10874_Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay

luận văn tốt nghiệp

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THÚY MINH HẰNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG,
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣơ
́ ng dẫn khoa ho ̣
c: TS. TRẦN THỊ BÍCH LIỄU

HÀ NỘI – 2017

ii

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn …………………………………………………
Error! Bookmark not defined.
Danh mục kí hiệu, các chữ viết tắt ………………
Error! Bookmark not defined.
Danh mục các bảng …………………………………………………………………………….
vi
Danh mục các biểu đồ ………………………………………………………………………..
vii
MỞ ĐẦU
…………………………………………………………………………………………….
iii
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CU
̉ A QUA
̉ N LÍ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
…………………………………………………………
xi
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………………………………………….
xi
1.1.1. Ngoài nước …………………………………………………………………………….
xi
1.1.2. Trong nước ……………………………………………………………………………
xii
1.2. Một số khái niệm cơ bản ……………………………………………………………….
xiv
1.2.1. Hoạt động giáo dục đạo đức
…………………………………………………..
xiv
1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ……………………………………..
xvii
1.2.3. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ………………………………………
xxi
1.2.4. Học sinh tiểu học và trường tiểu học
………………………………………
xxi
1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học ……………………………………
xxiv
1.4. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, điều kiện giáo dục đạo đức cho
học sinh tiểu học
……………………………………………………………………………….
xxvi
1.4.1. Mục tiêu, nội dung ………………………………………………………………
xxvi
1.4.2. Phương pháp giáo dục đạo đức
…………………………………………..xxviii
1.4.3. Điều kiện và phương tiện giáo dục đạo đức …………………………..
xxix
1.5. Yêu cầu về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trong giai
đoạn hiện nay ……………………………………………………………………………………
xxx
1.5.1. Mục tiêu của giáo dục đạo đức…………………………………………….
xxxii
1.5.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học …………………
xxxii

iii

1.5.3. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học …………………………………………………………………………………………….xxxiii
1.6. Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ………………………….
xxxv
1.6.1. Mục tiêu, nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh tiểu học …………………………………………………………………………
xxxv
1.6.2. Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh tiểu học
………………………………………………………………………………
xxxvii
1.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh ……………………………………………………………………………………… xxxviii
1.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức ……………………. xxxviii
1.7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức
…………….
xxxix
Kết luận chƣơng 1 ……………………………………………………………………………….
xli
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN
TƢỜNG – THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY ………………………………………………….
Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên QuangError! Bookmark not d
2.1.1. Vị trí địa lí và môi trường giáo dục …..
Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy mô trường lớp, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện giáo
dục ………………………………………………………….
Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lýError! Bookmark not defined.
2.1.4. Chất lượng giáo dục học sinh ………….
Error! Bookmark not defined.
2.2. Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đánh giá thực trạngError! Bookmark not defined.
2.2.1. Mục tiêu …………………………………………
Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung ………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp đánh giá ……………………
Error! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả …………………………………………………
Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức ở Trường Tiểu
học An Tường, thành phố Tuyên Quang.
…..
Error! Bookmark not defined.

iv

2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức ở Trường Tiểu học
An Tường, thành phố Tuyên Quang
………….
Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đứcError! Bookmark not defined.
2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức và quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức ……………………………..
Error! Bookmark not defined.
2.4. Ƣu điểm và hạn chế của giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục
đạo đức ở trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên QuangError! Bookmark not defined.
2.4.1. Ưu điểm …………………………………………
Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Hạn chế
………………………………………….
Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC AN TƢỜNG,
THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError! Bookmark not def
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………….
Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống …..
Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa …….
Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và thực tiễnError! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thành phố Tuyên
Quang trong giai đoạn hiện nay …………………..
Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức năng lực quản lý và thực
hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho cán bộ quản lý và giáo
viên …………………………………………………………
Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao năng lực xây dựng các loại kế
hoạch giáo dục đạo đức ……………………………
Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức hội thảo tư vấn học đường về giáo
dục đạo đức trong nhà trường
…………………..
Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4: Triển khai đổi mới kiểm tra đánh giá giáo dục
đạo đức cho học sinh ………………………………..
Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp các lực lượng bên trong và bên
ngoài nhà trường
……………………………………..
Error! Bookmark not defined.

v

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức ……………………………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của các biện phápError! Bookmark not define
3.4.1. Mục đích ………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối tượng
……………………………………….
Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Các bước tiến hành …………………………
Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Kết quả …………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thiError! Bookmark not define
Kết luận chƣơng 3 ………………………………………..
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………
Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
……………………………………………….xlii
PHỤ LỤC
……………………………………………………
Error! Bookmark not defined.

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.
Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan
trọng của giáo dục đạo đức cho HSError! Bookmark not defined.
Bảng 2.2.
Ý kiến của cha mẹ HS về tầm quan trọng của giáo dục đạo
đức
…………………………………………. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3.
Mức độ thƣờng xuyên tiến hành giáo dục đạo đức của
GVBM qua giờ học ……………….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. 4.
Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh ……….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5.
Mức độ thực hiện các hoạt động quản lí giáo dục đạo
đức cho HS
…………………………….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6.
Thực trạng kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đứcError! Bookmark no
Bảng 2.7.
Các yếu tố ảnh hƣởng của cán bộ quản lí, giáo viên và phụ
huynh …………………………………….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lí giáo dục đạo
đức của HS …………………………….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1.
Khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp quản lý đƣợc đề
xuất
………………………………………… Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2.
Khảo nghiệm tính khả thi của các biện phápError! Bookmark not define

vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Nhận thức về tầm quan trọng của các phẩm chất đạo
đức cần rèn luyện cho HS tiểu họcError! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. So sánh tính cấp thiết và tính khả thiError! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về quản lý …………………………………………………………. xviii

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của nhân cách con ngƣời, là
nền tảng để xây dựng thế giới của mỗi tâm hồn.
Đạo đức chi phối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời; con ngƣời với
xã hội và thiên nhiên; việc hình thành và phát triển nhân cách gắn liền với
việc hình thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng dạy chúng ta: Nếu thiếu
đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình thường và cuộc sống
xã hội sẽ không phải cuộc sống xã hội hình thường, ổn định.
Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lên rằng, giáo dục đạo đức
hết sức quan trọng để tạo nên những con ngƣời có đạo đức tốt, đảm bảo
sự ổn định của xã hội.
Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội mà nhà trƣờng giữ
vai trò quan trọng, vì nhiệm vụ của trƣờng học không chỉ truyền đạt kiến thức
văn hóa xã hội mà còn giáo dục nhân cách, đức tính con ngƣời cho học sinh.
Ở bất kỳ thời đại nào, việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ cũng là nhiệm vụ
trung tâm của các nhà lãnh đạo và các thành viên xã hội. Trong nhà trƣờng
phải luôn chú trọng giáo dục cả đức lẫn tài cho học sinh. Điều này đã đƣợc
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở:“Dạy cũng như học phải chú trọng cả tài lẫn
đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng.”
Dù bất cứ ở giai đoạn nào của lịch sử thì mục tiêu chung của đạo đức
vẫn là giáo dục học sinh yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, hƣớng tới cái thiện
chống lại cái ác, hƣớng về mối quan hệ đẹp đẽ giữa con ngƣời với con ngƣời,
con ngƣời với tự nhiên và xã hội.
Giáo dục đạo đức là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch
đến học sinh nhằm hình thành và bồi dƣỡng cho các em thế giới quan,
nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, quan điểm, lập trƣờng của giai cấp
công nhân, bồi dƣỡng cho các em hành vi và thói quen đạo đức, hình thành
những nét tính cách của con ngƣời mới phù hợp với mục đích giáo dục.

iv
Trƣờng tiểu học là nơi hình thành nhân cách đầu tiên cho trẻ, giáo dục
đạo đức là một mặt quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm hình thành
những con ngƣời phát triển toàn diện các mặt: đức, trí, thể, mỹ. Nhà trƣờng
không những dạy chữ mà còn dạy về nhân cách, lẽ sống ở đời cho học sinh để
các em trở thành ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc sau này. Bác Hồ đã từng
nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Vì thế
việc giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho trẻ nói riêng luôn đòi hỏi
phải có sự quan tâm tác động rất lớn từ nhiều phía.
Trong trƣờng học tiểu học, giáo dục đạo đức các em luôn đƣợc ngƣời thầy
quan tâm. Bởi vì lứa tuổi ở bậc học này các em còn rất nhỏ, các em dễ dàng
học điều tốt và rất nhạy cảm với những điều xấu do xã hội tác động.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra trong mọi mặt của đời sống xã hội,
đất nƣớc đang phải đối mặt với những thách thức của thời đại: đó là sự sa sút
về đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng, chạy theo lối sống thực dụng trong một số
thanh thiếu niên, học sinh làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đạo đức
của nhà trƣờng. Những tác động xấu này rất dễ ảnh hƣởng đến các em học
sinh tiểu học. Ở trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang học sinh
đạt về các năng lực 994/996 đạt 99,8%; các phẩm chất 996/996 đạt 100%;
0,2% học sinh khối lớp 1 chƣa đạt về các năng lực. Đa số học sinh học xa trƣờng,
chỗ ở không ổn định, nhiều gia đình thì lại mải lo làm ăn nên phó mặc việc
giáo dục con cái cho nhà trƣờng. Bên cạnh đó trình độ dân trí còn thấp nhiều
phụ huynh lại quá nuông chiều con cái, dễ thỏa hiệp với những đòi hỏi vô lý
của trẻ. Những em học sinh đƣợc sinh ra trong gia đình gặp nhiều bất hạnh
trong cuộc sống nhƣ cha mẹ bỏ nhau, cuộc sống nghèo khó, cha mẹ đi làm ăn
xa… Thêm vào đó trong phƣơng pháp giáo dục còn để lại nhiều lỗ hổng, sự kết
hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội chƣa nhịp nhàng, đồng bộ.
Trong khi mục tiêu của nhà trƣờng là 100% học sinh phải đƣợc xếp loại
giáo dục đạt yêu cầu theo chuẩn mực của Bộ Giáo Dục và Đào tạo thì việc
tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn

v
thành phố Tuyên Quang dù đã thu đƣợc nhiều kết quả góp phần quan trọng
vào sự nghiệp trồng ngƣời nhƣng chủ yếu vẫn là dựa trên kinh nghiệm
quản lý nên chƣa đáp ứng, chƣa phát huy hết tác dụng của hoạt động giáo dục
đạo đức. Những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt, các học sinh cá biệt chƣa
thực sự đƣợc quan tâm và đƣợc giáo dục đúng hƣớng. Trƣờng tiểu học
An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang cần thiết phải có những biện pháp
quản lý để tăng cƣờng hơn nữa việc giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt
đối với những đối tƣợng có hoàn cảnh; thiết lập tốt hơn mối quan hệ gia đình
và nhà trƣờng cũng nhƣ tổ chức phong phú hơn các hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh. Việc giáo dục đúng hƣớng sẽ giúp các em trở thành
những học sinh ngoan, lễ phép. Nếu không có những giáo dục đúng, các em
cũng dễ tiếp thu, học đòi và bắt chƣớc những hành vi lời nói không tốt.
Mặt khác những yêu cầu mới về giáo dục đạo đức cho học sinh cũng đặt ra
những nhiệm vụ mới cho cán bộ quản lí nhà trƣờng. Sự phát triển kinh tế –
xã hội đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục,
đòi hỏi nền giáo dục phải đào tạo ra những con ngƣời “phát triển về trí tuệ,
cƣờng tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.
Trong đó giáo dục đạo đức là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục, là
một bộ phận có tính cốt lõi, nền tảng của công tác giáo dục thế hệ trẻ.
Để khắc phục những khó khăn trong công tác giáo dục đạo đức
hiện nay ở Trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang đáp ứng
yêu cầu giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay tác giả chọn đề tài
“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học
An Tường, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay” làm luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong
giai đoạn hiện nay. Đề tài đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho

vi
học sinh tiểu học của nhà trƣờng.
3. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng Tiểu học
An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng tiểu học trong giai đoạn
hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ sau:
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh trƣờng tiểu học trong giai đoạn hiện nay;
4.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai
đoạn hiện nay;
4.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một
số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh trƣờng tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai
đoạn hiện nay.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
ở Trường Tiểu học An Tường, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn
hiện nay được thực hiện như thế nào?
Quản lý giáo dục đạo đức như thế nào để nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Tiểu học An Tường, thành phố
Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay?
6. Giả thuyết nghiên cứu

vii
Trƣờng Tiểu học An Tƣờng đã đạt đƣợc một số kết quả trong quản lý
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh song vẫn còn chƣa đáp ứng đƣợc
so với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Nếu đề ra
đƣợc những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức phù hợp với điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể hiện nay của nhà trƣờng thì sẽ nâng cao chất lƣợng giáo dục
đạo đức nói chung và chất lƣợng giáo dục toàn diện nói riêng.
7. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang
trong giai đoạn hiện nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu các bài viết trong sách báo, tạp chí để làm rõ các vấn đề
lí luận giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Nghiên cứu các văn bản chỉ thị nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc,
Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1. Mục tiêu
Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở học sinh
Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.
8.2.2. Nội dung
Đánh giá về nhận thức, đánh giá về hoạt động chất lƣợng giáo dục
đạo đức, trong đó chú trọng đánh giá các biện pháp quản lý mà lãnh đạo
Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang đã và đang thực hiện.
8.2.3. Đối tượng khảo sát
Cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh Trƣờng Tiểu học An
Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.
8.2.4. Phương pháp
8.2.4.1. Khảo sát bằng phiếu hỏi

viii
a. Đối tượng
Cán bộ quản lý: 2 ngƣời,
Giáo viên: 20 ngƣời,
Cha mẹ học sinh: 100 ngƣời.
b. Nội dung hỏi
– Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh
về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh và quản lí
hoạt động giáo dục đạo đức cho các em.
– Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức ở Trƣờng Tiểu học An Tƣờng,
thành phố Tuyên Quang.
– Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở Trƣờng Tiểu học
An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.
– Những yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh tiểu học.
– Đánh giá mức độ cần thiết của các hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh (rất tốt, tốt, khá tốt, chƣa tốt, không rõ)
– Đánh giá tầm quan trọng của các nội dung quản lý giáo dục đạo đức
cho học sinh tiểu học hiện nay (tốt, trung bình, chƣa tốt)
8.2.4.2. Phỏng vấn
a. Đối tượng
Cán bộ quản lí: 1 ngƣời,
Giáo viên: 5 ngƣời,
Cha mẹ học sinh: 10 ngƣời.
b. Nội dung phỏng vấn
– Vì sao phải giáo dục đạo đức cho học sinh?
– Những khó khăn và thuận lợi trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh?
– Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động giáo dục đạo
đức học sinh tại trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thành phố Tuyên Quang.

ix
– Đánh giá về hiệu quả của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục
đạo đức học sinh tại trƣờng tiểu học An Tƣờng, Thành phố Tuyên Quang.
– Biện pháp quản lý nào có hiệu quả cao đối với giáo dục đạo đức cho
học sinh?
8.2.4.3. Nghiên cứu thông tin thứ hạng:
Kế hoạch giáo dục đạo đức, các báo cáo tình hình thực hiện, các sáng
kiến kinh nghiệm.
8.2.4.4. Xử lí số liệu
Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu điều tra viết, phân tích, lập bảng,
vẽ sơ đồ.
Ghi chép lại ý kiến trả lời trong các cuộc phỏng vấn để phân tích và
đƣa ra minh chứng cho các nhận định về thực trạng quản lý và sự kết hợp
giữa cha mẹ học sinh và cán bộ quản lý trong hoạt động giáo dục đạo cho học
sinh tiểu học.
9. Đóng góp của đề tài
Cung cấp lý luận về công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh và thực tiễn đối với quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
Trƣờng Tiểu học An Tƣờng và những biện pháp nhằm nâng cao hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của quản lí hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong
giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh Trƣờng Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang trong giai đoạn

x
hiện nay.

xi
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Ngoài nước
Khổng Tử (551-479 TCN) nhà giáo dục lớn của Trung Hoa phong kiến
đề cao đƣờng lối đức trị và lễ trị quốc dân an, phát triển đất nƣớc. Ông coi
Nhân là gốc rễ của các đức khác, các đức tụ cả ở Nhân. Khổng Tử cho rằng:
“Điều mình không muốn thì đừng làm cho kẻ khác”. Làm ngƣời phải biết
sửa mình “Không nhìn cái không hợp Lễ, không nghe cái không hợp Lễ,
không nói điều không hợp Lễ, không làm việc không hợp Lễ”. Với những
cống hiến ấy, Khổng Tử đƣợc coi là giáo dục lớn của Trung Quốc, đƣợc
tôn làm “Vạn thế sƣ biểu”.
Nhà triết học phƣơng Tây Socrates (470-399 TCN) đã cho rằng
đạo đức và sự hiểu biết quy định lẫn nhau. Có đƣợc đạo đức là nhờ sự
hiểu biết, do vậy chỉ sau khi có hiểu biết mới trở thành có đạo đức. Chú trọng
đạo đức của Socrates là tri thức và đạo đức là một nghĩa, là muốn sống có
tri thức về nhận thức là sống nhân đức (www/Triethoc.edu.vn).
Komensky (1592 – 1670) nhà giáo dục vĩ đại của Tiệp Khắc, ông luôn
nhấn mạnh việc tôn trọng con ngƣời phải bắt đầu từ ý thức tôn trọng trẻ em,
bởi trẻ em cũng nhƣ cây ăn no trong vƣờn ƣơm; “Để cây đó lớn một cách
lành mạnh, nhất thiết phải đƣợc quan tâm, chăm sóc, tƣới bón, tỉa tót…”.
Ông kêu gọi các bậc cha mẹ, các nhà giáo và tất cả những ai là nghề nuôi
dạy trẻ; “Hãy mãi mãi là một tấm gƣơng trong đời sống, trong mọi sinh hoạt
để trẻ em noi theo và bắt chƣớc mà vào đời một cách chân chính… [22].
Mac-Ănghen-Lênin đặt nền móng và xây dựng học thuyết về đạo đức

xii
và giáo dục. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định nguồn gốc sâu xa của đạo đức
chính là đời sống lao động và mỗi bản thân con ngƣời. Hiện tƣợng chịu sự
tác động của nguyên nhân kinh tế và xã hội, khẳng định nền kinh tế xã hội,
xét đến cùng quyết định đặc trƣng cơ bản của đạo đức và nội dung chủ
yếu của nó.
Thực chất của mối quan hệ đạo đức là mối quan hệ giữa cá nhân và xã
hội, sản xuất phát triển làm cho tồn tại xã hội phát triển dẫn tới mối quan hệ giữa
cá nhân và xã hội cũng thay đổi theo, tức là nhu cầu đạo đức thay đổi. Cho nên
đạo đức có một quá trình lịch sử gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất.
1.1.2. Trong nước
Ở Việt Nam, Hồ Chủ tịch đã dạy: đạo đức là cái gốc của ngƣời cách
mạng. Đạo đức cũng phải là cái gốc của con ngƣời phát triển toàn diện mà
nhà trƣờng có trách nhiệm đào tạo. Do đó, công tác giáo dục tƣ tƣởng chính
trị và đạo đức phải giữ vị trí then chốt trong nhà trƣờng. Công tác đạo đức tốt
sẽ là cơ sở để nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, vì thế đạo đức có quan
hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.
Bác Hồ đã có cuộc nói chuyện tại lớp đào tạo hƣớng dẫn viên các trại
hè cấp I ngày 12 tháng 6 năm 1956. Bác căn dặn: “Trong giáo dục không
những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải
có đức. Có tài mà không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nƣớc. Có đức mà
không có tài nhƣ ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì đƣợc cho ai…”.
Nhiều giáo trình đạo đức trong những năm gần đây đƣợc biên soạn và
quan tâm rất đặc biệt đến vấn đề giáo dục đạo đức. Tiêu biểu nhƣ giáo trình
của Trần Hậu Kiểm (1997); Phạm Khắc Chƣơng – Hà Nhật Thăng (1997); Hà
Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đã đề cập đến vai trò, vị trí và ý nghĩa của Giáo dục
đạo đức cho học sinh với giáo trình: Giáo dục học tập 1 và tập 2 (1999), Đạo
đức học (2000), Giáo trình đạo đức học…. Các tác giả đã đề cập nhiều đến
mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và một số vấn đề về quản lý công tác giáo
dục đạo đức.

xiii
Phạm Minh Hạc đã nêu về mục tiêu nhƣ sau: “Trang bị cho mọi ngƣời
những tri thức cần thiết về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức nhân văn, kiến thức
pháp luật và văn hóa xã hội. Hình thành ở mọi công dân thái độ đúng đắn,
tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, với mọi ngƣời, sự
nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và với mọi sự vật – hiện tƣợng xung
quanh. Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ, rèn luyện để mọi ngƣời tự giác thực hiện
những chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành qui định của pháp
luật, nỗ lực học tập và rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc” [20, tr.168-170].
Ngoài các công trình nghiên cứu nói trên thì có rất nhiều luận văn, luận
án nghiên cứu các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các cấp
học, đặc biệt ở cấp tiểu học.
Luận văn của Phạm Ngọc Thảo: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh tiểu học Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Luận văn của Châu Kim Thanh: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh tiểu học Chí Linh, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh.
Trong các nghiên cứu và các luận văn này các tác giả đã bàn về giáo
dục đạo đức và các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trong các
trƣờng học ở các cấp học khác nhau nhƣ các biện pháp về nâng cao nhận thức
để giáo viên, cha mẹ, học sinh và cộng đồng hiểu rõ tầm quan trọng của giáo
dục đạo đức.
Hầu hết các luận văn đều cho rằng, trong trƣờng học các lãnh đạo nhà
trƣờng cần có kế hoạch giáo dục đạo đức nhƣ cần xác định rõ mục tiêu, các
nội dung và các hoạt động giáo dục đạo đức, thời gian tiến hành trong một
năm học. Bên cạnh cần có các biện pháp triển khai và đánh giá kết quả hoạt
động giáo dục đạo đức; triển khai đầy đủ các băn bản chỉ đạo về giáo dục đạo
đức cho học sinh. Tuy nhiên, các luận văn ít bàn đến các biện pháp sử dụng,
các phƣơng pháp quản lí trong giáo dục đạo đức. Các bài học này có thể áp

xiv
dụng trong luận văn của tác giả một cách phù hợp với điều kiện của Trƣờng
Tiểu học An Tƣờng, thành phố Tuyên Quang.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Hoạt động giáo dục đạo đức
1.2.1.1. Giáo dục đạo đức
a. Đạo đức:
Dƣới góc độ triết học, đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của
ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi
của con ngƣời trong quan hệ với ngƣời khác và với cộng đồng. Căn cứ vào
những nguyên tắc ấy, ngƣời ta đánh giá hành vi, phẩm giá của mỗi ngƣời bằng
các quan niệm về thiện ác, chính nghĩa và phi nghĩa, danh dự [25, tr.145].
Dƣới góc độ đạo đức học, đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt bao
gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc,
chuẩn mực xã hội [25, tr.12] Dƣới góc độ giáo dục học, đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt
bao gồm một hệ thống các quan điểm về cái thực, cái có trong mối quan hệ
của con ngƣời với con ngƣời [17, tr.170-171].
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù
chính trị, pháp luật, lối sống. Đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách,
phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã đƣợc xã hội hóa. Đạo đức
đƣợc biểu hiện ở cuộc sống tinh thần lành mạnh, trong sáng, ở hành động
giải quyết hợp lý, có hiệu quả những mâu thuẫn. Khi thừa nhận đạo đức là
một hình thái ý thức xã hội thì đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, mỗi
tầng lớp giai cấp trong xã hội cũng phản ánh ý thức chính trị của họ đối với
các vấn đề đang tồn tại [25, tr.153-154].
Đạo đức còn là nhân tố quan trọng của nhân cách và đƣợc xem là
khái niệm luân thƣờng đạo lý của con ngƣời, nó thuộc về vấn đề đánh giá
tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, dữ/hiền… Trong phạm vi lƣơng tâm con ngƣời,
hệ thống phép tắc đạo đức là trừng phạt mà đôi lúc còn gọi là giá trị đạo đức.

xv
Ngày nay, đạo đức đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Đạo đức là một hình thái
ý thức xã hội đặc biệt bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm,
những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội. Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ
nhu cầu của xã hội, nhờ đó con ngƣời tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ngƣời và sự tiến bộ của xã hội trong
mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa cá nhân và xã hội” [25, tr.12].
Tóm lại, đạo đức là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực
xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ngƣời trong quan hệ
với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đƣợc thực hiện bởi niềm tin các
cá nhân, bởi truyền thông và sức mạnh của dƣ luận xã hội.
b. Giáo dục đạo đức:
Giáo dục đạo đức về bản chất theo giáo sƣ Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ
Hoạt “là quá trình biến các chuẩn mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài
của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong bản thân, thành
niềm tin, nhu cầu, thói quen của ngƣời đƣợc giáo dục”.
Giáo dục đạo đức là hình thành cho con ngƣời những quan điểm cơ bản
nhất, những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức cơ bản của xã hội. Nhờ đó
con ngƣời có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tƣợng đạo đức
xã hội cũng nhƣ tự đánh giá suy nghĩ về hành vi của bản thân mình vì thế
công tác giáo dục đạo đức góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách
con ngƣời mới phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động hình thành cho học sinh ý thức,
tình cảm, niềm tin và thói quen hành vi đạo đức, thể hiện trong cuộc sống
hàng ngày đối với gia đình, cộng đồng, làng xóm, với bạn bè, tập thể.
Giáo dục đạo đức giúp cho mỗi cá nhân biết đƣợc giá trị xã hội, biết
hành động theo lẽ phải, biết sống vì mọi ngƣời, vì sự tiến bộ và phồn vinh của
đất nƣớc. Sản phẩm của giáo dục đạo đức là hành vi, thói quen đạo đức thể
hiện trong cuộc sống hằng ngày. Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của
nhân cách là nền tảng để xây dựng thế giới tâm hồn của mỗi con ngƣời.

xvi
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến
học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh đƣợc phát triển đúng đắn,
giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá
nhân với xã hội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi ngƣời xung
quanh và của cá nhân với chính mình.
Trong tất cả các mặt giáo dục, đạo đức giữ một vị trí hết sức quan
trọng. Vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu “dạy học cũng nhƣ học, phải biết
chú trọng cả tài lẫn đức, đức là đạo đức cách mạng đó là cái gốc rất quan
trọng nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”. Giáo dục
đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và trong mọi
tình huống chứ không phải chỉ đƣợc thực hiện khi có tính phức tạp hoặc có
đòi hỏi cấp bách.
Hiện nay, giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục đạo đức xã hội chủ
nghĩa, phát huy tinh thần yêu nƣớc, thấm nhuần tƣ tƣởng xã chủ nghĩa, yêu
thích môn học, thực hiện những ƣớc mơ, sáng tạo trong công việc cũng nhƣ
hành động, biết tôn trọng pháp luật, yêu thƣơng con ngƣời, bảo vệ môi trƣờng
và thế giới xung quanh…
Tóm lại, giáo dục đạo đức là yêu cầu khách quan của sự nghiệp “trồng
ngƣời” nó giúp đào tạo ra thế hệ vừa “hồng” vừa “chuyên” nhằm phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. “Đạo đức nhƣ gốc cây, ngọn
nguồn của sông nƣớc, sức mạnh của con ngƣời, sức có mạnh mới gánh đƣợc
nặng và đi đƣợc xa” (Hồ Chí Minh). Chính vì vậy, giáo dục đạo đức cho thế
hệ trẻ là việc làm quan trọng và rất cần thiết.
1.2.1.2. Hoạt động giáo dục đạo đức
Là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức của nhân
cách học sinh dƣới những tác động và ảnh hƣởng có mục đích đƣợc tổ chức
có kế hoạch có sự chọn lựa về nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục
với vai trò chủ đạo của giáo viên.

xvii
Đó là một quá trình giáo dục lâu dài đƣợc hình thành từ thấp đến cao từ
những việc cụ thể trong cuộc sống đời thƣờng đến những vấn đề to lớn của xã
hội. Giáo dục nhân cách hành vi đạo đức con ngƣời là một quá trình giáo dục
cần phải đặc biệt coi trọng bởi vì quá trình đó làm cho con ngƣời nhận đƣợc
những yếu tố sau: Làm chủ tập thể, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, có
lòng yêu nƣớc, biết đoàn kết giúp đỡ nhau, biết coi trọng mọi ngƣời.
1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
1.2.2.1. Quản lý – quản lý giáo dục (Khái niệm, chức năng và phương pháp)
a. Khái niệm: Theo cách tiếp cận hệ thống thì quản lý là sự tác động
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (hay là đối tƣợng quản lý) nhằm tổ
chức, phối hợp hoạt động của con ngƣời trong các quá trình sản xuất, xã hội
để đạt đƣợc mục đích đã định.
Các Mác đã mô tả bản chất quản lý là: “Nhằm thiết lập sự phối hợp
giữa những công việc cá nhân và thực hiện những chức năng chung, nảy sinh
từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động riêng lẽ của
nó. Một người chơi vĩ cầm riêng lẽ tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần
người chỉ huy”[8, tr.342].
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí thì: Quản lý là
quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động
(chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra.
Các nhà giáo dục trong thực tiễn còn quan niệm: Quản lý giáo dục theo
nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm
đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngay nay,
với sứ mệnh phát triển giáo dục thƣờng xuyên, công tác giáo dục không chỉ
giới hạn ở thế hệ trẻ mà còn rộng ra cho mọi ngƣời; tuy nhiên trọng tâm vẫn
là giáo dục thế hệ trẻ cho nên quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ
thống giáo dục quốc dân, các trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống những

xviii
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm
cho hệ vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc
các tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là
quá trình dạy học – giáo dục học thế hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất [31, tr.31].
Vậy quản lý giáo dục là quá trình tác động có kế hoạch, có tổ chức của
các cơ quan quản lý giáo dục, các cấp tới các thành tố của quá trình dạy học –
giáo dục nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành có hiệu quả và đạt tới mục tiêu
giáo dục nhà nƣớc đề ra.
Nhƣ vậy, quan niệm về quản lý giáo dục có thể có những cách diễn đạt
khác nhau, song trong mỗi cách định nghĩa đều đề cập tới các yếu tố cơ bản:
Chủ thể quản lý giáo dục; khách thể quản lý giáo dục; mục tiêu quản lý
giáo dục, ngoài ra còn phải kể tới cách thức (phƣơng pháp quản lý giáo dục)
và công cụ (hệ thống văn bản pháp luật) quản lý giáo dục.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về quản lý

Quản lý giáo dục có những đặc trƣng sau đây:
– Các mục đích cụ thể, tƣờng minh, lƣợng hóa của các thiết chế giáo
dục rất khó xác định rõ ràng so với việc xác định mục đích của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh.
– Trong giáo dục, rất khó đo lƣờng, đánh giá việc đạt đƣợc các mục đích.
Công cụ quản lý
Chủ thể
quản lý
Khách thể
quản lý
Mục
tiêu
quản

Phƣơng pháp quản

xix
– Những yếu tố “đầu vào” (trẻ em, thanh thiếu niên) và những yếu tố
“đầu ra” của các cơ sở giáo dục – đào tạo khác biệt với những yếu tố “đầu
vào” (nguyên liệu thô) và những yếu tố “đầu ra” (hàng hóa) của các cơ sở sản
xuất, kinh doanh.
– Ngƣời quản lý và ngƣời giáo viên phổ thông (và ở mức độ nhẹ hơn,
nếu xét đến các trƣờng đại học) đều có chung một căn bản chuyên nghiệp, với
những giá trị đƣợc chia sẻ, đƣợc đào tạo và có những kinh nghiệm không
khác nhau bao xa.
– Mối quan hệ “khách hàng” giữa giáo viên với học sinh, giữa giảng
viên với sinh viên có nhiều điểm khác biệt so với mối quan hệ nhà chuyên
môn – khách hàng ở những lĩnh vực hoạt động khác.
– Cấu trúc tổ chức của các cơ sở giáo dục thƣờng bị “chia cắt, phân
đoạn” vì những nhân tố bên trong cũng nhƣ những tác động bên ngoài.
– Các cán bộ quản lý ở các trƣờng đại học có quá ít thời gian dành cho
hoạt động quản lý.
b. Chức năng:
Chức năng quản lý là một loại hoạt động quản lý đặc biệt, là sản phẩm
của quá trình phân công lao động và chuyên môn hóa trong quản lý.
Kế hoạch hóa là phƣơng pháp quản lí xác định mục tiêu và đề ra những
biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Có ba nội dung chủ yếu của
chức năng kế hoạch hóa: xác định, hình thành mục tiêu (phƣơng hƣớng)
đối với tổ chức; xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về
các nguồn lực của tổ chức để đạt đƣợc các mục tiêu; quyết định xem những
hoạt động nào là cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu đó.
Tổ chức sắp xếp, sắp đặt một cách khoa học những yếu tố, những
con ngƣời, những hoạt động thành một hệ toàn vẹn nhằm đảm bảo cho chúng
tƣơng tác với nhau một cách hợp lý. Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc
rất nhiều vào năng lực của ngƣời quản lý.

xx
Chỉ đạo là chỉ dẫn, động viên, điều chỉnh và phối hợp các lực lƣợng để
thực hiện kế hoạch đề ra. Tuy nhiên việc chỉ đạo không chỉ bắt đầu sau khi
lập kế hoạch, thiết kế bộ máy mà nó thấm vào và ảnh hƣởng quyết định tới
hai chức năng kia.
Kiểm tra là chức năng dùng để kiểm tra: phát hiện sai sót để kịp thời
uốn nắn, sửa chữa. Một kết quả hoạt động đúng hƣớng phù hợp với những
chi phí bỏ ra, thì phải tiến hành điều chỉnh không tƣơng xứng.
Thông tin đƣợc coi là sợi dây, là huyết mạch liên kết với cả 4 chức
năng của quản lý. Nếu thiếu một trong bốn chức năng này thì không thể quản
lý nhà trƣờng, quản lý giáo dục. Bởi bốn chức năng này tạo nên một quy trình
khép kín. Khi thực hiện nhà quản lý cần vận dụng một cách linh hoạt phù hợp
với điều kiện và tình hình thực tế. Đặc biệt phải tuân theo các tiền đề nền tảng
đã đƣợc thống nhất.
c. Các phương pháp quản lý:
Phương pháp tâm lý giáo dục:
Là cách tác động vào đối tƣợng quản lý thông qua tâm lý, tình cảm, tƣ
tƣởng con ngƣời. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào quy luật tâm lý và chức
năng tâm lý con ngƣời. Nội dung của biện pháp là kích thích tinh thần tự giác,
sự say mê của con ngƣời. Muốn quản lý thành công nhà quản lý cần hiểu rõ
tâm lý của bản thân và đối tƣợng quản lý. Phƣơng pháp này sử dụng các tác
động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý bằng lý lẽ làm cho họ nhận
thức đúng đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có
thái độ và tinh thần phù hợp với yêu cầu này.
Phương pháp hành chính – tổ chức:
Là cách tác động của chủ thể quản lý vào đối tƣợng quản lý trên cơ sở
quyền lực tổ chức, quyền hạn hành chính. Cơ sở của biện pháp này là dựa vào
quy luật của tổ chức, bởi lẽ bất kỳ một hệ thống tổ chức nào cũng có quan hệ
tổ chức. Trong đó ngƣời ta sử dụng quyền uy và sự phục tùng trong bộ máy

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *