10049_Huy động vốn tại Ngân hàng TM CPĐT&PT Việt Nam – Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ PHƯ Ơ NG HỒNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TÀI PHÚC
Huế 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Phư ơ ng Hồng, xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên
ngành tài chính ngân hàng này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông
tin số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, chính xác và chư a từng đư ợc
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Ngư ời thực hiện luận văn
Nguyễn Thị Phư ơ ng Hồng
ii
LỜI CẢM Ơ N
Qua thời gian học tập và rèn luyện dư ới mái trư ờng Đại học kinh tế- Huế ,
với sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, tôi đã thu thập đư ợc những kiến thức bổ ích
trong sách vở lẫn kinh nghiệm sống thực tiễn. Với lòng biết ơ n sâu sắc, tôi xin chân
thành cảm ơ n Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Tài Phúc đã hết
lòng chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành khóa luận này.
Tiếp đến, tôi gửi lời cảm ơ n đến Lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên
Ngân hàng thư ơ ng mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng
Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết làm cơ sở
cho việc thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơ n các thầy cô giáo, Khoa Sau đại học Trư ờng
Đại học kinh tế- Huế đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Phư ơ ng Hồng
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGSTS. Nguyễn Tài Phúc
Tên đề tài: Huy động vốn tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu Tư và
Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các ngân hàng đều xem huy động vốn là mục tiêu hoạt động cơ bản nhằm đáp ứng
tốt nhất nhu cầu vốn ngày càng nhiều cho tăng trư ởng kinh tế. Đảm bảo đư ợc nguồn
đầu vào đều đặn, ít tốn chi phí nhất luôn là mong muốn của mọi ngân hàng. Đây là
vấn đề không những cần thiết mà còn hết sức cấp bách.
2. Phương pháp nghiên cứu
Số liệu sơ cấp: Tổng hợp từ các sách báo, báo cáo thư ờng niên, báo cáo tài
chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh do các bộ phận chức năng của Ngân
hàng Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng
Bình cung cấp.
– Số liệu thứcấp: Điều tra, khảo sát ý kiến của khách hàng đến giao dịch tại
Ngân hàng và một số nhân viên ngân hàng với bảng câu hỏi đư ợc chuẩn bị từ trư ớc.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động huy động vốn của
ngân hàng thư ơ ng mại.
Nghiên cứu và phân tích, đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn tại BIDV –
CN Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng huy động vốn của BIDV –
CN Quảng Bình còn nhiều hạn chế, chủ yếu là các sản phẩm huy động truyền
thống, tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thị phần huy động vốn giảm. Tuy nhiên nếu thực
hiện tốt công tác quản lý chính sách huy động, tập trung đẩy mạnh và phát triển các
dịch vụ hỗ trợ huy động vốn, BIDV – CN Quảng Bình có thể khắc phục đư ợc các
hạn chế hiện nay, đồng thời phát huy các thế mạnh sẵn có.
Luận văn đã nghiên cứu và đư a ra các giải pháp có cơ sở khoa học và thực
tiễn nhằm phát triển công tác huy động vốn tại BIDV – CN Quảng Bình thời
gian tới.
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM
: Máy rút tiền tự động
BHXH
: Bảo hiểm xã hội
BQ
: Bình quân
BIDV
: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV Quảng Bình
: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi
nhánh Quảng Bình
FTP(Funds Transfer Pricing)
: Định giá điều chuyển vốn nội bộ (của BIDV)
GTCG
: Giấy tờ có giá
HĐQT
: Hội đồng quản trị
KBNN
: Kho bạc nhà nư ớc
KH
: Kỳ hạn
KKH
: Không kỳ hạn
NHNN
: Ngân hàng nhà nư ớc
NHTM
: Ngân hàng thư ơ ng mại
NV
: Nguồn vốn
PGD
: Phòng giao dịch

: Quyết định
TCKT
: Tổ chức kinh tế
TMCP
: Thư ơ ng mại cổ phần
USD
: Dolar Mỹ
VNĐ
: Việt Nam đồng
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC TỪ
VIẾ
T TẮT ……………………………………………………………….. iv
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….v
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ…………………………………………………………………… ix
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
1. TÍNH CẤP THIẾ
T CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………………………..1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………2
3. ĐỐI TƯ ỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………………..2
4.PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………….3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….5
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG
VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI………………………………………………………5
1.1. Các vấn đề cơ bản về ngân hàng thư ơ ng mại ……………………………………………..5
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm huy động vốn………………………………………………………7
1.1.3. Vai trò của huy động vốn……………………………………………………………………….8
1.1.4. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thư ơ ng mại…………………………..12
1.2. các chỉ tiêu đánh giá về huy động vốn của Ngân hàng thư ơ ng mại ………………17
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng, hiệu quả việc huy động vốn tại Ngân hàng
thư ơ ng mại ………………………………………………………………………………………………….17
1.2.2. Sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn……………………………………………..22
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯ Ơ NG MẠI TRONG NƯ ỚC VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH……….23
1.3.1. Thực trạng và xu hư ớng phát triển hoạt động huy động vốn của ngân hàng
thư ơ ng mại trong nư ớc………………………………………………………………………………….23
1.3.2 Các nhân tố ảnh hư ởng đến huy động vốn của NHTM ……………………………..25
1.4 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI
HỌC ĐỐI VỚI BIDV CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH……………………………………….30
vi
1.4.1 Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng trên thế giới ………………..30
1.4.2 Những kinh nghiệm trong công tác huy động vốn của một số NHTM trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình …………………………………………………………………………………….32
1.5 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng BIDV, chi nhánh Quảng Bình……………..34
Chư ơ ng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯ Ơ NG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH QUẢNG BÌNH………………………………………………………………………………36
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………36
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………………………………….36
2.1.2. Sơ đồ tổchức bộ máy…………………………………………………………………………..38
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ……………………………………………………………….40
2.2. Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng thư ơ ng mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình. ……………………………………………………49
2.2.1. Đánh giá chỉ tiêu quy mô huy động vốn thông qua tốc độ tăng trư ởng huy
động vốn……………………………………………………………………………………………………..49
2.2.2. Đánh giá cơ cấu huy động vốn………………………………………………………………51
2.2.3. Đánh giá thị phần phát triển huy động vốn trên địa bàn……………………………57
2.2.4. Đánh giá tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn………………….60
2.2.5. Đánh giá hiệu quả từ công tác huy động vốn…………………………………………..61
2.3. Đánh giá công tác huy động vốn tại BIDV chi nhánh Quảng Bình qua điều tra
khách hàng…………………………………………………………………………………………………..63
2.3.1. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu ……………………………………………..63
…………………………………………………………………………………………………………………..63
2.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha………………………………………………………………….67
2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA…………………………………………………………..69
2.3.3. Kiểm định hệsốtư ơ ng quan Pearson’s…………………………………………………..74
2.3.4. Phân tích hồi quy…………………………………………………………………………………75
2.3.5. Thảo luận kết quảphân tích hồi quy………………………………………………………77
vii
CHƯ Ơ NG 3 ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG
VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH …………………………………………………..79
3.1.Định hư ớng công tác huy động vốn trong thời gian tới của Ngân hàng Thư ơ ng mại
Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình………………………..79
3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Thư ơ ng mại
Cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình………………………….82
3.2.1. Giải pháp về hoạch định và thực hiện chiến lư ợc Huy động vốn……………….82
3.2.2. Giải pháp huy động vốn thông qua áp dụng hiệu quả các chính sách chăm sóc
khách hàng…………………………………………………………………………………………………..85
3.3.3. Giải pháp liên quan đến chính sách marketing ………………………………………..89
3.3.4. Giải pháp mở rộng huy động vốn thông qua phát triển hiệu quả mạng lư ới
Phòng giao dịch……………………………………………………………………………………………90
3.3.5. Giải pháp mở rộng huy động vốn liên quan đến lãi suất huy động …………….91
3.3.6. Giải pháp phát triển các dịch vụ Ngân hàng hỗ trợ cho việc mở rộng huy động
vốn……………………………………………………………………………………………………………..92
PHẦN III: KẾ
T LUẬN VÀ KIẾ
N NGHỊ……………………………………………………….94
I. KẾ
T LUẬN………………………………………………………………………………………………94
II. KIẾ
N NGHỊ…………………………………………………………………………………………….95
2.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nư ớc ………………………………………………………….95
2.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam …………………96
2.3 Kiến nghị với chính quyền địa phư ơ ng………………………………………………………97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………98
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………99
QUYẾ
T ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.
Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Bình giai đoạn 2015
– 2017……………………………………………………………………………………..41
Bảng 2.2.
Công tác tín dụng của BIDV Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017……43
Bảng 2.3.
Kết quả phát hành thẻ của BIDV Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017
……………………………………………………………………………………………….46
Bảng 2.4.
Cơ cấu tiền gửi tại BIDV Quảng Bình phân theo loại tiền tệ………….51
Bảng 2.5.
Cơ cấu tiền gửi phân theo tỷ trọng theo huy động vốn …………………..52
Bảng 2.6
Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động……………………………………..54
Bảng 2.7
Kết quả huy động vốn của từng phòng tại BIDV Quảng Bình từ năm
2015-2017………………………………………………………………………………..56
Bảng 2.8
Thị phần huy động vốn các NHTM trên tại Quảng Bình………………..57
Bảng 2.9.
Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn ……………………60
Bảng 2.10.
Chi phí và kết quả lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn ……………….61
Bảng 2.11:
Mục đích khách hàng lựa chọn gửi tiền vào BIDV chí nhánh Quảng
Bình ………………………………………………………………………………………..65
Bảng 2.12:
Yếu tố quyết định khách hàng gửi tiền vào BIDV chi nhánh Quảng
Bình ………………………………………………………………………………………..66
Bảng 2.13:
Kết quảkiểm dịnh Cronbach’s Alpha trư ớc khi loại biến ………………68
Bảng 2.14:
Phân tích nhân tốkhám phá EFA lần 1………………………………………..70
Bảng 2.15:
Phân tích nhân tốkhám phá EFA lần 2………………………………………..71
Bảng 2.16:
Kết quảphân tích nhân tốEFA cho thang đo thuộc nhân tốChất lư ợng
dịch vụhuy động vốn………………………………………………………………..73
Bảng 2.17.
Kết quảkiểm định Pearson’s mối tư ơ ng quan giữa biến phụthuộc và
các biến độc lập………………………………………………………………………..75
Bảng 2.18:
Kết quảphân tích hồi quy đa biến……………………………………………….76
Bảng 2.19:
Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu………………………………….77
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ: 2.1.
Cơ cấu tổchức của BIDV Quảng Bình………………………………………..38
Biểu đồ2.1
Tình hình thu dịch vụcủa BIDV Quảng Bình năm 2015-2017……….44
Biểu đồ2.2
Tình hình doanh sốtừdịch vụthẻgiai đoạn 2015 – 2017……………….47
Biểu đồ2.3
Kết quảthực hiện lợi nhuận của BIDV Quảng Bình năm 2015-2017 48
Biểu đồ2.4.
Doanh sốvà tốc độtăng trư ởng huy động vốn BIDVQuảng Bình giai
đoạn 2015 – 2017………………………………………………………………………50
Biểu đồ2.5.
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳhạn……………………………………..54
Biểu đồ2.6
Tỷtrọng thịphần huy động vốn các NHTM tại Quảng Bình ………….58
Biểu đồ2.7.
Tỷlệmẫu nghiên cứu theo giới tính ……………………………………………63
Biểu đồ2.8.
Tỷlệmẫu nghiên cứu theo độtuổi………………………………………………64
Biểu đồ2.9.
Tỷlệmẫu nghiên cứu theo đối tư ợng khách hàng…………………………64
Biểu đồ2.10. Mục đích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng……………………………….65
Biểu đồ2.11. Yếu tốkhách hàng quan tâm khi quyết định gửi tiền vào ngân hàng
……………………………………………………………………………………………….67
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trư ờng cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã
hội nào, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều với mục
đích sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơ n vị kinh tế khác nhằm
mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Để tiến hành sản xuất, kinh doanh cần thiết phải có
vốn. Đặc biệt, đối với các Ngân hàng thư ơ ng mại thì nguồn vốn càng có một vị trí
và vai trò quan trọng. Bởi vì, đây là một trong những kênh điều hành chính sách tài
chính của quốc gia, là cầu nối giữa các Tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá
nhân với Ngân hàng thư ơ ng mại từ việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền
kinh tế vào ngân hàng và thực hiện phân phối lại vốn tiền tệ một cách hợp lý dư ới
hình thức cho vay, đầu tư để phát triển nền kinh tế. Với yêu cầu ngày một phát huy
vai trò là một trung gian trong hoạt động tài chính, đồng thời đẩy mạnh chủ trư ơ ng
tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thư ơ ng mại nhằm nâng cao tính cạnh tranh cũng
như sức mạnh của hệ thống ngân hàng thư ơ ng mại trong nền kinh tế thị trư ờng, thì
vấn đề huy động vốn là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định mà tất cả
các Ngân hàng thư ơ ng mại đều luôn quan tâm và tìm mọi biện pháp để không
ngừng mở rộng và phát triển huy động vốn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách
hệ thống toàn diện và cụ thể cả vềmặt lý luận và thực tiễn để qua đó tìm giải pháp
đẩy mạnh mở rộng huy động vốn phù hợp với đặc thù công tác huy động vốn của
từng Ngân hàng thư ơ ng mại là một đòi hỏi bức xúc của hệ thống Ngân hàng thư ơ ng
mại nói chung và trực tiếp là Ngân hàng thư ơ ng mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình nói riêng.
Địa bàn Quảng Bình có 12 Ngân hàng thư ơ ng mại, 01 Ngân hàng chính sách,
01 Ngân hàng phát triển, 01 Ngân hàng Hợp tác xã. Có 79 Phòng giao dịch, 81 máy
ATM, vì vậy để thu hút đư ợc nguồn vốn các ngân hàng đã sử dụng rất nhiều biện
pháp nhằm tăng cư ờng thu hút vốn từ phư ơ ng pháp truyền thống cũng như phi
truyền thống. Điều này cho thấy, tầm quan trọng của nguồn vốn trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, làm thế nào để giữ vững và tăng trư ởng nguồn vốn ổn
2
định đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng là một yếu tố cấp
thiết hiện nay.
Là cán bộ công tác tại Ngân hàng thư ơ ng mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Quảng Bình, trong thời gian gần đây tôi luôn quan tâm về vấn
đề: Làm thế nào để tiếp tục giữ vững và phát triển nguồn vốn tại chi nhánh trong
tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, phức tạp trên địa bàn hiện nay. Vì vậy, tôi
đã chọn đềtài “Huy động vốn tại Ngân hàng thư ơ ng mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt nam chi nhánh Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
mình với mong muốn vận dụng lý luận đã học đư ợc và phân tích thực tiễn công tác
hiện nay, qua đó nâng cao kỹ năng hoạt động và làm việc của bản thân.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn đư ợc hệ thống hóa, phân tích và
đánh giá thực trạng công tác huy động vốn trong thời gian qua, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động huy động vốn
của ngân hàng thư ơ ng mại.
– Phân tích đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và các nhân tố ảnh
hư ởng đến công tác huy động vốn tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017.
– Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân
hàng Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình.
Đến năm 2022
3. ĐỐI TƯ ỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1.
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác huy động vốn của Ngân hàng
Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình.
3
3.2.
Phạm vi nghiên cứu
– Về không gian: Phạm vi nghiên cứu là Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình.
– Về thời gian: Phân tích thực trạng huy động vốn tại Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2015 – 2017 và giải pháp đến năm 2022.
4. PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệ
u.
Dữ liệu thứ cấp: bao gồm các thông tin, số liệu về nguồn lực, tình hình
hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và dịch vụ huy
động vốn nói riêng tại BIDV Quảng Bình do các bộ phận chức năng của Ngân
hàng cung cấp qua các báo cáo hằng năm như Báo cáo tổng kết; Báo cáo kết quả
kinh doanh; Báo cáo quyết toán giai đoạn 2015-2017. Ngoài ra, để phục vụ
nghiên cứu đề tài, tác giả còn tham khảo các loại sách, báo, tạp chí chuyên
ngành, giáo trình, cũng như các kết quả của các công trình nghiên cứu đã đư ợc
công bố có liên quan đến lĩnh vực và vấn đề nghiên cứu.
Dữ liệu sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài đư ợc thu thập
bằng việc tiến hành điều tra khảo sát ý kiến đánh giá của khách hàng đến giao dịch (gửi
tiền) tại Chi nhánh theo bảng câu hỏi đư ợc chuẩn bị trư ớc theo các nội dung cần nghiên
cứu của đề tài. Từ những khách hàng đến giao dịch tại Chi nhánh, Phiếu điều tra
đư ợc gửi trực tiếp cho khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng. Số lư ơ ng phiếu phát
ra là 200 phiếu, số lư ợng phiếu thu về là 186.
4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệ
u
– Sử dụng phư ơ ng pháp phân tổ để tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu điều tra
theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục đích nghiên cứu.
– Kết quả điều tra đư ợc xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy vi tính với sự
trợ giúp của phần mềm ứng dụng SPSS 22. 0
4.3. Phương pháp phân tích số liệ
u
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: từ nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp, phư ơ ng
pháp này dùng để mô tả các khía cạnh nghiên cứu của vấn đề theo các tiêu thức cụ
thể qua thời gian;
4
– Phư ơ ng pháp so sánh: so sánh các chỉ tiêu theo thời gian và không gian;
– Phư ơ ng pháp phân tích định lư ợng đư ợc sử dụng gồm:
+ Phư ơ ng pháp phân tích nhân tố khám phá sử dụng để phân tích các nhân tố
ảnh hư ởng đến sự hài lòng về công tác huy động vốn tại BIDV Quảng Bình.
+ Phư ơ ng pháp phân tích hồi quy đa biến để đo lư ờng mức độ tác động của
các nhân tố đến sự hài lòng về công tác huy động vốn tại BIDV Quảng Bình
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Kết cấu của luận văn gồm 3 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác huy động vốn của ngân
hàng thư ơ ng mại
Chư ơ ng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Bình .
Chư ơ ng 3: Định hư ớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn
tại Ngân hàng Thư ơ ng mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Quảng Bình
5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯ Ơ NG MẠI
1.1. Các vấn đềcơ bản vềngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 năm 2010, Ngân hàng thư ơ ng
mại đư ợc định nghĩa như sau: Ngân hàng thư ơ ng mại là loại hình ngân hàng đư ợc
thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung
ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản và các hoạt động kinh doanh khác theo quy
định của Luật tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận. (Điều 4 Luật tổ chức tín
dụng 2010)[8,1].
Như vậy cũng giống như một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu trong hoạt động
kinh doanh của NHTM là tối đa hóa lợi nhuận, hay nói đúng hơ n là tối đa hóa giá trị
tài sản của ngân hàng và thông qua đó thực hiện tốt vai trò là trung gian tài chính
trong nền kinh tế. NHTM hoạt động với 3 nghiệp vụchính đó là: nghiệp vụtài sản
nợ(nghiệp vụhuy động vốn); nghiệp vụtài sản có (nghiệp vụsử dụng vốn) và nghiệp
vụcung ứng dịch vụngân hàng như : dịch vụtư vấn, thanh toán hộ, giữhộ,…
Trong điều kiện nư ớc ta hiện nay, nguồn thu ngân sách còn hạn chế nên không
thể hoàn toàn trông chờ vào vốn ngân sách. Đối với thị trư ờng tài chính trực tiếp, do thị
chứng khoán nư ớc ta mới hình thành, hàng hoá còn khan hiếm, hiệu quả hoạt động
chư a cao, chư a đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn cho đầu tư cho nền kinh tế. Vì vậy
trong thời gian tới việc huy đông vốn phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế chủ yếu
đư ợc thực hiện qua các trung gian tài chính, mà đặc biệt là các NHTM. Vì vậy hoạt
động ngân hàng là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút, huy động và tập trung các
nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu
về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, tăng cư ờng hiệu quả kinh doanh của các
6
doanh nghiệp qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Bằng hoạt
động của mình đã sử dụng việc phân bổ vốn giữa các vùng, qua đó tạo điều kiện
cho việc phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng khác nhau về điều kiện địa lý, tự
nhiên và con ngư ời trong một quốc gia.
Ngân hàng thư ơ ng mại giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư mở
rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để phù hợp với xu thế
toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, hoạt động của NHTM cần đư ợc mở rộng, nhằm
thúc đẩy cho việc mở rộng hoạt động kinh tế trong nư ớc, tạo điều kiện hoà nhập nền
kinh tế trong nư ớc với nền kinh tế trong khu vực và toàn cầu. Từ đó, NHTM có khả
năng huy động vốn từ các cá nhân và tổ chức nư ớc ngoài góp phần bảo đảm nguồn
vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đaị hoá đất nư ớc.Đồng thời giúp các
doanh nghiệp xâm nhập thị trư ờng trư ờng quốc tế một cách thuận lợi hơ n, hiệu
quả hơ n và có khả năng cao nhờ hoạt động thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tài trợ
xuất nhập khẩu.
Ngân hàng thư ơ ng mại có các vai trò sau:
– NHTM là nơ i cung cấp vốn cho nền kinh tế: Trong tình hình kinh tế hiện
nay, để hoạt động ổn định và phát triển, các thành phần của nền kinh tế cần phải có
một lư ợng vốn phù hợp để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bằng chức
năng trung gian tín dụng của mình, NHTM đã sử dụng nguồn vốn huy động đư ợc
để đáp ứng nhu cầu về vốn một cách kịp thời cho quá cho các thành phần kinh tế,
đảm bảo ổn định và nâng cao năng lực hoạt động. Khi thực hiện vai trò này, NHTM
là một công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển của sản xuất lư u thông hàng hóa.
– NHTM là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trư ờng: Để đảm bảo đứng
vững trong cạnh tranh, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trư ờng buộc các doanh
nghiệp phải đạt đư ợc một hiệu quả nhất định theo quy định chung của thị trư ờng.
Doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lư ợng lao động, củng cố và hoàn
thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán … mà còn phải không ngừng
cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất một
cách thích hợp. Những hoạt động này đòi hỏi một khối lư ợng lớn vốn đầu tư . Để
7
giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp tìm đến NH xin vay vốn thỏa mãn nhu cầu
đầu tư của mình. Thông qua hoạt động tín dụng, NH là chiếc cầu nối doanh nghiệp
với thị trư ờng.

NHTM là công cụ để nhà nư ớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Nhà nư ớc thực
hiện các chính sách tiền tệ thông qua ngân hàng trung ư ơ ng. NHTW sử dụng các
công cụ như lãi suất, dự trữ bắt buộc, các nghiệp vụ trên thị trư ờng mở,…. để tác
động đến nền kinh tế thông qua các NHTM.

NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Cùng với
xu hư ớng hội nhập quốc tế, thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp
vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác, NHTM đã tạo điều kiện
thúc đẩy ngoại thư ơ ng không ngừng mở rộng, giúp cho việc mua bán, trao đổi,
thanh toán ngày càng phát triển, thuận lợi, hiệu quả và an toàn. Thông qua đó,
NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nư ớc phù hợp với sự vận động
của nền tài chính quốc tế [1].
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm huy động vốn
1.1.2.1 Khái niệ
m huy động vốn
Trư ớc khi tìm hiểu về huy động vốn, chúng ta tìm hiểu về khái niệm vốn.
Trong nền kinh tế thị trư ờng, vốn đư ợc xem là một yếu tố quan trọng hàng đầu
và là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình đầu tư sản xuất kinh doanh. Thông qua
thị trư ờng tài chính vốn đư ợc lư u chuyển rộng rãi, ngư ời cần vốn phải trả cho ngư ời
có vốn một khoản phí để có đư ợc quyền sử dụng vốn trong thời gian xác định.
C.Mác đã khái quát phạm trù vốn là: “Tư bản” qua định nghĩa hết sức cô đọng: “Tư
bản là giá trị mang lại thặng dư ”. Như vậy, vốn phải đư ợc biểu hiện dư ới hình thái
giá trị của tài sản, tức là vốn phải đư ợc đại diện cho một lư ợng giá trị thực của tài
sản nhất định. Mặt khác, vốn không chỉ biểu hiện thành tiền (tiền giấy, vàng, bạc,
đá quý….) và phản ánh giá trị những tài sản hữu hình (máy móc thiệt bị, đất đai,
nhà cửa…) mà còn đư ợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản vô hình (uy tín,
trình độ, phát minh, sáng chế, thông tin, công nghệ…). Chính vì sự biểu hiện dư ới
các hình thức phong phú đa dạng đó mà vốn phải cần đư ợc khai thác, sử dụng có
hiệu quả mới đem lại lợi nhuận cao.
8
Đối với NHTM, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng không chỉ trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng mà đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế xã hội.
Nguồn vốn của NHTM đư ợc định nghĩa như sau: đó là là toàn bộ các nguồn
tiền mà ngân hàng tạo lập và huy động đư ợc để đầu tư cho vay, đáp ứng các nhu
cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn huy động vốn đư ợc xem là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá
nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả.
Huy động vốn có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NHTM.
Nó cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh (gồm
vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, các nguồn vốn khác). Thông thư ờng huy động
vốn chiếm tỷ trọng trên 90% tổng nguồn vốn. Do đó hoạt động huy động vốn của
ngân hàng càng hiệu quả thì tổng nguồn vốn của ngân hàng sẽ tăng, là tiền đề để
tiến hành hoạt động sử dụng vốn.
1.1.2.2. Đặc điể
m huy động vốn
+
Huy động vốn trong NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của
NHTM, các NHTM hoạt động đư ợc chủ yếu nhờ vào nguồn vốn này.
+ Về mặt lý thuyết, huy động vốn không ổn định vì khách hàng có thể rút
tiền gửi mà không bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện nào. Vì đặc điểm này các
NHTM không đư ợc sử dụng hết nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh mà phải
dự trữ một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán, hay khả năng chi trả khi
khách hàng rút tiền.
+ Có chi phí sử dụng vốn tư ơ ng đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất
lớn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
+ Bản chất của huy động vốn là các tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau,
Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm
hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút vốn.
1.1.3. Vai trò của huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất,
9
ảnh hư ởng tới chất lư ợng hoạt động của ngân hàng. Vốn đư ợc ngân hàng huy động
dư ới nhiều hình thức khác nhau như huy động dư ới hình thức tiền gửi, đi vay, phát
hành giấy tờ có giá. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng,
tạo uy tín của ngân hàng ngày càng cao, ngân hàng chủ động trong hoạt động kinh
doanh, mở rộng quan hệ tín dụng và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Nghiệp vụ
huy động vốn không chỉ có vai trò đối với hệ thống NHTM mà còn tác động đến
nền kinh tế xã hội của đất nư ớc. Cụ thể như sau:
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế
+ Huy động vốn thông qua kênh huy động từ các NHTM đóng vai trò
rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường
Thông qua nghiệp vụ huy động vốn mà hệ thống Ngân hàng tập trung hầu
hết các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chổ là
phư ơ ng tiện tích luỹ trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế. Đây là nguồn vốn rất
quan trọng để đầu tư phát triển nền kinh tế. Nó không những lớn về số tiền tuyệt đối
mà vì tính chất “luân chuyển” không ngừng thông qua hệ thống luân chuyển trung
gian là các NHTM. Đặc biệt, trong chiến lư ợc phát triển của nư ớc ta là xây dựng nền
kinh tế theo hư ớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa như ng điểm xuất phát thấp, ngân
sách còn hạn hẹ
p, do đó vốn đầu tư cho các ngành kinh tế phải trông đợi rất nhiều vào
nguồn vốn nội lực, trong đó nguồn từ các Ngân hàng huy động đư ợc là rất quan trọng
vì nó tạo sự vững chắc cho sự phát triển nhanh, ổn định và bền vững lâu dài.
+ Giúp chính phủ và nhà nước thực hiện các công cụ điều hành chính
sách tiền tệ hiệu quả hơn
Thông qua nghiệp vụ huy động vốn giúp Ngân hàng Nhà nư ớc kiểm soát
khối lư ợng tiền tệ trong lư u thông, từ đó sử dụng chính sách tiền tệ (tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, tỷ giá,…) một cách
hợp lý nhằm điều hoà lư u thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả. Đồng
thời nhà nư ớc có thể sử dụng các biện pháp tích cực để tìm kiếm nguồn vốn huy
động cho sự phát triển của nền kinh tế từ trong và ngoài nư ớc thông qua việc phát
hành các công cụ nợ như trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc…
10
1.1.3.2 Đối với ngân hàng thương mại
+Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Đối với NHTM, vốn là đối tư ợng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở để ngân
hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Nếu thiếu vốn NHTM không thể thực hiện
các hoạt động kinh doanh. Các nguồn vốn huy động đư ợc sẽquyết định quy mô
cũng như định hư ớng hoạt động của ngân hàng. Nếu nguồn vốn đư ợc xem là yếu tố
đầu vào trong quá trình kinh doanh của một NHTM thì nguồn vốn huy động đư ợc
xem là yếu tốđầu vào thư ờng xuyên, chủyếu nhất của ngân hàng. Ngân hàng thực
hiện các nghiệp vụtín dụng, đầu tư chủyếu dựa trên nguồn vốn này. Nguồn vốn
huy động có ảnh hư ởng lớn tới kết quảhoạt động kinh doanh của NHTM cũng như
khảnăng cạnh tranh với các đối thủcủa NHTM.
+ Vốn quyết định quy mô hoạt động và quy mô tín dụng của ngân hàng
Nếu ngân hàng huy động đư ợc nguồn vốn dồi dào với chi phí thấp có thểmở
rộng tín dụng đầu tư với quy mô lớn và thu đư ợc lợi nhuận cao. Ngư ợc lại, với quy
mô hạn chếvà chi phí cao thì ngân hàng có thểgặp khó khăn trong hoạt động kinh
doanh. Nếu một NHTM có khả năng vốn lớn thì NHTM đó có thể hoạt động tín
dụng không giới hạn trong phạm vi địa bàn của tỉnh mà có thể mở rộng ra trong cả
nư ớc và thậm chí trên toàn thế giới.
+ Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng
trên thị trường
Khách hàng chỉ yên tâm sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của một ngân hàng,
nếu họ tin tư ởng vào ngân hàng đó. Uy tín ngân hàng là một tài sản vô hình và
không thể lư ợng hoá đư ợc.
Một NHTM có thể thu hút đư ợc đông đảo khách hàng đến gửi tiền và sử
dụng các dịch vụ của ngân hàng đó khi ngân hàng đó có uy tín trên thị trư ờng. Uy
tín của ngân hàng trư ớc hết thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán khi khách hàng
yêu cầu. Khả năng thanh toán của ngân hàng thông thư ờng tỉ lệ thuận với khối
lư ợng vốn mà ngân hàng đó có. Nếu có nguồn vốn lớn năng lực thanh toán của
ngân hàng đư ợc nâng cao, do đó uy tín của ngân hàng đư ợc nâng cao. Từ đó, ngân
11
hàng sẽ thu hút đư ợc nhiều khách hàng và nâng cao đư ợc vị thế của ngân hàng trên
thị trư ờng.
+ Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh
của ngân hàng
Với mỗi ngân hàng quy mô và trình độ công nghệ hiện đại là tiền đề để thu
hút nguồn vốn lớn cả về lư ợng và chất. Đồng thời, khả năng về vốn lớn là cơ sở để
ngân hàng mở rộng khối lư ợng tín dụng và có thể quyết định cả mức lãi suất cho
vay. Từ đó tạo cho ngân hàng ư u thế trong cạnh tranh, giúp ngân hàng có tiềm lực
trong việc mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, mua bán nợ, kinh doanh
chứng khoán…
Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do
đó, ngân hàng thư ơ ng mại không ngừng có các biện pháp nhằm hoàn thiện huy
động vốn, mở rộng huy động vốn để giữ vững và phát triển mối quan hệ với
khách hàng.
1.1.3.3. Đối với khách hàng
+ Đối với khách hàng gửi tiền:
Nghiệp vụ huy động vốn không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng
mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng. Đối với khách hàng, nghiệp
vụ huy động vốn cung cấp cho họ một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền
của họ sinh lợi, tạo cơ hội cho họ có thể gia tăng tiêu dùng trong tư ơ ng lai. Mặt
khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơ i an toàn để họ
cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi có mức độ rủi ro thấp.
+ Đối với khách hàng là người cần vốn:
Vốn huy động của ngân hàng là một nguồn lực cơ hội cho các khách hàng
đầu tư , đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lư ợng sản
phẩm… thông qua nghiệp vụ tín dụng của NHTM. Nguồn vốn tự có của doanh
nghiệp thư ờng không đủ đáp ứng cho việc mở rộng quy mô cũng như nâng cao
công nghệ, năng suất trong hoạt động sản xuất kinh doanh do đó doanh nghiệp phải
đi vay vốn nhằm bù đắp cho nhu cầu đầu tư của mình. Hệ thống ngân hàng thư ơ ng
12
mại là trung gian cầu nối làm cho việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân trở nên dễ dàng hơ n, chủ động hơ n đồng thời sử
dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả hơ n.
1.1.4. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.4.1. Huy động tiề
n gửi
a. Huy động tiề
n gửi không kỳ hạn
Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức gửi tiền mà ngư ời gửi có thể rút ra sử
dụng bất cứ lúc nào. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không đư ợc trả lãi
bao gồm:
– Tiền gửi thanh toán: là các khoản tiền gửi không kỳ hạn, trư ớc hết đư ợc sử
dụng để tiến hành thanh toán chi trả cho các hoạt động hàng hoá dịch vụ và các
khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh một cách thư ờng xuyên, an toàn và
thuận lợi. Tiền gửi thanh toán thư ờng đư ợc quản lý tại ngân hàng trên tài khoản tiền
gửi thanh toán và tài khoản vãng lai.
– Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: là khoản tiền đư ợc ký gửi với mục đích
bảo quản an toàn tài sản. Khi cần khách hàng có thể rút ra để chi tiêu. Ở Việt Nam
tiền gửi loại này đư ợc thể hiện dư ới các hình thức như : Tiền gửi không kỳ hạn của
các tổ chức, cá nhân. Do tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt còn thấp, để
khuyến khích thanh toán qua ngân hàng, các NHTM Việt Nam trảlãi cho loại tiền
gửi này như tiền gửi không kỳ hạn khác. Ở các nư ớc phát triển loại tiền gửi này
chiếm vị trí quan trọng trong kết cấu nguồn vốn và có chi phí đầu vào rất thấp.
b. Huy động tiề
n gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận trư ớc giữa khách hàng và ngân hàng về
thời hạn gửi và rút tiền. Đại bộ phận tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và ký
thác để hư ởng lãi. Các NHTM nhận hai loại tiền gửi có kỳ hạn đó là tiền gửi có kỳ
hạn và tiền gửi báo rút. Đây là nguồn tiền tư ơ ng đối ổn định, ngân hàng có thể sử
dụng phần lớn để kinh doanh. Chính vì vậy, NHTM luôn tìm cách để đa dạng hoá
loại tiền gửi này nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
13
c. Tiề
n gửi tiế
t kiệ
m dân cư
Xét về bản chất, tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của dân cư gửi vào
ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hư ởng một phần lãi từ số
tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu
dùng cá nhân. Trên thực tế tiền gửi tiết kiệm đư ợc phát triển dư ới hai hình thức sau:
– Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút bất cứ lúc
nào, song không đư ợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngư ời khác.
Tuy nhiên, số dư tài khoản này thư ờng không lớn, như ng có ư u điểm hơ n so với các
tài khoản tiền gửi giao dịch ở chỗ: số dư ít biến động. Vì vậy, ngân hàng trảlãi suất
cho khoản tiền này cao hơ n so với tiền gửi thanh toán. Đó là điều kiện để các
NHTM có thể dễ dàng huy động số vốn này.
– Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời hạn
gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơ n so với tiền gửi không kỳ hạn. Và lãi suất tỷ
lệ thuận với độ dài kỳ hạn, những khoản gửi càng dài thì lãi suất càng cao.
Tiền gửi tiết kiệm đư ợc coi là một công cụ huy động vốn truyền thống của
các NHTM. Vốn huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm thư ờng chiếm một tỷ
trọng đáng kể. Tiền gửi tiết kiệm còn có thể chia ra thành ba loại: Tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn, có kỳ hạn ngắn và có kỳ hạn dài.
– Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn: Loại này khá quen thuộc ở Việt Nam,
NHTM Việt Nam thư ờng huy động tiết kiệm với các kỳ hạn 3 tháng đến 1 năm. Về
nguyên tắc, khách hàng chỉ đư ợc rút ra khi đến hạn. Song, để tăng tính cạnh tranh
các ngân hàng thư ơ ng mại vẫn cho phép khách hàng rút trư ớc thời hạn (với những
quy định cụ thể).
– Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài: Rất phổ biến ở một số nư ớc công nghiệp
phát triển. Tiền gửi tiết kiệm dài hạn chỉ đư ợc phép rút ra khi đến hạn. Nó tạo lên
nguồn vốn có tính ổn định cho hoạt động cấp tín dụng dài hạn của NHTM.
1.1.4.2. Huy động vốn bằng phát hành chứng chỉ
tiề
n gửi, trái phiế
u và giấy tờ có
giá khác để
huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
Các NHTM có thể phát hành cáccông cụ nợ (nếu đủ điều kiện theo quy định)
14
như : chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn
trong một thời gian nhất định.
Chứng chỉ tiền gửi là những giấy xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng
hay một định chế tài chính khác. Ngư ời sở hữu giấy này sẽ đư ợc thanh toán tiền lãi
theo kỳ và nhận đủ tiền vốn khi hết hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành đư ợc lư u
thông trên thị trư ờng tiền tệ. Các ngân hàng phát hành chứng chỉ tiền gửi chủ yếu
cho mục đích thanh khoản. Các chứng chỉ này thư ờng không thuộc loại trái phiếu
chiết khấu, lãi suất của chúng thư ờng cao hơ n lãi suất của tín phiếu kho bạc và mức
độ rủi ro của nó cũng thấp.
Kỳ phiếu ngân hàng là một công cụ nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hành
theo từng đợt để huy động vốn một cách linh hoạt, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho
những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng. Việc phát hành kỳ phiếu tùy
thuộc theo thời gian và tình hình cụ thể của nguồn vốn ngân hàng. Vốn này chỉ
đư ợc huy động trong thời gian nhất định. Đây là hình thức huy động vốn nhanh vì
thư ờng có lãi suất cao hơ n và có tính linh hoạt hơ n lãi suất tiết kiệm cùng thời hạn,
lại có thể chuyển như ợng dễ dàng nên thu hút khối lư ợng vốn tư ơ ng đối lớn.
Trái phiếu ngân hàng là một công cụ nợ dài hạn của ngân hàng, với các cam
kết thanh toán gốc vào ngày đáo hạn và thanh toán vào những thời gian xác định.
Lãi suất của trái phiếu thư ờng cao hơ n lãi suất tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu…Trái
phiếu dùng để huy động vốn trung, dài hạn phục vụ cho những kế hoạch phát triển
kinh doanh có quy mô lớn và dài hạn. Trong khi kỳ phiếu đư ợc phát hành ở từng
chi nhánh với khung lãi suất, thời gian phát hành riêng biệt thì trái phiếu đư ợc phát
hành với quy mô lớn, đồng loạt trong hệ thống mỗi ngân hàng.
Ở nư ớc ta hiện nay, các hình thức huy động qua phát hành công cụ nợ còn
thấp so với nguồn huy động khác. Tuỳ theo từng thời kỳ,khi nào cần thì ngân hàng
mới huy động. Sử dụng nguồn này ngân hàng chủ động đư ợc thời gian sử dụng, số
lư ợng và giá cả của vốn. Tuy ngân hàng phải trả mức lãi suất cao hơ n mức lãi suất
huy động vốn, như ng có tác dụng kiềm chế lạm phát và góp phầncho sự hình thành
và phát triển của thị trư ờng chứng khoán.
15
1.1.4.3. Huy động vốn bằng hình thức vay vốn
a. Vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác
Bất cứ ngân hàng hay doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động kinh
doanh của mình cũng có lúc thừa vốn và cũng có lúc thiếu vốn. Khi ngân hàng huy
động nhiều mà khả năng cho vay ít hơ n thì ngân hàng có thể gửi nguồn vốn này vào
ngân hàng khác để lấy lãi. Và khi nguồn vốn huy động không đủ khả năng đáp ứng
cho những khoản vay cho khách hàng thì Ngân hàng có thể đi vay Ngân hàng khác
có phát sinh tình trạng thừa vốn.
Ngân hàng thư ơ ng mại là doanh nghiệp hạch toán ngành nên khi phát sinh
tình trạng thừa/thiếu vốn thìcác Ngân hàng chi nhánh sẽ đư ợc Ngân hàng cấp trên
điều chuyển vốn.Khi điều chuyển vốn về Ngân hàng cấp trên các chi nhánh sẽ đư ợc
hư ởng lãi suất theo lãi suất nội bộ của Ngân hàng. Các ngân hàng thư ơ ng mại khi
vay vốn của Ngân hàng Nhà nư ớc phải trả trả với lãi suất tái chiết khấu, vay của các
tổ chức tín dụng phải trả theo lãi suất thị trư ờng. Do vậy, hiệu quả mang lại từ
nguồn vốn này không cao. Như ng thực thế thì nguồn vốn này chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ so với nguồn vốn kinh doanh.
Việc vay vốn của các Ngân hàng khác hệ thống hoặc vay trực tiếp của Ngân
hàng Nhà nư ớc hầu như chỉ đư ợc thực hiện ở Ngân hàng cấp trên (Hội sở chính của
Ngân hàng).Vay nư ớc ngoài thì phải có sự bảo lãnh của Ngân hàng Nhà nư ớc:
+ Vốn tiếp nhận: Đây là nguồn vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính Ngân
hàng, từ ngân sách nhà nư ớc để tài trợ cho các công trình, dự án về phát triển kinh
tế xã hội, cải tạo môi sinh,…
+ Vốn khác: Đây là nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân
hàng (đại lý, chuyển tiền, các dịch vụ Ngân hàng,…).
b. Vay vốn của ngân hàng trung ương thông qua hình thức chiế
t khấu và
tái chiế
t khấu
Ngân hàng Trung ư ơ ng đóng vai trò là Ngân hàng của các Ngân hàng, là
ngư ời cho vay cuối cùng của nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động, một số ngân
hàng thư ơ ng mại cho vay quá nhiều nên thiếu hụt về vốn, lúc này các ngân hàng

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *