10401_Nghiên cứu công nghệ MC-CDMA

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
——————————-

ISO 9001:2008

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn
: KS. Nguyễn Thị Hương

Sinh viên
: Nguyễn Thành Hưng

HẢI PHÕNG – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
———————————–

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MC-CDMA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn
: KS. Nguyễn Thị Hương

Sinh viên
: Nguyễn Thành Hưng

HẢI PHÕNG – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG
————————————–

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên : Nguyễn Thành Hưng. Mã SV: 1351030002.

Lớp
: ĐT 1301. Ngành: Điện tử viễn thông.

Tên đề tài
: Nghiên cứu công nghệ MC-CDMA

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt
nghiệp
( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán.
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
Học hàm, học vị: Kỹ sư
Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng.
Nội dung hướng dẫn: ……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………..
Học hàm, học vị: ……………………………………………………………………………………
Cơ quan công tác:
…………………………………………………………………………………..
Nội dung hướng dẫn: ……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày…….tháng…….năm 2013
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày…….tháng…….năm 2013

Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN
Đã giao nhiệm vụ ĐTTN

Sinh viên
Người hướng dẫn

Hải Phòng, ngày …….. tháng……..năm 2013
Hiệu trưởng

GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị
PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
2. Đánh giá chất lượng của khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra
trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số
liệu…):

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Hải Phòng, ngày……tháng……năm 2013

Cán bộ hướng dẫn
PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN
1.
Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân
tích số liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán
chất lượng thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
2.
Cho điểm của cán bộ phản biện (Điểm ghi cả số và chữ).

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Hải Phòng, ngày……tháng……năm 2013

Người chấm phản biện

MỤC LỤC
Chương 1: Công nghệ CDMA ……………………………………………………………….. 3
1.1 Giới thiệu chương……………………………………………………………………………. 3
1.2 Tổng quan về CDMA
………………………………………………………………………. 3
1.3. Mã trải phổ ……………………………………………………………………………………. 5
1.3.1 Chuỗi mã giả ngẫu nhiên PN …………………………………………………………. 5
1.3.2.Chuỗi mã trải phổ Walsh-Hardamard ……………………………………………… 6
1.4 Kỹ thuật trải phổ
…………………………………………………………………………….. 7
1.4.1 Kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp (DS/SS)
…………………………………………… 9
1.4.2 Trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum) ………………. 11
1.4.3 Trải phổ nhảy thời gian (Time Hopped Spread Spectrum)
……………….. 15
1.5 Chuyển giao………………………………………………………………………………….. 15
1.5.1 Mục đích của chuyển giao……………………………………………………………. 16
1.5.2 Các loại chuyển giao ………………………………………………………………….. 17
1.5.2.1 Chuyển giao mềm và mềm hơn ………………………………………………… 17
1.5.2.2 Chuyển giao cứng …………………………………………………………………… 18
1.6 Điều khiển công suất trong CDMA ………………………………………………… 18
1.6.1. Điều khiển công suất vòng hở (OLPC)
………………………………………… 19
1.6.2 Điều khiển công suất vòng kín (CLPC)
………………………………………… 20
1.7 Kết luận chương ……………………………………………………………………………. 21
Chương 2: Kỹ thuật OFDM …………………………………………………………………. 23
2.1 Giới thiệu chương………………………………………………………………………….. 23
2.2 Hệ thống OFDM …………………………………………………………………………… 23
2.2.1 Sơ đồ khối …………………………………………………………………………………. 23
2.3 Kỹ thuật xử lý tín hiệu OFDM
………………………………………………………… 28
2.3.1 Mã hóa sửa sai trước FEC
……………………………………………………………. 28
2.3.2 Phân tán kí tự
……………………………………………………………………………… 28
2.3.3 Sắp xếp ……………………………………………………………………………………… 28
2.3.4 Sử dụng IFFT/FFT trong OFDM ………………………………………………….. 29
2.3.4.1 Phép biến đổi
…………………………………………………………………………… 30
2.3.4.2 Ứng dụng FFT/IFFT trong OFDM …………………………………………….. 31
2.4 Các vấn đề kỹ thuật trong OFDM
……………………………………………………. 32
2.4.1 Ước lượng tham số kênh …………………………………………………………….. 33
2.4.2 Đồng bộ trong OFDM
…………………………………………………………………. 34
2.4.2.1 Đồng bộ ký tự
………………………………………………………………………….. 34
2.4.2.2 Đồng bộ tần số sóng mang
……………………………………………………….. 35
2.4.2.3 Đồng bộ tần số lấy mẫu
…………………………………………………………….. 36
2.5 Đặc tính kênh truyền trong kỹ thuật OFDM
……………………………………… 36
2.5.1 Sự suy hao …………………………………………………………………………………. 36
2.5.2 Tạp âm trắng Gaussian
………………………………………………………………… 36
2.5.3 Fading Rayleigh …………………………………………………………………………. 37
2.5.4 Fading lựa chọn tần số ………………………………………………………………… 38
2.5.5 Trải trễ ………………………………………………………………………………………. 38
2.5.6 Dịch Doppler ……………………………………………………………………………… 38
2.6 Đặc điểm và ứng dụng của kỹ thuật OFDM ……………………………………… 39
2.6.1 Ưu điểm của kỹ thuật OFDM ………………………………………………………. 39
2.6.2 Nhược điểm của kỹ thuật OFDM
………………………………………………….. 39
2.6.3 Ứng dụng của kỹ thuật OFDM …………………………………………………….. 40
2.7 Kết luận chương ……………………………………………………………………………. 40
Chương 3: Hệ thống MC-CDMA …………………………………………………………. 41
3.1 Giới thiệu chương………………………………………………………………………….. 41
3.2 Hệ thống MC-CDM ………………………………………………………………………. 41
3.2.1 Khái niệm MC-CDMA ………………………………………………………………. 41
3.2.2 Sơ đồ khối …………………………………………………………………………………. 41
3.3 Máy phát
………………………………………………………………………………………. 42
3.3.1 Quá trình tạo ra tín hiệu MC-CDMA theo thứ tự sau
………………………. 42
3.4 Máy thu ……………………………………………………………………………………….. 44
3.5 Kênh truyền ………………………………………………………………………………….. 45
3.6 Các kỹ thuật dò tín hiệu ( Detection algorithm) ………………………………… 47
3.6.1 Phương pháp kết hợp khôi phục tính trực giao ORC
……………………….. 48
3.6.2 Phương pháp kết hợp khôi phục tính trực giao ORC đỉnh (TORC) ….. 48
3.6.3 Phương pháp kết hợp độ lợi bằng nhau (EGC)
……………………………….. 49
3.6.4 Phương pháp kết hợp tỷ số cực đại (MRC) ……………………………………. 49
3.6.5 Phương pháp kết hợp sai số trung bình bình phương tối thiểu (MMSE)
…………………………………………………………………………………………………………. 50
3.7 Nhiễu MAI và nhiễu ICI ………………………………………………………………… 50
3.7.1 Nhiễu MAI ………………………………………………………………………………… 51
3.7.2 Nhiễu ICI
…………………………………………………………………………………… 51
3.8 Các phương pháp triệt nhiễu …………………………………………………………… 51
3.8.1 Phương pháp triệt nhiễu nối tiếp (SIC) ………………………………………….. 51
3.8.2 Phương pháp triệt nhiễu song song (PIC) ………………………………………. 53
3.9 Vấn đề dịch của tần số sóng mang trong hệ thống MC-CDMA
…………… 53
3.10 Giới hạn BER của hệ thống MC-CDMA
………………………………………… 58
3.10.1 Phân loại
………………………………………………………………………………….. 59
3.11 Ưu điểm của kỷ thuật MC-CDMA ………………………………………………… 61
3.12 Nhược điểm của hệ thống MC-CDMA
…………………………………………… 62
3.13 Kết luận chương ………………………………………………………………………….. 62
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 63

1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong xã hội hiện đại ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin là một nhu
cầu thiết yếu. Các hệ thống thông tin di động ra đời tạo cho con người khả
năng thông tin mọi lúc, mọi nơi. Nhu cầu này ngày càng lớn nên số lượng
khách hang sử dụng thông tin di động ngày càng tăng, các mạng thông tin
di động vì thế được mở rộng ngày càng nhanh. Chính vì vậy, cần phải có
các biện pháp tăng dung lượng cho các hệ thống thông tin di động hiện có.
Hệ thống CDMA ra đời và đã chứng tỏ được khả năng hỗ trợ nhiều user
hơn so với các hệ thống trước đó. Hơn nữa, so với hai phương pháp đa
truy nhập truyền thống là phân chia theo tần số FDMA và phân chia theo
thời gian TDMA thì phương pháp truy nhập phân chia theo mã CDMA có
những đặc điểm nổi trội: chống nhiễu đa đường, có tính bảo mật cao, hỗ
trợ truyền dữ liệu với tốc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong tương lai, nhu
cầu về các dịch vụ số liệu sẽ ngày càng tăng, mạng thông tin di động
không chỉ đáp ứng nhu cầu vừa đi vừa nói chuyện mà còn phải cung cấp
cho người sử dụng các dịch vụ đa dạng khác như truyền dữ liệu, hình ảnh
và video. Chính vì vậy, vấn đề dung lượng và tốc độ cần phải được quan
tâm. Trong những năm gần đây, kỹ thuật ghép kênh theo tần số trực giao
OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing), một kỹ thuật điều
chế đa sóng mang, được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng vô tuyến
cũng như hữu tuyến. Ưu điểm của OFDM là khả năng truyền dữ liệu tốc
độ cao qua kênh truyền chọn lọc tần số, tiết kiệm băng thông, hệ thống ít
phức tạp do việc điều chế và giải điều chế đa sóng mang bằng giải thuật
IFFT và FFT. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng, ý
tưởng về kỹ thuật MC-CDMA đã ra đời, dựa trên sự kết hợp của CDMA
và OFDM. MC-CDMA kế thừa tất cả những ưu điểm của CDMA và
OFDM: tốc độ truyền cao, tính bền vững với fading chọn lọc tần số, sử
dụng băng thông hiệu quả, tính bảo mật cao và giảm độ phức tạp của hệ
2

thống. Chính vì vậy, MC-CDMA là một ứng cử viên sáng giá cho hệ
thống thông tin di động trong tương lai. Đồ án gồm 3 chương :
 Chương 1: Công nghệ CDMA
 Chương 2: Kỹ thuật OFDM
 Chương 3: Công nghệ MC-CDMA
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô
Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng. Quý thầy cô khoa Điện tử – Viễn
thông đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4
năm học tập và rèn luyện tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đồ án
mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và
tự tin. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Hương, người đã tần tình
chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

3

Chương 1: Công nghệ CDMA
1.1 Giới thiệu chương
Công nghệ CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ tín hiệu để phát dữ liệu
cùng một phổ tần. Tất cả công suất của tín hiệu trong đường truyền
CDMA được đồng thời trên cùng một băng tần rộng, phát trên cùng một
tần số và tín hiệu nguyên thuỷ sẽ được khôi phục tại đầu thu. Đồng thời
tín hiệu trải phổ xuất hiện trải rộng đều trên toàn bộ băng tần với công
suất phát thấp, do đó loại bỏ được nhiễu, giao thoa. Trong chương này
chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu khả năng đa truy nhập, phân tích ưu nhược
điểm và điều khiển công suất của quá trình thu phát tín hiệu trong hệ
thống CDMA.
1.2 Tổng quan về CDMA
CDMA được đưa ra thị trường lần đầu tiên vào năm 1995 với chuẩn IS-
95. Ở thế hệ di động thứ 3 sẽ sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia
theo mã (CDMA) thay vì công nghệ đa truy cập phân chia theo thời gian
(TDMA) theo chuẩn IMT-2000.
Trong hệ thống CDMA, mỗi người dùng được cấp phát một chuỗi mã
(chuỗi trải phổ) dùng để mã hoá tín hiệu mang thông tin. Tại máy thu, tín
hiệu thu sẽ được đồng bộ giải mã để khôi phục tín hiệu gốc và dĩ nhiên
máy thu phải biết được chuỗi mã đó để mã hoá tín hiệu. Kỹ thuật trải phổ
tín hiệu giúp các người dùng không gây nhiễu lẫn nhau trong điều kiện có
thể cùng một lúc dùng chung dải tần số. Điều này dễ dàng thực hiện được
vì tương quan chéo giữa mã của người dùng mong muốn và mã của các
người dùng khác thấp. Băng thông của tín hiệu mã được chọn lớn hơn rất
nhiều so với băng thông của tín hiệu mang thông tin; do đó, quá trình mã
hoá sẽ làm trải rộng phổ của tín hiệu, kết quả cho ta tín hiệu trải phổ.
Ở các hệ thống thông tin trải phổ, độ rộng băng tần của tín hiệu được
mở rộng hằng trăm lần trước khi phát. Trải phổ không mang lại hiệu quả
4

về mặt sử dụng băng thông đối với hệ thống đơn người dùng. Tuy nhiên
nó có ưu điểm trong môi trường đa người dùng vì các người dùng này có
thể dùng chung một băng tần trải phổ với can nhiễu lẫn nhau không đáng
kể.

Khả năng đa truy cập:
Nếu các người dùng phát tín hiệu trải phổ tại cùng một thời điểm, máy
thu có khả năng phân biệt giữa các người dùng, do đó các mã trải phổ có
các tương quan chéo thấp. Vì vậy, băng thông của tín hiệu công suất của
người dùng mong muốn sẽ lớn hơn công suất gây ra bởi nhiễu và các tín
hiệu trải phổ khác (nghĩa là lúc này tín hiệu của những người dùng khác
vẫn là những tín hiệu trải phổ trên băng thông rộng).
Bảo vệ chống nhiễu đa đường:
Trong kênh truyền vô tuyến không chỉ có một đường truyền giữa máy
thu và máy phát. Vì tín hiệu bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ nên tín hiệu thu
được tại đầu thu bao gồm các tín hiệu trên các đường khác nhau. Tín hiệu
trên các đường khác nhau đều là bản sao của cùng một tín hiệu nhưng
khác biên độ, pha, độ trễ và góc tới. Khi cộng tất cả các tín hiệu này lại sẽ
tạo nên những tần số mới và cũng làm mất đi một số tần số mong muốn.
Trong miền thời gian điều này làm phân tán tín hiệu. Điều chế trải phổ
chống lại nhiễu đa đường, việc giải trải phổ sẽ coi phiên bản của trễ là tín
hiệu nhiễu và giữ lại một phần nhỏ của tín hiệu này trong băng thông tín
hiệu mong muốn, tuy nhiên nó phụ thuộc nhiều vào phương pháp điều chế
được sử dụng.
Bảo mật:
Vì tín hiệu trải phổ sử dụng toàn băng thông tại mọi thời điểm nên nó
có công suất rất thấp trên một đơn vị băng thông, và việc khôi chỉ được
thực hiện khi biết được mã trải phổ. Điều này gây khó khăn cho việc phát
hiện tín hiệu đã trải phổ tức là tính bảo mật rất cao.

5

Khử nhiễu băng hẹp:
Tách sóng đồng bộ tại máy thu liên quan tới việc nhân tín hiệu nhận
được với chuỗi mã được tạo ra bên trong máy thu. Tuy nhiên như chúng
ta thấy ở máy phát, nhiễu băng hẹp sẽ bị trải phổ sau khi nhân nó với mã
trãi phổ. Do đó, công suất của nhiễu này trong băng thông tín hiệu mong
muốn giảm đi một lượng bằng độ lợi xử lý.
1.3. Mã trải phổ
Mã dùng để trải phổ là một chuỗi tín hiệu giả ngẫu nhiên. Tín hiệu
ngẫu nhiên là tín hiệu mà ta không thể dự đoán trước sự thay đổi của nó
theo thời gian và để biểu diễn tín hiệu người ta dựa vào lý thuyết xác suất
thống kê. Với tín hiệu giả ngẫu nhiên thì không hoàn toàn ngẫu nhiên. Có
nghĩa, với thuê bao này nó không ngẫu nhiên, là tín hiệu có thể dự đoán
trước cả phía phát và phía thu nhưng với các thuê bao khác thì nó là ngẫu
nhiên. Nó hoàn toàn độc lập với tín hiệu, không phải là tín hiệu và có tính
chất thống kê của một tín hiệu nhiễu trắng. Các mã trải phổ có thể là các
mã giả tạp âm PN hoặc các mã được tạo ra từ các hàm trực giao.
1.3.1 Chuỗi mã giả ngẫu nhiên PN
Chuỗi PN là một chuỗi nhị phân có hàm tương quan giống như hàm
tương quan của một chuỗi nhị phân ngẫu nhiên qua một chu kỳ. Mặc dù
quy luật biến đổi của các chuỗi này là hoàn toàn xác định nhưng chuỗi PN
có nhiều đặc tính giống với chuỗi nhị phân ngẫu nhiên, chẳng hạn: số bit
0 và bit 1 gần bằng nhau, tương quan chéo giữa mã PN và phiên bản bị
dịch theo theo thời gian của nó là rất nhỏ. Chuỗi PN được tạo ra bằng
cách sử dụng các mạch logic tuần tự. Loại quan trọng nhất trong số các
chuỗi PN là chuỗi thanh ghi dịch cơ số 2 có chiều dài cực đại hay còn gọi
là chuỗi m. Một chuỗi m trong một chu kỳ là „-1/N‟ đối với tương quan
chéo và „1‟ đối với tự tương quan.

6

Hàm tự tương quan được định nghĩa như sau :

N
k 1
1
R( )
pn(k)pn(k
)
N
(1.1)

Hình 1.1 Hàm tương quan của chuỗi PN

Trong đó:

pn(k) là chuỗi m
pn(k-) là phiên bản trễ theo thời gian của mã pn(k) một khoảng 
.
1.3.2.Chuỗi mã trải phổ Walsh-Hardamard

Các hàm Walsh được tạo ra từ các ma trận vuông đặc biệt N×N gọi là
các ma trận Hadamard. Các ma trận này chứa một hàng toàn số 0 và các
hàng còn lại có số số 1 và số số 0 bằng nhau. Hàm Walsh được cấu trúc
cho độ dài khối N=2j trong đó j là một số nguyên dương. Các tổ hợp mã ở
các hàng của ma trận là các hàm trực giao được xác định theo ma trận
Hadamard như sau:

,
0
1
H

,
1
0
0
0
2
H

,
0
1
1
0
1
1
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
4
H
N
N
N
N
N
H
H
H
H
H 2
(1.2)
Trong đó
N
H
là đảo cơ số hai của HN
Trong thông tin di động CDMA, mỗi thuê bao sử dụng một phần tử
trong tập các hàm trực giao để trải phổ. Khi đó, hiệu suất sử dụng băng
N
2
N 


N

2
N
1
R(
)

1/N
7

tần trong hệ thống sẽ lớn hơn so với khi trải phổ bằng các mã được tạo ra
bởi các thanh ghi dịch.
1.4 Kỹ thuật trải phổ
Trải phổ làm cho tín hiệu được phát giống như tạp âm đối với các máy
thu không mong muốn, làm cho các máy thu này khó khăn trong việc tách
và lấy ra được bản tin. Để biến đổi bản tin thành tín hiệu tựa tạp âm, ta sử
dụng mã ngẫu nhiên để mã hoá bản tin. Tuy nhiên, máy thu chủ định phải
biết mã này để có thể tạo ra bản sao mã này một cách chính xác, đồng bộ
với mã được phát và lấy ra bản tin.
Vì vậy ta phải sử dụng mã “giả” ngẫu nhiên. Mã này phải được thiết kế
để có độ rộng băng tần lớn hơn nhiều so với độ rộng băng tần của bản tin.
Bản tin được mã hóa sao cho tín hiệu sau khi mã hoá có độ rộng phổ gần
bằng độ rộng phổ của tín hiệu giả ngẫu nhiên. Quá trình này được gọi là
“quá trình trải phổ”. Ở máy thu thực hiện quá trình nén phổ tín hiệu thu
được để trả lại độ rộng phổ bằng độ rộng phổ ban đầu của bản tin.
Một hệ thống thông tin được xem là trải phổ khi thỏa 2 điều kiện:
 Băng thông tín hiệu đã trải phổ lớn hơn rất nhiều so với băng thông tín
hiệu thông tin.
 Mã dùng để trải phổ độc lập với tín hiệu thông tin.
1.2
i
R
i
B
c
R
S
B
i
B
:
S
S
i
B
G
B

(1.3)
8

1.2

Ưu điểm của kỹ thuật thông tin trải phổ
 Khả năng đa truy cập: Cho phép nhiều user cùng hoạt động trên một dải
tần, trong cùng một khoảng thời gian mà máy thu vẫn tách riêng được tín
hiệu cần thu. Đó là do mỗi user đã được cấp một mã trải phổ riêng biệt,
khi máy thu nhận được tín hiệu từ nhiều user, nó tiến hành giải mã và tách
ra tín hiệu mong muốn.
 Tính bảo mật thông tin cao: Mật độ phổ công suất của tín hiệu trải phổ
rất
thấp, gần như mức nhiễu nền. Do đó, các máy thu không mong muốn khó
phát hiện được sự tồn tại của tin tức đang được truyền đi trên nền nhiễu.
Chỉ máy thu biết được chính xác quy luật của chuỗi giả ngẫu nhiên mà
máy phát sử dụng mới có thể thu nhận được tin tức.
 Bảo vệ chống nhiễu đa đường: Nhiễu đa đường là kết quả của sự phản
xạ,
tán xạ, nhiễu xạ… của tín hiệu trên kênh truyền vô tuyến. Các tín hiệu
được truyền theo các đường khác nhau này đều là bản sao của tín hiệu
phát đi nhưng đã bị suy hao về biên độ và bị trễ so với tín hiệu được
truyền thẳng (Line of Sight). Vì vậy tín hiệu thu được ở máy thu đã bị sai
lệch, không giống tín hiệu phát đi. Sử dụng kỹ thuật trải phổ có thể tránh
9

được nhiễu đa đường khi tín hiệu trải phổ sử dụng tốt tính chất tự tương
quan của nó.
1.4.1 Kỹ thuật trải phổ dãy trực tiếp (DS/SS)

Mỗi bit dữ liệu được biểu diễn bằng chuỗi nhiều chip (tốc độ chip lớn
hơn nhiều lần so với tốc độ bit).
Mã trải phổ làm phổ tín hiệu rộng ra tỷ lệ so với số chip được dùng.
Một phương pháp cụ thể dùng để trải phổ chuỗi trực tiếp:
 Kết hợp dữ liệu với mã trải phổ bằng mạch XOR
– Bit 1 sẽ làm đảo cực tính mã trải phổ.
– Bit 0 không làm thay đổi.

Mỗi user sử dụng một mã trải phổ riêng các mã trải phổ có sự tương
quan chéo rất thấp.

Hình 1.3 Tín hiệu trải phổ
10

Hình 1.4 Quá trình trải phổ

Hình 1.5 Máy phát DS-SS
11

MÁY THU

Hình 1.6 Máy thu DS-SS

Ưu điểm
 Có thể thực hiện đa cập mà không cần đồng bộ giữa các máy phát.
 Việc tạo ra các tín hiệu mã hóa tương đối đơn giản do chỉ cần sử dụng
các
bộ nhân.
Nhược điểm
 Cặp máy phát-thu phải được đồng bộ chip,sai số đồng bộ phải nhỏ hơn
chu kỳ chip (Tchip)
 Các máy phát gần máy thu có thể gây nhiễu và làm sai lệch tín hiệu từ
các
máy phát ở xa (hiệu ứng gần-xa).
1.4.2 Trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum)
Tín hiệu được phát đi trên một dãy các tần số dường như là thay đổi
ngẫu nhiên.Và phía máy thu cũng thay đổi liên tục giữa các tần số theo
thứ tự như phía máy phát. Những máy thu trộm khó có thể thu được đúng
thông tin,việc thu trộm ở tần số nào đó chỉ ảnh hưởng đến vài bit dữ
liệu.Thường dùng L trạng thái nhảy tần số (L= 2^N -1 với N là chiều dài
12

chuổi mã). Mỗi kênh phát trong một khoảng thời gian xác định.Theo
IEEE 802.11 là 300mS. Chuỗi tần số được qui định bởi một mã trải phổ

Hình 1.7 Kỹ thuật trải phổ nhảy tần

13

MÁY PHÁT

Hình 1.8 Máy phát FH-SS

MÁY THU

Hình 1.9 Máy thu FH-SS
Trong hệ thống trải phổ nhảy tần, cứ sau khoảng thời gian TH tần số
sóng mang lại nhảy sang một tần số khác.Tốc độ nhảy tần có thể nhanh
hoặc chậm hơn so với tốc độ bit Tb của tín hiệu thông tin.
Nếu fH ≥ fb : Trong khi máy phát phát một bit dữ liệu, có ít nhất một lần
nhảy tần số. Và hệ thống được gọi là nhảy tần nhanh
14

FHSS NHANH

Hình 1.10 Nhảy tần nhanh
Nếu fH < fb : Sau mỗi lần nhảy tần, máy phát phát liên tiếp một số bit trước khi nhảy sang một tần số khác. Và hệ thống được gọi là nhảy tần chậm. FHSS CHẬM Hình 1.11 Nhảy tần chậm Ưu điểm :  Dễ đồng bộ hơn hệ thống dùng kỹ thuật DS – SS do hệ thống FH – SS chấp nhận sai số đồng bộ trong khoảng thời gian TH >> Tchip trong hệ
thống DS – SS.
 Xác suất nhiều user cùng truyền trên một tần số tại một thời điểm là rất

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *