10390_Mức độ tiếp cận tín dụng của hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Hải Lăng, Quảng Trị

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
LÊ THỊKHÁNH VÂN
MỨC ĐỘTIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘNGHÈO
TẠINGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI
HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
Chuyên ngành:QUẢN LÝ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ NỮ
MINH PHƯ Ơ NG
NGƯ ỜIHƯ ỚNG
DẪN KHOA
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết
quảnêu trong luận văn là trung thực và chư a từng đư ợc ai công bốtrong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã
đư ợc cảm ơ n và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn
Lê ThịKhánh Vân
ii
LỜI CÁM Ơ N
Luận văn thạc sĩ kinh tếchuyên ngành Quản lý kinh tếvới đềtài “Mức độtiếp
cận tín dụng của hộnghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị” là kết quảcủa quá trình cốgắng không ngừng của bản thân và đư ợc sự
giúp đỡ, động viên khích lệcủa các thầy, bạn bè đồng nghiệp và ngư ời thân. Qua
trang viết này tác giảxin gửi lời cảm ơ n tới những ngư ời đã giúp đỡtôi trong thời
gian học tập, nghiên cứu khoa học vừa qua.
Tôi xin tỏlòng kính trọng và biết ơ n sâu sắc đối với cô giáo TS. Lê NữMinh
Phư ơngđã trực tiếp tận tình hư ớng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa
học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơ n Lãnh đạo trư ờng Đại học Kinh tếHuếđã tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình.
Đểhoàn thiện đềtài tốt nghiệp, ngoài sựnỗlực của bản thân, tôi cũng xin trân
trọng cảm ơ n Ban Giám đốc, Phòng Kếtoán, anh chịnhân viên tại Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trịđã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu.
Xin đư ợc cám ơ n tất cảmọi ngư ời đã giúp đỡtôi trong quá trình tôi thực hiện
khóa luận này.
Quảng Trị
, ngày tháng năm 2018
Tác giảluận văn
Lê ThịKhánh Vân
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂNTHẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên: Lê ThịKhánh Vân
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Niên khóa: 2016 -2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. LÊ NỮ
MINH PHƯ Ơ NG
Tên đềtài: Mức độtiế
p cận tín dụng của hộnghèo tại Ngân hàng Chính
sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉ
nh Quảng Trị
1. Mục đích và đối tư ợng nghiên cứu
Công tác xóa đói giảm nghèo vẫn đang còn ởphía trư ớc, với nhiệm vụngày
càng khó khăn, phức tạp; trong đó, tín dụng cho hộnghèo nhiều vấn đềvẫn đang
bức xúc như : Quy mô tín dụng chư a lớn, hiệu quảxóa đói giảm nghèo còn chư a
cao, hoạt động của NHCSXH chư a thực sựbền vững, nguồn vốn huy động thiếu
tính ổn định, điều kiện cho vay còn thiếu rõ ràng, ….. Những vấn đềtrên là phức
tạp, như ng chư a có mô hình thực tiễn và chư a đư ợc nghiên cứu đầy đủ. Trong quá
trình cho vay hộnghèo, thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đềmức độtiếp cận vốn
vay của một sốhộnghèo vẫn còn hạn chếvà gặp nhiều khó khăn gây ảnh hư ởng rất
lớn đến quá trình phát triển kinh tếxã hội nói chung và công tác xóa đói giảm
nghèo nói. Xuất phát từthực trạng trên, tôi đã chọn đềtài: “Mức độtiế
p cận tín
dụng của hộnghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉ
nh
Quảng Trị
” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Phư ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sửdụng phư ơ ng pháp thống kê mô tảthực trạng, luận văn kết hợp sử
dụng phư ơ ng pháp thu thập tài liệu, thu thập thông tin dữliệu,phân tích các yếu tố
ảnh hư ởng tới mức độtiếp cận vốn tín dụng của hộnghèotại địa bàn huyện Hải Lăng.
3. Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn:
Biết đư ợc tình hình vay vốn của hộnghèo như vềnguồn vay, sốlư ợng vay,
mức vay…hay nói cách khác đó chính là mức độtiếp cận nguồn vốn tín dụng của
hộnghèo. Biết đư ợc đánh giá của hộnghèo vềhoạt động cho vay của ngân hàng
CSXH huyện Hải Lăng thông qua các yếu tốđã phân tích. Luận văn đã nghiên cứu
và đư a ra các giải pháp có cơ sởkhoa học và thực tiễn. Từđó có những đóng góp
nhất định đểnâng cao mức độtiếp cậntín dụng của hộnghèo tại NHCSXH huyện
Hải Lăng, tỉnh Quảng Trịtrong thời gian tới, góp phần XĐGN bền vững trên địa
bàn huyện.
iv
DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
STT
CHỮVIẾT TẮT
NGUYÊN NGHĨA
1
BQC
Bình quân chung
2
CBTD
Cán bộtính dụng
3
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
4
CTXH
Chính trịxã hội
5
ĐTN
Đoàn thanh niên
6
HCCB
Hội Cựu chiến binh
7
HĐQT
Hội Đồng quản trị
8
HND
Hội Nông dân
9
HS-SV
Học sinh, sinh viên
10
HPN
Hội phụnữ
11
KHKT
Khoa học kĩ thuật
12
KTXH
Kinh tếxã hội
13
NHCSXH
Ngân hàng Chính sách xã hội
14
NHNo&PTNT
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
15
NHNN
Ngân hàng Nhà nư ớc
16
NHTM
Ngân hàng thư ơ ng mại
17
NSNN
Ngân sách nhà nư ớc
18
PGD
Phòng giao dịch
19
SXKD
Sản xuất kinh doanh
20
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
21
TCTD
Tổchức tín dụng
22
TCXH
Tổchức xã hội
23
TK&VV
Tiết kiệm và vay vốn
24
TTTD
Thông tin tính dụng
25
TD
Tín dụng
26
XĐGN
Xóa đói giảm nghèo
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cám ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn ………………………………………………………………………………………. iii
Danh mục các từviết tắt……………………………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục các bảng, biểu …………………………………………………………………………….. vii
Danh mục các hình, sơ đồ……………………………………………………………………………….x
PHẦN 1: ĐẶT VẤ
N ĐỀ……………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của đềtài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu đềtài……………………………………………………………………………………………..5
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………..6
CHƯ Ơ NG 1:CƠ SỞ
LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀTIẾP CẬN TÍN DỤNG
CỦA HỘNGHÈO ỞNGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI………………………..6
1.1.Cơ sởlý luận vềtiếp cận tín dụng của hộnghèo …………………………………………..6
1.1.2.Khái niệm vềtín dụng và mức độtiếp cận tín dụng của hộnghèo………………..8
1.1.3.Đặc điểm của tín dụng đối với hộnghèo …………………………………………………10
1.1.4.Vai trò của tín dụng đối với hộnghèo……………………………………………………..11
1.1.5.Các chỉtiêu đánh giá mức độtiếp cận tín dụng hộnghèo ………………………….13
1.2.Các yếu tốảnh hư ởng đến tiếp cận tín dụng từNHCSXH của hộnghèo………..14
1.2.1.Nhân tốchủquan …………………………………………………………………………………14
1.2.2.Các nhân tốkhách quan ………………………………………………………………………..17
1.2.3.Các nhân tốkhác…………………………………………………………………………………19
1.3.Cơ sởthực tiễn vềtiếp cận tín dụng của hộnghèo ………………………………………20
1.3.1.Một sốchủtrư ơ ng, chính sách của Đảng, Nhà nư ớc đểnâng cao khảnăng tiếp
cận tín dụng20
vi
1.3.2.Kinh nghiệm của một sốnư ớc vềcho vay tín dụng đối với hộnghèo……………….22
1.3.3.Kinh nghiệm vềtiếp cận tín dụng hộnghèo ởnư ớc ta ………………………………23
1.3.4.Bài học kinh nghiệm rút ra…………………………………………………………………….26
CHƯ Ơ NG 2:THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ
NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN HẢI LĂNG……………………..27
2.1.Khái quát vềđịa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị…………………………………27
2.1.1.Khái quát vềtình hình kinh tế- xã hội địa bàn nghiên cứu………………………..27
2.1.2.Khái quát tình hình nghèo đói của huyện Hải Lăng ………………………………….28
2.2.Tổng quan vềNgân hàng chính sách xã hội Việt Nam và Ngân hàng chính sách
xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị…………………………………………………………..29
2.2.1.Giới thiệu chung vềNgân hàng chính sách xã hội Việt Nam……………………..29
2.2.2.Khái quát quá trình hình thành và phát triển NHCSXH huyện Hải Lăng, tỉnh
Quảng Trị……………………………………………………………………………………………………32
2.3.Khái quái tình hình vay vốn và hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị…………………………………………………………………………………….33
2.3.1.Khái quát tình hình vay vốn tại NHCSXH huyện Hải Lăng……………………….33
2.3.2.Hoạt động tín dụng của NHCSXH tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị……………35
2.4.Mức độtiếp cận tín dụng của hộnghèo ởNgân hàng chính sách xã hội huyện
Hải Lăng thông qua sốliệu khảo sát……………………………………………………………….41
2.4.1.Mô tảmẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………..41
2.4.2.Khảnăng tiếp cận thông tin tín dụng………………………………………………………45
2.4.3.Tỷ
lệvay đư ợc vốn……………………………………………………………………………….47
2.4.4.Phư ơ ng thức tiếp cận với nguồn tín dụng………………………………………………..49
2.4.5.Tâm lý của hộnghèo…………………………………………………………………………….50
2.4.6.Mục đích xin vay và tình hình sửdụng vốn……………………………………………..50
2.4.7.Tác động của vốn vay đến đời sống của hộnghèo ……………………………………52
2.4.8.Ý kiến của hộđiều tra vềhoạt động cho vay của NHCSXH huyện Hải Lăng 53
2.5.Đánh giá hạn chếcủa hộnghèo tiếp cận tín dụng………………………………………..60
2.5.1.Mức độhiểu biết vềvay vốn………………………………………………………………….60
vii
2.5.2.Trình độhọc vấn ………………………………………………………………………………….60
2.5.3.Quy trình, thủtục vay vốn …………………………………………………………………….60
2.5.4.Nhu cầu vay vốn của hộchư a tiếp cận tín dụng ……………………………………….61
CHƯ Ơ NG 3:ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢNĂNG TIẾP
CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI HUYỆN HẢI LĂNG …………………………………………………………………………..62
3.1.Định hư ớng ……………………………………………………………………………………………62
3.2.Giải pháp nâng cao năng lực vay vốn………………………………………………………..63
3.2.1.Nâng cao hiểu biết, trình độnhận thức của hộnghèo………………………………..63
3.2.2.Nâng cao khảnăng tiếp cận thông tin vềNHCSXH…………………………………63
3.3.Giải pháp hoàn thiện công tác cho vay đối với hộnghèo tại NHCSXH………….64
3.3.1.Cần tăng cư ờng kiểm tra và giám sát trư ớc, trong và sau khi vay vốn…………64
3.3.2.Hoàn thiện quy trình thủtục cho vay………………………………………………………64
3.3.3.Tăng cư ờng nâng cao chất lư ợng cán bộnhân viên tín dụng ……………………..65
3.3.4.Áp dụng chính sách linh hoạt vềlãi suất cho các khoản vay………………………66
3.3.5.Tổtiết kiệm và vay vốn…………………………………………………………………………66
3.4.Giải pháp cho chính quyền địa phư ơ ng ……………………………………………………..67
3.4.1.UBND xã…………………………………………………………………………………………….67
3.4.2.Đối với các tổchức đoàn thể………………………………………………………………….68
3.4.3.Tăng cư ờng mối quan hệgiữa NHCSXH với tổchức CTXH…………………….69
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….70
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………..70
2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………………71
2.1. Đối với hộnghèo……………………………………………………………………………………71
2.2. Đối với NHCSXH chi nhánh huyện Hải Lăng……………………………………………71
2.3. Đối với chính quyền địa phư ơ ng………………………………………………………………72
2.4. Đối với hội, đoàn thểxã hội…………………………………………………………………….73
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..74
PHỤLỤC…………………………………………………………………………………………………..76
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
viii
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHÂN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
ix
Bảng 2.1.
Tình hình nghèo đói của huyện Hải Lăng qua 3 năm 2014-2016…….28
Bảng 2.2:
Tình hình nghèo đói của hai xã giai đoạn 2014 – 2016…………………..29
Bảng 2.3.
Tình hình vay vốn từNHCSXH của ngư ời dân trên đại bàn huyện Hải
Lăng………………………………………………………………………………………..34
Bảng 2.4.
Tình hình nhân khẩu và lao động………………………………………………..42
Bảng 2.5.
Mức độtiếp cận tín dụng theo giới tính chủhộ…………………………….43
Bảng 2.6.
Mức độtiếp cận tín dụng theo trình độhọc vấn của hộnghèo………..44
Bảng 2.7:
Nguồn thông tin tín dụng mà hộnghèo trong huyện đã tiếp cận……..46
Bảng 2.8:
Mức độhiểu biết vềthông tin tín dụng của hộnghèo…………………….45
Bảng 2.9:
Mức độtiếp cận tín dụng……………………………………………………………48
Bảng 2.10:
Tỷ
lệhộnghèo vay vốn thông qua các tổchức xã hội……………………49
Bảng 2.11:
Nguyên nhân các hộhèo không vay tín dụng ……………………………….50
Bảng 2.12:
Mục đích xin vay và thực tếsửdụng vốn đối với hộvay đư ợc vốn…51
Bảng 2.13:
Tác động của vốn vay tới đời sống của các hộnghèo…………………….52
Bảng 2.14:
Đánh giá của hộvềthủtục, giấy tờ, quy trình cho vay của Ngân hàng….54
Bảng 2.15:
Đánh giá của hộvềmức lãi suất cho vay của Ngân hàng……………….55
Bảng 2.16:
Đánh giá của hộvềthời gian cho vay của Ngân hàng……………………56
Bảng 2.17:
Đánh giá của hộvềmức cho vay của Ngân hàng ………………………….57
Bảng 2.18:
Đánh giá của hộvềthái độcủa cán bộtín dụng Ngân hàng……………58
Bảng 2.19.
Đánh giá của hộvềthời gian từkhi nộp đơ n đến khi nhận đư ợc
tiền vay …………………………………………………………………………………..59
x
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Sơ đồquy trình thủtục xét duyệt cho vay hộnghèo……………………………39
Biểu đồ2.1. Các nguồn vốn cho vay của hộnghèo tại NHCSX huyện Hải Lăng …36
Biểu đồ2.2. Mức độtiếp cận tín dụng theo giới tính chủhộ……………………………..43
1
PHẦN 1: ĐẶT VẤ
N ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đói nghèo là một vấn đềxã hội mang tính toàn cầu, mục tiêu xoá đói giảm
nghèo không chỉcó ởnư ớc ta mà còn nhiều nư ớc trong khu vực và trên thếgiới.
Nghèo đói không chỉlàm cho hàng triệu ngư ời không có cơ hội đư ợc hư ởng thụ
thành quảvăn minh tiến bộcủa loài ngư ời mà còn gây ra những hậu quảđặc biệt
quan trọng vềvấn đềkinh tếxã hội đối với sựphát triển, sựtàn phá môi trư ờng sinh
thái. Vấn đềnghèo đói không đư ợc giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng
đồng quốc tếcũng như quốc gia định ra như tăng trư ởng kinh tế, cải thiện đời sống,
hoà bình ổn định, đảm bảo các quyền con ngư ời đư ợc thực hiện. Đặc biệt ởnư ớc ta,
quá trình chuyển sang nền kinh tếthịtrư ờng với xuất phát điểm nghèo nàn và lạc
hậu thì tình trạng đói nghèo cũng không thểtránh khỏi.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, trong đó có một nguyên nhân quan
trọng đó là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà nư ớc ta đã
xác định tín dụng Ngân hàng là một mắt xích không thểthiếu trong hệthống các
chính sách phát triển kinh tếxã hội xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Xuất phát từ
những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 2002; Thủtư ớng Chính phủ
đã có quyết định số131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, trên cơ sởtổ
chức lại Ngân hàng phục vụngư ời nghèo trư ớc đây đểthực hiện nhiệm vụcho vay
hộnghèo và các đối tư ợng chính sách khác.
Hải Lăng là một huyện của tỉnh Quảng Trị, đa sốngư ời dân ởđây sống chủ
yếu dựa vào nông nghiệp, sốlư ợng hộnghèo có xu hư ớng giảm như ng vẫn còn cao,
ngư ời dân còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống do kỹthuật sản xuất
còn thấp, vốn ít biến động thịtrư ờng, dịch bệnh… Với sựra đời của NHCSXH
huyện Hải Lăng, các hộnghèo đã đư ợc vay vốn với lãi suất thấp và những chính
sách ư u đãi khác, phần nào giảm bớt đư ợc những khó khăn họgặp phải mà trư ớc
hết là vốn, vì bất kỳhoạt động nào đều cần vốn. Từđó có thểnâng cao chất lư ợng
cuộc sống của mình. Tuy nhiên, một sốhộnghèo, đặc biệt là hộrất nghèo bịhạn
chếtrong khảnăng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng chủyếu là do ngư ời nghèo
2
thiếu hiểu biết, khảnăng chi trảthấp, tài sản đảm bảo không có giá trịlớn, sửdụng
vốn vay không đúng mục đích và không biết cách làm ăn dẫn đến không có khả
năng trảnợ. Do đó, ngư ời dân khó có cơ hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng đủlớn để
cải thiện đời sống.
Công tác xóa đói giảm nghèo vẫn đang còn ởphía trư ớc, với nhiệm vụngày
càng khó khăn, phức tạp; trong đó, tín dụng cho hộnghèo nhiều vấn đềvẫn đang
bức xúc như : Quy mô tín dụng chư a lớn, hiệu quảxóa đói giảm nghèo còn chư a
cao, hoạt động của NHCSXH chư a thực sựbền vững, nguồn vốn huy động thiếu
tính ổn định, điều kiện cho vay còn thiếu rõ ràng, ….. Những vấn đềtrên là phức
tạp, như ng chư a có mô hình thực tiễn và chư a đư ợc nghiên cứu đầy đủ. Đểgiải
quyết tốt vấn đềnghèo đói ởViệt Nam nói chung và tín dụng cho hộnghèo nói
riêng, đòi hỏi phải đư ợc nghiên cứu một cách có hệthống, khách quan và khoa học,
phải có sựquan tâm đặc biệt của Nhà nư ớc cũng như toàn xã hội. Trong quá trình
cho vay hộnghèo, thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đềkhảnăng tiếp cận vốn vay
của một sốhộnghèo vẫn còn hạn chếvà gặp nhiều khó khăn gây ảnh hư ởng rất lớn
đến quá trình phát triển kinh tếxã hội nói chung và công tác xóa đói giảm nghèo
nói. Xuất phát từthực trạng trên, tôi đã chọn đềtài: “Mức độtiế
p cận tín dụng của
hộnghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉ
nh Quảng Trị

làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sởphân tích thực trạng tiếp cận tín dụng của hộnghèo tại NHCSXH
huyện Hải Lăng đểđư a ra một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao mức độ
tiếp cận tín dụng của hộnghèo tại ngân hàng này, góp phần XĐGN bền vững trên
địa bàn huyện.
2.2. Mục tiêu cụthể
– Hệthống hoá những vấn đềlý luận, thực tiễn vềtiếp cận tín dụng của hộnghèo.
– Phân tích thực trạng vềtiếp cận tín dụng của hộnghèo ởngân hàng NHCSXH
Hải Lăng.
3
– Đềxuất giải pháp nhằm nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng của hộnghèo tại
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng đến năm 2025.
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu của đềtài là khảnăng vay vốn của hộnghèo tại ngân
hàng NHCSXH huyện Hải Lăng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi không gian: Chi nhánh NHCSXH Huyện Hải Lăng.
– Phạm vi thời gian: Sửdụng sốliệu thứcấp giai đoạn 2014 – 2016. Khảo sát
sốliệu sơ cấp năm 2017 và đềxuất giải pháp đến năm 2025.
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập sốliệu
4.1.1.Sốliệ
u thứcấp
Từcác sốliệu đư ợc xuất bản, công bố; các văn bản hư ớng dẫn của Ngân hàng
Nhà nư ớc Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hải Lăng. Các báo cáo
hoạt động của NHCSXH Hải Lăng trong giai đoạn 2014 – 2016 và một sốvăn bản
quy định liên quan.
4.1.2.Sốliệ
u sơ cấp
Thông tin sơ cấp đư ợc thu thập thông qua:
– Điều tra chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp dùng bảng hỏi. Theo đó, ngư ời phỏng
vấn sẽnêu câu hỏi đã đư ợc chuẩn bịvà ghi chép câu trảlời.
– Vềđịa bàn chọn mẫu:
Huyện Hải Lăng bao gồm 20 xã thịtrấn, với 19 xã thuộc khu vực nông thôn
chia làm 2 vùng theo vịtrí địa lý, địa hình gồm: vùng cát ven biển và vùng đồng
bằng. Mỗi vùng có đặc điểm và thuận lợi, khó khăn riêng. Vì vậy, tôi lựa chọn 2 xã
dựa trên danh sách khách hàng đến giao dịch tại NHCSXH đại diện cho 2 vùng và
danh sách hộnghèo ởtại 2 xã trên đểtiến hành điều tra chọn mẫu: xã Hải Xuân (đại
diện vùng đồng bằng); xã Hải An (đại diện vùng ven biển)
4
-Do kích cỡcủa tổng thểkhá lớn và thời gian nghiên cứu đềtài có hạn nên
cỡmẫu khảo sát là 130 mẫu.
Tiến hành chọn ngẫu nhiên 130 hộtrên 02 xã, mỗi xã chọn 65 hộmột cách
ngẫu nhiên dựa trên danh sách hộnghèo tại phòng Lao động – Thư ơ ng binh xã hội
của 2 xã.
– Phư ơ ng pháp chọn mẫu:
Đối tư ợng khảo sát mẫu là các hộgia đình có nguồn thu nhập thấp và có giấy
chứng nhận là hộnghèo, hộcận nghèo theo Quyết định số09/2011/QĐ – TTG và
Quyết định số59/2015/QĐ – TTg của Thủtư ớng Chính phủban hành. Mẫu sẽđư ợc
chọn ngẫu nhiên không lặp từdanh sách thống kê các hộvà lao động thỏa mãn tiêu
chí này.Quy trình chọn mẫu thực hiện như sau:
Bư ớc 1: Thu thập danh sách các hộ, đối tư ợng đư ợc công nhận là hộnghèo,
hộcận nghèo tại phòng Lao động – Thư ơ ng binh xã hội tại 2 xã.
Bư ớc 2: Chọn hộgia đình đư ợc điều tra theo phư ơ ng pháp chọn ngẫu nhiên
dựa trên danh sách các hộđã đư ợc phân tổ.
– Nội dung phiếu điều tra chủyếu tập trung tìm hiểu:
+ Những thông tin cơ bản vềtình hình của hộnghèo trong hộnhư : họtên,
trình độvăn hóa, trình độkỹthuật, ngành nghề, loại hình hộ, sốkhẩu, sốlao động
và thông tin việc làm của các thành viên trong hộ.
+ Thông tin vềkết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của hộ, diện tích đất đai,
vốn sản xuất, tình hình các khoản chi phí, các khoản thu nhập của hộ.
+ Thông tin vềthu nhập của hộ.
+ Thông tin vềcác hình thức tiếp cận, phư ơ ng thức tiếp cận, mức vốn tiếp cận
của hộ.
4.2. Phương pháp phân tích
– Đối với sốliệu thứcấp, đềtài sửdụng phư ơ ng pháp phân tổthống kê theo
các tiêu thức khác nhau nhằm mô tảkhái quát các đặc điểm tình hình kinh tếxã
hội,mức độtiếp cận vốn vay,mức vốn vay của các hộnghèo thời gian nghiên cứu.
Các chỉtiêu thống kê đư ợc sửdụng đểphân tích sựbiến động của các tiêu thức
5
nghiên cứu qua các thời kỳtheo sốtuyệt đối, sốtư ơ ng đối, sốbình quân, phần
trăm….
Sốliệu thứcấp đư ợc xửlý, phân tích theo các phư ơ ng pháp mô tả, thống kê và
phư ơ ng pháp so sánh trong 3 giai đoạn từnăm 2014 – 2016.
– Đối với sốliệu sơ cấp:
+ Sửdụng phư ơ ng pháp so sánh nhằm xác định sựthay đổi về:
Đặc điểm trình độvăn hóa, trình độchuyên môn, nghềnghiệp của các hộgia
đình, giới tính của chủhộvà sốlư ợng thành viên trong gia đình.
Tình trạng việc làm của hộgia đình và tổng sốngư ời không tạo đư ợc thu nhập
trong hộ.
Thu nhập của các hộnghèo khu vực nông thôn của địa phư ơ ng.
+ Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: Dựa vào các dữliệu nghiên cứu đư a ra các kết
quảphù hợp với các chỉtiêu kinh tếcần nghiên cứu.
+ Sửdụng các biểu mẫu dựa vào những sốliệu và kết quảphân tích đư ợc biểu
thịtrong các bảng từđó đư a ra những nhận xét cụthểtình hình của đối tư ợng
cầnnghiên cứu.
– Phư ơ ng pháp phân tích định tính: Dựa vào các công cụnhư phiếu điều tra
phỏng vấn hộnghèo; phân tích những khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng của các hộ
nghèo. Qua đó xác định đư ợc các yếu tốảnh hư ởngmức độtiếp cận tín dụng của hộ
nghèo và đư a ra các giải pháp nâng cao mức độtiếp cận vốn tín dụng của hộnghèo.
5. Kết cấu đềtài
Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và kiến nghị, nội dung chính của đềtài đư ợc
kết cấu trong 3 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cơ sởlý luận, thực tiễn vềtiếp cận tín dụng của hộnghèo ởNgân
hàng chính sách xã hội
Chư ơ ng 2: Thực trạng tiếp cận tín dụng của hộnghèo tại Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Chư ơ ng 3: Định hư ớng và giải pháp nâng cao khảnăng tiếp cậntín dụng của
hộnghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
6
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀTIẾP CẬN TÍN
DỤNG CỦA HỘNGHÈO ỞNGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1.
Cơ sởlý luận vềtiếp cận tín dụng của hộnghèo
1.1.1.
Một sốvấn đềvềnghèo đói
1.1.1.1. Khái niệm vềnghèo, hộnghèo
Đểphục vụcho công tác nghiên cứu và thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo
của Việt Nam, theo chiến lư ợc xóa đói giảm nghèo năm 2002 Việt Nam thừa nhận định
nghĩa chung vềđói nghèo tại Hội nghịchống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái Bình
Dư ơ ng do AESCAP tổchức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 đư a ra quan điểm về
đói nghèo như sau: “Nghèo là tình trạng một bộphận dân cư không đư ợc hư ởng và
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngư ời đã đư ợc xã hội thừa nhận tùy theo trình
độphát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phư ơ ng”.
Theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg của Thủtư ớng Chính phủthì chuẩn hộ
nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 như sau: “Hộnghèo ởnông thôn là hộcó
mức thu nhập bình quân từ
700.000
đồng/ngư ời/tháng (từ
2.500.000
đồng/ngư ời/năm) trởxuống. Hộnghèo ởthành thịlà hộcó mức thu nhập bình quân
từ900.000 đồng/ngư ời/tháng (từ10.800.000 đồng/ngư ời/năm) trởxuống”. Thông
tư 24/2014/TT-BLĐTBXH hư ớng dẫn các tiêu chí đểxác định hộnghèo như sau:
“Hộnghèo là hộcó mức thu nhập bình quân đầu ngư ời/tháng bằng hoặc thấp hơ n
chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật. Hộnghèo thuộc chính sách giảm nghèo là
hộnghèo, có ít nhất một thành viên trong hộcòn khảnăng lao động”.
1.1.1.2. Tiêu chí đểxác định nghèo đói
Việc xác định công cụđểlư ợng hóa tỷ
lệnghèo đói, sốlư ợng ngư ời nghèo đói
một phần còn mang tính chủquan và có nhiều điểm khác nhau. Ngay cảtrong một
quốc gia cũng có nhiều tiêu chuẩn khác nhau.
– Tiêu chí đánh giá đói nghèo quốc tế: Theo chuẩn quốc tế, đư ờng đói nghèo
đư ợc chia thành hai loại. Đư ờng đói nghèoởmức thấp gọi là đư ờng đóinghèo
vềlư ơ ng thực,thực phẩm. Đư ờng đói nghèo thứhai ởmức cao hơ n gọi là đư ờng đói
7
nghèo chung (bao gồm cảmặt hàng lư ơ ng thực, thực phẩm và chi lư ơ ng thực, thực
phẩm).
ỞViệt Nam, chuẩn nghèo đói đư ợc phân theo chuẩn nghèo quốc gia, dựa vào
thu nhập bình quân khẩu/tháng. Dựa vào chỉtiêu tổng hợp, tùy theo từng địa
phư ơ ng, nư ớc ta còn phân các nhóm hộra nhiều mức khác nhau, như ng phổbiến là:
hộđói, nghèo, trung bình, khá và giàu. Do mức sống của ngư ời dân ngày càng tăng,
cùng với định hư ớng chung là từng bư ớc tiếp cận với các nư ớc trong khu vực về
xóa đói giảm nghèo nên chuẩn nghèo của Việt Nam qua các giai đoạn có sựthay
đổi tăng cao hơ n.
* Tiêu chí xác định hộnghèo giai đoạn 2011 – 2015:
Theo Quyết định số09/2011/QĐ – TTg của thủtư ớng chính phủvềviệc ban
hành chuẩn hộnghèo, hộcận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015.
– Chuẩn nghèo:
Đối với khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân từ400.000 đồng/ngư ời/tháng
hoặc 4.800.000 đồng/ngư ời/năm trởxuống là hộnghèo.
Đối với khu vực thành thị: Thu nhập bình quân từ500.000 đồng/ngư ời/tháng
hoặc 6.000.000 đồng/ngư ời/năm trởxuống là hộnghèo.
– Chuẩn cận nghèo:
Đối với khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân từ401.000 đồng/ngư ời/tháng
đến 520.000 đồng/ngư ời/tháng là hộcận nghèo.
Đối với khu vực thành thị: Thu nhập bình quân từ501.000 đồng/ngư ời/tháng
đến 650.000 đồng/ngư ời/tháng là hộcận nghèo.
*Tiêu chí xác định hộnghèo giai đoạn 2016 – 2020:
Theo quyết định số
59/2015/QĐ – TTg của thủ
tư ớng chính phủ
ngày
19/11/2015 vềviệc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.
– Chuẩn nghèo:
Đối với khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân từ700.000 đồng/ngư ời/tháng
hoặc 8.400.000 đồng/ngư ời/năm trởxuống là hộnghèo.
Đối với khu vực thành thị: Thu nhập bình quân từ900.000 đồng/ngư ời/tháng
hoặc 10.800.000 đồng/ngư ời năm trởxuống là hộnghèo.
8
– Chuẩn cận nghèo:
Đối với khu vực nông thôn: Thu nhập bình quân từ
1.000.000
đồng/ngư ời/tháng là hộcận nghèo.
Đối với khu vực thành thị: Thu nhập bình quân từ
1.300.000
đồng/ngư ời/tháng là hộcận nghèo.
1.1.2.
Khái niệ
m vềtín dụng và mức độtiế
p cận tín dụng của hộnghèo
1.1.2.1. Khái niệm vềtín dụng
Theo Luật số20/2004/QH11 vềsửa đổi, bổsung một sốđiều của Luật các tổ
chức tín dụng, “Hoạt động tín dụng là việc tổchức tín dụng sửdụng nguồn vốn tự
có, nguồn vốn huy động đểcấp tín dụng”.
Tín dụng là quan hệchuyển như ợng quyền sửdụng vốn từchủthểnày sang
chủthểkhác trong một khoảng thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định
(Theo Nguyễn Minh Kiều, 2008).
Theo Đại từđiển kinh tếthịtrư ờng “Tín dụng là những hành động cho vay và
bán chịu hàng hóa và vốn giữa những ngư ời sởhữu khác nhau. Tín dụng không
phải là hoạt động vay tiền đơ n giản mà là hoạt động vay tiền có điều kiện, tức là
phải bồi hoàn thanh toán lợi tức. Tín dụng là hình thức đặc thù vận động giá trịkhác
với lư u thông hàng hóa đơ n thuần: vận động giá trịnên dẫn tới phư ơ ng thức mư ợn
tài khoản, bồi hoàn giá trịthanh toán”.
Ngoài ra tín dụng đư ợc coi là “phạm trù kinh tếthểhiện mối quan hệcho vay
và ngư ời vay. Trong quan hệnày ngư ời cho vay có nhiệm vụchuyển giao quyền sử
dụng tiền hoặc hàng hóa cho ngư ời đi vay trong một thời gian nhất định, khi tới thời
hạn trảnợngư ời đi vay có nghĩa vụhoàn trảsốtiền hoặc giá trịhàng hóa đã vay
kèm theo một khoản lãi”. Như vậy bên cho vay là ngư ời chủsởhữu của sốtiền hay
hàng hóa đã chuyển giao quyền sửdụng trong một thời gian nhất định với mục đích
sinh lời. Tóm lại, tín dụng không chỉlà một hình thức vận động của tiền tệ(vốn
vay), bên cạnh đó còn là một loại quan hệxã hội, trư ớc hết dựa vào lòng tin. Tín
dụng từxa xư a dựa vào lòng tin là chủyếu, ngày nay nó đư ợc pháp luật bảo trợ. Tín
dụng biểu hiện mối liên hệkinh tếgắn liền với các quá trình phân phối lại tiền tệ
theo nguyên tắc hoàn trả. Cơ sởvật chất tín dụng là tiền tệvà hàng hóa.
9
Tín dụng đối với hộnghèo là những khoản tín dụng chỉdành riêng cho những
hộnghèo, có sức lao động, như ng thiếu vốn đểphát triển sản xuất trong một thời
gian nhất định phải hoàn trảsốtiền gốc và lãi; tuỳtheo từng nguồn có thểhư ởng
theo lãi suất ư u đãi khác nhau nhằm giúp hộnghèo mau chóng vư ợt qua nghèo đói
vư ơ n lên hoà nhập cùng cộng đồng (Ngô ThịHuyền, 2005).
1.1.2.2. Các mức độtiếp cận tín dụng của hộnghèo
Sựtiếp cận là hình thức hoạt động của một hệthống cụthể. Nó vừa cung cấp
thông tin, khích lệ, hư ớng dẫn vềtổchức, lãnh đạo, xây dựng chư ơ ng trình, huy
động, sửdụng các nguồn lực và tạo dựng các mối liên kết. Tùy theo mục tiêu, lĩnh
vực nghiên cứu mà có các hư ớng tiếp cận khác nhau như tiếp cận giới, tiếp cận thị
trư ờng, tiếp cận tín dụng, tiếp cận khuyến nông…
Như vậy, tiếp cận tín dụng là những hoạt động của ngư ời có nhu cầu, ngư ời
hư ởng lợi nhằm tìm hiểu, nắm bắt thông tin vềtín dụng cũng như điều kiện và
phư ơ ng thức đểthiết lập mối quan hệcung cấp dịch vụtín dụng với NHCSXH tại
một khu vực hay một địa phư ơ ng nào đó. Sựtiếp cận diễn ra theo hai phía ngư ợc
chiều nhau, từNHCSXH đến ngư ời vay và ngư ợc lại. Trong đó NHCSXH cung cấp
dịch vụtín dụng là ngư ời sởhữu lư ợng giá trịvà ngư ời vay chính là ngư ời có nhu
cầu sửdụng lư ợng giá trịnày. Sựtiếp cận tín dụng của ngư ời vay đư ợc hiểu theo
các nghĩa ởcác mức độkhác:
+ Ngư ời vay đư ợc nghe, tìm hiểu vềcác dịch vụtín dụng;
+ Ngư ời vay đã đư ợc nghe, đư ợc tìm hiểu vềcác dịch vụtín dụng và họcó
nhu cầu muốn đư ợc vay vốn tại các tổchức này;
+ Ngư ời vay đã đư ợc biết và hiểu đầy đủvềquyền lợi của mình khi đư ợc vay
vốn từNHCSXH này và họđã làm thủtục vay vốn và đã đư ợc vay;
+ Ngư ời vay thư ờng xuyên vay vốn từcác tổchức (Sầm ThịHằng, 2013).
Tiếp cận tín dụng của hộnghèo là những hoạt động của hộnghèo nhằm tìm
hiểu, nắm bắt thông tin vềvốn tín dụng cũng như điều kiện và phư ơ ng thức đểthiết
lập mối quan hệcung cấp dịch vụtín dụng của NHCSXH tại một khu vực hay địa
phư ơ ng. Sựtiếp cận diễn ra theo hai phía ngư ợc chiều nhau, từNHCSXH đến với
10
hộnghèo và ngư ợc lại; tổchức cung cấp dịch vụtín dụng là ngư ời sởhữu lư ợng giá
trịvà hộnghèo vay vốn chính là hộcó nhu cầu sửdụng lư ợng giá trịđó đểgiúp họ
mau chóng vư ợt qua nghèo đói vư ơ n lên hòa nhập cùng cộng đồng.
1.1.3.
Đặc điể
m của tín dụng đối với hộnghèo
Đặc điểm của tín dụng cho hộnghèo bao gồm: Mục tiêu của tín dụng cấp
cho hộnghèo không phải là thu lợi nhuận mà nhằm xoá đói giảm nghèo, như ng vẫn
phải đảm bảo đủbù đắp chi phí, an toàn và phát triển vốn vay. Đối tư ợng vay vốn là
hộnghèo, chủyếu là những hộcó thu nhập thấp và các đối tư ợng chính sách xã hội
khác. Những hộthuộc diện nghèo do neo đơ n, không nơ i nư ơ ng tựa; không có sức
lao động; lư ời biếng; phạm các tệnạn xã hội thì thuộc diện đối tư ợng trợcấp xã hội,
cải tạo xã hội … đều không thuộc đối tư ợng đư ợc vay vốn (Ngô ThịHuyền, 2005).
Nguồn vốn huy động đểcho vay:
– Một là: Vốn do NSNN cấp và các nguồn vốn có nguồn gốc từngân sách nhà
nư ớc;
– Hai là: Vốn huy động có trảlãi của các tổchức, cá nhân;
– Ba là: Vốn đi vay của các tổchức tài chính, tín dụng;
– Bốn là: Vốn đóng góp tựnguyện không hoàn trảcủa các cá nhân, tổchức;
– Năm là: Vốn nhận uỷ
thác cho vay ư u đãi của chính quyền địa phư ơ ng, các
tổchức kinh tế;
– Sáu là: Các nguồn vốn khác.
Phư ơ ng thức cho vay: Không đư ợc đòi hỏi thếchấp tài sản; vốn vay phải đư ợc
đư a đến tận tay hộnghèo; thủtục cho vay phải đơ n giản, thuận tiện; cho vay thông
qua các Tổtiết kiệm và vay vốn (TK&VV); ư u tiên cho vay đểphát triển SXKD; kết
hợp cho vay vốn với hư ớng dẫn hộnghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngư , chuyển giao công nghệvà có sựgiám sát chặt chẽ; có cơ chếkhuyến
khích các hộvay trảnợđúng hạn bằng cách cho vay tiếp với khoản vay lớn hơ n.
Lãi suất cho vay hộnghèo: Lãi suất cho vay hộnghèo có thểư u đãi so với lãi
suất cho vay thư ơ ng mại, song điều quan trọng nhất là cho vay đúng đối tư ợng,
đúng cơ hội làm ăn, mức cho vay đúng yêu cầu của hộnghèo.
11
Kì hạn cho vay dài, độrủi ro cao: Tín dụng đối với hộnghèo cần phải áp dụng
kì hạn cho vay dài do hộnghèo không có vốn tựcó nên khi trảxong nợ, họcũng sẽ
hết vốn, không có vốn quay vòng. Cơ cấu vốn đầu tư chủyếu tập trung trong lĩnh
vực nông nghiệp – nông thôn, có độrủi ro lớn so với các ngành khác. Công tác thu
hồi vốn khó khăn, nên áp dụng hình thức thu nợnhiều kì.
1.1.4.
Vai trò của tín dụng đối với hộnghèo
1.1.4.1. Tăng nguồn lực
Ngư ời nghèo đói do nhiều nguyên nhân, như : Già, yếu, ốm đau, không có sức
lao động, do đông con dẫn đến thiếu lao động, do mắc tệnạn xã hội, do lư ời lao
động, do thiếu kiến thức trong SXKD, do điều kiện tựnhiên bất thuận lợi, do không
đư ợc đầu tư , do thiếu vốn…trong thực tếởnông thôn Việt Nam bản chất của những
ngư ời nông dân là tiết kiệm cần cù, như ng nghèo đói là do không có vốn đểtổchức
sản xuất, thâm canh, tổchức kinh doanh.Vì vây, vốn đối với họlà điều kiện tiên
quyết, là động lực đầu tiên giúp họvư ợt qua khó khăn đểthoát khỏi đói nghèo. Khi
có vốn trong tay, với bản chất cần cù của ngư ời nông dân, bằng chính sức lao động
của bản thân và gia đình họcó điều kiện mua sắm vật tư , phân bón, cây con giống
đểtổchức sản xuất thực hiện thâm canh tạo ra năng xuất và sản phẩm hàng hoá cao
hơ n, tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
1.1.4.2. Giảm chi phí
Những ngư ời nghèo đói do hoàn cảnh bắt buộc hoặc đểchi dùng cho sản xuất
hoặc đểduy trì cho cuộc sống họlà những ngư ời chịu sựbóc lột bằng thóc hoặc
bằng tiền nhiều nhất của nạn cho vay nặng lãi hiện nay. Chính vì thếkhi nguồn vốn
tín dụng đến tận tay hộnghèo với sốlư ợng khách hàng lớn thì các chủcho vay nặng
lãi sẽkhông có thịtrư ờng hoạt động.
1.1.4.3. Nâng cao kiến thức
Cung ứng vốn cho hộnghèo theo chư ơ ng trình, với mục tiêu đầu tư cho SXKD
đểXĐGN, thông qua kênh tín dụng thu hồi vốn và lãi đã buộc những ngư ời vay
phải tính toán trồng cây gì, nuôi con gì, làm nghềgì và làm như thếnào đểcó hiệu
quảkinh tếcao. Đểlàm đư ợc điều đó họphải tìm hiểu học hỏi kỹthuật sản xuất,
12
suy nghĩ biện pháp quản lý từđó tạo cho họtính năng động sáng tạo trong lao động
sản xuất, tích luỹđư ợc kinh nghiệm trong công tác quản lý kinh tế. Mặt khác, khi số
đông ngư ời nghèo đói tạo ra đư ợc nhiều sản phẩm hàng hoá thông qua việc trao đổi
trên thịtrư ờng làm cho họtiếp cận đư ợc với kinh tếthịtrư ờng một cách trực tiếp.
1.1.4.4. Góp phần trực tiếp vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tếnông nghiệp
Trong nông nghiệp vấn đềquan trọng hiện nay đểđi lên một nền sản xuất
hàng hoá lớn đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp KHKT mới vào sản xuất. Đó là
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và đư a các loại giống mới có năng suất
cao vàoáp dụng trong thực tiễn sản xuất và phải đư ợc thực hiện trên diện rộng. Để
làm đư ợc điều này đòi hỏi phải đầu tư một lư ợng vốn lớn, thực hiện đư ợc khuyến
nông, khuyến lâm, khuyến ngư …. những hộnghèo phải đư ợc đầu tư vốn họmới có
khảnăng thực hiện. Như vậy, thông qua công tác tín dụng đầu tư cho hộnghèo đã
trực tiếp góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông thôn thông qua áp
dụng tiến bộKHKT vào sản xuất, tạo ra các ngành nghềdịch vụmới trong nông
nghiệp đã trực tiếp góp phần vào việc phân công lại lao động trong nông nghiệp và
lao động xã hội.
1.1.4.5. Cung ứng vốn cho hộnghèo góp phần xây dựng nông thôn mới
XĐGN là nhiệm vụcủa toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành. Tín dụng
cho hộnghèo thông qua các quy định vềmặt nghiệp vụcụthểcủa nó như việc bình
xét công khai những hộđư ợc vay vốn, việc thực hiện các tổtư ơ ng trợvay vốn, tạo
ra sựtham gia phối hợp chặt chẽgiữa các đoàn thểchính trịxã hội, của cấp uỷ
,
chính quyền đã có tác dụng:
– Tăng cư ờng hiệu lực của cấp uỷ
, chính quyền trong lãnh đạo, chỉđạo kinh tế
ởđịa phư ơ ng;
– Tạo ra sựgắn bó giữa hội viên, đoàn viên với các tổchức hội, đoàn thểcủa
mình thông qua việc hư ớng dẫn giúp đỡkỹthuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý
kinh tếcủa gia đình, quyền lợi kinh tếcủa tổchức hội thông qua việc vay vốn;
– Thông qua các tổtư ơ ng trợtạo điều kiện đểnhững hộvay vốn có cùng hoàn
cảnh gần gũi, nêu cao tính tư ơ ng thân, tư ơ ng ái giúp đỡlẫn nhau tăng cư ờng tình
làng, nghĩa xóm, tạo niềm tin ởdân đối với Đảng, Nhà nư ớc.
13
1.1.5.
Các chỉtiêu đánh giá mức độtiế
p cận tín dụng hộnghèo
– Tỷ
lệvốn vay = Sốvốn đư ợc vay/Sốvốn cần vay. Chỉtiêu này phản ánh khả
năng đáp ứng vốn của NHCSXH đối với hộđi vay.
– Tỷ
lệsốhộđư ợc vay = Tổng sốhộđư ợc vay/Tổng sốhộđiều tra. Chỉtiêu
này phản ánh phần trăm sốhộđư ợc vay vốn, từđó xác định nguyên nhân dẫn đến
sốhộđư ợc vay lại cao hoặc thấp.
– Lư ợng vốn bình quân hộđư ợc vay = Tổng lư ợng vốn vay/Tổng sốhộvay. Chỉ
tiêu này nói lên sốvốn bình quân mà mỗi hộđư ợc vay là cao hay thấp, từđó xác định
nguyên nhân tại sao sốvốn bình quân mà một hộđư ợc vay lại cao hay thấp.
– Tỷ
lệsốhộhiểu rõ quyền lợi của mình/Sốhộđiều tra. Chỉtiêu này phản ánh
sựhiểu biết của hộnghèo vềNHCSXH như thếnào. Từđó, xác định các nguyên
nhân tại sao có nhiều hay ít hộbiết rõ quyền lợi của mình khi vay vốn tại các
NHCSXH đểđư a ra các giải pháp cụthểnhằm giúp các hộdân tiếp cận tốt hơ n với
nguồn vốn tín dụng.
– Tỷ
lệsốhộcó đủđiều kiện đư ợc vay/Sốhộđiều tra. Chỉtiêu này cho biết
xem sốhộcó đủđiều kiên vay nhiều hay ít, đểtừđó xem xét sựtiếp cận của họđối
với nguồn vốn tín dụng.
– Tỷ
lệsốhộcó đủđiều kiện đư ợc vay như ng không vay/Sốhộđiều tra. Chỉ
tiêu này cho biết các hộkhông cần đến nguồn vốn tín dụng, từđó tìm ra nguyên
nhân xem có phải họkhông vay vì họkhông biết làm ăn, sợrủi ro, … hay họkhông
có nhu cầu đầu tư thêm vào sản xuất.
– Tỷ
lệsốhộcó nhu cầu vay vốn/Sốhộđiều tra. Chỉtiêu này cho biết thực
chất có bao nhiêu hộcó nhu cầu vay vốn đểphát triển sản xuất, đểthoát nghèo.
– Tỷ
lệhộvay vốn/Sốhộcó nhu cầu vay vốn. Chỉtiêu này phản ánh sốhộcó
đủđiều kiện đư ợc vay vốn so với sốhộcó nhu cầu vay vốn. Từđó, tìm ra nguyên
nhân tại sao sốhộcó nhu cầu vay vốn mà lại không đư ợc vay vốn.
– Tỷ
lệsốhộđư ợc vay vốn/Sốhộlàm đơ n vay. Chỉtiêu này phản ánh các điều
kiện của hộdân có thểđư ợc vay vốn hay không. Từđó, tìm ra nguyên nhân tại sao
các hộđã làm đơ n mà lại không đư ợc vay.
14
– Tỷ
lệhộchư a từng vay vốn/Sốhộđiều tra.
– Tỷ
lệtiếp cận vay trực tiếp hoặc gián tiếp: Xác định xem các hộvay trực tiếp
từNgân hàng hay thông qua một tổchức đoàn thểnào khác.
1.2.
Các yếu tốảnh hư ởng đến tiếp cận tín dụng từNHCSXH của hộ
nghèo
1.2.1.
Nhân tốchủquan
1.2.1.1. Cơ chếcho vay
Cơ chếcho vay ủy thác của NHCSXH tiếp tục kếthừa, hoàn thiện và phát
triển các nghiệp vụcho vay trư ớc đây của NHPVNg, của các NHTM và Kho bạc
Nhà nư ớc,…đã giảm bớt đư ợc nhiều thủtục hành chính, phù hợp thực tếhơ n. Qua
đó, tạo điều kiện cho các bên nhận ủy thác (các Hội Đoàn thể) và ngư ời vay vốn
tiếp cận tín dụng ư u đãi đư ợc dễdàng hơ n như ng vẫn đảm bảo nguyên tắc và an
toàn tín dụng.
Việc chuyển hư ớng ủy thác từng phần trong cho vay vốn đối với hộnghèo
thông qua các Hội Đoàn thể(Hội nông dân, Hội phụnữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn
thanh niên,..) thay thếủy thác từng phần qua NHNN & PTNT đã mang lại hiệu quả
kinh tế- xã hội cao: tập trung đư ợc sức mạnh của các tổchức chính trịxã hội từ
Trung ư ơ ng đến cơ sởxã, phư ờng, thôn,..trong việc thực hiện tín dụng ư u đãi của
Nhà nư ớc đối với hộnghèo; xã hội hóa công tác cho vay của NHCSXH; tạo điều
kiện cho các cấp Hội ởcơ sởmởrộng hội viên, gắn kết, giúp đỡlẫn nhau vì mục
tiêu chung là phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụđểthoát nghèo, thu nhập ổn
định, góp phần ổn định cuộc sống.
Với phư ơ ng thức cho vay như hiện nay, hoạt động cho vay của NHCSXH sẽ
phụthuộc vào hoạt động của các Hội đoàn thể. Có thểnói, nếu hoạt động của các
Hội đoàn thểcó hiệu quảsẽlàm cho hoạt động cho vay của NHCSXH có hiệu quả,
từđó làm gia tăng khối lư ợng cho vay ư u đãi của NHCSXH. Ngư ợc lại, nếu hoạt
động cho vay của NHCSXH gặp khó khăn trong quá trình cho vay cũng như thu hồi
vốn, từđó làm giảm khối lư ợng cho vay ư u đãi của NHCSXH.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *