11765_Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng tăng huyết áp của bệnh nhân Tăng huyết áp đang điều trị tại khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
********

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG
TĂNG HUYẾT ÁP CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108

Sinh viên thực hiện
: ĐÀO THỊ THANH BÌNH
Mã sinh viên

: B00160
Chuyên ngành

: Điều dƣỡng

Hà Nội, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
********

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG
TĂNG HUYẾT ÁP CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108

Sinh viên thực hiện
: ĐÀO THỊ THANH BÌNH
Mã sinh viên

: B00160
Chuyên ngành

: Điều dƣỡng

Ngƣời HDKH: ThS.BS. HOÀNG KHÁNH TOÀN

Hà Nội, 2012
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập nghiên cứu, hoàn thành đề tài tốt nghiệp, tôi đã nhận
đƣợc sự dạy bảo, giúp đỡ và sự động viên hết sức nhiệt tình của các thầy cô, gia
đình và bạn bè.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Ths.Bs
Hoàng Khánh Toàn – ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, trực tiếp giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và hoàn thành đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng Đào
tạo, GS.TS.Phạm Thị Minh Đức – Chủ nhiệm khoa Điều dƣỡng cùng toàn thể thầy
cô khoa Điều dƣỡng Trƣờng Đại học Thăng Long đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt, trang
bị kiến thức, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thủ trƣởng
Ban giám đốc bệnh viện TƢQĐ 108, tập thể khoa Y học cổ truyền (A10) – Bệnh
viện TWQĐ108 đã tạo điều kiện cho phép, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành đề tài.
Tôi vô cùng biết ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
luôn ở bên tôi, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài
tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2012
Đào Thị Thanh Bình

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………
1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………….
11
1.1. Đại cƣơng huyết áp ………………………………………………………………………………..
11
1.1.1. Định nghĩa huyết áp …………………………………………………………………………….
11
1.1.2. Các yếu tố của huyết áp ……………………………………………………………………….
11
1.1.3. Các loại huyết áp
…………………………………………………………………………………
11
1.2. Bệnh tăng huyết áp
…………………………………………………………………………………
12
1.2.1. Định nghĩa THA
………………………………………………………………………………….
12
1.2.2. Phân loại THA
…………………………………………………………………………………….
12
1.2.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh
………………………………………………………….
13
1.2.4. Triệu chứng ………………………………………………………………………………………..
15
1.2.5. Chẩn đoán
…………………………………………………………………………………………..
15
1.2.6. Tiến triển và biến chứng ………………………………………………………………………
16
1.2.7. Điều trị tăng huyết áp. …………………………………………………………………………
17
1.2.8. Phòng bệnh THA
…………………………………………………………………………………
20
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về bệnh THA …………..
20
1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới………………………………………………….
20
1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nƣớc …………………………………………………..
21
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………
22
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………..
22
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa …………………………………………………………………………….
22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………………
22
2.1.3. Tiến trình nghiên cứu …………………………………………………………………………..
22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
…………………………………………………………………………
23
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
……………………………………………………………………………..
23
2.2.2. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………………
23
2.2.3. Liệt kê biến số và định nghĩa biến số
……………………………………………………..
23
2.2.4. Thu thập dữ liệu ………………………………………………………………………………….
24
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý – phân tích số liệu
……………………………………………………
24
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
…………………………………………………………………….
24
2.2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….
25
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
……………………………………………………..
26
3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………..
26
3.1.1. Về tuổi và giới
…………………………………………………………………………………….
26
3.1.2. Về địa dƣ ……………………………………………………………………………………………
27
3.1.3. Về nghề nghiệp …………………………………………………………………………………..
27
3.1.4. Về trình độ
………………………………………………………………………………………….
28
3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………
28
3.2.1. Bản thân …………………………………………………………………………………………….
28
3.2.2. Tiền sử gia đình
…………………………………………………………………………………..
29
3.2.3. Phân độ THA và chỉ số BMI
………………………………………………………………..
29
3.3. Hiểu biết của bệnh nhân về điều trị và dự phòng THA ……………………………….
31
3.3.1. Hiểu biết về các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến THA …………………………….
31
3.3.2. Hiểu biết về các biến chứng của THA ……………………………………………………
32
3.3.3. Hiểu biết về căn bệnh THA
…………………………………………………………………..
33
3.3.4. Hiểu biết về cách dùng thuốc tại nhà ……………………………………………………..
33
3.3.5. Cách sử dụng thuốc của bệnh nhân tại nhà ……………………………………………..
34
3.3.6. Các biện pháp góp phần giảm HA …………………………………………………………
35
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN
……………………………………………………………………………
36
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
………………………………………………..
36
4.2. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân THA ……………………………………………..
37
4.3. Hiểu biết về điều trị và dự phòng THA……………………………………………………..
38
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………
42
1. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………
42
2. Hiểu biết về điều trị, dự phòng THA của đối tƣợng nghiên cứu ……………………..
42
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………….
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Chia độ THA theo WHO/ISH (năm 2003)
………………………………………..
12
Bảng 1.2. Phân độ THA theo JNC VII (năm 2003)
…………………………………………..
12
Bảng 1.3. Phân độ THA theo Hội Tim mạch Việt Nam …………………………………….
13
Bảng 1.4. Phân loại béo phì theo BMI của ASEAN ………………………………………….
15
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi và giới tính:
…………………………………………………………
26
Bảng 3.2. Phân bố theo nghề nghiệp
……………………………………………………………….
27
Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ
……………………………………………………………………..
28
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh THA ……………………………………………………………….
28
Bảng 3.5. Tiền sử gia đình …………………………………………………………………………….
29
Bảng 3.6. Phân loại THA theo nhóm tuổi
………………………………………………………..
29
Bảng 3.7. Phân bố theo chỉ số BMI ………………………………………………………………..
30
Bảng 3.8. Phân bố theo hiểu biết về các yếu tố liên quan
…………………………………..
31
Bảng 3.9. Phân bố theo hiểu biết về biến chứng của THA …………………………………
32
Bảng 3.10. Hiểu biết của bệnh nhân về bệnh THA……………………………………………
33
Bảng 3.11. Cách dùng thuốc của bệnh nhân tại nhà ………………………………………….
34
Bảng 3.12. Lý do không sử dụng thuốc thƣờng xuyên:
……………………………………..
34
Bảng 3.13. Hiểu biết về các biện pháp để ngăn ngừa THA
………………………………..
35

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1. Động mạch ………………………………………………………………………………………..
2
Hình 2: Các biến chứng của tăng huyết áp
……………………. 16
Hình 3: Thƣờng xuyên kiểm tra HA khi bị bệnh THA
…………….. 17
Hình 4: Loại thức ăn tốt cho ngƣời bệnh THA
…………………. 18
Hình 5: Chế độ ăn hợp lý làm ổn định HA
…………………… 18
Hình 6: Tập luyện đúng mức……………………………. 19
Hình 7: Thƣ giãn hợp lý
………………………………. 20

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi và giới
……………………….. 26
Biểu đồ 2: Phân bố theo địa dƣ
………………………….. 27
Biểu đồ 3: Phân bố theo nghề nghiệp
………………………. 27
Biểu đồ 4: Phân bố theo trình độ
…………………………. 28
Biểu đồ 5: Phân bố theo thời gian mắc bệnh
…………………… 29
Biểu đồ 6: Phân bố theo chỉ số BMI
……………………….. 30
Biểu đồ 7: Phân bố theo hiểu biết về các yếu tố liên quan
…………… 31
Biểu đồ 8: Phân bố theo hiểu biết về biến chứng THA
…………….. 32
Biểu đồ 9: Phân bố theo hiểu biết về cách dùng thuốc
…………….. 33
Biểu đồ 10: Phân bố theo lý do không dùng thuốc thƣờng xuyên.
………. 34
Biểu đồ 11: Hiểu biết về các biện pháp để ngăn ngừa THA
…………. 35

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt
BMI
Tên đầy đủ
Body Mass Index (chỉ số khối cơ thể)
ĐM
HA
HATT
HATTr
ISH

JNC

THA
WHO

Động mạch
Huyết áp
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trƣơng
International Socriety of Hypertention (Hội tăng
huyết áp quốc tế)
Join National Committee (Ủy ban phòng chống tăng
huyết áp Hoa Kỳ)
Tăng huyết áp
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA

Đào Thị Thanh Bình – Trường Đại học Thăng Long
10
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh khá phổ biến trong cộng đồng và gia tăng
theo tuổi, chiếm từ 8 -12 % dân số – đây là một trong những vấn đề quan trọng đối
với sức khỏe cộng đồng.
THA đã và đang trở thành một vấn đề thời sự vì sự gia tăng nhanh chóng của
căn bệnh này trong cộng đồng và Việt Nam cũng là một nƣớc nằm trong số đó.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới – World Health Organization (WHO) năm 1978 trên thế
giới tỉ lệ mắc bệnh THA chiếm khoảng 10% – 15% dân số và dự kiến đến năm 2025
tỉ lệ này sẽ là 29% [24]. Tại Việt Nam, cách đây khoảng 50 năm (1960), theo Đặng
Văn Chung, tỉ lệ mắc THA ở Việt Nam mới khoảng 1%. Năm 1999, theo điều tra
của Phạm Gia Khải và cộng sự tỉ lệ THA là 16,05%, đến năm 2002, theo điều tra
của Viện Tim mạch Trung ƣơng tỉ lệ THA ở ngƣời lớn trên 25 tuổi ở Việt Nam là
23,2% [14],[15]. Một số nghiên cứu mới đây cho thấy tỉ lệ THA ở ngƣời lớn (trên 25
tuổi) ở một số vùng Việt Nam đã tăng lên tới 33,3% [11].
THA gây tổn thƣơng tới nhiều cơ quan khác nhƣ: tim, thận, não, mắt và động
mạch. THA có thể gây ra những biến chứng nặng nề nhƣ tai biến mạch máu não, liệt
nửa ngƣời, hôn mê…, đồng thời cũng thúc đẩy các bệnh nhƣ suy tim, nhồi máu cơ
tim… làm ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng cuộc sống và biến ngƣời bệnh thành gánh
nặng cho gia đình và xã hội.
Chính vì vậy cần có những biện pháp tích cực trong công tác chăm sóc bệnh
nhân THA ngay từ khi chƣa xảy ra các biến chứng và ngƣời điều dƣỡng là ngƣời có
nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân hàng ngày, tiếp cận với ngƣời bệnh nhiều nhất, là
ngƣời có nhiều cơ hội để giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh hơn ai hết. Bởi vậy,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng
tăng huyết áp của bệnh nhân Tăng huyết áp đang điều trị tại khoa Y học cổ truyền –
Bệnh viện TƢQĐ 108” với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân THA đƣợc điều trị tại khoa Y
học cổ truyền – Bệnh viện TƢQĐ 108.
2. Mô tả hiểu biết về điều trị, dự phòng bệnh THA của bệnh nhân THA đƣợc
điều trị tại khoa Y học cổ truyền Bệnh viện TƢQĐ 108.
Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA

Đào Thị Thanh Bình – Trường Đại học Thăng Long
11
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đại cƣơng huyết áp:
1.1.1. Định nghĩa huyết áp:
Máu chảy trong động mạch (ĐM)
có một áp suất nhất định gọi là
huyết áp (HA) [8].

Hình 1: Động mạch
1.1.2. Các yếu tố của huyết áp:
HA đƣợc tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của ĐM.
Cung lƣợng tim và sức cản ngoại vi là hai yếu tố quyết định HA.
Ngƣời bình thƣờng HA tƣơng đối ổn định, nếu có tăng hay giảm chỉ tạm thời
trong giới hạn sinh lý, đó là do cơ chế tự điều chỉnh biến đổi ngƣợc chiều giữa cung
lƣợng tim và sức cản ngoại vi [10].
1.1.3. Các loại huyết áp:
– Huyết áp tâm thu (HATT): còn gọi là HA tối đa, là trị số HA cao nhất trong
chu kỳ tim, đo đƣợc trong thời kỳ tâm thu. HATT phụ thuộc vào lực tâm thu và thể
tích tâm thu của tim.
– Huyết áp tâm trƣơng (HATTr): còn gọi là HA tối thiểu, là trị số HA thấp
nhất trong chu kỳ tim, ứng với thời kỳ tâm trƣơng. HATTr phụ thuộc vào trƣơng
lực của mạch máu.
– HA hiệu số: là mức chênh lệch giữa HATT và HATTr, đây là điều kiện
cho máu lƣu thông trong ĐM. Khi HA hiệu số giảm gọi là “HA kẹt” – dấu hiệu cho
thấy tim còn ít hiệu lực bơm máu, làm cho tuần hoàn máu bị giảm hoặc ứ trệ.
– HA trung bình: là trị số áp suất trung bình đƣợc tạo ra trong suốt chu kỳ
tim nhƣng không phải là trung bình cộng giữa HATT và HATTr. HA trung bình thể
Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA

Đào Thị Thanh Bình – Trường Đại học Thăng Long
12
hiện sức làm việc thực sự của tim và đây chính là lực đẩy của máu qua hệ thống
tuần hoàn [2],[8].
1.2. Bệnh tăng huyết áp:
1.2.1. Định nghĩa THA:
Theo WHO: Một ngƣời lớn đƣợc gọi là THA khi HA tối đa, HATT lớn hơn
hoặc bằng 140 mmHg và hoặc HATTr lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg hoặc đang điều
trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần đƣợc bác sỹ chẩn đoán là THA
[2],[4],[5],[10].
1.2.2. Phân loại THA:
– Phân loại theo mức độ THA có nhiều thay đổi trong nhƣng năm gần đây.
Theo WHO/ISH (năm 2003) chia THA làm ba độ [5],[9],[12],[29],[30]:
Bảng 1.1. Chia độ THA theo WHO/ISH (năm 2003)
Phân độ THA
Huyết áp (mmHg)
Tâm thu
Tâm trƣơng
THA độ I
140 -159
90 – 99
THA độ II
160 – 179
100 – 109
THA độ III
≥ 180
≥ 110
Liên Ủy ban quốc gia về dự phòng, phát hiện, đánh giá, điều trị THA Hoa
Kỳ (Join National Committee – JNC) lại đƣa phân loại hơi khác qua các kỳ họp
(JNC IV 1988, JNC V 1993, JNC VI 1997) và gần đây nhất JNC VII (năm 2003)
chia THA nhƣ sau [27]:
Bảng 1.2. Phân độ THA theo JNC VII (năm 2003)
Phân độ THA
Huyết áp (mmHg)
Tâm thu
Tâm trƣơng
Bình thƣờng
< 120 < 80 Tiền THA 120 -139 80 – 89 THA độ I 140 - 159 90 – 99 THA độ II ≥ 160 ≥ 100 Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 13 Cách phân loại THA tại Việt Nam: Xuất phát từ cách phân độ THA của WHO/ISH và JNC, Hội Tim mạch Việt Nam đã đƣa ra cách phân độ nhƣ sau [6]: Bảng 1.3. Phân độ THA theo Hội Tim mạch Việt Nam Phân độ THA Huyết áp (mmHg) Tâm thu Tâm trƣơng HA tối ƣu < 120 < 80 Bình thƣờng 120 -129 80 - 84 HA bình thƣờng cao 130 -139 85– 89 THA độ 1 (nhẹ) 140 - 159 90 – 99 THA độ 2 (trung bình) 160 - 179 100 - 109 THA độ 3 (nặng) ≥ 180 ≥ 110 THA tâm thu đơn độc ≥ 140 < 90 Nếu HATT và HATTr ở hai phân độ khác nhau tính theo trị số HA lớn hơn. - Phân loại theo giai đoạn THA: WHO chia THA theo 3 giai đoạn + THA giai đoạn I: chƣa có dấu hiệu khách quan về tổ thƣơng thực thể. + THA giai đoạn II: có ít nhất một tổn thƣơng cơ quan đích nhƣ dày thất trái, hẹp toàn thể hay khu trú động mạch võng mạc, protein niệu hoặc creatinin máu tăng nhẹ, siêu âm hoặc X quang thấy mảng xơ vữa ở ĐM cảnh, ĐM đùi, ĐM chủ bụng. + THA giai đoạn III: có triệu chứng và dấu hiệu tổn thƣơng thực thể ở các cơ quan đích nhƣ tim, thận, não, mắt, mạch máu. 1.2.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: Phần lớn THA ở ngƣời trƣởng thành là không rõ nguyên nhân chiếm 90% (THA nguyên phát), chỉ có 10% các trƣờng hợp là có nguyên nhân (THA thứ phát) [1],[2],[4], [16] [23]. - Nguyên nhân gây THA thứ phát : + Bệnh thận cấp hoặc mạn tính: viêm cầu thận cấp/ mạn, viêm thận kẽ, thận đa nang, sỏi thận, thận ứ nƣớc, suy thận. Hẹp động mạch thận. + U tuỷ thƣợng thận. + Cƣờng aldosteron tiên phát và hội chứng cushing. + Bệnh lý tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến yên. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 14 + Hẹp eo động mạch chủ:(THA chi trên, giảm HA chi dƣới). + THA ở phụ nữ có thai. + Sử dụng estrogen. + Một số nguyên nhân khác: THA kết hợp với tăng kali máu, bệnh to đầu chi, tăng canxi máu do cƣờng tuyến cận giáp. - Cơ chế bệnh sinh của THA nguyên phát. HA động mạch = cung lƣợng tim x sức cản ĐM ngoại vi. (cung lƣợng tim = phân số nhát bóp x tần số tim/phút). Căn cứ vào công thức trên cho thấy rằng, khi tăng cung lƣợng tim và hoặc tăng sức cản ĐM ngoại vi sẽ gây THA hệ thống ĐM. + Tăng hoạt động thần kinh giao cảm sẽ làm tim ở trạng thái tăng động do tăng hoạt động của tim dẫn đến tăng cung lƣợng và tăng tần số tim. Toàn bộ hệ thống ĐM ngoại vi và ĐM thận bị co thắt, làm tăng sức cản ngoại vi để lại hậu quả cuối cùng là THA ĐM [5]. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh THA do tăng hoạt động thần kinh giao cảm và tăng cung lượng tim [23]: Tăng hoạt động Tăng cung thần kinh giao cảm lƣợng tim THA hệ thống ĐM Co thắt ĐM ngoại vi +Tác dụng co mạch của adrenalin và noadrenalin: 2 chất này do tủy thƣợng thận tiết ra khi hệ thần kinh giao cảm bị kích thích. Adrenalin có tác dụng làm co mạch dƣới da nhƣng lại làm giãn mạch vành, mạch não, mạch cơ vân nên chỉ làm THA tối đa. Noadrenalin làm co mạch toàn thân nên làm tăng cả HA tối đa và HA tối thiểu. + Vai trò của hệ RAA: Renin – Angiotensin – Aldosteron làm THA [5],[23]. + Vai trò của natri trong cơ chế bệnh sinh của THA: natri có vai trò trong bệnh THA cả trên thực nghiệm và trong điều trị. Trong điều kiện bình thƣờng các Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 15 hormon và thận sẽ hiệp đồng để thải natri làm cho lƣợng natri trong máu ổn định. hiện tƣợng ứ natri xảy ra khi lƣợng natri sẽ tăng giữ nƣớc, hệ thống mạch sẽ tăng nhạy cảm với angiotensin và noadrenalin [23]. - Yếu tố nguy cơ của THA nguyên phát: Có nhiều yếu tố tác động làm sớm xuất hiện THA và đẩy nhanh biến chứng do THA gây ra: + Các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi: Tuổi cao (50 tuổi), nam giới, chủng tộc da đen và yếu tố gia đình (những ngƣời cùng huyết thống bị THA). + Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi đƣợc: Béo phì, sang chấn tinh thần, ít hoạt động thể lực, nghiện rƣợu, hút thuốc lá, thói quen ăn mặn, rối loạn lipit máu, lạm dụng thuốc tránh thai [5],[10]. Bảng 1.4. Phân loại béo phì theo BMI của ASEAN Phân loại BMI (kg/m2) Thiếu cân < 18,5 Bình thƣờng 18,5 – 22,9 Tiền béo phì 23 -24,9 Béo phì độ 1 25 – 29,9 Béo phì độ 2 ≥ 30 1.2.4. Triệu chứng: - THA thƣờng không có triệu chứng cho tới khi xảy ra các biến chứng (đây chính là khó khăn cho việc phát hiện bệnh). - Triệu chứng quan trọng nhất là đo HA thấy tăng (phải đo đúng kỹ thuật). - Một số trƣờng hợp THA có thể có các biểu hiện nhƣ: Đau đầu, chóng mặt, mệt, hồi hộp, buồn nôn, chảy máu mũi... tùy thuộc vào nguyên nhân hoặc biến chứng của THA [10],[16]. 1.2.5. Chẩn đoán: Để chẩn đoán THA phải dựa vào các triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm cơ bản, đặc biệt cần dựa vào trị số HA đo đƣợc sau khi đo HA đúng quy trình. Ngƣỡng chẩn đoán THA thay đổi tùy thuộc theo từng cách đo HA. Số đo HA đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của Hội Tim mạch học việt Nam nhƣ sau: Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 16 - Tại phòng khám: Khi bệnh nhân có trị số HA ≥ 140/90 mmHg. Sau khám lại lâm sàng ít nhất 2 hoặc 3 lần khác nhau. Mỗi lần khám đƣợc đo ít nhất 2 lần [9]. - Tại nhà khi đo nhiều lần đúng phƣơng pháp THA có trị số HA > 135/85
mmHg.
1.2.6. Tiến triển và biến chứng:
THA là căn bệnh nguy hiểm bởi nó gây ra các biến chứng nặng nề trên hầu hết
các cơ quan của cơ thể nhƣ tim, não, thận, mắt. Bệnh diễn tiến âm thầm nhƣng biến
chứng thƣờng đột ngột và tàn khốc. THA không đƣợc điều trị và kiểm soát tốt sẽ
dẫn đến tổn thƣơng nặng các cơ quan đích thậm chí dẫn đến tử vong.
– Biến chứng tại não: Gây tai biến mạch não nhƣ xuất huyết não. Thƣờng biểu
hiện bằng liệt nửa ngƣời và các dấu hiệu tổn thƣơng thần kinh khác [6].
– Biến chứng tại tim: Suy tim trái, hen tim, phù phổi cấp, đau thắt ngực, nhồi
máu cơ tim, loạn nhịp tim. Cần làm các XN nhƣ: Ghi điện tim, X quang, Siêu âm
tim để đánh giá.

Hình 2: Các biến chứng của tăng huyết áp
– Biến chứng tại mắt: Gây xuất tiết, xuất huyết võng mạc, phù gai thị. Biểu
hiện bằng nhìn mờ có khi mù đột ngột. Soi đáy mắt sẽ phát hiện và đánh giá đƣợc
tổn thƣơng [5].
– Biến chứng tại thận: Gây suy thận, cần làm các xét nghiệm protein
niệu, urê máu, creatinin máu để đánh giá [6],[10].
– Biến chứng mạch máu: gây xơ vữa ĐM [28], phồng ĐM chủ.

Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA

Đào Thị Thanh Bình – Trường Đại học Thăng Long
17
1.2.7. Điều trị tăng huyết áp.
– Nguyên tắc chung:
+ THA là bệnh mạn tính nên cần theo dõi đều, điều trị đúng và đủ hàng
ngày, điều trị lâu dài.
+ Mục tiêu điều trị là đạt “HA mục tiêu” và giảm tối đa “nguy cơ tim
mạch”. “HA mục tiêu” cần đạt là < 140/90 mmHg và thấp hơn nữa nếu ngƣời bệnh vẫn dung nạp đƣợc. Nếu nguy cơ tim mạch từ cao đến rất cao thì HA mục tiêu cần đạt là < 130/80 mmHg. Khi điều trị đã đạt HA mục tiêu, cần tiếp tục duy trì phác đồ điều trị lâu dài kèm theo việc theo dõi chặt chẽ, định kỳ để điều chỉnh kịp thời. + Điều trị cần hết sức tích cực ở bệnh nhân đã có tổn thƣơng cơ quan đích. Không nên hạ HA quá nhanh để tránh biến chứng thiếu máu ở các cơ quan đích, trừ tình huống cấp cứu. Hình 3: Thƣờng xuyên kiểm tra HA khi bị bệnh THA - Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống: + Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ kali và các yếu tố vi lƣợng: Giảm ăn mặn, theo WHO (1990) nên ăn dƣới 6 gam muối hay 1 thìa cà phê muối mỗi ngày [30]. Ăn quá nhiều muối sẽ làm ứ nƣớc trong cơ thể, tăng khối lƣợng tuần hoàn và HA cũng tăng lên. Hạn chế muối trong khẩu phần ăn là một trong những biện pháp dễ nhất để phòng ngừa THA và cách điều trị mà không cần phải dùng thuốc tốt nhất. Nên tăng cƣờng ăn nhiều rau xanh, hoa quả tƣơi. Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và acid béo no. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 18 Hình 4: Loại thức ăn tốt cho ngƣời bệnh THA Hình 5: Chế độ ăn hợp lý làm ổn định HA + Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lý tƣởng với chỉ số khối cơ thể Body Mass Index (BMI) từ 18,5 đến 22,9 kg/m2 . Cố gắng duy trì vòng bụng dƣới 90 cm ở nam và dƣới 80 cm ở nữ. Nếu để tình trạng thừa cân hoặc béo phì rất có hại cho tim mạch vì hay dẫn đến THA và xơ vữa ĐM, cuối cùng cũng dẫn đến rút ngắn tuổi thọ rõ rệt [3],[13],[16]. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 19 Hình 6: Tập luyện đúng mức + Hạn chế uống rƣợu, bia: Bởi vì uống rƣợu nhiều hay gây THA, càng uống nhiều HA càng cao. Vùng nào tiêu thụ nhiều rƣợu thì nơi đó có nhiều ngƣời bị THA. Uống rƣợu thƣờng xuyên trên 3 cốc mỗi ngày làm tăng nguy cơ mắc bệnh THA [3],[16]. Chỉ uống số lƣợng ít hơn 3 cốc chuẩn/ngày (nam), ít hơn 2 cốc chuẩn/ngày (nữ) và tổng cộng ít hơn 14 cốc chuẩn/tuần (nam), ít hơn 9 cốc chuẩn/tuần (nữ). 1 cốc chuẩn chứa 10 gam ethanol ≈ 330 ml bia hoặc 120 ml rƣợu vang, hoặc 30 ml rƣợu mạnh. + Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá hoặc thuốc lào. Hút thuốc sẽ làm tăng nguy cơ tim mạch lên gấp 2 -3 lần. Nicotin là chất có trong thuốc lá, đƣợc hấp thu qua da, niêm mạc miệng, mũi hoặc hít vào phổi có tác động lên mạch ngoại biên, làm tăng nồng độ serotonin ở não, tuyến thƣợng thận làm THA [3]. Hút thuốc còn làm giảm tác dụng của các thuốc điều trị THA. + Tăng cƣờng hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30 – 60 phút mỗi ngày. Giữ nếp sinh hoạt điều độ, ổn định, ngủ đúng giờ và đủ giấc, không thức khuya. Tránh thay đổi tƣ thế đột ngột. Tránh bị lạnh đột ngột. + Chăm sóc về tinh thần: Tránh trạng thái xúc động, buồn rầu lo âu, căng thẳng thần kinh. Cần có thời gian thƣ giãn, nghỉ ngơi hợp lý [3]. - Những nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp hiện nay: + Nhóm thuốc lợi tiểu thiazide. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 20 + Nhóm chẹn thụ cảm thể bêta giao cảm. + Nhóm chẹn kênh canxi. + Nhóm thuốc ức chế men chuyển dạng angiotensin [9],[19]. 1.2.8. Phòng bệnh THA: Để phòng bệnh THA đạt hiệu quả thì mỗi ngƣời cần phải có một lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống hợp lý: - Năng tập thể thao tăng hoạt động cơ bắp để làm chậm quá trình lão hóa. - Tránh bia rƣợu, thuốc lá, cà phê và các chất kích thích. - Sinh hoạt điều độ, ăn ngủ hợp lý. - Môi trƣờng sống lành mạnh, ít tiếng ồn, tránh stress căng thẳng thần kinh. - Tránh trạng thái dƣ thừa cân. Hình 7: Thƣ giãn hợp lý 1.3. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về bệnh THA: 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới: Theo điều tra tại Hoa Kỳ năm 1999 -2000 trên đối tƣợng là ngƣời trƣởng thành cho thấy tỉ lệ của nhóm tiền THA là 31% và THA là 29% [25]. THA đƣợc coi là nguyên nhân chủ yếu hoặc góp phần chính trong 11,4% các ca tử vong ở Mỹ năm 2003. Năm 1999 - 2000 có tới 37,5% triệu lƣợt bệnh nhân phải đi khám vì THA. Ƣớc tính chi phí trực tiếp và gián tiếp cho THA năm 2003 đã lên tới 65,3 tỷ USD [25]. Đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới về bệnh THA ở ngƣời trƣởng thành: Tại Canada (1995) tỷ lệ THA là 22%, Mêhicô (1998) 19,4%; Tây Ban Nha (1996) 30%; Cu Ba (1998) 44%; Trung Quốc (2001) 27%; Thái Lan (2001) 20,5%; Singapore (1998) 26,6%; Châu Phi (2007) 21,3% [29]. Một nghiên cứu ở Brasil, với nhóm tuổi từ 20 – 69 tuổi có tỉ lệ THA là 23,6%. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 21 1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nƣớc: Tỉ lệ THA tăng dần theo các độ tuổi. Nam giới từ 55 tuổi trở lên và nữ giới từ 65 tuổi trở lên có khỏng 50% bị THA. Theo số liệu điều tra y tế quốc gia năm 2001 – 2002 của Việt Nam, tỷ lệ THA ở nam giới từ 16 tuổi trở lên là 15,1% và nữ giới là 13,5% [4]. Điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam về tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2001 – 2002 (trên 5012 ngƣời) cho thấy tần suất THA ở ngƣời trƣởng thành là 16,5%; trong đó THA độ 1, độ 2, độ 3 lần lƣợt là 10,2%; 4,2% và 1,9%. Tỷ lệ đƣợc điều trị thuốc hạ áp chỉ chiếm 11,5%, trong số đó kiểm soát HA tốt chỉ chiếm 19,1% [15]. Yếu tố liên quan mạnh nhất đến THA là tuổi cao và mức độ béo phì. Tỉ lệ ngƣời dân hiểu biết đúng tất cả các yếu tố nguy cơ chỉ chiếm 23%, trong khi biết sai về các yếu tố nguy cơ chiếm hơn 1/3 dân số [15]. Theo điều tra mới nhất một nghiên cứu của Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên, cho thấy tỷ lệ THA ở vùng nông thôn Thái Nguyên cũng rất cao chiếm tỷ lệ 33,3% (đối với đối tƣợng từ 18 tuổi trở lên) [11]. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 22 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa: - Các bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán tăng huyết áp (theo Tổ chức Y tế thế giới và Hiệp hội THA Quốc tế), không phân biệt giới tính, tuổi tác đƣợc điều trị nội trú tại khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện TƢQĐ 108 trong khoảng thời gian từ tháng 4/2012 đến tháng 10/ 2012. - Đồng ý tham gia nghiên cứu và có thể trả lời các câu hỏi phỏng vấn. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân đang bị mắc các bệnh cấp tính, mắc bệnh tâm thần, bệnh mạch máu thận, hội chứng Cushing, u tủy thƣợng thận, sử dụng các nội tiết tố, cƣờng aldosteron tiên phát. - Không hợp tác hoặc không có khả năng trả lời câu hỏi phỏng vấn. 2.1.3. Tiến trình nghiên cứu: Sơ đồ 2.1. Tiến trình nghiên cứu Bƣớc 1: Tuyển chọn ngƣời bệnh trong tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu. Bƣớc 3: Phỏng vấn trực tiếp ngƣời bệnh bằng bộ câu hỏi (phụ lục 2) trong khoảng thời gian dự kiến là 15 phút. Bƣớc 2: Giải thích, thuyết phục ngƣời bệnh tham gia vào nghiên cứu. Ngƣời bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào bản đồng thuận (phụ lục 1) . Bƣớc 4: Nhập và xử lý số liệu. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 23 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. 2.2.2. Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, ƣớc tính cỡ mẫu khoảng 160 ngƣời bệnh đƣợc chẩn đoán tăng huyết áp thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nói trên trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2012 đến tháng 10/2012 tại khoa Y học cổ truyền - Bệnh viện TƢQĐ 108. 2.2.3. Liệt kê biến số và định nghĩa biến số: - Kiến thức: Là biến định tính, biến ghi nhận những hiểu biết của ngƣời bệnh THA về căn bệnh THA, cách điều trị và dự phòng THA. Dựa vào câu trả lời của ngƣời bệnh để đánh giá kiến thức của họ. - Tuổi: là số tuổi hiện có của bệnh nhân khi trả lời phỏng vấn. Đây là một biến định lƣợng đƣợc tính bằng công thức sau: Tuổi = 2012 – năm sinh. - Giới: là một biến độc lập với 2 giá trị là nam và nữ. - Nghề nghiệp: đây là biến danh mục, là hình thức công việc mà hiện tại ngƣời bệnh đang làm. - Địa chỉ: Là nơi ngƣời bệnh đang sinh sống hiện nay, là biến danh mục bao gồm các giá trị sau: Thành thị và nông thôn. - Trình độ học vấn: là mức độ bằng cấp cao nhất mà ngƣời bệnh có đƣợc hiện tại, là biến thứ hạng với các giá trị là: Không đi học; Tiểu học; Trung học cơ sở; Trung học phổ thông; Trung cấp trở lên. - Cân nặng: là trọng lƣợng cơ thể của ngƣời bệnh hiện tại tính bằng kilogam (kg), là biến định lƣợng. - Chiều cao: là chiều cao của ngƣời bệnh hiện tại tính bằng mét (m), là biến liên tục. - Chỉ số BMI: là chỉ số khối cơ thể đƣợc tính bằng công thức BMI = Trọng lƣợng cơ thể (kg) / [Chiều cao (m)]2 Chỉ số BMI đƣợc tính theo qui định ASEAN về chỉ số khối cơ thể áp dụng cho ngƣời trƣởng thành Châu Á [3] Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 24 - Tiền sử bản thân: là bệnh mà ngƣời bệnh đã và đang mắc, thời gian mắc bệnh bao lâu. - Tiền sử gia đình: là ngƣời thân trong gia đình có ai bị bệnh giống nhƣ bệnh nhân đang bị không hay có mắc những bệnh khác không. 2.2.4. Thu thập dữ liệu - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Dữ kiện đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời bệnh khi bệnh nhân vào viện sau 3 -5 ngày với bộ câu hỏi trong khoảng thời gian 15 phút. Kết quả đƣợc biểu diễn dƣới dạng bảng, biểu đồ. - Công cụ thu thập dữ liệu là bộ câu hỏi (phụ lục 2). Cấu trúc bộ câu hỏi gồm 2 phần: + Phần 1: Bao gồm 9 câu hỏi để đánh giá đặc tính dân số mẫu nhƣ các thông tin về tuổi, giới, nơi cƣ trú, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, chiều cao, cân nặng, tiền sử bản thân và gia đình. + Phần 2: Gồm 11 câu hỏi để đánh giá kiến thức của ngƣời bệnh về căn bệnh THA, cách điều trị và dự phòng THA. Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên các tài liệu hƣớng dẫn chăm sóc ngƣời bệnh THA trong Điều dƣỡng nội khoa trƣờng Đại học Y Hà Nội. - Các tiêu chí đánh giá: + Điều tra sự hiểu biết của bệnh nhân về những yếu tố nguy cơ gây bệnh THA (uống rƣợu bia, hút thuốc, ăn mặn …..) + Điều tra sự hiểu biết của bệnh nhân về chế độ điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân đối với bệnh THA (ý thức sử dụng thuốc, chế độ ăn trong bệnh THA…) 2.2.5. Phƣơng pháp xử lý – phân tích số liệu: - Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y học. - Sau đó rút ra các nhận xét, phân tích, bàn luận và kết luận. 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: Đây không phải là nghiên cứu can thiệp nên không có ảnh hƣởng xấu đến ngƣời bệnh. Ngƣời bệnh tham gia vào nghiên cứu này đƣợc giải thích rõ về mục đích và lợi ích của quá trình phỏng vấn. Đánh giá kiến thức về điều trị và dự phòng THA của bệnh nhân THA Đào Thị Thanh Bình - Trường Đại học Thăng Long 25 Nghiên cứu đƣợc tiến hành đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc về đạo đức trong nghiên cứu y học: ngƣời bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào bản đồng thuận (Phụ lục 1) và sẽ tiến hành phỏng vấn, nếu trong quá trình phỏng vấn ngƣời bệnh không muốn tiếp tục tham gia nữa thì cuộc phỏng vấn sẽ dừng lại. Các thông tin cá nhân của ngƣời bệnh đƣợc đảm bảo giữ bí mật, những ngƣời tham gia thu thập số liệu đảm bảo tính trung thực khi tiến hành nghiên cứu. Các số liệu đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu đƣợc đề xuất vào mục đích nâng cao kiến thức và kỹ năng cho bệnh nhân. Trên cơ sở kết quả thu đƣợc đề ra các khuyến nghị nhằm nâng cao kiến thức về chăm sóc toàn diện cho ngƣời bệnh bị THA hạn chế phần nào các biến chứng do THA gây ra. 2.2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành vào tháng 4 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 tại khoa Y học cổ truyền (A10) - Bệnh viện TƢQĐ 108.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *