TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CẦU CẨM LĨNH – NGHI SƠN
THANH HÓA
Giảng viên hướng dẫn : CHÍ TIẾN HƯNG
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN LUÂN
Lớp : HI2492
Khoá : 31
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………. 7
PHẦN I : THIẾT KẾ SƠ BỘ ……………………………………………………………………… 8
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU CẨM LĨNH –NGHI
SƠN – THANH HÓA
…………………………………………………………………………………. 9
1.1. Quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hóa:
…………………………… 9
1.1.1. Vị trí địa lý chính trị :
………………………………………………………………………….. 9
1.1.2. Dân số đất đai và định hƣớng phát triển : ………………………………………………. 9
1.2. Thực trạng và xu hƣớng phát triển mạng lƣới giao thông : …………………………. 9
1.2.1. Thực trạng giao thông : ……………………………………………………………………….. 9
1.2.2. Xu hƣớng phát triển : ………………………………………………………………………….. 9
1.3. Nhu cầu vận tải qua sông Cẩm Lĩnh:
……………………………………………………… 10
1.4. Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng cầu Cẩm Lĩnh :
…………………………………… 10
1.5. Đặc điểm tự nhiên nơi xây dựng cầu : ……………………………………………………. 10
1.5.1. Địa hình : …………………………………………………………………………………………. 10
1.5.2. Khí hậu : ………………………………………………………………………………………….. 10
1.5.3. Thủy văn :
………………………………………………………………………………………… 10
1.5.4. Địa chất : …………………………………………………………………………………………. 11
1.5.5. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu :
…………………………………………………… 11
1.6. Các chỉ tiêu kỹ thuật để thiết kế cầu và giải pháp kết cấu : ……………………….. 12
1.6.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật :
………………………………………………………………………… 12
1.6.2. Giải pháp kết cấu :
…………………………………………………………………………….. 12
1.7.Đề xuất các phƣơng án sơ bộ: ………………………………………………………………… 13
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN 1 CẦU DẦM LIÊN HỢP
BẢN BTCT 4 NHỊP (44×4)m ……………………………………………………………………. 17
2.1. Bố trí chung phƣơng án 1
……………………………………………………………………… 17
2.2. Tính toán khối lƣợng sơ bộ cho các hạng mục công trình.
………………………… 18
2.2.1. Tính toán khối lƣợng kết cấu nhịp: ………………………………………………….. 18
2.2.2. Trọng lƣợng lan can, tay vịn. ……………………………………………………………… 19
2.2.3. Trọng lƣợng của các lớp phủ bản mặt cầu: …………………………………………… 20
2.2.4. Khối lƣợng mố cầu:
…………………………………………………………………………… 20
2.2.5. Khối lƣợng trụ: …………………………………………………………………………………. 21
2.3. TÍNH TOÁN SỐ LƢỢNG CỌC TRONG BỆ MỐ, TRỤ:
………………………… 23
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 2
2.3.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc: ………………………………………………. 23
2.3.2. Tính toán áp lực thẳng đứng tác dụng lên mố và trụ: …………………………….. 26
2.4. Khối lƣợng các kết kấu khác:
………………………………………………………………… 30
2.4.1. KHốI LƢợNG BảN QUÁ Độ HAI ĐầU CầU .
…………………………………………………… 31
2.5. Dự kiến phƣơng án thi công:
…………………………………………………………………. 31
2.5.1.Thi công mố: …………………………………………………………………………………….. 31
2.5.2. Thi công trụ cầu: ………………………………………………………………………………. 32
2.5.3.Thi công kết cấu nhịp:
………………………………………………………………………… 33
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN 2 CẦU BTCT ƢST DẦM I
BÁN LẮP GHÉP 5 NHỊP 35m
………………………………………………………………….. 35
3.1. Bố trí chung phƣơng án 1:
…………………………………………………………………….. 35
3.2. Tính toán khối lƣợng sơ bộ cho các hạng mục công trình.
………………………… 36
3.2.1. Xác định trọng lƣợng bản thân kết cấu nhịp:
………………………………………… 36
3.2.2. Khối lƣợng mố cầu:
…………………………………………………………………………… 38
3.2.3. Khối lƣợng trụ: …………………………………………………………………………………. 39
3.3. Tính toán số lƣợng cọc trong bệ mố,trụ:
…………………………………………………. 41
3.3.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc: ………………………………………………. 41
3.3.2. Tính toán áp lực thẳng đứng tác dụng lên mố và trụ: …………………………….. 44
3.3.3. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc cho mố, trụ cầu:
…………………………….. 47
3.4. Khối lƣợng các kết kấu khác:
………………………………………………………………… 48
3.5. Dự kiến phƣơng án thi công:
…………………………………………………………………. 49
3.5.1.Thi công mố: …………………………………………………………………………………….. 49
3.5.2. Thi công trụ cầu: ………………………………………………………………………………. 50
3.5.3.Thi công kết cấu nhịp:
………………………………………………………………………… 50
CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN 3 CẦU DẦM LIÊN TỤC 3
NHỊP (50+80+50)m ………………………………………………………………………………….. 53
4.1.Tính toán khối lƣợng các hạng mục công trình: ……………………………………….. 53
4.1.1. Tính toán khối lƣợng kết cấu nhịp: ……………………………………………………… 53
4.2. Tính toán khối lƣợng mố:
……………………………………………………………………… 56
4.3. Tính khối lƣợng trụ: …………………………………………………………………………….. 57
4.4. TÍNH TOÁN KHỐI LƢỢNG CÁC BỘ PHẬN TRÊN CẦU :
……………………. 58
4.4.1 Trọng lƣợng lan can, tay vịn. ………………………………………………………………. 58
4.4.2. Trọng lƣợng của các lớp phủ bản mặt cầu: …………………………………………… 58
4.5 Tính toán số lƣợnng cọc trong bệ mố, trụ:
……………………………………………….. 59
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 3
4.5.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc: ………………………………………………. 59
4.5.2. Tính toán áp lực thẳng đứng tác dụng lên mố và trụ: …………………………….. 62
4.5.3. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc cho mố, trụ cầu:
…………………………….. 66
4.6. Khối lƣợng các kết kấu khác:
………………………………………………………………… 67
4.7. Dự kiến phƣơng án thi công:
…………………………………………………………………. 67
4.7.1.Thi công mố: …………………………………………………………………………………….. 67
4.7.2. Thi công trụ cầu: ………………………………………………………………………………. 68
CHƢƠNG 5: SO SÁNH CHỌN PHƢƠNG ÁN ……………………………………………. 71
5.1. SO SÁNH Về GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH: ………………………………………………………. 71
5.2. SO SÁNH Về ĐIềU KIệN THI CÔNG: …………………………………………………………….. 71
5.2.1. Phƣơng án 1: Cầu dầm thép liên hợp bản BTCT.
………………………………. 71
5.2.2. Phƣơng án 2: Cầu dầm BTCT DƢL, Dầm I nhịp giản đơn.
……………….. 72
5.2.3. Phƣơng án 3: Cầu dầm BTCT liên tục (50+70+50)m. ……………………….. 72
5.3. SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO ĐIềU KIệN KHAI THÁC Sử DụNG :…………………………. 73
5.3.1. Phƣơng án 1: ………………………………………………………………………………… 73
5.3.2. Phƣơng án 2: ………………………………………………………………………………… 73
5.3.3. Phƣơng án 3: ………………………………………………………………………………… 73
5.4. So sánh về yếu tố mỹ quan
……………………………………………………………………. 73
5.5. So sánh về yếu tố chính trị – kinh tế – văn hoá – xã hội, du lịch: ……………….. 74
5.6. Kết luận và kiến nghị : …………………………………………………………………………. 74
PHẦN II : THIẾT KẾ KỸ THUẬT ………………………………………………………….. 75
CHƢƠNG I : TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU ……………………………………………… 76
1.1.Cấu tạo bản mặt cầu ……………………………………………………………………………… 76
1.2 .xác địnnh tĩnh tải …………………………………………………………………………………. 76
1.2.3.Trọng lƣợng của lớp phủ :
…………………………………………………………………… 76
1.2.4. Trọng lƣợng của lan can:……………………………………………………………………. 77
1.3.Tính nội lực bản mặt cầu:
………………………………………………………………………. 77
1.3.1.Nội lực do tĩnh tải
………………………………………………………………………………. 78
1.3.2.Nội lực do hoạt tải
……………………………………………………………………………… 80
1.3.3. Tổ hợp nội lực của bản:
……………………………………………………………………… 82
1.4.Tính toán cốt thép và kiểm tra tiết diện …………………………………………………… 83
1.4.1. Tính cốt thép: …………………………………………………………………………………… 83
2- Kiểm tra cốt thép
……………………………………………………………………………………. 84
2.1- Kiểm tra điều kiện hàm lƣợng cốt thép: …………………………………………………. 84
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 4
CHƢƠNG II : TÍNH TOÁN NỘI LỰC DẦM CHỦ
………………………………………. 91
2.1.Tính nội lực dầm chủ: …………………………………………………………………………… 91
2.1.1.Tĩnh tải cho 1 dầm:…………………………………………………………………………….. 92
2.1.2.Vẽ đƣờng ảnh hƣởng M và V: …………………………………………………………….. 94
2.1.3. Lập bảng tính nội lực tĩnh tải (không có hệ số): ……………………………………. 97
2.2. Tính hệ số phân phối mômen và hệ số phân phối lực cắt:
………………………… 98
2.2.1-Đặc trƣng hình học tác dụng phần đúc sẵn :
………………………………………….. 98
2.2.2.Tính hệ số phân phối mô men:
…………………………………………………………….. 99
2.2.3.Tính hệ số phân phối lực cắt: …………………………………………………………….. 101
2.3.Tính mô men và lực cắt do hoạt tải:(có hệ số PPN): ……………………………….. 102
2.3.1.Tiết diện 100 (Chỉ có lực cắt): …………………………………………………………… 103
2.3.2. Tiết diện 101 ( Có cả M&V) tại L/10 = 3,44m
……………………………………. 104
2.3.3. Tiết diện 102 tại L/5 = 6,88m……………………………………………………………. 106
2.3.4.Tiết diện 103 tại vị trí 3L/10 = 10,32 m
………………………………………………. 108
2.3.5. Tiết diện 104 tại vị trí 2L/5 = 13,76m
………………………………………………… 110
2.3.6. Tiết diện 105 tại vị trí L/2 = 17,2m
……………………………………………………. 112
2.4.Tổ hợp nội lực theo các TTGH: ……………………………………………………………. 114
2.4.1.Mô men: …………………………………………………………………………………………. 114
2.4.2.Lực cắt:
…………………………………………………………………………………………… 116
2.5. Tính toán và bố trí cốt thép dƣl:
…………………………………………………………… 119
2.5.1.Sơ bộ:……………………………………………………………………………………………… 119
2.6.Tính đặc trƣng hình học tiết diện: …………………………………………………………. 126
2.7.Tính ứng suất mất mát trong cốt thép DƢL:
…………………………………………… 139
2.7.1.Mất do ma sát : ………………………………………………………………………………. 139
2.7.2.Mất do trƣợt neo :
…………………………………………………………………………….. 144
2.7.3.Mất do nén đàn hồi bêtông (mỗi lần căng 1 bó ) ………………………………….. 144
2.7.3.1.Lực căng
tại các mặt cắt là : ………………………………………………………. 145
2.7.4.Mất us do co ngót bêtông (kéo sau): …………………………………………………… 146
2.7.5.Mất us do từ biến bêtông,
………………………………………………………………….. 146
2.7.6.Mất ứng suất do chùng cthép : …………………………………………………………… 147
2.8. Kiểm toán theo ttgh cƣờng độ 1 :
…………………………………………………………. 149
2.8.1.Kiểm tra sức kháng uốn : ………………………………………………………………….. 149
2.8.2Kiểm tra hàm lƣợng cthép tối đa :
……………………………………………………….. 150
2.8.3.Kiểm tra hàm lƣợng cthép tối thiểu : ………………………………………………….. 150
i
p
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 5
2.8.4.Kiểm tra sức kháng cắt của tiết diện : …………………………………………………. 151
2.9.kiểm toán theo ttgh sử dụng : ……………………………………………………………….. 155
2.9.1.Kiểm tra ứng suất MC 105 (giữa nhịp ):
……………………………………………… 155
2.9.2.Kiểm tra us mặt cắt gối 100 : …………………………………………………………….. 157
2.10.Tính độ võng kết cấu nhịp :
………………………………………………………………… 158
2.10.1.Kiểm tra độ võng do hoạt tải :
………………………………………………………….. 158
2.10.2.Tính độ võng do tĩnh tải –lực căng trƣớc và độ vồng (MC 105):
………….. 159
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT TRỤ P1.
………………………………………… 160
3.1.Số liệu chung:
…………………………………………………………………………………….. 160
3.1.1.Kết cầu phần trên: ……………………………………………………………………………. 160
3.1.2.Số liệu trụ: ………………………………………………………………………………………. 160
3.1.3.Các lớp địa chất :
……………………………………………………………………………… 161
3.2.Tải trọng tác dụng : …………………………………………………………………………….. 162
3.2.1. Tĩnh tải tác dụng (không hệ số): ………………………………………………………. 162
3.2.2. Tĩnh tải Theo phƣơng dọc cầu : ………………………………………………………… 162
3.3. Hoạt tải thẳng đứng :
………………………………………………………………………….. 164
3.3.1. Dọc cầu :
………………………………………………………………………………………… 164
3.3.2. Phƣơng ngang cầu (gồm 5 dầm I đặt cách nhau 2.3m) : …………………….. 167
3.4. Lực hãm xe (lực nằm ngang theo phƣơng dọc cầu):
(có hệ số). …………… 167
3.5. Lực gió (gió ngang ):
…………………………………………………………………………. 168
3.5.1. Dọc cầu :
………………………………………………………………………………………… 168
3.5.2. Theo phƣơng ngang cầu :
…………………………………………………………………. 170
3.8. Tính nội lực: ……………………………………………………………………………………… 172
3.8.1. Theo phƣơng dọc cầu : mặt cắt II-II và III-III. ……………………………………. 172
3.8.2. Theo phƣơng ngang cầu : mặt cắt II-II và III-III. ………………………………… 174
3.9. Kiểm tra tiết diện thân trụ theo TTGH:
…………………………………………………. 176
3.9.1. Kiểm tra sức kháng tiết diện trụ MC II-II (TTGH CĐ1):
……………………… 176
3.9.5. Kiểm tra sức kháng uốn theo 2 phƣơng MC II-II: ……………………………….. 179
3.9.6. Tính Toán Mũ Trụ:
…………………………………………………………………………. 181
3.10. Tính toán móng cọc khoan nhồi:
………………………………………………………… 183
PHẦN III: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG …………………………………….. 189
CHƢƠNG I: THIẾT KẾ THI CÔNG TRỤ T2
…………………………………………….. 190
1.1. Đặc điểm cấu tạo của trụ T2: ………………………………………………………………. 190
1.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn:
………………………………………………………………… 190
L
W
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 6
1.3. Chọn thời gian thi công:
……………………………………………………………………… 190
1.3.1. Đề xuất phƣơng án thi công trụ T2: …………………………………………………… 191
1.4. Trình tự thi chung công trụ T2:
……………………………………………………………. 191
1.5. Các công tác chính trong quá trình thi công trụ:
…………………………………….. 192
1.5.1. Công tác chuẩn bị:
…………………………………………………………………………… 192
1.5.2. Công tác định vị tim trụ: ………………………………………………………………….. 192
1.5.3. Thi công cọc khoan nhồi:
…………………………………………………………………. 194
1.5.4. Thi công vòng vây cọc ván thép: ………………………………………………………. 198
1.5.6. Đổ bê tông bịt đáy : ………………………………………………………………………… 198
1.6. Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy:………………………………………………. 199
1.7.1. Thiết kế độ chôn sâu “t” trong trƣờng hợp có thanh chống và có bê tông
bịt đáy:
……………………………………………………………………………………………………. 203
1. 7.2. TÍNH TOÁN VÀ THIếT Kế CọC VÁN. ………………………………………………………. 203
1.7.3.Tính toán thiết kế nẹp ngang:
…………………………………………………………….. 206
1.8. Đổ bê tông bịt đáy. …………………………………………………………………………….. 208
1.8.1. Nguyên tắc và yêu cầu khi đổ bê tông ……………………………………………….. 208
1.8.2. Phƣơng pháp và trình tự thi công
………………………………………………………. 209
1.8.3. Bơm hút nƣớc:
……………………………………………………………………………….. 210
1.9. Thi công bệ cọc, thân trụ:
……………………………………………………………………. 210
1.9.1. Thi công bệ cọc: ……………………………………………………………………………… 210
1.9.2. Thi công thân trụ: ……………………………………………………………………………. 220
1.10.Thi công xà mũ:
………………………………………………………………………………… 221
1.10.1.Trình tự thi công:
……………………………………………………………………………. 221
CHƢƠNG II : THIẾT KẾ THI CÔNG NHỊP ……………………………………………… 226
2.1. Giới thiệu
………………………………………………………………………………………….. 226
2.2. Công tác chế tạo dầm : ……………………………………………………………………….. 227
2. 3. Điều kiện thi công : …………………………………………………………………………… 227
2. 4. Công tác lao lắp dầm
…………………………………………………………………………. 227
2. 5. Tính toán đối trọng :
………………………………………………………………………….. 227
2. 6. Tính toán kiểm tra tiết diện cho thanh giàn ………………………………………….. 229
2. 7. Tính toán sơ đồ kiểm tra dầm ngang mút thừa ……………………………………… 231
2.7.1. Tính toán kiểm tra chống lật ngang của tổ hợp mút thừa khi lao dầm biên :232
2.7.2.Tính toán lao kéo để đƣa dầm ra vị trí : ………………………………………………. 232
2.8. Trình tự thi công kết cấu nhịp ……………………………………………………………… 234
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 7
LỜI CẢM ƠN
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở đã
trở nên thiết yếu nhằm phục vụ cho sự tăng trƣởng nhanh chóng và vững chắc
của đất nƣớc, trong đó nổi bật lên là nhu cầu xây dựng, phát triển mạng lƣới
giao thông vận tải.
Với nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, là một sinh viên ngành
Xây dựng Cầu đƣờng thuộc trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng, trong những
năm qua với sự dạy dỗ tận tâm của các thầy cô giáo trong khoa, em luôn cố gắng
học hỏi và trau dồi chuyên môn để phục vụ tốt cho công việc sau này, mong
rằng sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng đất
nƣớc.
Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp với đề tài là thiết kế cầu Cẩm Lĩnh-Nghi
Sơn-Thanh Hóa, đã phần nào giúp em làm quen với nhiệm vụ thiết kế một công
trình giao thông để sau này khi tốt nghiệp ra trƣờng sẽ bớt đi những bỡ ngỡ
trong công việc.
Đƣợc sự hƣớng dẫn kịp thời và nhiệt tình của cô giáo Th.s Bùi Ngọc Dung
, đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy nhiên do thời gian có hạn,
trình độ còn hạn chế và lần đầu tiên vận dụng kiến thức cơ bản để thực hiện tổng
hợp một đồ án lớn nên chắc chắn em không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy
kính mong quý thầy cô thông cảm và chỉ dẫn thêm cho em.
Cuối cùng cho phép em đƣợc kính gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo
Th.s Bùi Ngọc Dung đã tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Hải Phòng, tháng 01 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Quân
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 8
PHẦN I : THIẾT KẾ SƠ BỘ
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 9
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CẦU CẨM LĨNH –
NGHI SƠN – THANH HÓA
1.1. Quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hóa:
1.1.1. Vị trí địa lý chính trị :
Cầu qua sông Cẩm Lĩnh thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa. Công trình cầu Cẩm Lĩnh
nằm trên tuyến đƣờng nối trung tâm thị xã với một vùng có nhiều tìm năng trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế của tỉnh, tuyến đƣờng này là một trong những cửa ngõ quan
trọng nối liền hai trung tâm kinh tế, chính trị.
Khu vực xây dựng cầu là vùng đồng bằng, bờ sông rộng và bằng phẳng, dân cƣ
tƣơng đối đông. Cầu nối giữa Quốc Lộ 1A và trung tâm thị xã Cẩm Lĩnh,thuận lợi để
phát triển kinh tế văn hóa – chính trị của vùng.
1.1.2. Dân số đất đai và định hướng phát triển :
Công trình cầu nằm cách trung tâm thị xã 3km nên dân cƣ ở đây sinh sống tăng
nhiều trong một vài năm gần đây, mật độ dân số tƣơng đối cao, phân bố dân cƣ đồng
đều. Dân cƣ sống bằng nhiều nghề nghiệp rất đa dạng nhƣ buôn bán, kinh doanh các
dịch vụ du lịch nhƣng chủ yếu vẫn là công nghiệp nặng và công nghiệp hóa dầu.
Vùng này có cửa biển đẹp, là một nơi lý tƣởng thu hút khách tham quan nên lƣợng
xe phục vụ du lịch rất lớn. Mặt khác trong vài năm tới nơi đây sẽ trở thành một khu
công nghiệp tận dụng vận chuyển bằng đƣờng thủy và những tiềm năng sẵn có ở đây.
1.2. Thực trạng và xu hƣớng phát triển mạng lƣới giao thông :
1.2.1. Thực trạng giao thông :
Một là cầu qua sông Cẩm Lĩnh đã đƣợc xây dựng từ rất lâu dƣới tác động của môi
trƣờng, do đó nó không thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu cho giao thông với lƣu lƣợng xe
cộ ngày càng tăng.
Hai là tuyến đƣờng hai bên cầu đã đƣợc nâng cấp, do đó lƣu lƣợng xe chạy qua cầu
bị hạn chế đáng kể.
1.2.2. Xu hướng phát triển :
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầu tiên là xây dựng một
cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ƣu tiên hàng đầu cho hệ thống giao thông.
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 10
1.3. Nhu cầu vận tải qua sông Cẩm Lĩnh:
Theo định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh thì trong một vài năm tới lƣu lƣợng xe
chạy qua vùng này sẽ tăng đáng kể.
1.4. Sự cần thiết phải đầu tƣ xây dựng cầu Cẩm Lĩnh :
Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của tỉnh và nhu cầu vận tải qua sông
Cẩm Lĩnh nên việc xây dựng cầu mới là cần thiết. Cầu mới sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu
giao thông ngày càng cao của địa phƣơng. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành
kinh tế phát triển đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch.
Cầu Cẩm Lĩnh nằm trên tuyến quy hoạch mạng lƣới giao thông quan trọng của tỉnh
Thanh Hóa. Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan trọng giữa trung tâm thị xã
và vùng kinh tế mới, góp phần vào việc giao lƣu và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội
của tỉnh.
Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tƣ qua lại giữa
hai khu vực, là nơi giao thông hàng hóa trong tỉnh đặc biệt khi cảng biển đƣợc mở ra
thì đây là tuyến quan trọng trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ cảng đến các vùng
khác trong tỉnh cũng nhƣ trên toàn đất nƣớc.
Do tầm quan trọng nhƣ trên, nên việc cần thiết phải xây dựng cầu mới là cần thiết
và cấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh.
1.5. Đặc điểm tự nhiên nơi xây dựng cầu :
1.5.1. Địa hình :
Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng đồng bằng, hai bên bờ sông tƣơng đối bằng
phẳng rất thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu, máy móc thi công cũng nhƣ việc tổ
chức xây dựng cầu.
1.5.2. Khí hậu :
Khu vực xây dựng cầu có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết phân chia rõ rệt theo
mùa, lƣợng mƣa tập trung từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau. Ngoài ra ở đây còn chịu
ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa đông bắc vào những tháng mƣa, độ ẩm ở đây tƣơng
đối cao do gần cửa biển.
1.5.3. Thủy văn :
Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực này ổn định, mực
nƣớc chênh lệch giữa hai mùa: mùa mƣa và mùa khô là tƣơng đối lớn, sau nhiều năm
khảo sát đo đạc ta xác định đƣợc:
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 11
MNCN: 7,84m
MNTT: 7,17m.
1.5.4. Địa chất :
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành khoan thăm dò địa chất và xác định đƣợc các
lớp địa chất nhƣ sau:
Lớp 1: Cát hạt nhỏ màu xám vàng
Lớp 2: cát sét màu xám vàng dẻo
Lớp 3: Sét màu xám xanh dẻo mềm
Lớp 4: Sét màu xám vàng dẻo cứng
Lớp 5: cát sét màu xám vàng dẻo
Lớp 6: Đá Granite ít nứt nẻ,rắn chắc
Với địa chất khu vực nhƣ trên, xây dựng cầu ta dùng móng cọc khoan nhồi ma sát
và chống vào lớp Đá Granite ít nứt nẻ,rắn chắc.
1.5.5. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu :
Vật liệu đá: vật liệu đá đƣợc khai thác tại mỏ gần khu vực xây dựng cầu. Đá đƣợc
vận chuyển đến vị trí thi công bằng đƣờng bộ một cách thuận tiện. Đá ở đây đảm bảo
cƣờng độ và kích cỡ để phục vụ tốt cho việc xây dựng cầu.
Vật liệu cát: cát dùng để xây dựng đƣợc khai thác gần vị trí thi công, đảm bảo độ
sạch, cƣờng độ và số lƣợng.
Vật liệu thép: sử dụng các loại thép trong nƣớc nhƣ thép Thái Nguyên,… hoặc các
loại thép liên doanh nhƣ thép Việt-Nhật, Việt-Úc…Nguồn thép đƣợc lấy tại các đại lý
lớn ở các khu vực lân cận.
Xi măng: hiện nay các nhà máy xi măng đều đƣợc xây dựng ở các tỉnh thành luôn
đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng. Vì vậy, vấn đề cung cấp xi măng cho các công
trình xây dựng rất thuận lợi, luôn đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng mà yêu cầu công
trình đặt ra.
Thiết bị và công nghệ thi công: để hòa nhập với sự phát triển của xã hội cũng nhƣ
sự cạnh tranh theo cơ chế thị trƣờng thời mở cửa, các công ty xây dựng công trình giao
thông đều mạnh dạn cơ giới hóa thi công, trang bị cho mình máy móc thiết bị và công
nghệ thi công hiện đại nhất đáp ứng các yêu cầu xây dựng công trình cầu.
Nhân lực và máy móc thi công: hiện nay trong tỉnh có nhiều công ty xây dựng cầu
đƣờng có kinh nghiệm trong thi công.
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 12
Về biên chế tổ chức thi công các đội xây dựng cầu khá hoàn chỉnh và đồng bộ. Cán
bộ có trình độ tổ chức và quản lí, nắm vững về kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao, có
ý thức trách nhiệm cao.
Các đội thi công đƣợc trang bị máy móc thiết bị tƣơng đối đầy đủ. Nhìn chung về
vật liệu xây dựng, nhân lực, máy móc thiết bị thi công, tình hình an ninh tại địa
phƣơng khá thuận lợi cho việc thi công đảm bảo tiến độ đã đề ra.
1.6. Các chỉ tiêu kỹ thuật để thiết kế cầu và giải pháp kết cấu :
1.6.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật :
– Việc tính toán và thiết kế cầu dựa trên các chỉ tiêu kỹ thuật sau:
– Tiêu chuẩn thiết kế : TCN 272-05.
– Quy mô xây dựng: vĩnh cửu.
– Tải trọng : đoàn xe HL-93 và đoàn ngƣời 300daN/m2.
– Khổ cầu : B= 7,0+ 2 1,75(m)
– Khẩu độ cầu : L0=166(m).
– Độ dốc ngang : 2%.
– Sông thông thuyền cấp : IV
1.6.2. Giải pháp kết cấu :
– Với những điều kiện đƣợc trình bày nhƣ trên ta đƣa ra giãi pháp kết cấu nhƣ sau:
Nguyên tắc chung:
– Đảm bảo mọi chỉ tiêu kỹ thuật đã đƣợc duyệt.
– Kết cấu phải phù hợp với khả năng và thiết bị của các đơn vị thi công.
– Ƣu tiên sử dụng các công nghệ mới tiên tiến nhằm tăng chất lƣợng công trình,
tăng tính thẩm mỹ.
Quá trình khai thác an toàn và thuận tiện và kinh tế.
Giải pháp kết cấu công trình:
Kết cấu thượng bộ:
Đƣa ra giải pháp nhịp lớn kết cấu liên tục, cầu dầm thép nhằm tạo mỹ quan
cho công trình và giảm số lƣợng trụ, bên cạnh đó cũng đƣa ra giải pháp giản đơn kết
cấu ƢST để so sánh chọn phƣơng án.
Kết cấu hạ bộ:
–
–
Móng cọc khoan nhồi.
–
–
Kết cấu mố chọn loại mố chữ U tƣờng mỏng.
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 13
–
–
Kết cấu trụ ta nên dùng trụ đặc.
1.7.Đề xuất các phƣơng án sơ bộ:
Từ các chỉ tiêu kỹ thuật, điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn, khí hậu, căn cứ vào
khẩu độ cầu,… nhƣ trên ta có thể đề xuất các loại kết cấu nhƣ sau:
Phƣơng án 1: Cầu thép liên hợp bản BTCT 4 nhịp 44m
Phƣơng án 2: Cầu giản đơn 5 nhịp 35m
Phƣơng án 3: Cầu liên tục BTCT ƢST 3 nhịp 50+75+50m
Phƣơng án 1: Cầu dầm liên hợp bản BTCT 4 x 44 m.
Khẩu độ cầu :
Chiều dài toàn bộ cầu : L = 4 . 44 + 5 . 0,01 = 176,05 (m).
Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là : LSB
0 = 176,05 – 3.1,6 – 2.0,35= 170,55 (m).
%
5
%
7
,
2
%
100
166
166
55
,
170
%
100
0
0
0
L
L
LSB
Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
– Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 4 nhịp: 4×44 (m).
– Dầm giản đơn liên hợp bản BTCT có chiều cao dầm chủ 1,95m.
– Mặt cắt ngang có 5 dầm chủ, khoảng cách giữa các dầm chủ là 2,4 m.
– Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can
tay vịn làm bằng các ống thép tráng kẽm, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
– Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
– Bố trí các lỗ thoát nƣớc =100 bằng ống nhựa PVC
– Các lớp mặt cầu gồm:
+Phần bê tông cốt thép dày 200mm
+Lớp phòng nƣớc dày 4mm
+Lớp mui luyện trung bình dày 35mm
+Lớp phủ bê tông asfan dày 75 mm
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 14
Kết cấu mố trụ:
– Kết cấu mố:
Hai mố chữ U cải tiến bằng BTCT có f‟c=30MPa. Móng mố dùng móng cọc
khoan nhồi bằng BTCT có f‟c=30Mpa, chiều dài dự kiến 40m.
Trên tƣờng ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 300 300 20cm. Gia cố 1/4
mô đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm đá 4×6 dày 10cm; chân
khay đặt dƣới mặt đất sau khi xói 0,5m tiết diện 100 50cm.
– Kết cấu trụ:
Tám trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f‟c=30MPa. Móng trụ
dùng móng cọc khoan nhồi bằng BTCT có f‟c=30MPa, chiều dài dự kiến 35m.
Phƣơng án 2: Cầu nhịp đơn giản 5 nhịp 35m
Khẩu độ cầu :
Chiều dài toàn bộ cầu : L = 5 . 35 + 6 . 0,05 = 175,3 (m).
Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là : LSB
0 = 175,3 – 4.1,6 – 2.0,35= 168,2 (m).
%
5
%
3
,
1
%
100
166
166
2
,
168
%
100
0
0
0
L
L
LSB
Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
– Sơ đồ nhịp: Sơ đồ cầu gồm 5 nhịp: 5 x 35(m).
– Dầm đơn giản BTCT ƢST đƣợc thi công theo phƣơng pháp lao dầm,bán lắp ghép.
– Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can
tay vịn làm bằng các ống thép tráng kẽm, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
– Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
– Bố trí các lỗ thoát nƣớc =100 bằng ống nhựa PVC
– Các lớp mặt cầu gồm:
+Phần bê tông cốt thép dày 200mm
+Lớp phòng nƣớc dày 4mm
+Lớp mui luyện trung bình dày 35mm
+Lớp phủ bê tông asfan dày 75 mm
– Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can
tay vịn làm bằng các ống thép tráng kẽm.
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 15
Kết cấu mố trụ:
-Kết cấu mố:
Hai mố chữ U bằng BTCT có f‟c=30MPa. Móng mố dùng móng cọc khoan
nhồi bằng BTCT có f‟c=30MPa, chiều dài dự kiến 40m.
Trên tƣờng ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 300 300 20cm. Gia cố 1/4
mô đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm đá 4×6 dày 10cm; chân
khay đặt dƣới mặt đất sau khi xói 0,5m tiết diện 100 50cm.
-Kết cấu trụ:
Bốn trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f‟c=30MPa. Móng trụ
dùng móng cọc khoan nhồi bằng BTCT có f‟c=30MPa, chiều dài dự kiến 35m.
Phƣơng án 3: cầu dầm liên tục BTCT ƢST 50+75+50m
Khẩu độ cầu :
Chiều dài toàn bộ cầu : L = 50 + 75 + 50 + 2 . 0,05 = 175,1 (m).
Khẩu độ cầu tính toán sơ bộ là :LSB
0 = 175,1 – 2.2 – 2.0,35= 170,4 (m).
%
5
%
65
,
2
%
100
166
166
4
,
170
%
100
0
0
0
L
L
LSB
Vậy đạt yêu cầu.
Kết cấu nhịp:
– Cầu gồm 3 nhịp dầm bằng BTCT ƢST có f‟c=50MPa là dầm liên tục thi công
theo công nghệ đúc hẫng theo sơ đồ 50+75+50m=175m
– Các lớp mặt cầu gồm :
+Phần bê tông cốt thép dày 200mm
+Lớp phòng nƣớc dày 4mm
+Lớp mui luyện trung bình dày 35mm
+Lớp phủ bê tông asfan dày 75 mm
– Chân đế lan can tay vịn và dải phân cách bằng BTCT, phần trên của lan can
tay vịn làm bằng các ống thép tráng kẽm, đáp ứng yêu cầu về mặt mỹ quan.
– Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
– Bố trí các lỗ thoát nƣớc =100 bằng ống nhựa PVC.
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 16
Kết cấu mố trụ:
– Kết cấu mố:
Hai mố chữ U bằng BTCT có f‟c=30MPa. Móng mố dùng móng cọc khoan
nhồi bằng BTCT có f‟c=30MPa, chiều dài dự kiến 40m.
Trên tƣờng ngực bố trí bản giảm tải bằng BTCT 300 300 20cm. Gia cố 1/4
mô đất hình nón bằng đá hộc xây vữa M100 dày 25cm, đệm đá 4×6 dày 10cm; chân
khay đặt dƣới mặt đất sau khi xói 0,5m tiết diện 100 50cm.
– Kết cấu trụ:
Hai trụ sử dụng loại trụ đặc thân hẹp bằng BTCT có f‟c = 30MPa. Móng trụ
dùng móng cọc khoan nhồi bằng BTCT có f‟c=30MPa, chiều dài dự kiến 35m.
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 17
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN 1
CẦU DẦM LIÊN HỢP BẢN BTCT 4 NHỊP (44×4)m
2.1. Bố trí chung phƣơng án 1
Theo phƣơng dọc cầu :
0 – 0
-2.17
-5.17
-13.47
-23.57
-33.87
-37.07
-0.4
-5.00
-12.40
-16.40
-26.40
-1.46
-6.46
-8.16
-14.46
-25.41
-23.20
lk – 01
lk – 03
lk – 04
50
50
50
44000
lk – 02
-1.42
-5.52
-16.42
-24.42
-35.72
-37.72
50
50
mntt : +7.17
mncn : +7.84
176250
+9.17
+8.47
+7.77
+7.77
+9.17
44000
44000
44000
Mặt cắt ngang cầu
½ mặt cắt tại gối ½ mặt cắt giữa nhịp
8500
2400
2400
1200
1000
1400
1000
2750
6500
2400
2400
1200
1000
1400
1000
1400
1000
1400
700
3500
3500
12000
1800 200
1750
700
500
500
400
650
1.BT asfan 75mm
2.T?ng phòng nu?c 4mm
3.L?p mui luy?n dày TB 35mm
4.L?p BTCT dày 200mm
2000
250
350
1750
250
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 18
2.2. Tính toán khối lƣợng sơ bộ cho các hạng mục công trình.
2.2.1. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp:
– Chiều cao dầm:
Theo 22TCN272-05: h ≥ 0,033L= 0,033.44 = 1,452(m).
h ≥ 0,04L = 0,04.44 = 1,76(m).
Theo kinh nghiệm: h = (
20
1
:
25
1
).L = (
20
1
:
25
1
).44 = (1,76 : 2,93) m
Chọn h= 1,8 m ( h ở đây là chiều cao dầm thép liên hợp với bản BTCT).
– Bề dày bản vách: tw = 7 + 3. h = 7+3.2,0= 13 (mm)
Chọn tw =14 mm
– Bề rộng bản biên:
+ bf ≥ h/5 = 2000/5 = 400(mm).
+ bf ≥ S/20 = 2300/20 = 115(mm).
+ 240 ≤ bf ≤ 800(mm).
Chọn bf = 400 (mm)
– Bề dày bản biên:
+ tf ≥ 12 mm
+ tf ≤ 40 mm
+ tf ≥ 30
f
b = 15 (mm)
Chọn tf =20mm
– Chọn bản táp:
Bề rộng bản táp: 300 mm
Chiều dày bản táp: 20 mm
– Vì là đặc điểm dầm liên hợp do vậy mà bản mặt cầu sẽ cùng tham gia chịu nén
cùng với biên trên của dầm thép do vậy mà kích thƣớc của dầm thép cho phép giảm
đến mức tối thiểu, Tuy nhiên việc chọn kích thƣớc của dầm thép phải đảm bảo điều
kiện ổn định của dầm thép khi nén.
– Qua một số đặc điểm của dầm liên hợp nhƣ trên ta có thể chọn tiết diện dầm nhƣ
sau:
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 19
20
20
300
1800
400
350
14
200
2400
80
120
16
Hình 3: Sơ bộ chọn tiết diện dầm liên hợp.
– Trọng lƣợng bản thân dầm thép: D1 = γt . Ath
Ath =1764.14+300.16 +350.20+ 400.20 = 44496(mm2) :
Diện tích tiết diện ngang của dầm thép
γt =7,85. 9,81 (KN/m3) : Trọng lƣợng riêng của dầm thép
D1 = 7,85.9,81. 44496.10-6 = 3,42 (KN/m)
Trọng lƣợng liên kết ngang và hệ liên kết sƣờn tăng cƣờng :
D2 = 0,12. D1 = 0,12. 3,42 = 0,4(KN/m)
Trọng lƣợng bản bê tông mặt cầu:
D3 = 2,5.9,81.(0,2.2,4 + (0,54+0,30).0,08/2) = 12,11 (KN/m)
=> Tổng tĩnh tải tiêu chuẩn giai đoạn I:
DC1 = D1+D2+D3 = 3,62 + 0,4 + 12,11 = 16,1(KN/m).
2.2.2. Trọng lượng lan can, tay vịn.
500
650
180
50
320
215
115
– Trọng lƣợng tay vịn bằng ống INOX trên một mét dài: DWtv= 0,04(kN/m).
– Trọng lƣợng lan can trên 1m dài: DWlc = 0,2.24 = 4,8(kN/m).
Trọng lƣợng lan can, tay vịn:
DC2= DCtv+ DClc
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 20
= 0,04+ 4,8=4,84(kN/m)
2.2.3. Trọng lượng của các lớp phủ bản mặt cầu:
Lớp phủ BT atfan :
DW1= 0,075. 24= 1,8 (kN/m)
+Lớp mui luyện:
DW2= 0,035.24= 0,84 (kN/m)
+Lớp phòng nƣớc:
DW3= 0,004.11 = 0,044 (kN/m)
=> Trọng lƣợng của các lớp phủ bản mặt cầu:|
DW = DW1 + DW1+ DW1 = 2,684(kN/m)
2.2.4. Khối lượng mố cầu:
Mố A:
5200
2000
500
7000
400
1800
3850
1800
2000
4500
1500
5200
12000
1000
1400
1000
1000
1400
1000
1400
1000
1400
700
700
7000
500
500
TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG MỐ A
STT TÊN CẦU KIỆN
THỂ TÍCH
(m3)
HÀM LƢỢNG
THÉP(kN/m3)
TRỌNG LƢỢNG
THÉP (kN)
TRỌNG LƢỢNG
BÊTÔNG(kN)
1
Bệ mố
182
1
182
4368
2
Thân mố
93,6
1
93,6
2246,4
3
Tƣờng đỉnh
9,36
1
9,36
224,64
4
Tƣờng cánh
42,84
1
42,84
1028,16
5
Đá tảng
0,9
1
0,9
21,6
6
TỔNG
328,7
328,7
7888,8
TỔNG
8217,5
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 21
Mố B:
5200
2000
500
7000
400
1800
3250
1800
2000
4500
1500
5200
12000
1000
1400
1000
1000
1400
1000
1400
1000
1400
700
700
7000
500
500
TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG MỐ B
STT
TÊN CẦU
KIỆN
THỂ
TÍCH
(m3)
HÀM LƢỢNG
THÉP(kN/m3)
TRỌNG
LƢỢNG
THÉP (kN)
TRỌNG
LƢỢNG
BÊTÔNG(kN)
1
Bệ mố
182
1
182
4368
2
Thân mố
93,6
1
93,6
2246,4
3
Tƣờng đỉnh
9,36
1
9,36
224,64
4
Tƣờng cánh
39,4
1
39,4
945,6
5
Đá tảng
0,9
1
0,9
21,6
6
TỔNG
325,3
325,26
7806,24
TỔNG
8131,5
2.2.5. Khối lượng trụ:
– Trụ 1:
6000
2000
750
6500
1600
750
750
5000
2000
2400
2400
1200
1000
2400
2400
1400
700
700
1400
1000
1400
1000
1400
1000
1400
1000
8000
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 22
TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG TRỤ T1
STT
TÊN CẦU
KIỆN
THỂ
TÍCH
(m3)
HÀM
LƢỢNG
THÉP(kN/m3)
TRỌNG
LƢỢNG
THÉP (kN)
TRỌNG
LƢỢNG
BÊTÔNG(kN)
1
Bệ trụ
80
1
80
1920
2
Thân trụ
62,4
1
62,4
1497,6
3
Xà mũ
31,88
1
31,88
765,12
4
Đá kê gối
2,4
1
2,4
57,6
5
TỔNG
176,68
176,68
4240,32
TỔNG
4417,0
Trụ T2=Trụ T3
8500
2000
750
6500
1200
750
750
2400
2400
1200
1000
1400
2400
2400
1200
700
5000
1000
1400
1000
1400
1000
1400
1000
700
1600
2000
TỔNG HỢP KHỐI LƢỢNG TRỤ T2,T3
STT
TÊN CẦU
KIỆN
THỂ
TÍCH
(m3)
HÀM LƢỢNG
THÉP(kN/m3)
TRỌNG
LƢỢNG
THÉP (kN)
TRỌNG
LƢỢNG
BÊTÔNG(kN)
1
Bệ trụ
80
1
80
1920
2
Thân trụ
83,2
1
83,2
1996,8
3
Xà mũ
31,88
1
31,88
765,12
4
Đá tảng
2,4
1
2,4
57,6
5
TỔNG
197,48
197,48
4739,52
TỔNG
4937,0
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 23
2.3. TÍNH TOÁN SỐ LƢỢNG CỌC TRONG BỆ MỐ, TRỤ:
2.3.1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc:
2.3.1.1-vật liệu :
– Bê tông cấp 30 có fc‟ =300 kg/cm2
– Cốt thép chịu lực AII có Ra=2400kg/cm2
2.3.1.2- Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Sức chịu tải của cọc D=1000mm
Theo điều A5.7.4.4-TCTK sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc tính
theo công thức sau
PV = .Pn .
Với Pn = Cƣờng độ chịu lực dọc trục danh định có hoặc không có uốn tính
theo công thức :
Pn = .{m1.m2.fc‟.(Ac – Ast) + fy.Ast}= 0,75.0.85{0,85. fc‟.(Ac – Ast) +
fy.Ast}
Trong đó :
= Hệ số sức kháng, =0.75
m1,m2 : Các hệ số điều kiện làm việc.
fc‟ =30MPa: Cƣờng độ chịu nén nhỏ nhất của bêtông
fy =420MPa: Giới hạn chảy dẻo quy định của thép
Ac: Diện tích tiết diện nguyên của cọc
Ac=3.14×5002=785000mm2
Ast: Diện tích của cốt thép dọc (mm2).
Hàm lƣợng cốt thép dọc thƣờng hợp lý chiếm vào khoảng 1.5-3%. với hàm
lƣợng 1.5% ta có:
Ast=0.015xAc=0.015×785000=11775mm2
Chọn cốt dọc là 25, số thanh cốt dọc cần thiết là:
N=11775/(3.14×252 /4)=24 chọn 25 25 Ast=12265.625 mm2
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu là:
PV = 0.75×0,85x(0,85x30x (785000-12266)+ 420×12265.625) =
1585.103(N).
Hay PV = 1585 (T).
Đồ án tốt nghiệp
Khoa xây dựng cầu đường
SVTH : Nguyễn Văn Quân – Lớp XD1301C
Trang 24
2.3.1.3- Sức chịu tải của cọc theo đất nền:
Số liệu địa chất:
Lớp 1: Cát hạt nhỏ màu xám vàng
Lớp 2: Cát sét màu xám vàng dẻo
Lớp 3: Sét màu xám xanh, xám vàng, dẻo mềm
Lớp 4: Sét màu xám vàng, dẻo cứng
Lớp 5: Cát sét màu xám vàng dẻo
Lớp 6: Đá granit ít nứt nẻ rắn chắc.
+) Sức chịu tải của cọc theo đất nền tại Mố A:
Sức chịu tải trọng nén của cọc treo (cọc ma sát) xác định theo công thức :
T
Q
Q
Q
Q
s
qs
p
qp
n
r
Trong đó :
Q p : Sức kháng đỡ của mũi cọc (T)
p
p
p
Q
q
A
Q s : Sức kháng đỡ của thân cọc (T)
s
s
s
Q
q
A
qp =0.55 hệ số sức kháng đỡ của mũi cọc
qs =0.65 hệ số sức kháng đỡ của thân cọc
p
q : Sức kháng đỡ đơn vị của mũi cọc (T/m2)
s
q : Sức kháng đỡ đơn vị của thân cọc (T/m2)
p
A : Diện tích mũi cọc (m 2 )
s
A : Diện tích của bề mặt thân cọc (m 2 )
Xác định sức kháng đợn vị của mũi cọc
p
q (T/m2) và sức kháng mũi cọc Q p
Mũi cọc dặt ở lớp cuối cùng – đá granit (có N = 55).Theo Reese và O‟Niel
(1988) có thể ƣớc tính sức kháng mũi cọc đơn vị bằng cách sử dụng trị số
xuyên tiêu chuẩn SPT , N.
Với N 75 thì
p
q = 0,057N (Mpa)
Ta có sức kháng mũi cọc đơn vị
p
q = 0,057.55 (Mpa)
=3,135 (Mpa) = 313, 5 (T/m2)
Q p = 313,5 x 3.14 x 1 2 / 4 = 246,1 (T)
Xác định sức kháng đợn vị của thân cọc
s
q (T/m2) và sức kháng thân cọc Q s