư ớng dẫn hiện hành, việc
2
nhận thếchấp Quyền tài sản liên quan đến dựán đầu tư xây dựng nhà ở
/nhà ở
hình
thành trong tư ơ ng lai phải thực hiện theo quy định của Luật Nhà ở
năm 2014, Nghị
định 99/2015/NĐ-CP, các trư ờng hợp nhận thếchấp không đúng với quy định của
Luật Nhà ởvà Nghịđịnh 99 thì không có giá trịpháp lý và không đư ợc pháp luật
công nhận. Tuy nhiên, Luật nhà ở
, Nghịđịnh 99 và Thông tư số26/2015/TT-
NHNN đều chư a có hư ớng dẫn cụthểtrong việc nhận thếchấp Quyền tài sản liên
quan đến dựán đầu tư xây dựng nhà ở
/nhà ở
hình thành trong tư ơ ng lai.[1] Chính vì vậy việc tăng cư ờng quản lý, kiểm soát chặt chẽ
dư nợcho vay
CVMN hiện tại và những khoản dựkiến phát sinh trong thời gian tới là vấn đềcấp
bách đặt ra đối với tất cảcác Ngân hàng khi muốn phát triển loại hình tín dụng này
và thực hiện tốt chủtrư ơ ng của chính phủ, NHNN trong việc tham gia giải cứu,
kích cầu thịtrư ờng bất động sản. Đây cũng là vấn đềcấp bách đặt ra đối với BIDV
– Chi nhánh Quảng Bình khi BIDV là một trong 5 ngân hàng đư ợc chỉđịnh cho vay
chư ơ ng trình gói tín dụng 30.000 tỷ
đồng (cùng với 4 ngân hàng khác là Vietinbank,
Vietcombank, Agribank và MHB).
Quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN tốt là cơ sở
đểphát triển tín dụng, tạo
cửa ngõ đểkhơ i thông thịtrư ờng bất động sản, đồng thời giải phóng một khối lư ợng
lớn nguồn vốn đầu tư của toàn nền kinh tế, thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng
phát triển. Chính vì vậy mà đềtài tôi quyết định chọn nghiên cứu: “Quản trịrủi ro
tín dụng đối với CVMN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Quảng Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở
phân tích thực trạng rủi ro tín dụng đối với CVMN đềxuất các
giải pháp hoàn thiện công tác quản trịrủi ro cho vay mua nhà tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệthống hóa cơ sở
lý luận và thực tiễn vềquản trịrủi ro tín dụng đối với
cho vay mua nhà tại BIDV Chi nhánh Quảng Bình.
– Đánh giá thực trạng quản trịrủi ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại
BIDV Chi nhánh Quảng Bình.
3
– Đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản trịrủi ro tín dụng cho vay mua nhà
tại Ngân hàng thư ơ ng mại cổphần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Bình.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu các quan điểm, khái niệm vềrủi ro tín
dụng CVMN; các nguyên nhân dẫn đến RRTD CVMN và các giải pháp nhằm hạn
chếRRTD CVMN góp phần nâng cao năng lực QLRRTD CVMN cũng như nâng
cao chất lư ợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Quảng Bình.
* Đối tượng điều tra: Cán bộtín dụng và khách hàng cá nhân hiện đang vay
vốn mua nhà tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Bình.
* Phạm vi nghiên cứu:
– Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN
– Phạm vi không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình
– Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu giới hạn vềthực trạng quản trị
rủi ro tín dụng đối với CVMN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình từ2015-2017; đềxuất giải pháp lâu dài.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, sốliệu
– Sốliệu và dữliệu thứcấp:
Trên cơ sởnội dung của đềtài, tiến hành thu thập sốliệu nguồn dữliệu
thông qua các qui định, lý thuyết vềnhững rủi ro tín dụng ngân hàng, thông tư , văn
bản, các báo cáo của Nhà nư ớc, Hội sởNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam, Ngân hàng Nhà nư ớc – Chi nhánh Quảng Bình, Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
– Sốliệu điều tra sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên tín dụng cá nhân và
khách hàng cá nhân mua nhà đư ợc thiết kếbằng bảng hỏi.
*Phương pháp chọn mẫu:
– Xác định cỡmẫu:
+ Đối với cán bộtín dụng thì tiến hành điều tra tổng thểcán bộtín dụng: 45 ngư ời.
4
+ Đối với khách hàng cá nhân: Sửdụng phư ơ ng pháp chọn mẫu khảo sát.
Điều tra khảo sát 160 khách hàng sửdụng gói vay mua nhà đư ợc thiết kếsẵn bằng
bảng hỏi đánh giá.
Đểxác định cỡmẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thểnghiên cứu, ta áp
dụng công thức đư ợc xác định dựa trên cơ sở
tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1998) và
Hair & ctg (1998), tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu (phân tích nhân tố khám phá
EFA) tốt thì cần ít nhất 05 quan sát cho 01 biến đo lư ờng và số quan sát không nên
dư ới 100. Mô hình khảo sát trong bài luận văn gồm 05 nhân tố độc lập với 24 biến.
Do đó, số lư ợng mẫu cần thiết là từ24 x 5 = 120 trở
lên. Tuy nhiên, trong quá trình
thu thập số liệu sẽ
có nhiều khách hàng không phản hồi nên đề tài tiến hành phát ra
160 phiếu (120 phiếu khảo sát đư ợc gửi trực tiếp cho khách hàng tại quầy giao dịch

Ngân hàng, 40 phiếu gửi thông qua email).
Sau 01 tháng, đề tài thu lại đư ợc 153 phiếu khảo sát (tỷ
lệphản hồi là
95,6%). Tuy nhiên, trong qua trình nhập liệu, đềtài loại bớt đi 03 phiếu vì các phiếu
này còn một sốcâu hỏi chư a đư ợc trảlời. Như vậy, sốlư ợng phiếu đềtài sửdụng
đểđư a vào nhập liệu là 150.
4.2. Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp
– Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả đư ợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu
thu thập đư ợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Mục đích
nhằm xác định ảnh hư ở
ng của những khác biệt giữa các nhóm khách hàng (giới
tính, độ tuổi, công việc,…), giữa các cấp độ trong thang đo likert 5 cấp độ.
– Kiể
m đị
nh độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Hệ số Alpha của Cronbach là một đại lư ợng có thể sử dụng trư ớc hết đểđo
lư ờng độ tin cậy của các nhân tố và để loại ra các biến quan sát không đảm bảo độ
tin cậy trong thang đo.
– Phương pháp phân tích nhân tố
Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ
đư ợc sử dụng phân tích nhân tố để
rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơ n.
5
Các nhân tố đư ợc rút gọn này sẽ
có ý nghĩa hơ n như ng vẫn chứa đựng hầu hết nội
dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair, Anderson, Tatham và Black, 1998).
Phư ơ ng pháp phân tích nhân tố EFA đư ợc dùng để kiểm định giá trị khái niệm của
thang đo (Lê Ngọc Đức, 2008).
Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05), chứng tỏ các biến quan sát có tư ơ ng quan với nhau trong tổng thể. Xem xét giá trị KMO: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu. Ngư ợc lại, KMO ≤0,5 thi phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007). Để phân tích EFA có giá trị thực tiễn: tiến hành loại các biến quan sát có hệ số tait nhân tố< 0,5. Xem lại thông số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên đư ợc giải thích bở i mỗi nhân tố) có giá trị> 1
Xem xét giá trị tổng phư ơ ng sai trích ( yêu cầu là ≥50%) cho biết các nhân
tố đư ợc trích giải thích đư ợc phần trăm sự biến thiên của các biến quan sát.
– Phương pháp phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy sẽ
xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (mức độ hài
lòng của khách hàng) với các biến độc lập (Phư ơ ng tiện hữu hình, Sựtin cậy, Sự
đáp ứng, Năng lực phục vụvà Sựđồng cảm).
Mô hình phân tích hồi quy mô tả hình thức của mối liên hệ, qua đó giúp dự
đoán đư ợc mức độ của biến phụ thuộc khi biết trư ớc giá trị của biến độc lập.
Phư ơ ng pháp phân tích đư ợc lựa chọn là Stepwise, đây là phư ơ ng pháp đư ợc
sử dụng rộng rãi nhất trong cá nghiên cứu.
Tiêu chuẩn chấp nhận phù hợp của mô hình tư ơ ng quan hồi quy là:
– Kiểm định F phải có giá trị sig < 0,05 - Tiêu chuẩn chấp nhận các biến có giá trị Tolerance > 0,0001.
– Đại lư ợng chuẩn đoán hiện tư ợng đa cộng tuyến với hệ số phóng đại
phư ơ ng sai VIF (Variance Inflation Factor) < 10. 6 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chư ơ ng. Chương 1: Cơ sởkhoa học vềquản trịrủi ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại các Ngân hàng thư ơ ng mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại Ngân hàng thư ơ ng mại cổphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Định hư ớng và giải pháp nâng cao hiệu quảquản trịrủi ro tín dụng đối với cho vay mua nhà tại Ngân hàng thư ơ ng mại cổphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Quảng Bình 7 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨ U CHƯ Ơ NG I:CƠ SỞKHOA HỌC VỀQUẢN TRỊRỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY MUA NHÀ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI 1.1. Tổng quan vềhoạt động cho vay mua nhà tại NHTM 1.1.1. Khái niệm vềcho vay mua nhà tại NHTM Căn cứvào Hiến pháp nư ớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam năm 1992 đã đư ợc sửa đổi, bổsung theo Nghịquyết số51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳhọp thứ10;Luật này quy định vềnhà ở . - Nhà ở : là công trình xây dựng với mục đích đểởvà phục vụcác nhu cầu sinh hoạt của hộgia đình, cá nhân (điều 1, luật nhà ở ). [13] - Nhà ở thư ơ ng mại: là nhà ở do tổchức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tếđầu tư xây dựng đểbán, cho thuê theo nhu cầu và cơ chếthịtrư ờng; (Mục II Phát triển nhà ở thư ơ ng mại (điều 34, luật nhà ở ) [13] - Nhà ở xã hội: là nhà ở do Nhà nư ớc hoặc tổchức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tếđầu tư xây dựng cho các đối tư ợng quy định tại Điều 53, Điều 54 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghịđịnh này mua, thuê hoặc thuê mua theo cơ chếdo Nhà nư ớc quy định. - Nhà ởcông vụ: là nhà ởdo Nhà nư ớc đầu tư xây dựng cho các đối tư ợng quy định tại Điều 60 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghịđịnh này thuê trong thời gian đảm nhiệm chức vụ theo quy định của Luật Nhà ở và Nghịđịnh này; - Nhà chung cư : là nhà ởcó từhai tầng trởlên, có lối đi, cầu thang và hệ thống công trình hạtầng sửdụng chung cho nhiều hộgia đình, cá nhân. Nhà chung cư có phần diện tích thuộc sở hữu riêng của từng hộgia đình, cá nhân, của chủđầu tư và phần diện tích thuộc sở hữu chung của các chủsở hữu nhà chung cư ; - Thuê mua nhà ở xã hội: là việc ngư ời thuê mua nhà ở thanh toán trư ớc một khoản tiền nhất định theo thỏa thuận trong hợp đồng, sốtiền còn lại đư ợc tính thành tiền thuê nhà và ngư ời thuê mua phải trảhàng tháng hoặc trảtheo định kỳ. Sau khi hết hạn thuê mua và ngư ời thuê mua đã trảhết tiền thuê nhà thì đư ợc cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở đó. Luật nhà ở2014 bắt đầu có hiệu lực từ1/7/2015, thay thếLuật nhà ở 2005. Theo đó, có nhiều điểm mới nổi bật. [17] 8 Hiện nay cho vay mua nhà của Ngân hàng thư ơ ng mại là một trong những hoạt động cho vay tiêu dùng đang ngày càng phát triễn. Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợcho mục đích chi tiêu cho ngư ời tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộgia đình. Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp ngư ời tiêu dùng có thểtrang trải nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở , phư ơ ng tiện đi lại, học tập, du lịch, mua sắm… trư ớc khi họcó đủkhảnăng vềtài chính đểthụhư ở ng. Cho vay mua nhà là việc Ngân hàng thư ơ ng mại cho khách hàng sửdụng một sốtiền của Ngân hàng vào mục đích mua sắm, xây dựng nhà ở với cam kết trả cảgốc và lãi đầy đủcho Ngân hàng. Như vậy, hiểu rộng ra thì cho vay CVMN là sản phẩm cho vay bán lẻbao gồm: Mua nhà ở /nhận chuyển như ợng quyền sửdụng đất nền, xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà ở và mua nhà ở hình thành trong tư ơ ng lai/nhận chuyển như ợng quyền sửdụng đất nền tại các dựán phát triển nhà ở ; hoàn thiện, cải tạo nhà ở (đã hoàn thiện phần thô) tại các dựán phát triển nhà ở . Đối với Ngân hàng: Hoạt động này góp phần làm đa dạng hoạt động tín dụng, phân tán rủi ro và tăng thêm thu nhập. Sản phẩm cho vay vềnhà ở góp phần khuyến khích tiêu dùng trong xã hội, góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Đối với khách hàng: giúp cho ngư ời có nhu cầu vềnhà ở như ng đủkhảnăng chi trảcó thêm giải pháp có thểsở hữu một căn nhà như mong muốn. Đối với xã hội: góp phần ổn định cuộc sống an tâm lao động cho ngư ời dân, cải thiện nâng cao mức sống cho ngư ời dân, thúc đẩy nền kinh tếphát triển, tăng tốc độlư u thông nguồn vốn cho nền kinh tế. 1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay mua nhà 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Rủi ro tín dụng cho vay mua nhà là một trong những nguyên nhân chủyếu gây tổn thất và ảnh hư ở ng nghiêm trọng đến chất lư ợng kinh doanh Ngân hàng. Rủi ro tín dụng cho vay mua nhà gắn liền với hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thư ơ ng mại - hoạt động tín dụng. Với mục tiêu là đúng hạn theo hợp đồng tín dụng và nhận đư ợc đầy đủgốc và lãi, thì rủi ro tín dụng cho vay mua nhà phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụtài chính hoặc nghĩa vụtheo hợp đồng đối với ngân hàng, bao gồm cảviệc không thực hiện thanh toán nợ, cho dù đó là nợgốc hay nợlãi khi khoản nợđến hạn. 9 Trong quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2007 quy định “Rủi ro tín dụng cho vay mua nhà trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng là khảnăng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện nghĩa vụcủa mình theo cam kết”. 1.1.2.2. Đặc điểm vềrủi ro cho vay mua nhà Cho vay mua nhà thư ờng có kỳhạn dài nhất (thư ờng từ10 đến 30 năm) trong danh mục cho vay của Ngân hàng. Nhìn chung với loại hình cho vay này thì thư ờng chứa đựng nhiều rủi ro vì có nhiều vấn đềxãy ra trong khoảng thời gian đó bao gồm cả những thay đổi tiêu cực trong nền kinh tế, lãi suất, sức khỏe của ngư ời vay. Với cùng khoảng thời gian cho vay như trên Ngân hàng có thểáp dụng lãi suất cốđịnh hoặc thảnổi (ngày càng phổbiến trong những năm gần đây). Đây là nét khác biệt của cho vay mua nhà so với cho vay tiêu dùng nói chung nơ i mà lãi suất thư ờng ở một mức cốđịnh, đặc biệt là trong cho vay trảgóp. Cho vay mua nhà, sửa nhà chiếm hơ n 52% tín dụng tiêu dùng: Rủi ro cho nền kinh tế? [20] Rủi ro trong hoạt động cho vay mua nhà chủyếu là rủi ro tín dụng, rủi ro khách hàng không trảđư ợc nợgốc hoặc lãi đúng hạn, gây ra tổn thất cho Ngân hàng. Nguồn trảnợcho Ngân hàng thư ờng lấy từthu nhập thư ờng xuyên của khách hàng. Thu nhập của khách hàng lại phụthuộc vào tình hình sức khỏe, tuổi và công việc của khách hàng. Thời hạn cho vay dài cũng đồng nghĩa với việc xãy ra nhiều rủi ro tiềm ẩn. Khi khách hàng gặp một sựcốnào trong cuộc sồng thì khảnăng khách hàng không thểtrảđư ợc khoản nợđã cam kết với Ngân hàng. Biện pháp khắc phục đểtránh tình trạng xảy ra rủi ro này là Ngân hàng mua bảo hiểm, hoặc yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm, như vậy Ngân hàng có thểsan sẽ rủi ro với công ty bảo hiểm. Cách khác là Ngân hàng buộc phải thanh lý tài sản bảo đảm của ngư ời vay và tài sản đó là căn hộmua. Theo đềxuất mới đây của BộTài chính, cùng một lúc bất động sản (BĐS) gánh chịu 2 loại thuế, đó là thuếgiá trịgia tăng (VAT) khi chuyển quyền sửdụng đất và tăng VAT. Qua ghi nhận trong cộng đồng doanh nghiệp BĐS, việc lo lắng bao trùm bở i viễn cảnh, giá nhà tăng cao dẫn đến đóng băng. [21] Một rủi ro nữa mà Ngân hàng có thểgặp phải là rủi ro vềmặt đạo đức, khi mà khách hàng cấu kết với ngư ời bán, làm các giấy tờgiảcốtình lừa đảo, chiếm đoạt vốn của Ngân hàng. 10 1.1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng CVMN khác nhau tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu. Tùy theo tiêu chí phân loại mà ngư ời ta chia rủi ro tín dụng thành các loại khác nhau. Căn cứvào nguyên nhân phát sinh rủi ro Rủi ro tín dụng đư ợc phân chia thành hai loại là rủi ro giao dịch (transaction risk) và rủi ro danh mục (Portfolio risk) - Rủi ro giao dịch (Transaction risk): là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chếtrong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộphận: + Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng, khi Ngân hàng lựa chọn phư ơ ng án vay vốn có hiệu quảđểra quyết định cho vay. + Rủi ro bảo đảm: phát sinh từcác tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủthểđảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay trên trịgiá của tài sản đảm bảo. + Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cảviệc sửdụng hệthống xếp hạng rủi ro và kỹthuật xửlý các khoản cho vay có vấn đề. - Rủi ro danh mục (Portfolio risk): Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chếtrong quản lý danh mục cho vay của Ngân hàng, đư ợc phân chia thành hai loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic) và rủi ro tập trung (Concentration risk). Căn cứtheo tính khách quan, chủquan của nguyên nhân gây ra rủi ro Rủi ro tín dụng cho vay mua nhà đư ợc phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủquan. - Rủi ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai, địch họa, ngư ời vay bịchết, mất tích và các biến động ngoài dựkiến khác làm thất thoát vốn vay trong khi ngư ời vay đã thực hiện nghiêm túc chếđộ, chính sách. - Rủi ro chủquan do nguyên nhân thuộc vềchủquan của ngư ời vay và ngư ời cho vay vì vô tình hay cốý làm thất thoát vốn vay hay vì những lý do chủ quan khác. 11 Căn cứvào hình thức tài trợvốn: rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro nội bảng (cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu …) và rủi ro ngoại bảng (bảo lãnh, cam kết thanh toán L/C ….). Căn cứvào mức độrủi ro: Căn cứvào mức độrủi ro của khoản tín dụng, hoạt động tín dụng có thểchia thành: - Tín dụng lành mạnh: là khoản tín dụng có khảnăng thu hồi cao. - Tín dụng có vấn đề: là các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, khách hàng gặp khó khăn, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính,..... - Tín dụng có khảnăng thu hồi: là khoản tín dụng đã quá hạn như ng chỉquá hạn với thời hạn ngắn và khách hàng có kếhoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trịlớn. - Tín dụng khó đòi: là khoản tín dụng đã bịquá hạn lâu ngày, khảnăng trảnợ kém, khách hàng không chịu trảnợ. - Tín dụng có khảnăng mất vốn: là khoản tín dụng hầu như không còn khả năng thu hồi nợ, tài sản thếchấp không thểbán. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đềđểcác ngân hàng thiết lập quy trình tín dụng thích hợp và tăng cư ờng quản lý rủi ro tín dụng. 1.1.2.4 Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Việc đi sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến RRTD CVMN là cần thiết để các NHTM có đư ợc các giải pháp hạn chếrủi ro, đạt đư ợc hiệu quảhoạt động cao nhất. Có 3 nhóm nguyên nhân cơ bản sau đây: Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi: - Sựkém hiệu quảcủa cơ quan pháp luật cấp địa phư ơ ng: Trong việc xửlý tài sản thếchấp, các NHTM là một tổchức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nư ớc, không có chức năng cư ỡng chếbuộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng đểxửlý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay đểTòa án xửlý qua con đư ờng tốtụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thểgiải quyết đư ợc nợtồn đọng, tài sản tồn đọng. - Sựthanh tra, kiểm tra, giám sát chư a hiệu quảcủa NHNN: Bên cạnh những cốgắng và kết quảđạt đư ợc, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệthống chư a có sựcải thiện căn bản vềchất lư ợng. Năng lực 12 cán bộthanh tra, giám sát chư a đáp ứng đư ợc yêu cầu. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụđộng theo kiểu xửlý vụviệc đã phát sinh, ít có khảnăng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủquan: - Rủi ro do các nguyên nhân từphía khách hàng vay: + Sửdụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trảnợvay. + Khảnăng quản lý, tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. + Hoạt động kinh doanh không thuận lợi, gặp khó khăn, nguồn hoàn trả chính bịmất hoặc suy giảm. + Cá nhân gặp những chuyện bất thư ờng trong cuộc sống, vì vậy họphải sử dụng một sốtiền lớn ảnh hư ở ng tới khảnăng hoàn trảnợngân hàng. + Đạo đức cá nhân không tốt; cốtình lừa ngân hàng, sửdụng tiền vay bừa bãi… - Rủi ro do các nguyên nhân từphía ngân hàng cho vay: + Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộcác ngân hàng. + Bốtrí cán bộthiếu đạo đức và trình độchuyên môn nghiệp vụ: Đạo đức của cán bộlà một trong các yếu tốtối quan trọng đểgiải quyết vấn đềhạn chếrủi ro tín dụng. + Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay dẫn đến khách hàng sửdụng vốn sai mục đích, gây rủi ro cho ngân hàng. + Sựhợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo trong công tác chia sẽ thông tin khách hàng, không đánh giá hết đư ợc tình hình trảnợcủa khách hàng. Những nguyên nhân khác: Đó là những nguyên nhân như bão lụt, hạn hán, động đất, hoảhoạn... gây thiệt hại vềtài sản của ngân hàng và khách hàng, chu kỳsuy thoái kinh tế, tình hình chính trịbất ổn định, sựđổvỡcủa đối tác, sản phẩm và công nghệlạc hậu của doanh nghiệp, thiếu vốn, yếu tốcạnh tranh…Khi đó khách hàng có thểmất khảnăng hoàn trảgốc và lãi cho ngân hàng. 1.2. Rủi ro tín dụng và tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động cho vay mua nhà của ngân hàng thương mại Đối với ngân hàng: Tín dụng luôn mang lại nguồn thu lớn cho hoạt động ngân hàng, tuy nhiên cũng chứa đựng rủi ro nhiều nhất và gây hậu quảnặng nềnhất đối với hoạt động của 13 ngân hàng vì các khoản cho vay thư ờng chiếm quá nửa giá trịtổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của ngân hàng. - Rủi ro làm giảm uy tín của ngân hàng : Trong thời đại thông tin ngày nay việc một ngân hàng có mức độrủi ro cao thư ờng đư ợc báo chí nêu lên và lan truyền trong dân chúng, không một ai muốn gửi tiền vào một ngân hàng mà ngân hàng đó có tỷ lệnợquá hạn, nợxấu vư ợt quá mức cho phép, có chất lư ợng tín dụng không tốt và gây ra nhiều vụthất thoát lớn - Rủi ro làm ảnh hưởng tới khảnăng thanh toán của ngân hàng. Hoạt động chủyếu của ngân hàng là nhận tiền gửi và cho vay, nếu các khoản tín dụng gặp rủi ro thì việc thu hồi nợvay sẽ gặp nhiều khó khăn, trong khi đó các khoản tiền gửi vẫn phải thanh toán đúng hạn. Trong lúc không huy động đư ợc vốn do mất uy tín, ngư ời rút tiền ngày càng tăng lên sẽ dẫn đến kết quảlà ngân hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán. - Rủi ro làm giảm lợi nhuận của ngân hàng : Rủi ro tín dụng làm cho doanh thu thấp (do không thu đư ợc lãi vay) sẽ dẫn đến lợi nhuận thấp, thậm chí là lỗ. Hơ n nữa kểcảtrư ờng hợp không lỗthì do rủi ro tín dụng cao cũng dẫn đến phải tăng trích lập dựphòng rủi ro khiến cho lợi nhuận còn lại càng thấp, thậm chí là trích dựphòng hết cảphần lợi nhuận trư ớc thuếkhiến cho phần lợi nhuận sau thuếbằng 0. - Rủi ro có thểlàm phá sản ngân hàng. Nếu rủi ro xảy ra ở mức độngân hàng không có khảnăng ứng phó thì sẽ gây phản ứng dây chuyền trong dân chúng, dân chúng sẽ đổxô đến ngân hàng rút tiền gửi và ngân hàng không còn khảnăng thanh toán sẽ đi đến phá sản. - Rủi ro làm giảm khảnăng hội nhập. Khi tỷ lệnợxấu cao, ngân hàng thư ơ ng mại không thểcông khai thực trạng tài chính của mình. Do vậy làm mất lòng tin của các khách hàng, bạn hàng trong nư ớc và quốc tế, từđó sẽ làm giảm cơ hội chiếm lĩnh thịtrư ờng tài chính tiền tệ. Đối với xã hội: Ngân hàng luôn giữchức năng trung gian tài chính trong nền kinh tế, đảm nhận việc vận hành lư u thông tiền tệtrong mỗi quốc gia. Đặc biệt ở Việt Nam khi mà kênh thịtrư ờng chứng khoán chư a thật sựphát triển thì khi cần vốn các doanh nghiệp thư ờng sẽ nghĩ tới Ngân hàng đầu tiên. Có thểnói Ngân hàng là một mắt 14 xích quan trọng trong nền kinh tếcủa mỗi quốc gia. Tuy nhiên nếu như RRTD xảy ra với Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ không có tiền đểtrảlãi và vốn gốc cho khách hàng của mình hay nói cách khác ảnh hư ở ng tới khảnăng thanh toán của Ngân hàng, dẫn đến phá sản nếu không đư ợc hỗtrợkịp thời. Và khi hệthống Ngân hàng của mình sụp đổthì tất nhiên sẽ ảnh hư ở ng trầm trọng tới nền kinh tế, nó sẽ làm cho nền kinh tếsuy thoái trầm trọng. 1.3. Nội dung lý luận vềquản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN 1.3.1. Khái niệm quản trịrủi ro tín dụng đối với CVMN Theo như Timothy W.Koch: Một khi ngân hàng nắm giữtài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹ n, có nghĩa là khách hàng không thanh toán gốc và lãi theo thỏa thuận. Rủi ro tín dụng là sựthay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và giá trịcủa vốn xuất phát từviệc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễhạn.[19] A.Saunder và H.lange cũng đã đềcập đến khái niệm rủi ro tín dụng trong tài liệu “Financial Instructions Management – A Modem Perpective”: Rủi ro tín dụng là khoản lỗtiềm tàng khi Ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dựtính mang lại từkhoản cho vay của Ngân hàng không thểđư ợc thực hiện đầy đủcảvềsốlư ợng và thời hạn.[14] Trong thông tư 02/2014/TT-NHNN ngày 21/01/2014 Quy định vềphân loại tài sản có, mức trích, phư ơ ng pháp trích lập dựphòng rủi ro và việc sửdụng dựphòng để xửlý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài tại khoản 1, điều 3 rủi ro tín dụng đư ợc định nghĩa: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khảnăng xảy ra đối với nợcủa TCTD, chi nhánh ngân hàng nư ớc ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khảnăng thực hiện một phần hoặc toàn bộnghĩa vụcủa mình theo cam kết.[2] Những định nghĩa trên có thểcho ta cái nhìn tổng quan vềrủi ro tín dụng như sau: - Rủi to tín dụng là khảnăng tổn thất do ngư ời đi vay không hoàn thiện nghĩa vụtrảnợhoặc hoàn thiện nghĩa vụtrảnợkhông đúng thời hạn theo các điều khoản đã cam kết dẫn đến mất vốn hoặc không thu hồi nợđúng hạn. - Rủi ro tín dụng làm cho Ngân hàng phải đối mặt với các nguy cơ : Tổn thất tài chính (giảm thu nhập ròng), thua lỗthậm chí phá sản nếu như tổn thất gây ra vư ợt quá khảnăng bù đắp của Ngân hàng.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *