11131_Thực trạng một số bệnh răng miệng và kết quả can thiệp phòng bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi

luận văn tốt nghiệp

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC

NÔNG TUẤN ANH

THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG
VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG
Ở TRẺ 12 TUỔI TRƢỜNG THCS NGUYỄN DU,
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Y học dự phòng
Mã số: 60 72 01 63

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Tiến Công

THÁI NGUYÊN – NĂM 2015
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những kết quả trong đề tài này là do chúng tôi thực
hiện một cách nghiêm túc, khách quan và dựa trên số liệu có thật đƣợc thu
thập tại trƣờng THCS Nguyễn Du – TP.Thái Nguyên
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những số liệu và kết quả trong
luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015

Nông Tuấn Anh

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo, Khoa y tế công cộng và các thầy cô trong các bộ môn trƣờng Đại học Y-
Dƣợc Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, tiến
hành nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Để hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Tiến Công, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn,
dậy dỗ và dìu dắt tôi những bƣớc đi đầu tiên trên con đƣờng nghiên cứu khoa
học, nhiệt tình chỉ bảo tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
– UBND thành phố Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
– Ban Giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trƣờng THCS Nguyễn
Du – TP.Thái Nguyên
Đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng
nghiệp và ngƣời thân đã luôn động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015

Nông Tuấn Anh

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BRM

: Bệnh răng miệng
CS
: Cộng sự
CSRM
: Chăm sóc răng miệng
CSSKRM
: Chăm sóc sức khỏe răng miệng
DFMT
: Decayed Missing Filling Teeth
(Sâu, mất, trám răng vĩnh viễn)
dmft
: Decayed Missing Filling Teeth
(Sâu, mất, trám răng sữa)
GDNK
: Giáo dục nha khoa
GI
: Ginggival Index
KAP
: Knowledge, Attitudes, Practices
(Kiến thức, Thái độ, Hành vi)
NHĐ
: Nha học đƣờng
PlI
: Plaque Index
SKRM
: Sức khỏe răng miệng
SMT
: Sâu, mất, trám
SR
: Sâu răng
VL
: Viêm lợi
THCS
: Trung học cơ sở
WHO
: World Health Organization
(Tổ chức Y tế Thế giới)

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ
……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Những hiểu biết hiện nay về bệnh sâu răng và viêm lợi
……………………… 3
1.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng trên thế giới và Việt Nam ………….. 10
1.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ………………………………….. 14
1.4. Can thiệp phòng chống bệnh răng miệng. ……………………………………….. 17
1.5. Vài nét về truờng THCS Nguyễn Du – thành phố Thái Nguyên.
………… 23
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 24
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ………………………………………. 24
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
……………………………………………………………….. 24
2.3. Nội dung nghiên cứu:
……………………………………………………………………. 26
2.4. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………. 27
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu
…………………………………………………………. 27
2.6. Các tiêu chí đánh giá …………………………………………………………………….. 28
2.7. Nội dung can thiệp ……………………………………………………………………….. 33
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu
……………………………………………………………… 33
2.9. Hạn chế sai số trong nghiên cứu. ……………………………………………………. 33
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu.
………………………………………………………………. 33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………33
3.1. Đặc điểm đối tuợng nghiên cứu. …………………………………………………….. 33
3.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng của học sinh …………………………….. 34
3.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng của học sinh
……………….. 38
7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

3.4. Hiệu quả can thiệp
………………………………………………………………………… 46
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 50
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
……………………………………………………………… 50
4.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng của học sinh. ……………………………. 50
4.3. Các yếu tố liên quan đến một số bệnh răng miệng của học sinh …………. 55
4.4. Đánh giá mức độ cải thiện KAP và tình trạng viêm lợi, mảng bám sau
GDNK. ……………………………………………………………………………………………… 56
4.5. Một số hạn chế của nghiên cứu
……………………………………………………… 62
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 63
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS…9
Bảng 1.2. Chỉ số DFMT của một số nƣớc phát triển trên thế giới ……………. 11
Bảng 1.3. Tình trạng viêm lợi ở trẻ em Việt Nam năm 2001. …………………… 14
Bảng 2.1. Quy ƣớc của WHO về ghi mã số SMT( DMFT)
……………………… 28
Bảng 2.2. Phân loại chỉ số DFMT theo WHO ……………………………………….. 28
Bảng 3.2. Tỷ lệ học sinh mắc bệnh sâu răng theo giới …………………………….. 34
Bảng 3.3. Chỉ số SMT và cơ cấu S,M,T theo giới
…………………………………… 34
Bảng 3.4. Chỉ số GI theo giới ………………………………………………………………. 35
Bảng 3.5. Tỷ lệ % học sinh có mã số GI cao nhất theo giới
……………………… 36
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh có mã số PlI cao nhất theo giới
…………………………. 37
Bảng 3.7. Thói quen chải răng trong ngày với bệnh sâu răng …………………… 38
Bảng 3.8. Thời điểm chải răng với bệnh sâu răng …………………………………… 39
Bảng 3.9. Thói quen chải răng trong ngày với bệnh viêm lợi …………………… 39
Bảng 3.10. Thời điểm chải răng với bệnh viêm lợi
………………………………….. 40
Bảng 3.11. Kiến thức của học sinh về SKRM với bệnh sâu răng ………………. 40
Bảng 3.12. Thái độ của học sinh về SKRM với bệnh sâu răng …………………. 41
Bảng 3.13. Thực hành của học sinh về SKRM với bệnh sâu răng
……………… 41
Bảng 3.14. Kiến thức của học sinh về SKRM với bệnh viêm lợi ………………. 42
Bảng 3.15. Thái độ của học sinh về SKRM với bệnh viêm lợi
………………….. 42
Bảng 3.16. Thực hành của học sinh về SKRM với bệnh viêm lợi
……………… 43
Bảng 3.17. Liên quan giữa sâu răng với việc sử dụng kem đánh răng ……….. 43
Bảng 3.18. Liên quan giữa sâu răng với việc sử dụng chỉ tơ nha khoa ………. 44
Bảng 3.19. Liên quan giữa viêm lợi với việc sử dụng kem đánh răng ……….. 44
Bảng 3.20. Liên quan giữa viêm lợi với việc sử dụng chỉ tơ nha khoa……….. 45
Bảng 3.21. Kiến thức của học sinh trƣớc và sau can thiệp ……………………….. 46
Bảng 3.22. Sự thay đổi về kiến thức chung của học sinh sau can thiệp ……… 47
Bảng 3.23. Thái độ của học sinh về CSRM sau can thiệp ………………………… 47
Bảng 3.25. Thay đổi tỷ lệ viêm lợi sau can thiệp
…………………………………….. 48
9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.26. Thay đổi tỷ lệ MBR của học sinh sau can thiệp
…………………….. 49
Bảng 4.1. So sánh với kết quả về viêm lợi của các tác giả………………….54

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ Keys ……………………………………………………………………………. 3
Hình 1.2. Sơ đồ WHITE
…………………………………………………………………………………..
4
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến sâu răng ……………………
5
Hình 1.4. Phân loại sâu răng theo Pitts……………………………………………………………….
8
Hình 2.1. Bộ dụng cụ khám …………………………………………………………………………….
27
Hình 2.2. Minh họa cách chọn răng đại diện khi lấy chỉ số GI ………………………….
29
Hình 2.3. Thuốc chỉ thị màu mảng bám răng GC Tri Plaque ID Gel …………………
31

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biều 3.1. Phân bố học sinh nghiên cứu theo dân tộc……………………………..34
Biểu 3.2. Phân bố tỷ lệ % sâu răng theo từng răng………………………………..36
Biểu 3.3. Tỷ lệ và mức độ viêm lợi theo vùng lục phân…………………………37
Biểu 3.4. Tỷ lệ phạm vi mảng bám răng theo vùng……………………………….38
Biểu 3.5. Mức độ mảng bám răng theo giới…………………………………………39

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sức khỏe răng miệng là một phần quan trọng trong sức khỏe toàn thân,
góp phần làm tăng chất lƣợng cuộc sống cũng nhƣ hạnh phúc của mỗi ngƣời.
Tuy nhiên, hiện nay sâu răng và viêm lợi là hai trong số những bệnh răng
miệng phổ biến nhất ở Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới. Bệnh
nếu không đƣợc điều trị, sẽ tiến triển gây biến chứng tại chỗ và toàn thân, đặc
biệt ở trẻ em sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe, học tập và thẩm mỹ của
trẻ sau này.
Theo báo cáo của Hội Răng Hàm Mặt Việt Nam tại hội nghị Nha học
đƣờng Đông Nam Á lần thứ sáu tổ chức tại Hà nội tháng 11 năm 2011 thì
Việt Nam hiện là nƣớc có tỷ lệ mắc bệnh răng miệng thuộc hàng cao nhất thế
giới với 90% [56]. Theo báo cáo này, bệnh răng miệng ở trẻ em Việt Nam
hiện đang có xu hƣớng gia tăng. Sâu răng sữa ở trẻ 6-8 tuổi chiếm 84,9% với
dmft là 5,4 theo điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2001 đã tăng lên
92,2% với chỉ số sâu mất trám răng sữa là 5,7 năm 2008; Sâu răng vĩnh viễn ở
trẻ 12 tuổi là 56,5% với chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn là 2,1 năm 2001
[56]. Cũng theo báo cáo này, sự phát triển kinh tế xã hội tiềm ẩn nhiều yếu tố
nguy cơ ảnh hƣởng đến sức khoẻ răng miệng của trẻ em Việt Nam nhƣ tiêu
thụ đƣờng hiện nay tăng lên 18kg/ngƣời/năm (2010) so với 6,5kg năm 1990;
tình trạng thiếu Fluor trong nƣớc vẫn chƣa đƣợc giải quyết, đặc biệt là vùng
núi và vùng sâu [56].
Chƣơng trình Nha học đƣờng (NHĐ) ở Việt Nam đã đƣợc triển khai từ
những năm 1980, trong đó Thái Nguyên là một trong 8 tỉnh tuyên bố phủ kín
chƣơng trình NHĐ từ năm 2000. Chăm sóc sức khỏe răng miệng ban đầu mà
trọng tâm là công tác nha học đƣờng (NHĐ) với một trong bốn nội dung
chính là giáo dục nha khoa nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chăm
sóc răng miệng ở học sinh. Theo báo cáo của Hội răng hàm mặt Việt Nam,
những trƣờng làm tốt công tác Nha học đƣờng thì chỉ sau 6 năm, tỉ lệ bệnh đã
giảm đáng kể, ở trẻ 12 tuổi tỉ lệ viêm lợi giảm từ 60% xuống còn 30%, chỉ số
SMT giảm từ 2,1 xuống còn 1,0[56]. Giáo dục nha khoa (GDNK) đƣợc chứng
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

minh là biện pháp hiệu quả để kiểm soát mảng bám răng và viêm lợi [1], [4],
[6], [7], [18], [21], [44]. Nghiên cứu Tạ Quốc Đại năm 2012, sau chƣơng
trình GDNK, tỷ lệ viêm lợi của nhóm can thiệp giảm rõ rệt với chỉ số can
thiệp là 62,8%, trong khi tỷ lệ này lại tăng ở nhóm chứng [12]. Việc hình
thành thói quen ăn uống lành mạnh và chăm sóc răng miệng đúng cách cho
trẻ em nên đƣợc thực hiện càng sớm càng tốt. Do đó việc trang bị kiến thức
về chăm sóc răng miệng cho các em là việc làm cần thiết giúp kiểm soát mảng
bám răng, dự phòng sâu răng và các bệnh răng miệng khác. Tuy nhiên, hiệu quả
việc thực hiện công tác NHĐ rất nhác nhau ở từng địa phƣơng. [6], [4], [20].
Trƣờng THCS Nguyễn Du là một trong số 181 trƣờng THCS trên toàn
tỉnh, trƣờng nằm trên địa bàn phƣờng Hoàng Văn Thụ – trung tâm thành phố
Thái Nguyên. Học sinh trong trƣờng chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 12 đến 15.
Trong đó 12 tuổi là mốc thời gian quan trọng, là bƣớc khởi đầu của bộ răng
vĩnh viễn. Đây cũng là lứa tuổi mà WHO đã khuyến cáo về các độ tuổi then
chốt trong chăm sóc răng miệng [62]. Chƣơng trình nha học đƣờng đã đƣợc
áp dụng triển khai tại trƣờng từ năm 1994. Việc xác định thực trạng bệnh răng
miệng ở học sinh của trƣờng sau khi thực hiện chƣơng trình NHĐ và đánh giá
mức độ tác động của việc giáo dục nha khoa đến tình trạng vệ sinh răng
miệng ở học sinh là hết sức cần thiết, góp phần đƣa ra bằng chứng về xu
hƣớng mắc các bệnh răng miệng của học sinh và tìm giải pháp thích hợp để
nâng cáo chất lƣợng của chƣơng trình NHĐ hiện nay.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng một số bệnh
răng miệng và kết quả can thiệp phòng bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi trƣờng
THCS Nguyễn Du-Thành phố Thái Nguyên” với các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ một số bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi trƣờng THCS
Nguyễn Du – Thành phố Thái Nguyên năm 2014
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở đối tƣợng
nghiên cứu.
3. Đánh giá kết quả can thiệp dự phòng một số bệnh răng miệng bằng
giáo dục nha khoa cho đối tƣợng nghiên cứu.
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Những hiểu biết hiện nay về bệnh sâu răng và viêm lợi
1.1.1. Bệnh sâu răng
Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đƣợc đặc trƣng
bởi sự huỷ khoáng của thành phần vô cơ và sự phá huỷ thành phần hữu cơ của
mô cứng [13].[16].
1.1.1.1. Bệnh căn và sinh học bệnh sâu răng [13].[16] Ngƣời ta cho bệnh sâu răng là một bệnh do nhiều nguyên nhân, trong
đó vi khuẩn đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra còn phải có các yếu tố thuận lợi
nhƣ chế độ ăn uống nhiều đƣờng, VSRM không tốt, tình trạng sắp xếp của
răng khấp khểnh, chất lƣợng men răng kém và môi trƣờng tự nhiên, nhất là
môi trƣờng nƣớc ăn uống có hàm lƣợng fluor thấp (hàm lƣợng fluor tối ƣu là
0,8- 0,9 ppm/lít) đã tạo điều kiện cho sâu răng phát triển.
Trƣớc năm 1970, ngƣời ta cho rằng bệnh căn của sâu răng là do chất
đƣờng, vi khuẩn Streptococcus Mutans và giải thích nguyên nhân sâu răng
bằng sơ đồ Keys:

Hình 1.1. Sơ đồ Keys[13].[16] Sau năm 1975, đã tìm ra đƣợc nguyên nhân của sâu răng và đƣợc
giải thích bằng sơ đồ WHITE thay thế một vòng tròn của sơ đồ KEYS chất
đƣờng bằng vòng tròn chất nền Substrate nhấn mạnh vai trò nƣớc bọt chất
trung hoà – Buffers và pH của dòng chảy môi trƣờng xung quanh răng.
4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Ngƣời ta cũng thấy rõ hơn tác dụng của Fluor khi gặp Hydroxyapatite của
răng kết hợp thành Fluoroapatite rắn chắc, chống đƣợc sự phân huỷ của
axít tạo thành thƣơng tổn sâu răng.

Hình 1.2. Sơ đồ WHITE [13].[16] Răng: Tuổi, fluoride, dinh dƣỡng vv…
Vi khuẩn: Streptococcus mutans.
Chất nền: Các chất đƣờng, cặn bám thức ăn trên răng,
Môi trƣờng miệng: Nƣớc bọt, pH vùng quanh răng, khả năng trung hoà của
nƣớc bọt.
Theo nghiên cứu của Fejerskov O (2005) [37] còn có một số yếu tố ảnh
hƣởng đến sâu răng nhƣ nƣớc bọt (khả năng đệm, thành phần, lƣu lƣợng), sự
xuất hiện của đƣờng, pH ở mảng bám răng, thói quen nhai kẹo cao su, sử
dụng các biện pháp bổ sung Fluor, trám bít hố rãnh phòng ngừa sâu răng,
kháng khuẩn. Một số yếu tố về nhân chủng cũng ảnh hƣởng đến sâu răng nhƣ
Nhân chủng – xã hội học, thu nhập, bảo hiểm nha khoa, kiến thức, thái độ,
hiểu biết về sức khỏe răng miệng, các hành vi liên quan đến sức khỏe răng
miệng, trình độ học vấn và địa vị xã hôi.

Chất nền
Vi khuẩn

khuẩn
Răng SR
5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Hình 1.3: Sơ đồ nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến sâu răng (theo
Fejerkor 2005 [37] Ngƣời ta có thể tóm lƣợc cơ chế sinh học bệnh sâu răng bằng hai quá
trình hủy khoáng và tái khoáng. Mỗi quá trình đều do một số yếu tố thúc đẩy.
Nếu quá trình hủy khoáng lớn hơn quá trình tái khoáng thì sẽ xuất hiện sâu
răng
SÂU RĂNG = HUỶ KHOÁNG > TÁI KHOÁNG

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Các yếu tố bảo vệ:
+ Nƣớc bọt
+ Khả năng kháng acid của men
+ Fluor có ở bề mặt men răng
+ Trám bít hố rãnh
+ Độ Ca2+, PO4
3- quanh răng
+ pH > 5,5
+ Vệ sinh răng miệng tốt
Các yếu tố gây mất ổn định làm
sâu răng:
+ Mảng bám vi khuẩn
+ Chế độ ăn đƣờng nhiều lần
+ Thiếu nƣớc bọt hay nƣớc bọt acid
+ Acid từ dạ dày tràn lên miệng
+ pH< 5 + Vệ sinh răng miệng kém Với sự hiểu biết nhiều hơn về sinh bệnh học quá trình sâu răng nên hơn hai thập kỷ qua loài ngƣời đã đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn trong dự phòng sâu răng. 1.1.1.3. Tiến triển của bệnh sâu răng Sâu răng đƣợc chia làm nhiều mức độ tuỳ theo thời gian tiến triển. Nếu ở mức độ nhẹ không điều trị sẽ tiến triển thành mức độ tiếp theo nặng hơn từ sâu men thành sâu ngà, đến viêm tuỷ, tuỷ hoại tử, viêm quanh cuống, viêm xƣơng hàm. 1.1.1.4. Phân loại sâu răng [13], [16] Tùy theo tác giả mà có các cách phân loại nhƣ phân loại theo vị trí của lỗ sâu trên răng của Black đƣợc chia thành 5 loại. Phân loại theo diễn biến của sâu răng, sâu răng cấp tính và sâu răng mạn tính. Ngày nay, với sự tiến bộ của chất hàn mới ngƣời ta cũng có cách phân loại khác nhau mức độ, tính chất, nghề nghiệp, dựa theo chất hàn mới. Cách phân loại đƣợc nhiều ngƣời ứng dụng là phân loại theo cách điều trị hoặc mức độ tổn thƣơng. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn * Phân loại theo mức độ tổn thương - Sâu men - Sâu ngà nông, sâu ngà sâu - Sâu răng có kèm theo tổn thƣơng tủy - Sâu răng làm chết tủy và gây các biến chứng ở chóp răng * Theo mức độ tiến triển - Sâu răng cấp tính: Lỗ vào nhỏ, bên dƣới phá hủy rộng, có nhiều ngà mềm màu vàng, cảm giác ê buốt nhiều thƣờng gặp ở ngƣời trẻ, bệnh tiến triển nhanh dễ dẫn tới bệnh lý tủy. - Sâu răng tiến triển - Sâu răng mạn tính: Ngà mủn ít, sẫm màu, cảm giác kém - Sâu răng ổn định: Đáy cứng, không đau * Phân loại theo vị trí lỗ sâu Đƣợc chia làm 5 loại - Loại 1: Sâu mặt nhai các răng hàm lớn và nhỏ. - Loại 2: Lỗ sâu ở mặt bên các răng hàm lớn và răng hàm nhỏ. - Loại 3: Lỗ sâu mặt bên các răng cửa trên và dƣới chƣa ảnh hƣởng đến rìa cắn. - Loại 4: Lỗ sâu mặt bên các răng cửa trên và dƣới ảnh hƣởng đến rìa cắn. - Loại 5: Lỗ sâu ở cổ răng. * Phân loại theo vị trí và kích thước (site and size) Hai yếu tố đó là vị trí và kích thƣớc (giai đoạn, mức độ) của lỗ sâu: Vị trí: Vị trí 1: Tổn thƣơng ở hố rãnh và các mặt nhẵn Vị trí 2: Tổn thƣơng kết hợp với mặt tiếp giáp Vị trí 3: Sâu cổ răng và chân răng 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kích thƣớc: - Tổn thƣơng nhỏ, vừa mới ở ngà răng cần điều trị phục hồi, không thể tái khoáng - Tổn thƣơng mức độ trung bình, liên quan đến ngà răng, thành lỗ sâu còn đủ, cần tạo lỗ hàn - Tổn thƣơng rộng, thành không đủ hoặc nguy cơ vỡ, cần phải có các phƣơng tiện lƣu giữ cơ sinh học - Tổn thƣơng rất rộng làm mất cấu trúc răng, cần có các phƣơng tiện lƣu giữ cơ học hoặc phục hình * Phân loại theo Pitts [46] Sơ đồtảng băng Pitts Tổn thƣơng đến tủy + Tổn thƣơng thấy ngà + Tổn thƣơng men có lỗgiới hạn trong men + Tổn thƣơng men chƣa „có lỗ‟có thể phát hiện trên lâm sàng + Tổn thƣơng chỉcó thểphát hiện với sựhỗtrợcủa các công cụcổđiển (phim cắn cánh) + Tổn thƣơng tiền lâm sàng đang tiến triển/lành mạnh D4 D3 D1 Ngƣỡng chẩn đoán trong các điều tra dịch tễcổđiển (WHO) Ngƣỡng áp dụng trên lâm sàng và nghiên cứu Ngƣỡng có thểxác định nhờcác công cụhỗ trợmới hiện nay và trong tƣơng lai Ngƣỡng sửdụng công cụhỗtrợ D3 D2 D1 Biểu hiện không sâu tại ngƣỡng chẩn đoán D3 Cần thay đổi chiến lược phát hiện và điều trị Hình 1.4. Phân loại sâu răng theo Pitts 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn * Phân loại theo ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) [54] Bảng 1.1.Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS (International Caries Detection and Assessment System)[54] Mã số Mô tả 0 Lành mạnh, không có dấu hiệu sâu răng 1 Thay đổi nhìn thấy sau khi thổi khô hoặc thay đổi giới hạn ở hố rãnh 2 Thay đổi đƣợc nhìn rõ trên men răng ƣớt và lan rộng qua hố rãnh 3 Mất chất khu trú ở men ( không lộ ngà) 4 Có bóng đen bên dƣới từ ngà răng ánh qua bề mặt men liên tục 5 Có lỗ sâu lộ ngà răng 6 Có lỗ sâu lớn lộ ngà răng >1/2 mặt răng
1.1.2. Bệnh viêm lợi [26] 1.1.2.1. Giải phẫu lợi
Bao gồm lợi tự do và lợi bám dính.
– Lợi tự do: Gồm có bờ lợi tự do (đƣờng viền lợi) và nhú lợi (núm lợi).
Bình thƣờng lợi tự do hình lƣợn sóng ôm sát xung quanh một phần thân răng
và cổ răng. Đƣờng viền lợi ở mặt ngoài và mặt trong của răng, nhú lợi ở phần
kẽ giữa hai răng đứng cạnh nhau. Mặt trong của đƣờng viền lợi và núm lợi
cùng với phía ngoài của thân răng có khe hở gọi là khe lợi. Khe này sâu 0,5 –
1mm. Khi răng mới mọc có thể có chiều sâu 0,8 – 2mm. Đáy khe lợi ở ngang
cổ răng.
– Lợi bám dính: Vùng lợi dính hơi gồ lên, nối tiếp từ phần lợi tự do đến
phần niêm mạc di động.

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1.1.2.2. Sinh bệnh h c viêm lợi [26] Bệnh quanh răng là bệnh rất phổ biến, tỷ lệ mắc rất cao, ở trẻ em chủ yếu
là bệnh viêm lợi.
Bệnh quanh răng do nhiều nguyên nhân nhƣ thiếu sinh tố, sang chấn
khớp cắn, vi khuẩn và VSRM kém… trong đó vi khuẩn và VSRM kém tạo
nên mảng bám răng là nguyên nhân chính.
Cặn bám răng hình thành trên bề mặt răng ngay sau khi ăn. Cặn bám
răng đƣợc hình thành và phát triển khi môi trƣờng trong miệng giàu chất dinh
dƣỡng, nhất là đƣờng Saccharose. Lúc đầu cặn bám là vô khuẩn, về sau vi
khuẩn xâm nhập và phát triển thành mảng bám vi khuẩn (MBVK) sau 2 giờ.
Ở giai đoạn này, các cặn bám dễ dàng đƣợc làm sạch bằng cách chải răng.
Thành phần trong cặn bám răng: vi khuẩn chiếm chủ yếu đến 70% trọng
lƣợng, còn 30% là chất tựa hữu cơ. Các vi khuẩn này xâm nhập vùng quanh
răng gây viêm, phá hủy tổ chức. Tác động của chúng có thể là trực tiếp do
hoạt động của vi khuẩn sản sinh ra các men, nội độc tố, các sản phẩm đào
thải…hoặc gián tiếp do vai trò kháng nguyên của chúng.
Viêm lợi xuất hiện rất sớm khi cặn bám răng hình thành đƣợc 7 ngày.
Ở thời kỳ răng sữa: Lợi xung quanh các răng sữa có khả năng đề kháng
đƣợc với viêm gây ra do mảng bám. Khi ngừng chải răng 3 tuần thì có sự
khác nhau về đáp ứng ở tổ chức lợi giữa trẻ em và ngƣời lớn.
Ở thời kỳ răng hỗn hợp: thời kỳ này có đặc điểm là răng không đều và có
sự thay đổi nội tiết tố.
1.2. Thực trạng một số bệnh răng miệng trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Các nghiên cứu về bệnh sâu răng
1.2.1.1. Trên thế giới
Ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Anh, Pháp, các nƣớc Bắc
Âu… bệnh sâu răng giảm đi rõ rệt do các nƣớc này đã triển khai rộng rãi các
chƣơng trình can thiệp với các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu tại các trƣờng
11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

học và cộng đồng. Trong đó việc sử dụng hiệu quả Fluor đóng vai trò quan
trọng vào thành công này, đồng thời phát triển mạnh hệ thống dịch vụ chăm
sóc răng miệng, dịch vụ nha khoa, các phòng khám răng, điều trị từ thành thị
đến vùng nông thôn bên cạnh đó là hệ thống truyền thông, tƣ vấn thƣờng
xuyên đến cộng đồng do đó đã tác động mạnh đến nhận thức của ngƣời dân
trong việc phòng bệnh răng miệng cho trẻ em [57], [50].
Chỉ số DFMT tại một số nƣớc trên thế giới cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.2. Chỉ số DFMT của một số nƣớc phát triển trên thế giới
[55], [57]. [58], [60] Quốc gia
Năm
DFMT
Thái Lan
2011
1,5
Singapor
2011
1,2
Thụy Điển
2005
1,0
Australia
2005
1,7
Thụy Sỹ
2004
0,86
Phần Lan
2003
1,0
Nhật Bản
2000
2,0
Ở các nƣớc đang phát triển, do việc tiếp cận với các dịch vụ nha khoa
còn hạn chế, hệ thống chăm sóc răng miệng chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ và
phát triển nên tỷ lệ trẻ em mắc bệnh răng miệng ở một số nƣớc Đông nam Á
còn cao từ 55-80 %. Sâu răng thƣờng không đƣợc điều trị bằng các biện pháp
điều trị khắc phục mà thay vào đó là bị nhổ đi từ rất sớm do đau. Ở những
nƣớc này tình trạng mất răng thƣờng gặp ở mọi lứa tuổi[40], [41], [42] , [43] Trong khi đó ở các nƣớc công nghiệp hóa (có nền kinh tế phát triển) số răng
mất và tỷ lệ ngƣời mất răng có xu hƣớng giảm đi đáng kể [49], [50], [55].
Tình trạng sâu răng và chỉ số DFMT ở học sinh còn khá cao và có
chiều hƣớng gia tăng ở hầu hết các nƣớc có nền kinh tế đang phát triển trên
12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

toàn thế giới. Theo kết quả nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới tại các nƣớc
trong khu vực Đông Nam Á: Tại Thái Lan, trẻ 10 -12 tuổi, tỷ lệ sâu răng vào
khoảng 70% và SMTR răng vĩnh viễn trung bình là 2,3 [55]. Theo
Okeigbemen SA điều tra năm 2004 tỷ lệ DFMT ở trẻ 12 tuổi tại Nigeria là
2,51 [45].
Tỷ lệ sâu răng ở các nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản đang có xu hƣớng
giảm dần do công tác dự phòng các bệnh răng miệng đang đƣợc triển khai
rộng rãi và hiệu quả. Đặc biệt là có sự đầu tƣ của nhà nƣớc để xây dựng các
chƣơng trình, dự án hỗ trợ và chăm sóc răng miệng tại cộng đồng, nhất là các
trƣờng học từ tiểu học trở lên. Theo thống kê năm 2010 về tỷ lệ mắc bệnh sâu
răng ở hai nƣớc này tƣơng đối thấp ở trẻ 7-9 tuổi chiếm 37,1 %, chỉ số SMTR
là 1,2 [50], [60]. Trái lại, ở Trung Quốc tình trạng sâu răng trẻ em lại có xu
hƣớng gia tăng do chế độ ăn uống có tỷ lệ đƣờng cao. Tuy nhiên tỷ lệ sâu
răng vẫn ở mức thấp 65 % [51].
1.2.1.2. Tại Việt Nam
Theo kết quả điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần thứ 1
năm 1990.
Ở nhóm tuổi 12: Tỷ lệ sâu răng 55,69% Chỉ số SMT là 1,82
Ở nhóm tuổi 15: Tỷ lệ sâu răng 60,33% Chỉ số SMT là 2,16
Theo kết quả điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần thứ 2
năm 2002 [28].
Ở nhóm tuổi 12: Tỷ lệ sâu răng 56,60% Chỉ số SMT là 1,87
Ở nhóm tuổi 15: Tỷ lệ sâu răng 67,60% Chỉ số SMT là 2,16
Qua đó cho thấy sâu răng tăng dần theo tuổi cả về tỷ lệ sâu răng và chỉ
số SMT.
Năm 2012, Hồ Văn Dzi, Nguyễn Thị Kim Anh báo cáo kết quả điều tra
răng miệng của học sinh 12 tuổi tại thị xã Thủ Dầu Một- Bình Dƣơng với tỷ
lệ sâu răng của học sinh 12 tuổi là 74,25% [11]. Theo Vũ Mạnh Tuấn (2008)
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

công bố kết quả điều tra tình trạng sâu răng của học sinh 6-12 tuổi ở Hòa
Bình cho thấy 62,6% học sinh mắc bệnh sâu răng [30].
Theo nghiên cứu của Lê Đức Thuận năm 2005 trên 200 học sinh lứa
tuổi 12 tại một số trƣờng THCS thành phố Hải Dƣơng cho thấy tỷ lệ sâu răng
vĩnh viễn ở lứa tuổi 12 là 67,%[25]. Đào Thị Dung nghiên cứu xác định tỷ lệ
bệnh răng miệng của học sinh PTCS tại thành Hà Nội năm 2009 cho kết quả
tỷ lệ sâu răng của lứa tuổi 12 là 15,90%[5].
Nghiên cứu của tác giả Bùi Quang Tuấn trên học sinh 4 trƣờng THCS
tại Ninh Thuận năm 2012 cho tỷ lệ sâu răng của học sinh 12 tuổi là
41,8%.[29]. Năm 2013, Quách Huy Chức và CS nghiên cứu thực trạng bệnh
sâu răng trên học sinh trƣờng THCS Bát Tràng, Hà Nội cho kết quả tỷ lệ học
sinh sâu răng nhóm tuổi 12-13 là 61,1%, chỉ số SMT là 1,28[2].
Năm 2012, Tạ Quốc Đại đã thực hiện nghiên cứu ở học sinh 12 tuổi tại
một số vùng ngoại thành Hà Nội. Kết quả cho thấy tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn là
31,1%[13].
1.2.2. Các nghiên cứu về bệnh viêm lợi
1.2.2.1. Trên thế giới
Song song với bệnh sâu răng thì tỷ lệ viêm lợi cũng chiếm tỷ lệ cao
trong lứa tuổi học đƣờng [33], [36]. Tại Thái Lan tỷ lệ viêm lợi ở trẻ em
chiếm 39,4 % (2011). Những em học sinh mắc bệnh sâu răng đều kéo theo có
viêm lợi hoặc những em có nhiều mảng bám răng thì cũng là nguyên nhân
gây viêm lợi thậm chí có chảy máu lợi [48]. Tại Hàn Quốc, tỷ lệ viêm lợi ở
học sinh tƣơng đối thấp 27,5 %, do hệ thống dịch vụ chăm sóc răng cho cộng
đồng tốt, ngƣời dân có khả năng tự phòng bệnh và hỗ trợ vệ sinh răng miệng
cho trẻ em tại nhà. Hệ thống chăm sóc răng miệng đƣợc phát triển ngay tại
các trƣờng học đồng thời nhà trƣờng phối hợp với các bệnh viện để tổ chức
tốt các đợt khám và điều trị răng miệng cho học sinh [49]. Theo Al-Haddad
14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

KA, Ibrahim YT và cộng sự điều tra năm 2013 tỷ lệ viêm lợi ở trẻ 12 tuổi tại
Yemen là 78,6% [34].
Bhayat A, Ahmad MS đã nghiên cứu trẻ em nam 12 tuổi ở Saudi Arabia
cho thấy tỷ lệ trẻ em có mảng bám răng là cao 82,8%[35].
1.2.2.2. Tại Việt Nam
Ở Việt Nam theo kết quả điều tra răng miệng toàn quốc lần thứ 1 năm
1990 thì tỷ lệ viêm lợi ở trẻ 12 tuổi là 95%.[28].
Năm 2001, Trần Vân Trƣờng và cộng sự công bố tình trạng viêm lợi ở
Việt Nam qua điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc lần 2 cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.3. Tình trạng viêm lợi ở trẻ em Việt Nam năm 2001[28] Tuổi
Tỷ lệ lợi chảy máu
Tỷ lệ có cao răng
6-8
42,7
25,5
9-11
69,2
56,8
12-14
71.4
78.4
Năm 2012, Tạ Quốc Đại báo cáo tỷ lệ viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại
một số vùng ngoại thành Hà Nội là 40%[12].
Theo Bùi Quang Tuấn năm 2011, điều tra răng miệng tại tỉnh Ninh
Thuận ở trẻ 12-15 tuổi thì tỷ lệ viêm lợi là 44,2%[29].
1.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng
1.3.1. Không đƣợc chăm sóc y tế thƣờng xuyên
Chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho học sinh đƣợc thực hiện bởi cán bộ
y tế, giáo viên nhà trƣờng và gia đình, tuy nhiên trong những năm gần đây các
hoạt động đã đƣợc thực hiện xong chƣa có hiệu quả mà tỷ lệ bệnh răng miệng
vẫn tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống y tế tại cơ sở chƣa đảm bảo
đƣợc các nguồn lực hỗ trợ để chăm sóc sức khỏe răng miệng cho các em học
sinh. Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chƣa đƣợc cán
bộ y tế quan tâm, hơn nữa trình độ chuyên môn của cán bộ bộ còn thấp, chƣa
15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

có chuyên khoa răng hàm mặt. Các nghiên cứu tại tỉnh cũng nhƣ ngoài tỉnh đã
cho thấy mối liên quan giữa chăm sóc sức khoẻ răng miệng với bệnh răng
miệng. Những em học sinh không đƣợc sự chăm sóc tốt sẽ có nguy cơ mắc
bệnh răng miệng tăng cao hơn so với những học sinh đƣợc sự chăm sóc về
răng miệng tốt. Số học sinh không đƣợc chăm sóc về y tế tốt mà bị mắc bệnh
chiếm 45,5-50 %, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [22]. Không đƣợc chăm sóc răng miệng ở đây có nghĩa là bản thân các em và cha mẹ, thầy cô đều không quan tâm đến tình trạng răng miệng của các em, không đƣợc khám bệnh định kỳ, những trƣờng hợp bị sâu răng không đƣợc điều trị sớm. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thái Hồng (2012) tại tỉnh Bắc Kạn cho rằng “chăm sóc y tế là yếu tố quan trọng để có thể làm giảm tỷ lệ bệnh răng miệng ở cộng đồng” [18]. Theo nghiên cứu của Đào Thị Ngọc Lan (2002) [20], cho thấy nếu trẻ em không đƣợc khám răng khi có dấu hiệu đau răng, ê, buốt thì sẽ có biểu hiện sâu răng, biến chứng quanh răng, gây viêm lợi và chảy máu lợi. Do hầu hết các địa phƣơng chƣa có đủ nguồn lực đặc biệt thiếu sự đầu tƣ trang thiết bị, nhân lực phục vụ cho hoạt động này. Hầu hết các xã, huyện vùng cao, vùng sâu, vùng xa chƣa đƣợc quan tâm thƣờng xuyên, công tác tổ chức triển khai các hoạt động khám sức khỏe học sinh chƣa tốt, quản lý, theo dõi, giám sát chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Y tế và Giáo dục, không tổ chức các buổi khám sức khỏe răng miệng định kỳ cho học sinh, chƣa tăng cƣờng các hoạt động truyền thông và giáo dục sức khỏe cho học sinh tại trƣờng. Do đó bệnh răng miệng ở học sinh còn cao [23], [27]. 1.3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh của học sinh còn hạn chế, qua một số nghiên cứu cho thấy: Kiến thức phòng bệnh răng miệng của học sinh còn rất thấp, nghiên cứu của Đào Thị Ngọc Lan, tỷ lệ về kiến thức của học sinh ngƣời Mông đạt 37,8% [20], Nguyễn Ngọc Nghĩa (2010) khi nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh răng miệng của học sinh

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *