BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
VÕ VĂN TUẤN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯ ỚC
LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG TRIỆU HUY
Huế- 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Hoàn thiệ
n công tác Kiể
m soát chi đầ
u tư xây
dựng cơ bả
n từ Ngân sách nhà nước tạ
i Kho bạ
c Nhà nước Lệ
Thủy tỉ
nh Quả
ng
Bình” là của riêng tôi. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu, kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chư a đư ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác.
Các vấn đề trong luận văn là xuất phát từ tình hình thực tế công tác kiểm soát chi
vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nư ớc tại Kho bạc nhà nư ớc Lệ Thủy
tỉnh Quảng Bình.
Tác giả luận văn
Võ Văn Tuấn
ii
LỜI CẢM Ơ N
Để hoàn thành chư ơ ng trình đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế và
có đư ợc luận văn này, bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đư ợc sự
hư ớng dẫn, giảng dạy, động viên và nhận đư ợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong
suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này từ các giảng viên, ngư ời
thân, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơ n chân thành đến:
Quý thầy giáo, cô giáo Trư ờng Đại học Kinh tế Huế, Phòng Đào tạo Sau đại
học – Đại học Kinh tế Huếđã giúp đỡ tôi trong quá trình học và nghiên cứu khoa
học tại trư ờng.
Đặc biệt, thầy giáo hư ớng dẫn: TS. Hoàng Triệu Huy, Trư ờng Đại học Kinh
tế Huế, là ngư ời trực tiếp hư ớng dẫn, đã dày công chỉ bảo tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng chân thành cảm ơ n lãnh đạo cơ quan và các đồng nghiệp cơ quan
Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện
luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng, như ng chắc chắn luận văn sẽ không tránh
khỏi những khiếm khuyết. Kính mong các thầy cô giáo, ngư ời thân và đồng nghiệp
tiếp tục góp ý cho tôi để luận văn đư ợc hoàn thiện hơ n.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơ n đết tất cả ngư ời thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn động viên tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơ n!
TÁC GIẢ
Võ Văn Tuân
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: VÕ VĂN TUẤN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Niên khóa: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Triệu Huy
Tên đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Lệ Thủy tỉ
nh Quảng Bình”.
1.Tính cấp thiết của đề
tài
Vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một nguồn lực hết sức quan trọng của Quốc
gia đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nư ớc, cũng như của từng địa
phư ơ ng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, điều kiện nguồn vốn từ ngân sách nhà
nư ớc (NSNN) khá hạn chế. Vì vậy, đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN phải
đư ợc quản lý chặt chẽ theo luật NSNN.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư XDCB và thực tếđòi hỏi
hoàn thiện về công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nư ớc
qua hệ thống Kho bạc nhà nư ớc. Do vậy tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiệ
n
công tác kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từ Ngân sách Nhà nước tạ
i Kho
bạ
c nhà nước Lệ
Thủy tỉ
nh Quả
ng Bình” làm đề tài Luận văn của mình.
2. Phươ ng pháp nghiên cứu
Phư ơ ng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở sử dụng các phư ơ ng pháp như : Thu
thập tài liệu, số liệu; Phư ơ ng pháp tổng hợp và phân tích (thống kê mô tả, so sánh, …).
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác
kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng
Bình. Đồng thời, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
tại Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình thời gian qua. Từđó đề xuất giải
pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện công tác kiểm soát chi, nâng
cao hiệu quảđầu tư xây dựng của các nguồn vốn NSNN.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
KÝ HIỆU
NGHĨA
BQLDA:
Ban quản lý dự án
KBNN :
Kho bạc Nhà nư ớc
KSC:
Kiểm soát chi
KTXH:
Kinh tế xã hội
MLNSNN:
Mục lục ngân sách nhà nư ớc
NSNN:
Ngân sách Nhà nư ớc
NSĐP:
Ngân sách địa phư ơ ng
NSTW:
Ngân sách Trung ư ơ ng
TABMIS:
Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc
TKTG:
Tài khoản tiền gửi
UBND:
Uỷ ban nhân dân
XDCB:
Xây dựng cơ bản
v
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn ………………………………………………………………………………………. iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu …………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………………… ix
MỞĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn …………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng, phạm vi nghiên cứu. …………………………………………………………………..3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Kết cấu của luận văn …………………………………………………………………………………..4
Chươ ng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC………………………………………………………5
1.1. Tổng quan về chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc…………………5
1.1.1. Khái niệm chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc …………………..5
1.1.2. Đặc điểm của chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc………………5
1.1.3. Vai trò của chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc ………………….6
1.2. Nội dung kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc tại Kho
bạc Nhà nư ớc…………………………………………………………………………………………………7
1.2.1. Khái niệm kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà nư ớc…….7
1.2.2. Sự cần thiết phải kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà
nư ớc tại Kho bạc Nhà nư ớc……………………………………………………………………………..7
1.2.3. Nguyên tắc kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà nư ớc tại
Kho bạc Nhà nư ớc………………………………………………………………………………………….9
1.2.4. Đối tư ợng kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà nư ớc tại
Kho bạc Nhà nư ớc………………………………………………………………………………………..10
1.2.5. Yêu cầu đối với công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách
Nhà nư ớc tại Kho bạc Nhà nư ớc…………………………………………………………………….11
1.2.6. Vai trò của Kho bạc Nhà nư ớc và việc phối hợp với cơ quan chức năng trong
kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà nư ớc……………………………12
vi
1.2.7. Phân cấp kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc qua
Kho bạc Nhà nư ớc………………………………………………………………………………………..14
1.2.8 Công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từNSNN tại Kho bạc Nhà nư ớc. ……..15
1.3. Các nhân tố ảnh hư ởng đến công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách Nhà nư ớc qua Kho bạc Nhà nư ớc ……………………………………………………29
1.3.1. Những nhân tố chủ quan ………………………………………………………………………29
1.3.2. Những nhân tố khách quan …………………………………………………………………..30
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB thuộc
nguồn vốn NSNN…………………………………………………………………………………………31
1.5. Kinh nghiệm của một sốđịa phư ơ ng trong nư ớc trong kiểm soát chi đầu tư
XDCB từ NSNN tại Kho bạc Nhà nư ớc. …………………………………………………………33
1.5.1. Kinh nghiệm của một sốđịa phư ơ ng trong nư ớc……………………………………..33
1.5.2 Kinh nghiệm của tỉnh Phú Thọ………………………………………………………………34
1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện và KBNN Lệ Thủy ……………………….35
Chươ ng 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN
TẠI KBNN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH………………………………………………36
2.1. Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình ………………36
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy………………36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của KBNN Lệ Thủy ………………………36
2.2. Thực trạng về kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nư ớc tại
kho bạc nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình……………………………………………………38
2.2.1. Các căn cứ pháp lý về kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà
nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………………………..38
2.2.2. Thực trạng về công tác kiểm soát chi đầu tư từ ngân sách nhà nư ớc tại Kho
bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy trong thời gian qua ……………………………………………………..40
2.3 Đánh giá công tác kiểm soát chi qua khảo sát các chủđầu tư ……………………….50
2.3.1 Thông tin chung về ngư ời đư ợc phỏng vấn ……………………………………………..50
2.3.2. Kết quảđánh giá về cơ chế chính sách, văn bản pháp luật ban hành ………….51
2.3.3 Kết quảđánh giá về hồ sơ , quy trình nghiệp vụ kiểm soát thanh toán …………52
2.3.4 Đánh giá của CĐT về công tác phục vụ và hỗ trợ khách hàng trong KSC vốn
đầu tư tại Kho bạc nhà nư ớc Lệ Thủy……………………………………………………………..53
2.4. Đánh giá chung về tình hình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nư ớc tại Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy – Quảng Bình…………………………………..54
vii
2.4.1. Những kết quảđã đạt đư ợc …………………………………………………………………..54
2.4.2. Một số hạn chế……………………………………………………………………………………55
2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ
bản từ ngân sách nhà nư ớc tại Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình ………58
Chươ ng 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
TẠI KHO BẠC NHÀ NƯ ỚC LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH …………………..60
3.1. Mục tiêu và định hư ớng kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách
Nhà nư ớc qua Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình……………………………..60
3.1.1. Mục tiêu …………………………………………………………………………………………….60
3.1.2. Định hư ớng…………………………………………………………………………………………61
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách Nhà nư ớc qua Kho bạc Nhà nư ớc Lệ Thủy Quảng Bình…………………………….65
3.2.1. Nhóm giải pháp chung …………………………………………………………………………65
3.2.2. Các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kiểm soát chi đầu tư ………………………….68
3.2.3. Nhóm giải pháp điều kiện …………………………………………………………………….73
3.2.4. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác………………………………………………………………….78
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….80
1. KẾ
T LUẬ
N……………………………………………………………………………………………..80
2. KIẾ
N NGHỊ…………………………………………………………………………………………..811
2.2. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình……………………………………..822
2.3. Kiến nghị đối với Sở Tài chính………………………………………………………………822
2.4. Kiến nghị với chủđầu tư …………………………………………………………………………82
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..84
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………866
QUYẾ
T ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬ
P CHẤM LUẬ
N VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬ
N VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬ
N XÉT LUẬ
N VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬ
N XÉT LUẬ
N VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬ
N VĂN
XÁC NHẬ
N HOÀN THIỆN LUẬ
N VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:
Số lư ợng và trình độ chuyên môn của Cán bộ công chức tại KBNN
Lệ Thủy qua 3 năm từ năm 2014 – 2016…………………………………….38
Bảng 2.2:
Tình hình chi đầu tư tại KBNN Lệ Thủy giai đoạn 2014 – 2016……42
Bảng 2.3:
Tỷ lệ thu bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP giai đoạn 2014 –
2016………………………………………………………………………………………43
Bảng 2.4:
Tỷ lệ số vốn tạm ứng so với tổng số giải ngân vốn đầu tư XDCB trên
địa bàn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2014 – 2016……………………………43
Bảng 2.5:
Số liệu chi đầu tư NSĐP trên địa bàn huyện Lệ Thủy
giai đoạn 2014 – 2016………………………………………………………………45
Bảng 2.6:
Số từ chối thanh toán thông qua kiểm soát chi đầu tư XDCB qua
KBNN Lệ Thủy giai đoạn 2014 – 2016………………………………………46
Bảng 2.7:
Số thu thuế thông qua kiểm soát chi đầu tư qua KBNN Lệ Thủy giai
đoạn 2014 – 2016…………………………………………………………………….48
Bảng 2.8:
Số liệu thực hiện cam kết chi đầu tư tại KBNN Lệ Thủy
giai đoạn 2014 – 2016………………………………………………………………49
Bảng 2.9
Thông tin chung vềđối tư ợng điều tra……………………………………….50
Bảng 2.10:
Ý kiến đánh giá của CĐT về sự hợp lý của hệ thống căn cứ pháp lý
hư ớng dẫn thực hiện kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB…………………51
Bảng 2.11:
Đánh giá vềhồsơ , quy trình nghiệp vụkiểm soát chi XDCB qua
KBNN …………………………………………………………………………………..52
Bảng 2.12:
Ý kiến đánh giá của CĐT về công tác phục vụ và hỗ trợ khách hàng
trong KSC vốn đầu tư tại Kho bạc nhà nư ớc Lệ Thủy …………………53
1
MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề
tài luận văn
Vốn đầu tư XDCB từ NSNN là một nguồn lực hết sức quan trọng của Quốc
gia đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của cả nư ớc, cũng như của từng địa
phư ơ ng. Nguồn vốn này không những góp phần quan trọng tạo lập cơ sở vật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế, mà còn có phư ơ ng hư ớng đầu tư , góp phần quan trọng vào
việc thực hiện những vấn đề xã hội, bảo vệ môi trư ờng… Nên từ lâu, công tác quản
lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN đã đư ợc chú trọng đặc biệt, nhiều nội dung quản lý
nguồn vốn này đã đư ợc hình thành; từ việc ban hành pháp luật, xây dựng và thực
hiện cơ chế, chính sách quản lý đến việc xây` dựng quy trình, thủ tục kiểm soát chi
đầu tư XDCB. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đư ợc trong công tác
kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB cũng còn có nhiều bất cập như : cơ chế
chính sách chư a đồng bộ, công tác kiểm tra giám sát đầu tư chư a hợp lý, tình trạng
lãng phí, thất thoát trong đầu tư XDCB vẫn còn lớn, còn nhiều biểu hiện tiêu cực
trong quản lý đầu tư thi công công trình. Tình trạng đó dẫn đến chất lư ợng công
trình còn thấp và kém hiệu quả trong đầu tư .
Lệ Thủy là huyện trọng điểm lúa của tỉnh Quảng Bình, nguồn vốn ngân sách
nhà nư ớc đầu tư cho XDCB hàng năm chủ yếu thu từ cấp quyền sử dụng đất, ngân
sách tỉnh hỗ trợ và nguồn trái phiếu Chính phủ. Các dự án đầu tư đã phát huy đư ợc
hiệu quả, bộ mặt nông thôn ngày một thay đổi, cơ sở hạ tầng nông thôn Lệ Thủy
như : điện, đư ờng, trư ờng học, trạm y tế xã đã dần kiên cố, đời sống của nhân dân
đư ợc nâng cao.
Trong khuôn khổChư ơ ng trình tổng thểcải cách hành chính giai đoạn 2001 –
2010 và giai đoạn 2011 – 2020, đư ợc Chính phủ giao nhiệm vụlà đơ n vị chủ trì,
triển khai nội dung cải cách Tài chính công, Bộ Tài chính đã triển khai đồng bộ và
mạnh mẽ các hoạt động cải cách, từ lĩnh vực phân cấp quản lý NSNN, quản lý thu,
chi NSNN cũng như cải cách các quỹ công khác của Nhà nư ớc. KBNN trực thuộc
Bộ Tài chính, thực hiện chức năng chính là quản lý nhà nư ớc về quỹ NSNN, các
quỹ tài chính Nhà nư ớc và các quỹ khác của Nhà nư ớc đư ợc giao quản lý, trong đó
2
kiểm soát chi đầu tư XDCB là một nhiệm vụ trọng tâm. Chính vì vậy, trong những
năm qua nhiều chính sách, chếđộ về quản lý, kiểm soát chi NSNN nói chung và chi
đầu tư XDCB nói riêng đã đư ợc xây dựng mới hoặc bổ sung, sửa đổi nhằm tạo
những chuyển biến tích cực, đã từng bư ớc đư ợc hoàn thiện theo hư ớng hiệu quả,
ngày một chặt chẽ, thông thoáng. Kết quả của thực hiện cơ chế kiểm soát chi đầu tư
XDCB đã dần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các CĐT, Ban QLDA,
góp phần quan trọng trong việc sử dụng NSNN ngày càng hiệu quả hơ n. Tuy nhiên
việc sửa đổi, bổ sung vẫn không theo kịp những biến động đang diễn ra ngày càng
gia tăng trong thực tế, sự chồng chéo, trùng lắp và mâu thuẩn giữa các văn bản
hư ớng dẫn đã dẫn đến việc sử dụng NSNN dành cho đầu tư XDCB kém hiệu quả,
lãng phí. Vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp nhằm góp phần giải quyết những
vấn đề tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN là vấn
đề rất cần thiết. Đó cũng là lý do của việc chọn đề tài “Hoàn thiện công tác Kiểm
soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nư ớc tại Kho bạc Nhà nư ớc Lệ
Thủy tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở khoa học vềkiểm soát chi đầu tư XDCB qua
KBNN, luận văn phân tích, đánh giá chính xác thực trạng công tác kiểm soát chi
đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Lệ Thủy. Từđó đề xuất một số kiến nghị, giải
pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm soát chi đầu tư
XDCB tại KBNN Lệ Thủy trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa, bổ sung, phân tích và tổng hợp những vấn đề cơ sở khoa học
về công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN.
Phân tích thực trạng về công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN qua
KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình trong thời gian từ 2014-2016, qua đó đánh giá
những kết quảđạt đư ợc, chỉ rõ những hạn chế và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu.
Đề xuất định hư ớng và các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu
tư XDCB từ NSNN tại KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình đến năm 2020.
3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu:
Đối tư ợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN qua KNNN Lệ Thủy tỉnh Quảng
Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung làm rõ những nội dung cơ
bản vềcông tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN qua KNNN Lệ Thủy tỉnh
Quảng Bình;
Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB chủ yếu trong giai
đoạn 2014-2016, qua đó đư a ra một sốđịnh hư ớng và giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN tại KNNN Lệ Thủy tỉnh Quảng
Bình đến năm 2020.
4. Phươ ng pháp nghiên cứu
Đểđạt đư ợc mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình thực hiện
luận văn tôi sử dụng các phư ơ ng pháp sau:
4.1. Phư ơ ng pháp thu thập số liệu
– Số
liệ
u thứ cấ
p
Số liệu thứ cấp đư ợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhằm trang bị cơ sở
khoa học cho đề tài đồng thời làm phong phú cho bài viết, bao gồm:
+ Nguồn tài liệu thứcấp đư ợc thu thập thông qua sách, báo, tạp chí, internet
và các văn bản Pháp luật có liên quan đến công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB
bằng nguồn NSNN.
+ Nguồn tài liệu thứ cấp đư ợc thu thập thông qua các báo cáo, tài liệu đã
công bố của KBNN Lệ Thủy và các ngành có liên quan.
– Số
liệ
u sơ cấ
p
– Thu thập thông qua quan sát thực tế quy trình kiểm soát chi tại KBNN Lệ
Thủy và hỏi trực tiếp các đối tư ợng liên quan là khách hàng giao dịch và cán bộ
nhân viên KBNN Lệ Thủy nhằm tìm hiểu các thông tin cần thiết cho đề tài nghiên
cứu.
4
– Thu thập thông qua chọn mẫu điều tra:
+ Phư ơ ng pháp chọn mẫu nghiên cứu: chọn tổng số mẫu đư ợc phỏng vấn
gồm 30 chủđầu tư có giao dịch thanh toán VĐT với KBNN Lệ Thủy.
+ Cách thức điều tra: Phát phiếu điều tra và hẹn ngày thu phiếu.
4.2. Phư ơ ng pháp phân tích và xử lý số liệu
Sau khi mã hoá và làm sạch dữ liệu, các bảng câu hỏi đư ợc nhập số liệu điều
tra vào cơ sở dữ liệu máy tính để phân tích. Việc phân tích và xử lý số liệu cho đề
tài sẽ dựa vào phần mềm ứng dụng trong phân tích kinh tế và khoa học xã hội SPSS
và Excel.
5. Kết cấu của luận văn
A. Mởđầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục và Mục lục. Nội
dung của luận văn gồm 3 chư ơ ng:
B. Nội dung
Chương 1: Cơ sởkhoa học vềkiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân
sách nhà nư ớc tại Kho bạc Nhà nư ớc
Chương 2: Thực trạng về kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN tại KBNN tài
KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Định hư ớng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư XDCB
từ NSNN tại KBNN Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình
C. Kết luận
5
Chươ ng 1:
CƠ SỞKHOA HỌC VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪNGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
1.1. Tổng quan về
chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
1.1.1. Khái niệ
m chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà nước
Đầu tư XDCB là hoạt động đầu tư để tạo ra các tài sản cốđịnh đư a vào hoạt
động trong các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu đư ợc lợi ích dư ới các hình thức
khác nhau. Xét một cách tổng thể, không một hoạt động đầu tư nào mà không cần
phải có các tài sản cốđịnh. Tài sản cốđịnh bao gồm toàn bộ các cơ sở vật chất, kỹ
thuật đủ các tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nư ớc. Để có đư ợc tài sản cốđịnh chủ
đầu tư có thể thực hiện bằng nhiều cách tiến hành xây dựng mới các tài sản cốđịnh.
Như vậy, chi đầu tư XDCB từ NSNN (sau đây gọi tắt là chi đầu tư ) là khoản
chi tài chính nhà nư ớc đư ợc đầu tư cho các công trình thuộc kết cấu hạ tầng (cầu
cống, bến cảng, sân bay, hệ thống thuỷ lợi, năng lư ợng, viễn thông…) các công
trình kinh tế có tính chất chiến lư ợc, các công trình và dự án phát triển văn hóa xã
hội trọng điểm, phúc lợi công cộng nhằm hình thành thế cân đối cho nền kinh tế, tạo
ra tiền đề kích thích quá trình vận động vốn của doanh nghiệp và tư nhân nhằm mục
đích tăng trư ởng kinh tế và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngư ời dân.
1.1.2. Đặ
c điể
m của chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà nước
Chi đầu tư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn chi đầu tư phát triển của
NSNN, do đó có đặc điểm giống như đặc điểm của chi đầu tư phát triển, đó là:
Thứ nhấ
t: Chi đầu tư đư ợc thực hiện theo đúng nguyên tắc, quy định của
pháp luật hiện hành, từ huy động nguồn lực chi đầu tư phát triển, điều kiện chi, quy
trình kiểm soát, thanh toán…
Thứ hai: Chi đầu tư gắn với hoạt động của NSNN nói chung và hoạt động
chi NSNN nói riêng, gắn với quản lý và sử dụng vốn theo phân cấp về chi NSNN
cho đầu tư phát triển. Do đó, việc hình thành, phân phối, sử dụng và thanh quyết
toán nguồn vốn này cần đư ợc thực hiện chặt chẽ theo luật định đư ợc Quốc hội phê
chuẩn và các cấp chính quyền phê duyệt hàng năm.
6
Thứba: Chi đầu tư là khoản chi lớn của NSNN như ng không có tính ổn
định. Chi đầu tư là yêu cầu tất yếu nhằm đảm bảo cho sự phát triển kinh tế- xã hội
của mỗi quốc gia. Trư ớc hết chi đầu tư nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực
sản xuất của nền kinh tế; đó chính là nền tảng bảo đảm cho sự phát triển kinh tế- xã
hội của mỗi quốc gia, đồng thời chi đầu tư còn có ý nghĩa là vốn mới để tạo ra môi
trư ờng đầu tư thuận lợi nhằm thu hút các nguồn lực trong nư ớc và ngoài nư ớc vào
đầu tư phát triển các hoạt động kinh tế- xã hội theo định hư ớng của nhà nư ớc trong
từng thời kỳ. Quy mô và tỷ trọng chi NSNN cho đầu tư phát triển trong từng thời kỳ
phụ thuộc vào chủ trư ơ ng đư ờng lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng, Nhà nư ớc
và khả năng nguồn vốn của NSNN.
Thứtư: Xét theo mục đích kinh tế- xã hội và thời hạn tác động thì chi đầu tư
mang tính chất chi cho tích luỹ. Chi đầu tư là những khoản chi nhằm tạo ra cơ sở
vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất phục vụ, tăng tích luỹ tài sản của nền kinh tế
quốc dân. Cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất phục vụđư ợc tạo ra thông qua
các khoản chi đầu tư là nền tảng vật chất đảm bảo cho sự tăng trư ởng kinh tế và
phát triển xã hội, làm tăng tổng sản phẩm quốc nội. Với ý nghĩa đó, chi đầu tư là chi
cho tích luỹ.
1.1.3. Vai trò của chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từ ngân sách Nhà nước
Là một bộ phận cấu thành trong toàn bộ nguồn VĐT toàn xã hội, đầu tư
XDCB từ NSNN có vai trò quan trọng đặc biệt, thể hiện:
Thứ nhấ
t: Đầu tư XDCB có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế: vừa là
yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định kinh tế của mọi quốc gia.
Do vậy, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô cần điều hành sao cho hạn chế các tác
động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đư ợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh
tế(đây là vai trò định hư ớng hoạt động đầu tư trong nền kinh tế).
Thứ hai: Đầu tư XDCB tạo ra năng lực sản xuất mới, hình thành phát triển
kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội như giao thông, thủy lợi, điện, trư ờng học, trạm y
tế,… Thông qua việc duy trì và phát triển hoạt động đầu tư XDCB, VĐT XDCB từ
NSNN góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân,
7
tái tạo và tăng cư ờng năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng tích lũy cho
nền kinh tế, tăng thu nhập quốc dân và tổng sản phẩm xã hội.
Thứ ba: Đầu tư XDCB quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa
các ngành, giải quyết những vấn đề mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh
thổ, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…
của từng vùng lãnh thổ. Theo kinh nghiệm của các nư ớc trên thế giới, đểđạt đư ợc
tốc độ tăng trư ởng nhanh (9 10%) cần phải tăng cư ờng đầu tư ở khu vực công
nghiệp và dịch vụ.
Thứ tư: Đầu tư XDCB là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng
cư ờng khả năng công nghệ, trong khi công nghệ là trung tâm của công nghiệp hóa.
Do vậy, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam, chúng ta phải đề ra đư ợc một chiến lư ợc đầu tư phát triển công nghệ nhanh và
vững chắc.
1.2. Nội dung kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà nước tại
Kho bạc Nhà nước
1.2.1. Khái niệ
m kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà nước
Kiểm soát chi đầu tư là việc kiểm tra, xem xét các căn cứ, điều kiện cần và
đủ theo quy định của Nhà nư ớc để xuất quỹ NSNN chi trả theo yêu cầu của CĐT
các khoản kinh phí thực hiện dự án theo các chính sách, chếđộ, định mức chi tiêu
do Nhà nư ớc quy định dựa trên cơ sở những nguyên tắc, hình thức và phư ơ ng pháp
quản lý tài chính trong từng thời kỳ.
1.2.2. Sự cầ
n thiế
t phả
i kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà
nước tạ
i Kho bạ
c Nhà nước
Thứ nhấ
t: Đầu tư XDCB liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành với khoản
mục chi đầu tư chiếm tỷ trọng rất lớn trong ngân sách một quốc gia. Chi đầu tư
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất nư ớc, qua đó đã tạo ra cơ sở
vật chất cho nền kinh tế quốc dân, góp phần vào việc tăng trư ởng kinh tếđất nư ớc.
Với một tầm quan trọng như vậy, thì việc đảm bảo cho những khoản chi đầu tư
đư ợc thực hiện đúng chức năng, mục đích, không gây lãng phí là một yêu cầu quan
trọng cần phải đư ợc kiểm soát.
8
Thứ hai: Đó là khả năng có hạn của NSNN, đặc biệt đối với tình trạng
thư ờng xuyên bị thâm hụt ngân sách như ở nư ớc ta. Khi nguồn thu của NSNN còn
rất hạn hẹp mà nhu cầu chi cho phát triển kinh tế- xã hội lại rất lớn và ngày càng
tăng cao. Do đó việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN là một trong những
mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nư ớc ta hiện nay. Thực hiện tốt công tác
này có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm tập
trung các nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế xã hội, góp phần kiềm chế lạm
phát, ổn định tiền tệ và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia. Bên cạnh đó cũng
góp phần nâng cao trách nhiệm cũng như phát huy vai trò của các ngành, các cấp,
các cơ quan, đơ n vị có liên quan tới công tác quản lý và điều hành ngân sách.
Thứ ba: Cơ chế kiểm soát chi đầu tư trong nhiều năm qua đã đư ợc thư ờng
xuyên sửa đổi và hoàn thiện. Như ng vẫn chỉ quy định đư ợc những vấn đề chung
mang tính chất nguyên tắc, chư a thể bao quát hết đư ợc những phát sinh trong quá
trình thực hiện kiểm soát các khoản chi của NSNN. Mặt khác, cùng với sự phát
triển của xã hội, các nghiệp vụ chi cũng ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơ n.
Do đó, cơ chế kiểm soát nhiều khi không thể theo kịp những biến động thực tế của
các hoạt động đầu tư đang diễn ra. Từđó tạo ra nhiều kẽ hở và bất cập. Do đó, việc
không ngừng cải tiến, bổ sung kịp thời để cơ chế kiểm soát đư ợc ngày càng hoàn
thiện, phù hợp và chặt chẽ hơ n cũng là một nhu cầu cấp bách.
Thứ tư: Là trình độ cũng như ý thức của các đơ n vị sử dụng VĐT XDCB từ
NSNN. Các đơ n vị này lợi dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách quản lý tìm cách để
sử dụng hết nguồn kinh phí càng nhanh, càng tốt, đặc biệt là hiện tư ợng chạy kinh
phí cuối năm. Bên cạnh đó, thiếu sót và sai phạm cũng thư ờng diễn ra, những hiện
tư ợng như hồ sơ không đầy đủ, không hợp pháp, hợp lệ cũng như sai định mức đơ n
giá theo quy định là không quá xa lạ. Những hiện tư ợng này nếu không ngăn chặn,
tất yếu sẽ dẫn tới tiêu cực, sử dụng vốn sai mục đích, gây thất thoát cho NSNN.
Thứ năm: Với một nư ớc nhỏđang trong quá trình mở cửa hội nhập với nền
kinh tế thế giới, nhiều khoản chi cho hoạt động đầu tư là sử dụng nguồn vốn vay từ
các quốc gia và tổ chức nư ớc ngoài. Do đó việc kiểm tra, kiểm soát việc chi trả các
9
khoản chi này tới từng đối tư ợng là hết sức cần thiết, đểđảm bảo kỷ cư ơ ng quản lý
tài chính cũng như uy tín của đất nư ớc.
Từnhững lý do trên, có thể thấy cần thiết phải có cơ quan chức năng có thẩm
quyền độc lập khách quan đứng ra để thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt
động quản lý và sử dụng VĐT XDCB của các CĐT. Vì vậy, việc kiểm soát chi đầu
tư qua KBNN là cần thiết và ngày càng đư ợc hoàn thiện để phù hợp với tình hình
kinh tế- xã hội ngày càng phát triển.
1.2.3. Nguyên tắ
c kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà nước
tạ
i Kho bạ
c Nhà nước
– Các dự án phải có đủ thủ tục đầu tư XDCB theo quy định, có kế hoạch vốn
hàng năm và có đủđiều kiện đư ợc chi (thành lập Ban QLDA; mở tài khoản, đấu
thầu, chỉđịnh thầu; điều kiện tạm ứng, thanh toán vốn).
– Các CĐT, Ban QLDA phải mởtài khoản tại KBNN nơ i thuận tiện cho việc
kiểm soát chi và thuận tiện cho giao dịch của CĐT, Ban QLDA.
– CĐT là chủ tài khoản cấp phát VĐT tại KBNN, nên CĐT phải lập, ký chứng
từ thanh toán VĐT như : Giấy đề nghị thanh toán VĐT, Giấy rút VĐT, Giấy đề nghị
thanh toán tạm ứng VĐT, kể cả trư ờng hợp CĐT thuê tổ chức tư vấn QLDA.
– Các khoản chi đầu tư có giá trịdự toán, hợp đồng từ 1.000 triệu đồng trởlên
thì phải đư ợc quản lý, kiểm soát cam kết chi qua KBNN trư ớc khi thực hiện thanh
toán, trừ các trư ờng hợp cụ thể như : chi ngân sách xã; chi cho lĩnh vực an ninh,
quốc phòng; chi trả nợ của Nhà nư ớc, của Chính phủ; chi từ nguồn viện trợ, vay nợ
nư ớc ngoài theo phư ơ ng thức tài trợ chư ơ ng trình, dự án; chi viện trợ trực tiếp; chi
theo hình thức lệnh chi tiền của cơ quan tài chính các cấp; chi từ tài khoản tiền gửi
của các đơ n vị giao dịch tại KBNN, các dự án do UBND các xã làm chủđầu tư .
– KBNN chỉ kiểm soát thanh toán trên cơ sở các tài liệu do CĐT cung cấp và
theo nguyên tắc thanh toán đã quy định, KBNN không chịu trách nhiệm về tính
chính xác của khối lư ợng, định mức, đơ n giá, chất lư ợng công trình. Trư ờng hợp
phát hiện quyết định của các cấp có thẩm quyền trái với quy định hiện hành, phải có
văn bản đề nghị xem xét lại và nêu rõ ý kiến đề xuất. Nếu quá thời gian quy định
mà không đư ợc trả lời thì đư ợc quyền giải quyết theo đề xuất của mình; nếu đư ợc
10
trả lời mà xét thấy không thoảđáng thì vẫn giải quyết theo ý kiến của cấp có thẩm
quyền, đồng thời phải báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền cao hơ n và báo cáo cơ
quan Tài chính để xem xét, xử lý.
– Các khoản chi bằng tiền mặt đư ợc thực hiện theo quy định tại Thông tư số
164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của BộTài chính quy định quản lý thu, chi tiền
mặt qua hệ thống KBNN. Hiện nay đư ợc thay thế bằng Thông tư số 13/2017/TT-
BTC ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi tiền
mặt qua hệ thống KBNN có hiệu lực từ ngày 01/04/2017.
– Kế hoạch vốn năm của dự án chỉ thanh toán cho khối lư ợng hoàn thành đư ợc
nghiệm thu đến ngày 31 tháng 12 năm ngân sách; thời hạn thanh toán khối lư ợng
hoàn thành đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau (trong đó có thanh toán để thu hồi
vốn đã tạm ứng), trừ các dự án đư ợc cấp có thẩm quyền cho phép kéo dài thời gian
thực hiện và thanh toán.
– Số vốn thanh toán cho từng công việc, hạng mục công trình, công trình
không đư ợc vư ợt dự toán đư ợc duyệt hoặc giá gói thầu, hợp đồng; tổng số vốn
thanh toán cho dự án không đư ợc vư ợt tổng mức đầu tư đã đư ợc phê duyệt. Số vốn
thanh toán cho dự án trong năm (bao gồm cả thanh toán tạm ứng và thanh toán khối
lư ợng hoàn thành) không đư ợc vư ợt kế hoạch vốn cả năm đã bố trí cho dự án.
1.2.4. Đố
i tượng kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà nước
tạ
i Kho bạ
c Nhà nước
Các dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN theo quy định của Luật NSNN và các
văn bản quy định vềquản lý đầu tư và xây dựng đều phải chịu sự kiểm soát chi đầu
tư qua KBNN, cụ thể là các dự án sau:
– Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khả năng thu hồi vốn
thuộc các lĩnh vực: Giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế; trồng rừng đầu nguồn, rừng
phòng hộ, vư ờn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; các trạm, trại thú y, động, thực
vật nghiên cứu giống mới và cải tạo giống; xây dựng các công trình văn hoá, xã hội,
thể dục – thể thao, phúc lợi công cộng; quản lý Nhà nư ớc, khoa học – kỹ thuật; bảo
vệ môi trư ờng sinh thái khu vực, vùng lãnh thổ.
– Các dự án quốc phòng, an ninh không có khả năng thu hồi vốn.
11
– Hỗ trợ các dựán của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần thiết có
sự tham gia của Nhà nư ớc theo quy định của pháp luật.
– Các dự án đư ợc bố trí bằng vốn chi sự nghiệp trong dự toán NSNN để sửa
chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp các cơ sở vật chất hiện có, có giá trị từ 100 triệu
đồng trở lên, nhằm phục hồi hoặc tăng giá trị tài sản cốđịnh (bao gồm cả việc xây
dựng mới các hạng mục công trình trong các cơ sởđã có của các cơ quan, đơ n vị
hành chính sự nghiệp).
– Các dự án đầu tư khác theo quyết định của Chính phủ.
1.2.5. Yêu cầ
u đố
i với công tác kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân
sách Nhà nước tạ
i Kho bạ
c Nhà nước
Công tác kiểm soát chi đầu tư qua KBNN cần đảm bảo các yêu cầu sau:
– Chính sách và cơ chế kiểm soát chi đầu tư phải làm cho hoạt động của quỹ
NSNN đạt hiệu quả cao, có tác động tích cực tới nền kinh tế, tránh tình trạng quỹ
NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳng trong quá trình điều hành NSNN. Vì
vậy, cơ chế kiểm soát chi phải quy định rõ ràng các điều kiện, trình tự cấp phát theo
hư ớng cơ quan tài chính thực hiện cấp phát VĐT dựa trên kế hoạch vốn đư ợc giao,
và đảm bảo mọi khoản thanh toán cho các đối tư ợng phù hợp với chính sách chếđộ,
tiêu chuẩn và định mức theo quy định của Nhà nư ớc.
– Kiểm soát chi đầu tư là một công việc phức tạp, liên quan tới nhiều bộ,
ngành, địa phư ơ ng và các cấp ngân sách. Vì vậy, kiểm soát chi đầu tư phải đư ợc
tiến hành một cách thận trọng, một cách chuyên nghiệp và luôn có những đánh giá,
rút kinh nghiệm cho mỗi loại hình dự án cho phù hợp với tình hình thực tế. Mặt
khác, không máy móc gây phiền hà cho các đơ n vị.
– Tổ chức bộ máy kiểm soát phải gọn theo hư ớng thu gọn các đầu mối cơ quan
quản lý và đơ n giản hóa thủ tục hành chính. Đồng thời, cũng cần phân định rõ vai
trò, trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý, các đơ n vị sử dụng VĐT
của NSNN. Mặt khác, cũng phải đảm bảo sự công khai, minh bạch, kiểm tra và
giám sát lẫn nhau giữa những cơ quan đó trong quá trình kiểm soát chi NSNN nói
chung, cũng như VĐT nói riêng.
12
– Kiểm soát chi đầu tư cần đư ợc thực hiện đồng bộ, nhất quán và thống nhất
với việc quản lý NSNN, từ khâu lập dự toán, chấp hành cho tới quyết toán NSNN.
Đồng thời cũng phải thống nhất trong việc chấp hành các chính sách, cơ chế quản lý
tài chính do nhà nư ớc đặt ra.
1.2.6. Vai trò của Kho bạ
c Nhà nước và việ
c phố
i hợp với cơ quan chức năng
trong kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từngân sách Nhà nước
1.2.6.1. Vai trò của Kho bạc Nhà nư ớc trong kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
từngân sách nhà nư ớc
Vai trò của KBNN đư ợc xác định trên cơ sởchức năng, nhiệm vụ cụ thể
trong từng giai đoạn. Quản lý và thanh toán các khoản chi đầu tư là trách nhiệm của
toàn thể các ngành các cấp có liên quan, từ khâu lập dự toán, phân bổ, cấp phát cho
tới quyết toán chi tiêu. Trong đó hệ thống KBNN giữ vai trò quan trọng trong khâu
kiểm soát, thanh toán các khoản chi. KBNN đư ợc Nhà nư ớc giao nhiệm vụ là đơ n
vị kiểm soát cuối cùng trư ớc khi đồng vốn của Nhà nư ớc ra khỏi quỹ NSNN. Vì vậy
vai trò của KBNN trong kiểm soát chi đầu tư đư ợc xác định cụ thể như sau:
– Ban hành quy trình kiểm soát chi đầu tư để thực hiện thống nhất trong cả
nư ớc. Cụ thể hóa những văn bản quy phạm pháp luật, chủ trư ơ ng của Đảng và Nhà
nư ớc về quản lý kinh tế trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng thành các quy trình cụ
thể cho các hoạt động nghiệp vụ diễn ra tại KBNN, đảm bảo môi trư ờng pháp lý
thống nhất, đồng bộ.
– Hư ớng dẫn CĐT mở tài khoản để tạm ứng và thanh toán vốn. Trong đó
hư ớng dẫn cụ thể việc mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh
toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơ n vị này. Tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình thanh toán của đơ n vị có giao dịch với KBNN cũng như
phải đảm bảo đư ợc quá trình kiểm soát diễn ra một cách thuận lợi và chặt chẽ.
– Đư ợc quyền yêu cầu CĐT cung cấp hồ sơ , tài liệu, thông tin theo chếđộ quy
định để phục vụ cho công tác kiểm soát chi. Khi cần thiết đư ợc nắm tình hình thực
tế tại hiện trư ờng.
– Định kỳ và đột xuất kiểm tra các CĐT về tình hình thực hiện dự án, việc
chấp hành chếđộ, chính sách tài chính đầu tư phát triển, tình hình quản lý, sử dụng
13
VĐT; đư ợc phép tạm ngừng thanh toán vốn hoặc thu hồi số vốn mà CĐT sử dụng
sai mục đích, sai đối tư ợng hoặc trái với chếđộ quản lý tài chính của nhà nư ớc,
đồng thời báo cáo cơ quan Tài chính để xử lý.
– Không tham gia vào các Hội đồng nghiệm thu ở các công trình, dự án.
– Tổ chức công tác kiểm soát chi đầu tư theo quy trình nghiệp vụ thống nhất,
đơ n giản thủ tục hành chính như ng đảm bảo quản lý vốn chặt chẽ, thanh toán kịp
thời, đầy đủ, thuận tiện cho CĐT. Các đơ n vị KBNN tuyệt đối không đư ợc phép
cho ĐVSDNS rút kinh phí ngân sách để chuyển về tài khoản tiền gửi (trừ trư ờng
hợp đư ợc Bộ Tài chính quy định); không đồng ý giải ngân các khoản chi không đủ
điều kiện chi theo chếđộ quy định; có dấu hiệu vi phạm chếđộ quản lý nhà nư ớc;
số dư trên tài khoản của các đơ n vị không đủđể chi, khoản chi vư ợt dự toán, hợp
đồng của dự án.
– Đôn đốc CĐT thanh toán dứt điểm công nợ khi dự án đã quyết toán hoàn
thành và tất toán tài khoản.
– Thực hiện chếđộ thông tin báo cáo và quyết toán sử dụng VĐT theo quy
định của Luật NSNN và hư ớng dẫn của Bộ Tài chính
– Tham gia phối hợp với cơ quan Tài chính, cơ quan quản lý Nhà nư ớc có
liên quan trong việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn của CĐT.
1.2.6.2. Phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc kiểm soát chi đầu tư xây
dựng cơ bản từngân sách nhà nư ớc
* Đố
i với Chủđầ
u tư:
CĐT trong các dự án nhà nư ớc không phải trực tiếp bỏVĐT mà do Nhà nư ớc
bỏ vốn, CĐT chỉ là đại diện hợp pháp Nhà nư ớc. CĐT đư ợc xác định ngay từ khi
lập báo cáo đầu tư ; CĐT phải tổ chức lập dự án đầu tư , xác định rõ nguồn VĐT,
thực hiện các thủ tục đầu tư để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức lựa chọn
nhà thầu, thực hiện ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng đã ký kết, cụ thể:
– Tiếp nhận và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tư ợng, tiết kiệm và có hiệu
quả. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về chếđộ quản lý tài chính đầu tư XDCB.
– Thực hiện việc nghiệm thu khối lư ợng, lập hồ sơ thanh toán và đề nghị thanh
toán cho nhà thầu theo thời gian quy định của hợp đồng.
14
– Tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của khối lư ợng thực hiện,
định mức, đơ n giá, dự toán các loại công việc, chất lư ợng công trình và giá trịđề
nghị thanh toán; đảm bảo tính chính xác, trung thực, hợp pháp của các số liệu, tài
liệu trong hồ sơ cung cấp cho KBNN và các cơ quan chức năng của nhà nư ớc.
– Báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định cho cơ quan quyết định đầu tư và các
cơ quan nhà nư ớc có liên quan; cung cấp đủ hồ sơ , tài liệu theo quy định cho
KBNN và cơ quan Tài chính để phục vụ cho công tác quản lý và thanh toán vốn;
chịu sự kiểm tra của cơ quan Tài chính và cơ quan quyết định đầu tư về tình hình sử
dụng VĐT; chấp hành chính sách, chếđộquản lý vốn đầu tư XDCB.
– Thực hiện kế toán đơ n vịCĐT; quyết toán VĐT theo quy định hiện hành.
– Đư ợc yêu cầu thanh toán vốn khi có đủđiều kiện và yêu cầu KBNN trả lời
và giải thích những điểm thấy chư a thoảđáng trong việc thanh toán vốn.
* Đố
i với các cơ quan chức năng khác:
Đầu tư XDCB liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành như : Chính phủ, Bộ Tài
chính, Bộ Kế hoạch đầu tư và các Bộ ngành khác, UBND các cấp, cơ quan Kế
hoạch đầu tư , cơ quan Tài chính tại địa phư ơ ng… Tùy theo chức năng nhiệm vụ
đư ợc nhà nư ớc giao mà thực hiện việc nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách, chế
độ, đơ n giá, định mức, tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật thuộc lĩnh vực quản lý để thực
hiện thống nhất trong cả nư ớc. Các Bộ, ngành và cơ quan có liên quan tại địa
phư ơ ng tùy theo chức năng nhiệm vụđư ợc Nhà nư ớc giao mà thực hiện phối hợp
với KBNN trong việc quản lý đầu tư XDCB thuộc phạm vi mình đảm nhận như :
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tư hoặc phê duyệt quyết định đầu
tư thuộc thẩm quyền quản lý; duyệt thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán, trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt quyết toán VĐT hoặc duyệt quyết toán VĐT thuộc thẩm
quyền; chỉđạo các CĐT thực hiện đầu tư nhất là thực hiện đấu thầu trong xây dựng.
1.2.7. Phân cấ
p kiể
m soát chi đầ
u tư xây dựng cơ bả
n từ ngân sách Nhà nước
qua Kho bạ
c Nhà nước
Để phù hợp với chếđộ phân cấp quản lý NSNN và tổ chức hoạt động của
KBNN, việc kiểm soát chi đầu tư qua KBNN đư ợc thực hiện như sau:
15
– KBNN Trung ư ơ ng thống nhất quản lý quỹ NSTW trong toàn hệ thống
KBNN. KBNN Trung ư ơ ng trực tiếp kiểm soát, thanh toán một số khoản chi đầu tư
thuộc NSTW phát sinh tại Sở Giao dịch KBNN; tổng hợp, kiểm tra và giám sát tình
hình kiểm soát chi đầu tư tại các KBNN cấp dư ới.
– KBNN tỉnh thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi đầu tư của ngân
sách tỉnh và các khoản chi của NSTW theo ủy quyền hoặc các nhiệm vụ chi do
KBNN thông báo; tổng hợp và kiểm tra công tác kiểm soát chi đầu tư của các
KBNN huyện trực thuộc.
– KBNN huyện thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản chi đầu tư thuộc
ngân sách huyện, xã trên địa bàn và các khoản chi của NSTW, ngân sách tỉnh theo
ủy quyền.
1.2.8 Công tác kiể
m soát chi đầ
u tư XDCB từNSNN tạ
i Kho bạ
c Nhà nước.
1.2.8.1 Nội dung cơ bản của công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nư ớc
Theo quy định, hệ thống KBNN có trách nhiệm kiểm soát, tạm ứng, thanh
toán vốn kịp thời, đầy đủ, đúng chếđộ cho các dự án khi đã có đủđiều kiện.Mục
tiêu của việc kiểm soát chi đầu tư qua hệ thống KBNN là nhằm bảo đảm việc sử
dụng kinh phí NSNN đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả. Thực hiện kiểm soát
chi đầu tư u XDCB có ý nghĩa rất lớn trong việc phân phối và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực tài chính của đất nư ớc; tạo điều kiện giải quyết tốt mối quan hệ giữa
tích luỹ và tiêu dùng; tăng cư ờng kỷ luật tài chính…Kiểm soát chi đầu tu XDCB từ
NSNN bao gồm các nội dung sau đây:
1.2.8.1.1 Kiểm tra tài liệu cơ sở
* Kiểm tra sựđầy đủ của hồ sơ : Đủ về số lư ợng các loại hồ sơ theo quy
định:
– Đối với dự án chuẩn bịđầu tư : Dự toán chi phí cho công tác chuẩn bịđầu
tư đư ợc duyệt;Văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật
Đấu thầu;Hợp đồng giữa chủđầu tư với nhà thầu.
– Đối với dự án thực hiện đầu tư : Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc
báo cáo kinh tế- kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) và quyết
16
định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);Văn
bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu (gồm đấu
thầu, chỉđịnh thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện và lựa
chọn nhà thầu trong trư ờng hợp đặc biệt, lựa chọn nhà thầu tư vấn thiết kế kiến trúc
công trình xây dựng);Hợp đồng giữa chủđầu tư và nhà thầu và các tài liệu kèm theo
hợp đồng theo quy định của pháp luật (trừ các tài liệu mang tính kỹ thuật);Dự toán
và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thẩm quyền đối với từng công việc,
hạng mục công trình, công trình đối với trư ờng hợp chỉđịnh thầu hoặc tự thực hiện
và các công việc thực hiện không thông qua hợp đồng (trừ dự án chỉ lập báo cáo
kinh tế-kỹ thuật).
– Đối với công việc chuẩn bị thực hiện dự án như ng bố trí vốn trong kế
hoạch thực hiện đầu tư :Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc báo cáo kinh tế- kỹ
thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) và quyết định đầu tư của cấp
có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);Dự toán chi phí cho công
tác chuẩn bị thực hiện dự án đư ợc duyệt; Riêng việc giải phóng mặt bằng phải kèm
theo phư ơ ng án giải phóng mặt bằng đư ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;Văn bản
lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu;Hợp đồng giữa chủđầu tư với
nhà thầu và các tài liệu kèm theo hợp đồng theo quy định của pháp luật (trừ các tài
liệu mang tính kỹ thuật);.
– Đối với trư ờng hợp tự thực hiện: Dự án đầu tư xây dựng công trình (hoặc
báo cáo kinh tế- kỹ thuật đối với dự án chỉ lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật) và quyết
định đầu tư của cấp có thẩm quyền, các quyết định điều chỉnh dự án (nếu có);Dự
toán và quyết định phê duyệt dự toán của cấp có thẩm quyền đối với từng công việc,
hạng mục công trình, công trình (trừ dự án chỉ lập báo cáo kinh tế-kỹ thuật); Văn
bản của cấp có thẩm quyền cho phép tự thực hiện dự án (trư ờng hợp chư a có trong
quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền);Văn bản giao việc hoặc hợp đồng nội bộ.
Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ : Hồ sơ phải đư ợc lập theo đúng mẫu
quy định, chữ ký, đóng dấu của ngư ời hoặc cấp có thẩm quyền; các hồ sơ phải đư ợc
lập, ký duyệt theo đúng trình tựđầu tư XDCB –nội dung này đư ợc phản ánh về mặt
thời gian trên hồ sơ .Các tài liệu này đều là bản chính hoặc bản sao có đóng dấu sao