10448_Nghiên cứu thiết kế mạch tự động đóng mở cửa tự động sử dụng vi xử lý 8051

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ISO 9001:2015

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẠCH TỰ ĐỘNG ĐÓNG MỞ
CỬA TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG VI XỬ LÝ 8051

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

HẢI PHÒNG – 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

ISO 9001:2015

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẠCH TỰ ĐỘNG ĐÓNG MỞ
CỬA TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG VI XỬ LÝ 8051

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Sinh viên: Hoàng Đức Mạnh
Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Trọng Thắng

HẢI PHÒNG 2018

HẢI PHÒNG – 2018

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc
—————-o0o—————–
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên :Hoàng Đức Mạnh– MSV : 1412102020
Lớp : ĐC1802- Ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Nghiên cứu thiết kế mạch tự động đóng mở cửa tự động
sử dụng vi xử lý 8051
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: …………………………………………………………….

CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:

Họ và tên :

Nguyễn Trọng Thắng
Học hàm, học vị :
Tiến Sỹ
Cơ quan công tác :
Trường Đại học dân lập Hải Phòng
Nội dung hướng
dẫn :
Toàn bộ đồ án

Người hướng dẫn thứ hai :

Họ và tên :
Cơ quan công tác :
Học hàm, học vị :

Nội dung hướng dẫn :

Đề tài tốt nghiệp được giao ngày ……… tháng ………..năm 2018.
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày…………….tháng……….. năm 2018

Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N
Sinh viên

Hoàng Đức Mạnh
Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N
Cán bộ hướng dẫn Đ.T.T.N

T.S Nguyễn Trọng Thắng

Hải Phòng, ngày……..tháng……..năm 2018

HIỆU TRƯỞNG

GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ

PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

1.Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Đánh giá chất lượng của Đ.T.T.N ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng,
chất lượng các bản vẽ..)
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2018
Cán bộ hướng dẫn chính
(Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
1. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích số
liệu ban đầu, cơ sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng
thuyết minh và bản vẽ, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài.
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2. Cho điểm của cán bộ chấm phản biện
( Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày……tháng…….năm 2018
Người chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG, YÊU CẦU, KẾT CẤU CƠ KHÍ VỀ
CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG
1.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CỬA TỰ ĐỘNG………………………..3
1.2. CÁC YÊU CẦU CỦA CỬA TỰ ĐỘNG………………………………..4
1.3. KẾT CẤU CƠ KHÍ CỦA CỬA TỰ ĐỘNG……………………………..5
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN, THIẾT BỊ, PHẦN MỀM SỬ
DỤNG TRONG HỆ THỐNG CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG
2.1. PHẦN CỨNG…………………………………………………………..10
2.2. PHẦN MỀM……………………………………………………………37
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CỬA TỰ
ĐỘNG SỬ DỤNG HỆ VI XỬ LÝ AT89C52
3.1. SƠ ĐỒ KHỐI……………………………………………………………39
3.2. SƠ LƯỢC CHỨC NĂNG CỦA TỪNG KHỐI…………………………40
3.3. ĐẶC TẢ HỆ THỐNG FSM…………………………………………….44
3.4. SƠ ĐỒ CALL GRAPH…………………………………………………44
3.5. SƠ ĐỒ MẠCH HOÀN CHỈNH…………………………………………45
3.6. SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN…………………………………………………47
3.7. CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH CHO VI ĐIỀU KHIỂN AT89C52…..49
KẾT LUẬN…………………………………………………………………53
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………54

1

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời
sống của người dân ngày càng nâng cao. Trước tình hình đó đã có khá nhiều
yêu cầu và thách thức đặt ra cho các tân sinh viên.
Phải khẳng định rằng, hệ thống điều khiển và tự động hóa có mặt trong
mọi dây chuyền sản xuất của tất cả các ngành kinh tế, là then chốt để nâng
cao năng suất lao động trong mỗi doanh nghiệp.
Yêu cầu đặt ra đối với các sinh viên chuyên ngành điện tự động công
nghiệp là cần phải nắm vững kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến phức tạp
như: biết cách sử dụng thành thạo các loại cảm biến và kết nối với hệ thống
để thu nhận tín hiệu, kỹ năng lập trình trên các hệ thống sử dụng vi điều khiển
trong các hệ thống sử dụng vi điều khiển trong các hệ thống công nghiệp và
các ứng dụng trong sinh hoạt sản xuất.
Sau thời gian học tập, nghiên cứu em đã được giao nhiệm vụ nghiên
cứu thiết kế mạch tự động đóng mở cửa tự động sử dụng vi xử lý 8051. Do
thầy giáo TS Nguyễn Trọng Thắng hướng dẫn
Nội dung bao gồm các chương:
Chương 1: Giới thiệu chung, yêu cầu, kết cấu cơ khí về cửa đóng mở
tự động
Chương 2: Giới thiệu các linh kiện, thiết bị, phần mềm sử dụng trong
hệ thống cửa đóng mở tự động
Chương 3: Thiết kế mô hình điều khiển hệ thống cửa tự động sử dụng
hệ vi xử lý AT89C52

2

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG, YÊU CẦU, KẾT CẤU CƠ KHÍ VỀ
CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG
Khi cuộc sống ngày càng hiện đại thì những sản phẩm như cửa tự
động cũng trở nên phổ biến hơn. Không mất thời gian dùng sức để đóng mở,
bạn có thể để thiết bị hoạt động độc lập tự động khi các cảm biến được kích
hoạt. Đây cũng chính là những ưu điểm nổi bật làm sản phẩm chiếm được
cảm tình của nhiều người dùng. Khái niệm của cửa tự động được hiểu đơn
giản như một loại cửa tích hợp thêm các thiết bị để sản phẩm có thể tự động
đóng, tự động mở nhờ cơ chế hoạt động của các thiết bị cảm biến khi các thiết
bị cảm biến được kích hoạt.
Với tính năng này, cửa tự động mang lại những thuận lợi lớn cho
người sử dụng như: Nếu người dùng cửa đang bê vác vật gì đó thì cửa tự động
không những chỉ tạo cảm giác thoải mái mà thực sự đã giúp người dùng, tạo
thuận lợi cho người hoàn thành công việc mà không bị cản trở. Sử dụng của tự
động sẽ giúp người dùng nó đỡ tốn thời gian để đóng mở cửa. Cửa tự động rõ
ràng sẽ đem lại cảm giác thoải mái cho người dùng , loại bỏ hoàn toàn cảm
giác ngại, khó chịu như khi dùng cửa thường.
Đặc biệt, hiện nay tại các cao ốc văn phòng, khách sạn, cửa hàng và
siêu thị , có hàng ngàn lượt người di chuyển qua lại. Vì vậy, cửa tự động ra
vào là giải pháp hữu ích giúp cho người dùng thuận tiện hơn trong việc di
chuyển, tiết kiệm thời gian, công sức khi không phải dùng tay như những loại
cửa truyền thống. Hơn nữa, cửa kính tự động còn mang lại nét hiện đại, sang
trọng.
Chính vì những ưu điểm nổi bật của cửa tự động mà chúng ta càng phải
phát triển ứng dụng nó rộng rãi hơn, đồng thời nghiên cứu để cải tiến và nâng
cao chất lượng hoạt động của cửa tự động để nó ngày càng hiện đại hợn, tiện
ích hơn.
Để nghiên cứu một cách chính xác và cụ thể về cửa tự động, cần thiết
phải chế tạo mô hình đóng mở tự động, mô tả hoạt động, hình dáng, cấu tạo
của cửa tự động. Từ mô hình này ta có thể quan sát và tìm hiểu hoạt động của
cửa tự động, cũng như có thể lường trước những khó khăn có thể gặp phải khi
3

chế tạo cửa tự động trên thực tế. Cũng từ mô hình có thể thấy được ưu nhược
điểm của thiết kế mà từ đó khắc phục những hạn chế, phát huy thế mạnh thiế
kế cánh cửa ưu việt hơn, hoàn thiện hơn cho con người.

1.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CỬA TỰ ĐỘNG
Hiện nay có nhiều loại cửa tự động: cửa cuốn, cửa đẩy, cửa kéo, cửa
trượt….
1.1.1. Cửa cuốn
Loại cửa này có khả năng cuộn tròn lại được. Khi có tín hiệu điều
khiển đóng mở cửa, động cơ của cửa sẽ tác động qua một trục cuốn cửa cuộn
tròn quanh trục đó. Loại cửa này có ưu điểm là gọn nhẹ tiện dụng và dễ sử
dụng, chỉ cần một động cơ công suất nhỏ. Thường được dùng làm cửa cho
gara ô tô. Nó có tính kinh tế cao vì dễ chế tạo. Nhưng cũng có nhược điểm là
cửa không chắc chắn và dễ bị hỏng hơn các loại cửa khác.

Hình 1.1. Cửa cuốn
1.1.2. Cửa trượt
Loại cửa này có đặc điểm là có một rãnh cố định cho phép cánh cửa có
thể trượt qua lại. Cửa trượt được thiết kế với kiểu cách hiện đại, trang nhã
4

khiến người dùng ưa chọn, thích thú cùng với sự tiện lợi trong điều khiển và
lập trình tạo nên chuyển động êm. Đây là loại cửa giúp giữ không khí trong
không gian lớn luôn mát mẻ hoặc ấm áp. Ngoài ra cửa còn nhận biết người
hay vật cản một cách tự động giúp đóng mở cửa sang hai bên nhanh và tiện
dụng mà không cần người phải đứng trực mở và đóng cửa. Loại cửa này
thường được sử dụng trong nhà hàng, khách sạn, sân bay, nhà ga… Loại cửa
này ở nước ta được dùng khá là phổ biến.

Hình 1.2. Cửa trượt
1.2.
CÁC YÊU CẦU CỦA CỬA TỰ ĐỘNG
 Kích thước gọn gàng, hợp lý
 Hệ thống điện tốt, hoạt động đúng theo thiết kế
 Hệ thống cơ hoạt động tốt
 Hệ thống cửa đáp ứng mọi nhu cầu đặt ra
1.2.1
Yêu cầu về chương trình chung:

Cửa phải tự động mở khi có người hoặc vật khi tiến lại gần cửa và đóng lại
khi cách xa một khoảng

Cửa thiết kế để có thể đóng mở thông minh, có nghĩa là khi có tín hiệu
người hoặc vật thì cửa mở ra với vận tốc v1 nhanh nhất để người hoặc vật
có thể ra vào lập tức. Khi mở cửa gần hết hành trình thì tự động giảm tốc
5

độ xuống v3 nhỏ nhất để cửa dừng lại chính xác ở cuối hành trình mở. Khi
hết tín hiệu người hoặc vật sau một khoảng thời gian trễ khoảng 5 giây, cửa
sẽ đóng lại nhanh với vận tốc là v2. Khi gần hết hành trình đóng, thì cửa
giảm tốc độ xuống v3 để tránh va chạm giữa 2 cánh cửa. Khi cửa đóng lại,
nếu lại có tín hiệu người hoặc vật thì cửa lại lập tức mở ra
1.2.2
Yêu cầu về cơ khí
 Yêu cầu về thiết kế phải giống phải giống cửa thật về cả hình thức và chất
lượng hoạt động phải chắc chắn gọn gàng. Do đó, việc thiết kế cơ khí cho
mô hình cũng phải đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật như đối với cửa thật.
Động cơ ở đây là loại động cơ 1 chiều được cấp nguồn bởi bộ chỉnh lưu
cầu một chiều,kết hợp với bộ đảo chiều cho phép động cơ có thể quay
thuận hoặc quay ngược.

1.3.
Kết cấu cơ khí của cửa tự động
Kết cấu cơ khí của cửa đóng mở tự động là vô cùng quan trọng, đòi hỏi
độ chính xác cao mới đảm bảo cửa vận hành an toàn, ổn định.
1.3.1 Khung mô hình cửa tự động

6

Hình 1.3. Khung mô hình cửa tự động
1.3.2 Cơ cấu truyền động của cửa tự động

Hình 1.4 Cơ cấu truyền động
Cơ cấu truyền động:
1: Cánh cửa
2: Thanh ray
3: Con lăn
4: Puli
5: Dây cu roa
6: Rãnh trượt dưới.
1.3.3 Cánh cửa

Hình 1.5. Cánh cửa
7

1.3.4 Thanh ray

Hình 1.6. Thanh ray
Thanh ray được làm bằng thép
1.3.5. Con lăn

Hình 1.7. Con lăn’
Con lăn được gia công bằng sắt
1.3.6. Puly

8

Hình 1.8. Puly
Puli được gia công bằng sắt với kích thước như hình vẽ
1.3.7 Rãnh trượt dưới

Hình 1.9. Rãnh trượt dưới

Rãnh trượt dưới được ra công bằng thanh nhôm với kích thước như
hình vẽ.

9

CHƯƠNG 2:
GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN, THIẾT BỊ, PHẦN MỀM SỬ
DỤNG TRONG HỆ THỐNG CỬA ĐÓNG MỞ TỰ ĐỘNG
2.1 Phần cứng
2.1.1 Vi điều khiển AT89C52
Vi điều khiển 8051 được Intel cho ra đời vào năm 1980 thuộc vi điều
khiển đầu tiên của họ MCS-51. Hiện tại rất nhiều nhà sản xuất như Siemens,
Advanced Micro Devices, Fusisu và Philips tập trung phát triển các sản phẩm
trên cở 8051. Atmel là hãng đã cho ra đời các chip 89C51, 52, 55 và sau đó
cải tiến thêm, hãng cho ra đời 89S51, 52, 89S8252…
AT89C52 là họ IC vi điều khiển do hãng Atmel sản xuất. Các sản phẩm
AT89C52 thích hợp cho những ứng dụng điều khiển. Việc xử lý trên byte và
các toán số học ở cấu trúc dữ liệu nhỏ được thực hiện bằng nhiều chế độ truy
xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một bảng tiện dụng của
những lệnh số học 8 bit gồm cả lệnh nhân và lệnh chia. Nó cung cấp những
hổ trợ mở rộng trên chip dùng cho những biến một bit như là kiểu dữ liệu
riêng biệt cho phép quản lý và kiểm tra bit trực tiếp trong hệ thống điều khiển.
2.1.2 Một số đặc tính
AT89C52 cung cấp những đặc tính chuẩn như: 8Kbyte bộ nhớ chỉ đọc
có thể xóa và lập trình nhanh (EPROM), 128 Byte RAM, 32 đường I/O, 3
TIMER/COUNTER 16 Bit, 5 vectơ ngắt có cấu trúc 2 mức ngắt, một Port nối
tiếp bán song công, 1 mạch dao động tạo xung Clock và bộ dao động ON-
CHIP.
Các đặc điểm của chip AT89C52 được tóm tắt như sau:
 8 KByte bộ nhớ có thể lập trình nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi
xoá.
10

 Tần số hoạt động từ: 0 Hz đến 24 MHz
 bộ Timer/counter 16 Bit
 128 Byte RAM nội.
 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
 Giao tiếp nối tiếp.
 64 KB vùng nhớ mã ngoài
 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.

Sơ đồ khối của AT89C52


Sơ đồ chân của AT89C52
Mặc dù các thành viên của họ 89C52 (ví dụ 8751, 89S52, 80C51,
DS5000) đều có các kiểu đóng vỏ khác nhau, CFP (Quad Flat Pakage) và dạng
11

chip không có chân đỡ LCC (Leadless Chip Carrier) chúng đều có 40 chân
cho các chức năng khác nhau như vào ra I/O, đọc RD giới hạn như hai hàng
chân DIP (DualIn – LinePakage), dạng vỏ dẹt vuông QPF, ghi WR, địa chỉ, dữ
liệu và ngắt. Cần phải lưu ý một số hãng cung cấp một phiên bản 89C52 có 20
chân với số cổng vào ra ít hơn cho các ứng dụng yêu cầu thấp hơn. Tuy nhiên
vì hầu hết các nhà phát triển sử dụng chíp đóng vỏ 40 chân với hai hàng chân
DIP nên ta chỉ tập trung mô tả phiên bản này.
Chức năng của các chân AT89C52
– Port 0: từ chân 32 đến chân 39
(P0.0 ÷ P0.7). Port 0 có 2 chức năng:
trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ
nhớ mở rộng nó có chức năng như các
đường IO, đối với thiết kế lớn có bộ nhớ
mở rộng nó được kết hợp giữa bus địa chỉ
và bus dữ liệu.
– Port 1: từ chân 1 đến chân 9
(P1.0 ÷ P1.7). Port 1 là port IO dùng cho
giao tiếp với thiết bị bên ngoài nếu cần.
– Port 2: từ chân 21 đến chân 28
(P2.0 ÷ P2.7). Port 2 là một port có tác
dụng kép dùng như các đường xuất/nhập
hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với
các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng.
– Port 3: từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 ÷ P3.7). Port 3 là port có tác
dụng kép. Các chân của port này có nhiều chức năng, có công dụng chuyển
đổi có liên hệ đến các đặc tính đặc biệt của AT89C52 như trong bảng 2.1:
Bit
Tên
Chức năng chuyển đổi
P3.0
RXD
Ngõ vào dữ liệu nối tiếp.
P3.1
TXD
Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp.
P3.2
INT0
Ngõ vào ngắt cứng thứ 0.
Hình 1.1 Sơ đồ các chân AT89C52
12

P3.3
INT1
Ngõ vào ngắt cứng thứ 1.
P3.4
T0
Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ 0
P3.5
T1
Ngõ vào của TIMER/ COUNTER thứ 1
P3.6
WR
Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài
P3.7
RD
Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.

Bảng 2.1 Chức năng chuyển đổi của các chân P3.0 ÷ P3.7
– PSEN (Program store enable): PSEN là tín hiệu ngõ ra có tác dụng
cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE
của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh. PSEN ở mức thấp trong thời gian
AT89C52 lấy lệnh. Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus
dữ liệu, được chốt vào thanh ghi lệnh bên trong AT89C52 để giải mã lệnh.
Khi AT89C52 thi hành chương trình trong ROM nội, PSEN ở mức cao.
– ALE (Address Latch Enable): Khi AT89C52 truy xuất bộ nhớ bên
ngoài, Port 0 có chức năng là bus địa chỉ và dữ liệu do đó phải tách các đường
dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển
để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt. Tín
hiệu ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trò là địa
chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.
– EA (External Access): Tín hiệu vào EA (chân 31) thường được mắc
lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở mức1, AT89C52 thi hành chương trình từ ROM
nội. Nếu ở mức 0, AT89C52 thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân
EA được lấy làm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong
AT89C52.
– RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên mức cao ít nhất 2 chu
kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi
động hệ thống. Khi cấp điện mạch phải tự động reset. Các giá trị tụ và điện trở
được chọn là: R1=10Ω, R2=220Ω, C=10 µF được mô tả trong hình 2.2

13

Hình 2.2 Sơ đồ chân RST
– Các ngõ vào bộ dao động X1, X2: Bộ tạo dao động được tích hợp bên
trong 89C52. Khi sử dụng 89C52, người ta chỉ cần nối thêm thạch anh và các
tụ. Tần số thạch anh tùy thuộc vào mục đích của người sử dụng, giá trị tụ
thường được chọn là 33p.

Hình 2.3 Ngõ vào bộ dao động

Các chế độ đặc biệt

Chế độ nghỉ
Trong chế độ nghỉ, CPU tự đi vào trạng thái ngủ trong khi tất cả các
ngoại vi bên trong chip vẫn tích cực. Chế độ này được điều khiển bởi phần
mềm. Nội dung của RAM trên chip và của tất cả các thanh ghi chức năng đặc
biệt vẫn không đổi trong khi thời gian tồn tại chế độ này. Chế độ nghỉ có thể
được kết thúc bởi một ngắt bất kỳ nào được phép hoặc bằng cách reset cứng.
Ta cần lưu ý rằng khi chế độ nghỉ được kết thúc bởi một reset cứng,
chip vi điều khiển sẽ tiếp tục bình thường việc thực thi chương trình từ nơi
chương trình bị tạm dừng, trong vòng 2 chu kỳ máy trước khi giải thuật reset
phần mềm nắm quyền điều khiển.
14

Ở chế độ nghỉ, phần cứng trên chip cẫm truy xuất RAM nội nhưng cho
phép truy xuất các chân của các port. Để tránh khả năng có một thao tác ghi
không mong muốn đến một chân port khi chế độ nghỉ kết thúc bằng reset,
lệnh tiếp theo yêu cầu chế độ nghỉ không nên là lệnh ghi đến chân port hoặc
đến bộ nhớ ngoài.

Chế độ nguồn giảm
Trong chế độ này, mạch dao động ngừng hoạt động và lệnh yêu cầu chế
độ nguồn giảm là lệnh sau cùng được thực thi. RAM trên chip và các thanh
ghi chức năng đặc biệt vẫn duy trì các giá trị của chúng cho đến khi chế độ
nguồn giảm kết thúc. Chỉ có một cách ra khỏi chế độ nguồn giảm, đó là reset
cứng.
Việc reset sẽ xác định lại các thanh ghi chức năng đặc biệt nhưng
không làm thay đổi RAM trên chip. Việc reset không nên xảy ra (chân reset ở
mức tích cực) trước khi Vcc được khôi phục lại mức điện áp bình thường và
phải kéo dài trạng thái tích cực của chân reset đủ lâu để cho phép mạch dao
động hoạt động trở lại và đạt trạng thái ổn định.
Trạng thái của các chân trong thời gian tồn tại chế độ nghỉ và chế độ
nguồn giảm được cho trong bảng 2.2
Chế
độ
Bộ nhớ
Chương
trình
ALE PSEN PORT
O
PORT
1
PORT
2
PORT
3
Nghỉ
Bên trong
1
1
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Nghỉ
Bên ngoài
1
1
Thả nổi
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Nguồn
giảm
Bên trong
0
0
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Bên ngoài
0
0
Thả nổi
Dữ liệu
Dữ liệu
Dữ liệu
Bảng 2.2 Trạng thái các chân trong thời gian chế độ nghỉ và nguồn
giảm

Các bit nhớ bộ khóa chương trình
Trên chip có ba bit khoá, các bít này có thể không cho phép lập trình
hoặc cho phép lập trình, các bit này cho ta thêm một số đặc trưng nữa của
15

AT89C52 như sau. Khi bit khoá 1 LB1 được lập trình, mức logic ở chân được
lấy mẫu vàđược chốt trong khi reset. Nếu việc cấp nguồn cho chip không có
công dụng reset, mạch chốt được khởi động bằng một giá trị ngẫu nhiên và
giá trị này được duy trì cho đến khi có tác động reset. Điều cần thiết là giá trị
được chốt của phải phù hợp vớii mức logic hiện hành ở chân này.

Các bit khóa chương trình
Loại bảo vệ
Chế độ
LB1 LB2
LB3

1
U
U
U
Không có đặc trưng khóa chương trình

2

P

U

U

Các lệnh MOVC được thực thi từ bộ nhớ chương
trình ngoài không được phép tìm nạp lệnh từ bộ
nhớ nội,
được lấy mẫu và được chốt khi reset,
hơn nữa việc lập trình trên Flash bị cấm
3
P
P
U
Như chế độ 2, cấm thêm việc kiểm tra chương
trình
4
P
P
P
Như chế độ 3, cấm thêm việc thực thi chương
trình ngoài

Bảng 2.3 . Các bit khoá bộ nhớ chương trình của AT89C52
2.1.2 IC tạo ổn áp 7805 ( IC ổn áp 5v ):
Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định của điện áp quá cao, sử
dụng IC ổn áp thường được người thiết kế sử dụng vì mạch điện khá đơn giản.
Các loại ổn áp thường được sử dụng là IC 78XX, với XX là điện áp cần ổn áp.
Việc dùng các loại IC ổn áp 78XX tương tự nhau, dưới đây là minh họa cho
IC ổn áp 7805:
16

Hình 2.4 Sơ đồ IC 7805
Sơ đồ IC 7805:
 Chân số 1 là chân IN.
 Chân 2 là chân GND.
 Chân số 3 là chân OUT.
Ngõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn cung cấp thay đổi.
Mạch này dùng để bảo vệ những mạch điện chỉ hoạt động ở điện áp 5V (các
loại IC thuờng hoạt động ở điện áp này). Nếu nguồn điện có sự cố đột ngột:
điện áp tăng cao thì mạch điện vẫn hoạt động ổn định nhờ có IC 7805 vẫn giữ
được điện áp ở ngõ ra OUT 5V không đổi.
IC ổn áp 7805: Đầu vào >7V, đầu ra 5V 500mA. Mạch ổn áp: cần cho
VĐK vì nếu nguồn cho VĐK không ổn định thì sẽ treo VĐK, không chay
đúng hoặc reset liên tục, thậm chí là chết chíp.
Mạch nguồn ổn áp 5V của IC7805

17

Hình 2.5 Mạch nguồn ổn áp 5V của IC 7805
Dùng 4 diode(1N4007 x 4) lầm cầu nắn dòng, đổi dòng xoay chiều ra
dòng điện một chiều.Dùng tụ hóa lớn C1 (1000µF) để ổn định đường nguồn
DC.
Dùng IC ổn áp 3 chân 78xx(7805) để có đường nguồn 5V có độ ổn
định cao, cấp cho IC AT89C52. Dùng tụ hóa C2(10µF) để dập tắt hiện thượng
dao động tự kích có thể phát sinh trong IC 7805.
Mạch điện nguồn nuôi:

Hình 2.6 Mạch điện nguồn nuôi
Mạch điện ổn định ở mức +5V cấp cho chíp AT89C52 :

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *