10376_Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân viện miền Nam, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

luanvantotnghiep.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Vũ Kim Xuyến

MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN
PHÂN VIỆN MIỀN NAM, HỌC VIỆN
THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Vũ Kim Xuyến

MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN
PHÂN VIỆN MIỀN NAM, HỌC VIỆN
THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM

Chuyeân ngaønh: TÂM LÝ HỌC
Mã số: 60 31 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011
LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
* Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh;
* Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh;
* Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh;
* Các Thầy Cô giáo phòng sau đại học và khoa tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh;
* Thầy Cô giáo và các em Học viên K14, 15 của Phân viện Miền Nam, Học viện Thanh thiếu
niên Việt Nam;
* PGS.TS. Đoàn Văn Điều, người hướng dẫn
Đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu đề tài naøy.

Người thực hiện:
Vũ Kim Xuyến
MỤC LỤC
0
TLỜI CẢM ƠN0
T ……………………………………………………………………………………………………….
3
0
TMỤC LỤC
0
T …………………………………………………………………………………………………………….
4
0
TDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT0
T …………………………………………
6
0
TMỞ ĐẦU
0
T ………………………………………………………………………………………………………………
7
0
T1.Lý do chọn đề tài
0
T
…………………………………………………………………………………………………………………..
7
0
T2.Mục đích nghiên cứu0
T
……………………………………………………………………………………………………………..
8
0
T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu0
T …………………………………………………………………………………………
8
0
T4.Giả thuyết khoa học
0
T……………………………………………………………………………………………………………….
8
0
T5. Nhiệm vụ nghiên cứu0
T ……………………………………………………………………………………………………………
9
0
T6. Giới hạn đề tài
0
T
……………………………………………………………………………………………………………………..
9
0
T7. Phương pháp nghiên cứu0
T ……………………………………………………………………………………………………….
9
0
TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN0
T ……………………………………………………………………………
10
0
T1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu0
T
………………………………………………………………………………………………….
10
0
T1.1.1.Trên thế giới
0
T ……………………………………………………………………………………………………………..
10
0
T1.1.2.Ở Việt Nam
0
T ………………………………………………………………………………………………………………
12
0
T1.2.Cơ sở lý luận
0
T ……………………………………………………………………………………………………………………
15
0
T1.2.1.Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
0
T
………………………………………………………………………..
15
0
T1.2.1.1.Khó khăn
0
T
……………………………………………………………………………………………………………
15
0
T1.2.1.2.Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
0
T
…………………………………………………………………
16
0
T1.2.2. Hoạt động học tập và khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên trường trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề0
T
………………………………………………………………………………………………….
17
0
T1.2.2.1. Khái niệm Hoaït ñoäng0
T ………………………………………………………………………………………….
17
0
T1.2.2.2. Khái niệm hoạt động học tập
0
T ………………………………………………………………………………..
18
0
T1.2.2.3. Bản chất của hoạt động học tập
0
T …………………………………………………………………………….
19
0
T1.2.2.4. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên các trường chuyên nghiệp0
T …………
21
0
T1.2.2.5. Hoạt động học tập và khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân viện
Miền Nam, học viên Thanh thiếu niên Việt Nam
0
T
…………………………………………………………………
27
0
T1.2.2.6. Nguyên nhân của những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
0
T ………………………………
33
0
TCHƯƠNG 2: KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT0
T
………….
35
0
T2.1. Thể thức và phương pháp nghiên cứu0
T ………………………………………………………………………………….
35
0
T2.1.1. Cách soạn thang đo 0
T ……………………………………………………………………………………………………
35
0
T2.1.2. Mẫu nghiên cứu0
T ………………………………………………………………………………………………………..
36
0
T2.2. Thực trạng những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân viện Miền Nam, Học
viện thanh thiếu niên Việt Nam
0
T ………………………………………………………………………………………………..
37
0
T2.3. Thực trạng nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân
viện Miền Nam
0
T ……………………………………………………………………………………………………………………..
55
0
TCHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIÚP HỌC VIÊN GIẢM BỚT
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP0
T ……………………….
64
0
TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ0
T ……………………………………………………………………………….
78
0
TTÀI LIỆU THAM KHẢO0
T ……………………………………………………………………………………. 84
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1- ĐLTC: Độ lệch tiêu chuẩn
2- TW: Trung ương
3- F: Kiểm nghiệm F
4- GV: Giáo viên
5- GD: giáo dục
6- HV: học viên
7- N: Số người lựa chọn
8- NXB: Nhà xuất bản
9- NQ: nghị quyết
10-
P: Mức ý nghĩa của so sánh
11-
TB: Trung bình
12-
TW: Trung ương
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức cho thế hệ trẻ Đảng và Nhà nước
ta đã xác định: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Phải là đội quân trung thành, là nguồn cung cấp lực lượng
kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng – nguồn nhân lực trẻ có tri thức, đạo đức, sức khoẻ để gánh
vác sứ mệnh tạo nguồn sinh lực mới cho Đảng. Do đó, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải có đội ngũ
cán bộ Đoàn có tâm huyết, năng lực và phẩm chất đạo đức để đảm đương một cách có hiệu quả
nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ cho Đảng.
Người cán bộ Đoàn, Hội, Đội là mắt xích quan trọng nhất trong phong trào thanh thiếu nhi.
Nhiệm vụ lớn nhất của người cán bộ Đoàn là giữ vai trò là cầu nối giữa Đảng với thanh thiếu nhi, là
người trực tiếp triển khai chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với thế hệ trẻ, đưa Nghị
quyết của Đảng vào đời sống thực tế hết sức sinh động của thanh thiếu nhi; là người tiếp nhận
những đề đạt, kiến nghị, những tình cảm thiêng liêng của tuổi trẻ đối với Đảng và Nhà nước. Vai trò
của người cán bộ Đoàn ví như một “nhạc trưởng” trong sự hoà âm, cộng hưởng từ những trái tim
tràn đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ theo trống lệnh của Đảng thực hiện đổi mới, hội nhập, phát triển đất
nước. Chất lượng công tác tập hợp, đoàn kết và giáo dục thanh thiếu nhi thông qua hoạt động của
Đoàn, Hội, Đội trong tình hình hiện nay đạt hiệu quả ra sao, phản ảnh đậm nét tầm ảnh hưởng của
người cán bộ Đoàn trước thanh thiếu nhi, vị thế của Đoàn trước xã hội. Tổ chức Đoàn, Hội, Đội có
mạnh; công tác tập hợp và giáo dục thanh thiếu nhi có sâu, rộng; cán bộ Đoàn có tiêu biểu trước
thanh thiếu nhi;… phụ thuộc rất lớn vào chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ Đoàn, Hội, Đội.
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về công
tác thanh niên đã xác định rõ “… Phải đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp thực sự có
trình độ, năng lực, nhiệt tình, có khả năng vận động quần chúng, độ tuổi sát với độ tuổi thanh niên
và thực sự tiêu biểu trong thanh niên…”. Phân viện Miền Nam, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam
được coi là một trung tâm lớn nhất chuyên phụ trách công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Đoàn,
Hội, Đội cho các tỉnh, thành và cơ sở phía Nam. Trong thời gian qua Học viện nói chung, Phân viện
nói riêng đã đào tạo và cung cấp cho cơ sở một lực lượng đông đảo cán bộ Đoàn, Hội, Đội đáp ứng
thực tiễn của phong trào thanh thiếu nhi. Hiện nay, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam đang đứng
trước nhiều thời cơ và vận hội mới của đất nước, song cũng phải đối mặt với những khó khăn và
thách thức không nhỏ. Những đòi hỏi của phong trào thanh thiếu nhi cả nước trong quá trình hội
nhập quốc tế, người cán bộ Đoàn, Hội, Đội phải có một trình độ tương xứng với thực tiễn cuộc sống
đặt ra,…. Chính vì vậy, Học viện nói chung và Phân viện Miền Nam nói riêng phải quan tâm hơn
nữa đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của mình để đáp ứng kịp thời nhu cầu và xu thế phát triển
của xã hội. Song trong thực tế do cơ chế chính sách đối với cán bộ Đoàn còn chưa thoả đáng, chưa
tạo ra được động lực phát huy tài năng, chưa thu hút được cán bộ giỏi làm công tác thanh niên,
nguồn tuyển sinh đầu vào của các khóa học của học viện nhìn chung còn thấp, vẫn theo công thức
các cơ sở chọn cử và học viện tiếp nhận, đào tạo. Thời gian gần đây hầu hết học viên là những học
sinh mới tốt nghiệp trung học phổ thông vào học nên còn rất bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn do
chưa quen với môi trường và phương pháp học tập của học viện. Một số học viên đã từng học qua
các trường chuyên nghiệp khác, có những học viên đang đảm nhận các chức vụ khác nhau ở cơ sở
Đoàn các cấp của các địa phương hoặc ở trong lực lượng vũ trang nhân dân hay ở các cơ quan
kinh tế, chính trị, các đơn vị sản xuất, nhưng cũng có nhiều học viên chưa từng kinh qua kinh
nghiệm công tác thực tế,…Bên cạnh đó, do tác động của cơ chế thị trường và một số nguyên nhân
khác cũng đã gây ra những khó khăn tâm lý không nhỏ, ảnh hưởng đến chất lượng học tập và rèn
luyện của học viên. Chính vì vậy, việc nghiên cứu xác định những khó khăn tâm lý cụ thể và tìm
ra biện pháp khắc phục những khó khăn đó trong hoạt động học tập của học viên Phân viện Miền
Nam, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam là một việc rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối
với sự nghiệp đào tạo lực lượng cán bộ chính trị trẻ. Do đó, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu
đề tài “Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân viện Miền Nam,
Học viện thanh thiếu niên Việt Nam”
2.Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân viện
Miền Nam, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp để giải
quyết các khó khăn đó.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1- Khách thể nghiên cứu: Học viên Phân viện Miền Nam, Học viện thanh thiếu
niên Việt Nam.

3.2- Đối tượng nghiên cứu: Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập.
4.Giả thuyết khoa học
Hiện nay học viên Phân viện Miền Nam, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam gặp khá nhiều
khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập như: việc xác định mục đích học tập chưa rõ ràng, còn lúng
túng, dao động; động cơ, thái độ học tập chưa thực sự tích cực; chưa tự giác trong học tập và rèn
luyện,…. Nếu có những biện pháp hợp lý sẽ giúp học viên giảm bớt những khó khăn và nâng cao
được chất lượng học tập.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu tài liệu để thiết lập cơ sở lý luận của đề tài.
– Khảo sát thực trạng những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên Phân viện
Miền Nam, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam.
– Đề xuất một số biện pháp góp phần giúp học viên giảm bớt những khó khăn và nâng cao
được chất lượng học tập.
6. Giới hạn đề tài
Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
của học viên Phân viện Miền Nam, Học viện thanh thiếu niên Việt Nam.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn đã thực hiện về
những khó khăn tâm lý, những trở ngại tâm lý của một số đối tượng và lứa tuổi có liên quan hoặc
tương đồng. Các tư liệu trên được nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa và được sử dụng trong đề tài
như một thư mục tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn thu thập các số liệu dựa trên báo cáo về tình hình
thực tế học tập và sinh hoạt của học viên tại phân viện và tại các địa phương.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tế
– Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp chủ yếu)
– Phương pháp trao đổi, trò chuyện
– Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thông qua phần mềm SPSS for Window,
phiên bản 13.1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong lịch sử nghiên cứu tâm lý, vấn đề khó khăn tâm lý nói chung khó khăn tâm lý trong
hoạt động học tập nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu tâm lý xem xét, nghiên cứu theo nhiều
góc độ, nhiều khách thể khác nhau. Để có cái nhìn tổng quan nhất về các vấn đề có liên quan đến
vấn đề nghiên cứu trong đề tài, tôi xin tóm lược một công trình nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong
hoạt động học tập trong và ngoài nước như sau:
1.1.1.Trên thế giới
Trong cuộc sống, học tập là phương thức để tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thực
hiện hành động để áp dụng tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống cải tạo thế giới hiện thực, không
ngừng thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Lịch sử loài người đã chứng minh, chỉ thông qua con
đường học tập thì những di sản văn hóa vật chất và tinh thần của thế hệ trước mới có thể truyền lại
cho thế hệ sau và cũng chính nhờ hoạt động học tập đó mà những giá trị này mới tồn tại. Tuy nhiên,
hoạt động học tập không phải là hoạt động đơn giản, trong quá trình hấp thu và biến vốn kinh
nghiệm xã hội lịch sử của nhân loại thành vốn kinh nghiệm, tri thức của bản thân con người đã gặp
không ít những cản trở, khó khăn, trong đó có những khó khăn tâm lý.
Một số nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) như A.I.Pancô, N.V.Cudơmina, L. Oxtrốpxkaia,… đã có
những công trình nghiên cứu và đã chỉ ra những khó khăn trong công tác giáo dục trẻ mầm non.
Theo các tác giả này, những khó khăn thường nảy sinh với những giáo viên chưa được đào tạo về
chuyên môn, họ thường gặp khó khăn trong việc điều khiển hoạt động học tập, trong đó có liên quan
đến việc phân bố thời gian cho giờ học, sự lựa chọn phương pháp và cách thức tiến hành giờ học, sự
sử dụng các phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, sự chuyển tải lưu lượng thông tin tới học sinh
trong giờ học,… Các tác giả trên cũng chỉ ra rằng: Mức độ khó khăn trong công tác của người giáo
viên có liên quan đến trình độ nghiệp vụ, thâm niên công tác, sự chuẩn bị bài giảng trước khi lên tiết
học,… (Ví dụ: Sinh viên trước khi đi thực tập sư phạm chỉ khó khăn trong việc duy trì mối quan hệ
qua lại trong trò chơi, trong việc phân tích hoạt động vui chơi. Nhưng sau khi đi thực tập về thì khó
khăn được sinh viên chỉ ra ở mức độ hàng đầu trong việc điều khiển hoạt động vui chơi là tổ chức
trò chơi. Và phần lớn những giáo viên có thâm niên dưới một năm công tác cũng chỉ ra những khó
khăn đó). Một số nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) chỉ ra rằng để khắc phục những khó khăn phải đồng
thời có sự vận hành của cả hệ thống giáo dục như: có sự cải cách giáo dục; tổ chức hệ thống trường,
lớp ở mọi điểm dân cư; lãnh đạo có sự quan tâm từ khâu xây dựng trường, lớp đến tất cả các mặt
khác nữa; các ngành các cấp cũng cần tăng cường công tác giáo dục trẻ tuổi mầm non; các ngành
công nghiệp nhẹ chú ý trong việc sản xuất đồ chơi, đồ dùng, trang thiết bị phục vụ công tác dạy và
học mầm non; Việc phát hành báo chí, phim ảnh, sân khấu, tuyên truyền qua hệ thống đài báo phục
vụ công tác mầm non; đẩy mạnh việc kết hợp giữa nhà trường, gia đình và công tác tổ chức xã hội
trong việc giáo dục trẻ,…[17, tr. 6 ] Các nhà nghiên cứu Liên Xô (cũ), Anh, Mỹ, Đức đã nghiên cứu và chỉ ra rằng: Trong hoạt
động nghề nghiệp của mình, con người có thể gặp rất nhiều tình huống (những khó khăn, những
xung đột,…). Đặc biệt những nghiên cứu hoạt động nghề nghiệp giáo viên của các nhà nghiên cứu
như Ph.Xpirin, M.Axtrepinxki đã khẳng định: Theo bản chất, hoạt động sư phạm luôn luôn là hoạt
động sáng tạo, bởi vậy chúng ta sẽ xem xét tình huống sư phạm theo những tình huống có vấn đề.
Họ đã hệ thống ra các loại tình huống có mối tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể như: “Giáo
viên – Lớp học – Học sinh”. Từ thực tiễn đào tạo giáo viên nhiều năm, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra
rằng: “trong hoạt động nghề nghiệp, giáo viên gặp không ít khó khăn, những tình huống sư phạm có
vấn đề. Do vậy trong quá trình đào tạo nghề giáo viên cần phải cung cấp những kiến thức về tình
huống sư phạm có vấn đề và luyện tập cách giải quyết những tình huống đó”,… Nhiều tác giả như:
E.G.Vinograi, A.A.Bônradencô, A.M.Xmônki,… chỉ rõ sự cần thiết trong một số giai đoạn đào tạo
nghề, phải hướng tới sự hình thành những kỹ năng cùng nhau phân tích tình huống, phương pháp
phân tích tình huống cụ thể là phương pháp học tập tích cực và con đường đạt hiệu quả cao nhất
trong việc đào tạo nghề. Qua thực tiễn đào tạo mầm non rất nhiều năm ở Liên Xô (cũ) các nhà
nghiên cứu đã khẳng định rằng: “hoạt động có hiệu quả của giáo viên mầm non không thể thiếu sự
lĩnh hội những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp mà đặc biệt là những kiến thức tâm lý hoạt
động của giáo viên mầm non, về các kỹ năng phân tích và xử lý các tình huống trong công tác”. Các
nhà nghiên cứu đã đi đến kết luận: Sự khắc phục khó khăn và lĩnh hội tay nghề sư phạm diễn ra
trong quá trình giáo viên nghiên cứu tâm lý trẻ, làm sâu sắc và giàu có kiến thức, nâng cao trình độ
văn hóa chung, hình thành kỹ năng và hiểu biết nghề nghiệp. Điều quan trọng để đạt được những
vấn đề cơ bản trên là sự học tập, trau dồi nghiệp vụ, chuyên môn của các giáo sinh sư phạm mầm
non. Kinh nghiệm của Liên Xô (cũ) cũng chỉ ra tầm quan trọng phải làm là phải nâng cao hiệu quả
đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non, nâng cao trình độ, chuẩn bị tâm lý giáo dục học cho giáo viên
ngành mầm non, tổ chức việc thực tập sư phạm tốt hơn, hoàn thiện hơn công tác hướng nghiệp để
tác động tích cực đến nâng cao tay nghề cho giáo viên [17, tr.7].
Khi bàn đến khó khăn tâm lý trong học tập, tác giả A.V.Pêtrốpxki nghiên cứu đối tượng là
khó khăn tâm lý trẻ em khi vào lớp một. Theo ông có 3 loại khó khăn dạng này:
Loại 1: Những khó khăn liên quan đến đặc điểm chế độ học tập mới.
Loại 2: Những khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ giao tiếp mới với thầy cô giáo và
bạn bè.
Loại 3: Khó khăn trong việc thích nghi với hoạt động mới. Lúc đầu trẻ được sự chuẩn bị của
gia đình, nhà trường, xã hội nên có tâm lý vui thích và sẵn sàng đi học, về sau hứng thú học tập
giảm dần và trẻ chán học. Tác giả có đề cập đến những nguyên nhân dẫn đến khó khăn và ảnh
hưởng của chúng đến đời sống của trẻ, từ đó tác giả đề xuất những biện pháp giải quyết khó khăn
cho trẻ. [10] Nhà tâm lý học Pháp, ông Bianka Zazzo cùng các đồng sự của mình thuộc trung tâm nghiên
cứu trẻ em của đại học Pari 10 đã có nghiên cứu về bước chuyển từ mẫu giáo lên cấp một của trẻ
em. Theo nhóm tác giả: khó khăn tâm lý lớn nhất mà trẻ gặp phải, làm cản trở đến sự thích ứng hoạt
động học tập của trẻ đó là “sự thay đổi môi trường hoạt động một cách triệt để” [22] Tóm lại: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là một hiện tượng tâm lý phức tạp cũng đã
được nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài quan tâm nghiên cứu và đã có những đóng góp nhất định
trong việc phát hiện và nêu ra một số khó khăn tâm lý và cũng đã chỉ ra một số nguyên nhân của
những khó khăn đó. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu mới chỉ hướng tới khách thể nghiên cứu là giáo
viên mầm non và trẻ chuẩn bị vào lớp một. Theo hiểu biết của người nghiên cứu, đến nay có ít
nghiên cứu trên khách thể nghiên cứu của đề tài.
1.1.2.Ở Việt Nam
Khi nghiên cứu về khó khăn tâm lý của học sinh tiểu học, trong tác phẩm “nỗi khổ của con
cái chúng ta” tác giả Nguyễn Khắc Viện đã thống kê ra những khó khăn như:

Trẻ phải giữ kỷ luật trong lớp học.

Trẻ phải học một chương trình nặng hơn so với mẫu giáo.

Trẻ ít được bố mẹ âu yếm vỗ về hơn trước và luôn phải chịu sự kiểm tra, đánh giá của
bố mẹ,… [30] Nhà giáo dục Nguyễn Thị Nhất [19] đã phát hiện ra nhiều khó khăn tâm lý mà trẻ lớp một
phải vượt qua. Theo tác giả “trong quá trình lớn lên của trẻ có những bước ngoặt chuyển từ giai
đoạn này sang giai đoạn khác đòi hỏi trẻ em phải thay đổi phương thức sinh hoạt một cách triệt để”.
Trong nghiên cứu của bà, có nêu ra một số khó khăn tâm lý cụ thể mà trẻ lớp 1 phải vượt qua như:

Trẻ phải rời bỏ cuộc sống thoải mái, đa dạng, vui nhộn, hoạt động tùy hứng ở mẫu
giáo và khép mình vào kỷ luật nghiêm khắc của lớp học phổ thông.

Trẻ có những khó khăn trong mối quan hệ với giáo viên.

Trẻ bị “vỡ mộng” khi vào lớp một vì sự hân hoan, hồi hộp chờ đón những điều hấp
dẫn được thay bằng những điều khác xa với tưởng tượng của trẻ.
Trong bài viết “một số trở ngại tâm lý của trẻ em khi vào lớp một” [6, tr.57-58]. Của tác giả
Vũ Ngọc Hà đã nêu ra một số trở ngại tâm lý khi vào học lớp một của trẻ là:

Khó khăn trong việc thích nghi với môi trường mới.

Khó khăn trong các mối quan hệ.

Khó khăn khi phải đến trường.
Tác giả Nguyễn Xuân Thức trong bài “Các nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý của học
sinh đi học lớp một” [23] có nêu ra một số nguyên nhân cụ thể như:

Các nguyên nhân chủ quan:
+ Trẻ chưa hiểu rõ nội qui.
+ Trẻ được chuẩn bị quá kỹ trước khi đến trường.
+ Trẻ không được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học.
+ Do tính cách của trẻ.
+ Do trẻ chưa đủ tuổi đến trường.
+ Do trẻ mắc một số bệnh bẩm sinh.

Các nguyên nhân khách quan:
+ Các nguyên nhân thuộc về gia đình.
+ Các nguyên nhân thuộc về nhà trường.
+ Các nguyên nhân thuộc về xã hội.
Theo tác giả, các nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lý
nhiều hơn cho trẻ lớp một.
Thời gian gần đây còn có một số luận văn thạc sỹ quan tâm nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm
lý trong hoạt động học tập của học sinh, sinh viên như:
– Năm 1999, luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Văn Kính “Tìm hiểu khó khăn tâm lý trong
quá trình giải bài tập hình học của học sinh phổ thông trung học cơ sở” [11, tr.66 – 69], tác giả chỉ ra
những nguyên nhân của khó khăn tâm lý trên như sau:
+ Nguyên nhân khách quan: Do phương pháp giảng dạy của một giáo viên, do tính chất môn
học,…
+ Nguyên nhân chủ quan: Do khả năng tư duy của học sinh trung học cơ sở đặc biệt là khả
năng khái quát hoá và suy luận hóa của học sinh còn nhiều thiếu sót, khả năng hiểu các định lụât,
định lý của trẻ chưa được khái quát,…
– Tác giả Cao Xuân Liễu có nghiên cứu “Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của
học sinh lớp 1 người dân tộc K’ho ở Lâm Đồng’”. Tác giả đã chỉ ra những khó khăn tâm lý của học
sinh dân tộc K’ho là: khó khăn tinh thần chi phối việc tiếp thu tri thức, khó khăn ngôn ngữ, khó
khăn trong giao tiếp,…[15] – Trong luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Nhân Ái (2001) “Tìm hiểu khó khăn tâm lý
trong quá trình giải bài tập hình học của học sinh lớp 11 trung học phổ thông” [1]. Luận văn thạc sỹ
của tác giả Nguyễn Thu Huyền (2002) với đề tài “Thực trạng khó khăn tâm lý trong quá trình giải
bài tập thực hành các thao tác kỹ thuật của sinh viên trường CĐSP kỹ thuật Vinh” [9] cũng có
nghiên cứu và nêu ra một số khó khăn tâm lý cơ bản của người trong quá trình học các môn khoa
học tự nhiên như: Do vốn kiến thức cơ bản của người học, do khả năng suy luận,…
– Trong luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Xuân Thức (2005) “Khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập của sinh viên năm thứ nhất đại học Sư phạm Hà Nội” đã tìm hiểu một số biểu hiện khó
khăn tâm lý, nguyên nhân và ảnh hưởng của chúng đến nhân cách người sinh viên [25]. Trong luận
văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thiên Kim (2007) “Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh” [10, tr.91-92]. Theo tác
giả, sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thường gặp phải một số
khó khăn tâm lý tiêu biểu trong hoạt động học tập như: tâm lý e ngại, sợ mắc sai lầm trong học tập,
chán nản khi học những môn học khó và lo lắng quá mức về việc học, chưa kịp thời thích ứng với
môi trường và cuộc sống mới ở trường đại học,…. Những khó khăn tâm lý đó có ảnh hưởng đến
hiệu quả học tập của sinh viên như:
– Không hiểu rõ nội dung bài học.
– Không vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn.
– Lượng kiến thức tiếp thu được ít, không hệ thống.
– Không hoàn thành hoặc hoàn thành không tốt nhiệm vụ học tập giáo viên giao cho.
– Không tham gia vào bài học trên lớp được.
Từ đó tác giả đã kết luận có nhiều nguyên nhân gây ra những khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập của sinh viên như: do bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lý, do khối lượng
kiến thức lớn và khó, do môi trường học tập ở đại học khác biệt quá nhiều so với bậc học phổ thông,
do tính cách cá nhân (rụt rè, tự ty, e ngại, mắc cỡ,…), do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo,…
Tóm lại: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là một hiện tượng tâm lý phức tạp đã được
một số nhà nghiên cứu quan tâm. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này đã ít nhiều xây dựng
được cơ sở lý luận và đưa ra được những dữ kiện thực tế. Trong thực tế, khách thể nghiên cứu của
các công trình đó giới hạn ở một số học sinh phổ thông và sinh viên ở một số trường đại học. Đối
với những học viên (đang công tác tại cơ sở – đang là cán bộ Đoàn, Hội, Đội ở địa phương) bước
vào một môi trường học tập với rất nhiều những yêu cầu mới, mang tính đặc thù của ngành, họ gặp
phải khá nhiều khó khăn tâm lý có ảnh hưởng đến kết quả học tập nhưng chưa được nghiên cứu đầy
đủ.
1.2.Cơ sở lý luận
1.2.1.Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
1.2.1.1.Khó khăn
Theo Nguyễn Như Ý trong đại từ điển tiếng Việt “khó khăn” là có nhiều trở ngại hoặc chịu
điều kiện thiếu thốn, đời sống khó khăn [33, tr. 906] Trong từ điển Anh – Việt “difficulty” hoặc “hardship” đều dùng để chỉ sự khó khăn, gay go,
khắc nghiệt đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực, cố gắng để khắc phục.
N.V. Cudơmina trong tác phẩm “Sơ thảo tâm lý lao động của người giáo viên” đã định nghĩa
“khó khăn ” là trạng thái của cảm giác căng thẳng, nặng nề không thỏa mãn do các nhân tố bên
ngoài và bên trong của hoạt động tạo nên và phụ thuộc vào:

Tính chất của chính các nhân tố bên ngoài của hoạt động,

Sự chuẩn bị về trình độ văn hoá, chuyên môn, đạo đức và thể chất của con người đến
với hoạt động ,

Quan hệ của con người với hoạt động. [2] I.ia. Lecne cũng chỉ ra rằng “khó” là một phạm trù chủ quan, mức độ “khó” phụ thuộc vào
khả năng và trạng thái của chủ thể. Một hành động như nhau về mức độ phức tạp có thể có mức độ
“khó” khác nhau đối với người này hay người khác [13]. Như vậy trong hoạt động muôn màu muôn
vẻ của mình, con người có thể gặp những khó khăn muôn màu, muôn vẻ khác nhau.
Qua các cách định nghĩa trên chúng ta có thể khẳng định “Khó khăn” là nói đến những trở
ngại, cản trở đòi hỏi phải có sự cố gắng, nỗ lực để vượt qua.
Trong quá trình hoạt động chủ thể có thể gặp những trở ngại làm cho hoạt động đó không thể
tiếp tục hay không đạt được hiệu quả hoặc giảm hiệu quả của hoạt động thì những vấn đề đó được
xem là các yếu tố gây nên khó khăn. Những yếu tố đó có thể là những yếu tố bên ngoài như: điều
kiện, phương tiện hoạt động,…; có thể là những yếu tố bên trong xuất phát từ bản thân mỗi cá nhân
khi tham gia hoạt động như: nhận thức, tình cảm, thái độ, năng lực, vốn kinh nghiệm, thao tác kỹ
năng tiến hành hoạt động,… Trong đó, yếu tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình và kết
quả hoạt động của con người.
Xét theo phương diện nguồn gốc xuất phát, các yếu tố bên trong có thể chia ra làm hai loại:
yếu tố sinh học và yếu tố tâm lý. Trong đó, những khó khăn do yếu tố tâm lý như: nhận thức, thái
độ, tình cảm, năng lực riêng của cá nhân, vốn kinh nghiệm sống của chủ thể,…tạo nên gọi là những
khó khăn tâm lý.
Chúng ta cũng có thể tìm thấy một số thuật ngữ tương đương với những “khó khăn tâm lý” là
“trở ngại tâm lý”, “hàng rào tâm lý”, “áp lực tâm lý”… Trong đó tác giả V. Ph. Galưgin cho rằng:
Rào cản tâm lý là những chướng ngại có tính chất tâm lý cản trở đến quá trình thích ứng tâm lý của
cá nhân đối với những yếu tố mới của ngoại cảnh, do đặc điểm của hoàn cảnh và đặc điểm cá nhân
tạo nên. Tác giả B.D. Parưghi thì cho rằng: rào cản tâm lý được hiểu ngầm như là các quá trình,
các thuộc tính, các trạng thái của con người nói chung bao bọc tiềm năng trí tuệ, tình cảm của con
người [15, tr.8] Theo sổ tay tâm lý học, cơ chế tình cảm của rào cản tâm lý là sự gia tăng những mặc cảm và
tâm thế tiêu cực như: mặc cảm, hổ thẹn, cảm giác lỗi lầm, sợ hãi,… trong hành vi của con người.
Trong từ điển tiếng Việt, áp lực là sức ép về mặt thể chất và về mặt tâm lý. [29]. Áp lực tâm
lý sẽ tạo ra những căng thẳng tâm lý. Theo các tác giả Nguyễn Khắc Viện và Ferredi: khái niệm áp
lực tâm lý có thể hiểu như là những nhân tố gây sức ép cho cá nhân, tạo ra những căng thẳng về mặt
tâm lý.
Từ những nghiên cứu về khó khăn tâm lý, chúng ta thấy rằng khó khăn tâm lý xuất hiện khi
cá nhân thể hiện tính thụ động, lúng túng trong việc thích ứng với các yếu tố mới của ngoại cảnh do
năng lực trí tuệ, tình cảm, ý chí của họ không phù hợp với đối tượng hoạt động.
Theo tác giả Cao Xuân Liễu, “Khó khăn tâm lý là tổ hợp các thuộc tính, các trạng thái, các
đặc điểm nhân cách không phù hợp với đối tượng hoạt động làm cho quá trình hoạt động gặp khó
khăn, làm cho chủ thể không phát huy được khả năng của mình, dẫn đến kết quả hoạt động bị hạn
chế” [15, tr.9] Theo tác giả Nguyễn Thị Thiên Kim, “Khó khăn tâm lý là những nét tâm lý cá nhân, nảy sinh
trong quá trình hoạt động của chủ thể, gây trở ngại, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả
hoạt động của chủ thể” [10, tr.24-25] Như vậy, xuất phát từ những quan điểm trên, khái niệm khó khăn tâm lý trong đề tài này
được hiểu như sau: Khó khăn tâm lý là những đặc điểm tâm lý cá nhân nảy sinh trong quá trình
hoạt động của chủ thể, gây ra những trở ngại làm ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu
quả hoạt động của chủ thể.
1.2.1.2.Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập
Hoạt động học tập là một dạng lao động trí óc, thông qua hoạt động học tập con người lĩnh
hội được những hiểu biết, những kiến thức và vốn kinh nghiệm sống của loài người, hình thành
những kỹ năng, kỹ xảo được tham gia vào đời sống xã hội một cách có hiệu quả nhất. Thực tế, hoạt
động học tập chỉ đạt được hiệu quả cao khi nó được tổ chức phù hợp với trình độ nhận thức, phù
hợp với những đặc điểm tâm sinh lý của người học và bản thân người học cần phải xác định được rõ
ràng mục đích học tập, có động cơ, có thái độ học tập tốt, nắm được cách thức học tập khoa học và
hiệu quả. Do vậy, trong quá trình tham gia vào hoạt động học tập người học có thể gặp những khó
khăn tâm lý đòi hỏi họ phải nỗ lực, chủ động phát huy tối đa những phẩm chất, năng lực của cá
nhân để vượt qua nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động học tập của mình.
Theo các tác giả Nguyễn Xuân Thức, Đào Thị Lan Hương, “Khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập là những đặc điểm tâm lý cá nhân nảy sinh ở người sinh viên trong học tập làm cản
trở tiến trình và kết quả hoạt động học tập của người sinh viên” [26, tr.14] Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là một một hiện tượng tâm lý phức tạp, nảy sinh
trong quá trình học tập của người học. Trong đề tài này, người nghiên cứu cho rằng: Khó khăn tâm
lý trong hoạt động học tập là những đặc điểm tâm lý cá nhân nảy sinh trong quá trình học tập
của người học, gây ra những cản trở làm ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình và hiệu quả hoạt
động của chủ thể đó.
1.2.2. Hoạt động học tập và khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên trường
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
1.2.2.1. Khái niệm Hoaït ñoäng
Theo các nhà taâm lí hoïc Maùc xít thì nhaân caùch ñöôïc hình thaønh thoâng qua hoaït ñoäng döôùi
söï aûnh höôûng cuûa nhieàu yeáu toá nhö moâi tröôøng töï nhieân, moâi tröôøng xaõ hoäi, giaùo duïc, töï giaùo
duïc, … Hoaït ñoäng laø con ñöôøng, laø cô cheá ñeå giaùo duïc söï hình thaønh vaø phaùt trieån nhaân caùch cho
theá heä treû.
Coù nhieàu caùch ñònh nghóa khaùc nhau veà hoaït ñoäng. Theo A. N. leonchiev [12] thì hoạt động
được hiểu là “một tổ hợp các tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thỏa mãn một nhu cầu nhất
định và chính kết quả hoạt động đó là sự cụ thể hoá nhu cầu của chủ thể”. Theo tác giả Vũ Dũng thì
hoạt động là hệ thống năng động các tác động qua lại giữa chủ thể và môi trường, nơi nảy sinh hình
ảnh tâm lý về khách thể qua đó các mối quan hệ của chủ thể trong thế giới đối tượng được trung
gian hoá [4, tr.317].
Như vậy, coù theå hieåu hoaït ñoäng laø quaù trình taùc ñoäng cuûa con ngöôøi vaøo ñoái töôïng ñeå taïo
ra nhöõng saûn phaåm nhaèm ñaûm baûo cho söï toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa con ngöôøi. Hoaït ñoäng cuûa con
ngöôøi raát ña daïng vaø phong phuù. Cuoäc soáng cuûa con ngöôøi laø moät chuoãi caùc hoaït ñoäng ñöôïc dieãn
ra lieân tieáp. Chính thoâng qua caùc hoaït ñoäng maø con ngöôøi ñöôïc tröôûng thaønh. Thoâng qua hoaït
ñoäng con ngöôøi seõ tieáp thu vaø lónh hoäi ñöôïc nhöõng giaù trò vaên hoaù, tinh thaàn cuûa nhöõng theá heä
tröôùc ñaõ ñöôïc keát tinh laïi trong nhöõng saûn phaåm hoï laøm ra ñeå laøm phaùt trieån veà maët taâm lí, yù
thöùc cuûa caù nhaân. Xeùt veà phöông dieän phaùt trieån caù theå, ngöôøi ta thaáy trong ñôøi ngöôøi coù ba loaïi
hình hoaït ñoäng keá tieáp nhau. Ñoù laø caùc hoaït ñoäng: vui chôi, hoïc taäp vaø lao ñoäng.
1.2.2.2. Khái niệm hoạt động học tập
Hoạt động học tập là một loại hình hoạt động cơ bản, đặc biệt của con người. Qua đó giúp
con người lĩnh hội được vốn kinh nghiệm xã hội lịch sử đã được các thế hệ trước đúc kết và truyền
lại. Khi bàn về vấn đề học tập cũng có nhiều quan điểm khác nhau tuỳ thuộc vào cách tiếp cận của
người nghiên cứu:

Tác giả I. B. Interxơn cho rằng: Học tập là hoạt động đặc biệt của con người nhằm
mục đích nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và các hình thức nhất định của hành vi. [32, tr.132] –
N.V. Cudimina coi học tập là hoạt động nhận thức cơ bản của người học được thực
hiện dưới sự hướng dẫn của người dạy. Trong quá trình trình này việc nắm nội dung thông tin mà
thiếu thì không thể tiến hành được hoạt động nghề nghiệp trong tương lai [2] –
Theo Ñ. B. Encoânin: Hoaït ñoäng hoïc, tröôùc heát laø hoaït ñoäng maø nhôø noù dieãn ra söï
thay ñoåi trong baûn thaân hoïc sinh. Ñoù laø hoaït ñoäng nhaèm töï bieån ñoåi maø saûn phaåm cuûa noù laø
nhöõng bieán ñoåi dieãn ra trong chính baûn thaân chuû theå trong quaù trình thöïc hieän noù [32] –
Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: Hoaït ñoäng hoïc taäp laø hoaït ñoäng ñaëc thuø cuûa con ngöôøi
ñöôïc ñieàu khieån bôûi muïc ñích töï giaùc laø lónh hoäi nhöõng tri thöùc, kó naêng, kó xaûo môùi, nhöõng hình
thöùc haønh vi vaø nhöõng daïng hoaït ñoäng nhaát ñònh, nhöõng giaù trò [27, tr.106]. Ñaây laø moät daïng
hoaït ñoäng ñaëc thuø cuûa con ngöôøi. Noù chæ coù theå thöïc hieän ôû moät trình ñoä khi maø con ngöôøi coù
khaû naêng ñieàu chænh nhöõng hoaït ñoäng cuûa mình bôûi moät muïc ñích ñaõ ñöôïc yù thöùc. Khaû naêng naøy
chæ ñöôïc baét ñaàu hình thaønh vaøo luùc 5 – 6 tuoåi. Chæ coù thoâng qua hoaït ñoäng hoïc naøy môùi hình
thaønh ôû caù nhaân nhöõng tri thöùc khoa hoïc cuõng nhö caáu truùc töông öùng cuûa hoaït ñoäng taâm lí, söï
phaùt trieån toaøn dieän nhaân caùch cuûa ngöôøi hoïc.

Các tác giả Lê Văn Hồng và Lê Ngọc Lan thì cho rằng: Hoạt động học tập là hoạt
động đặc thù của con người được điều khiển bởi mục đích tự giác và lĩnh hội những tri thức, kỹ xảo
mới, những phương thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định [8, tr.106] Như vậy, có khá nhiều quan điểm về hoạt động học tập, nhưng dù tiếp cận hoạt động học ở
góc độ nào thì các nhà nghiên cứu đều thống nhất ở một điểm là hoạt động học tập là dạng hoạt
động đặc thù của con người, là hoạt động có mục đích tự giác, có ý thức về mặt động cơ và diễn ra
trong quá trình nhận thức của con người. Có thể khái lược lại hoạt động học tập là hoạt động có chủ
đích nhằm lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội lịch sử, giúp người học phát triển và hoàn thiện nhân
cách.
Noäi dung hoaït ñoäng hoïc taäp ñöôïc quy ñònh bôûi muïc tieâu ñaøo taïo, caùc muïc tieâu naøy phaûi
ñöôïc xaùc ñònh moät caùch cuï theå, roõ raøng vaø chi tieát ñeå giuùp hoïc sinh naém ñöôïc caùc yeâu caàu ñaøo
taïo treân cô sôû ñoù tieán haønh tích cöïc caùc hoaït ñoäng hoïc taäp moät caùch ñoäc laäp.
1.2.2.3. Bản chất của hoạt động học tập

Ñoái töôïng cuûa hoaït ñoäng hoïc laø tri thöùc vaø nhöõng kó naêng, kó xaûo töông öùng vôùi noù.
Caùi ñích maø hoaït ñoäng hoïc höôùng tôùi laø chieám lónh tri thöùc, kó naêng, kó xaûo cuûa xaõ hoäi thoâng qua
söï taùi taïo cuûa caù nhaân. Ñeå vieäc hoïc coù keát quaû, ngöôøi hoïc phaûi tích cöïc tieán haønh caùc hoaït ñoäng
hoïc taäp baèng chính yù thöùc töï giaùc vaø naêng löïc trí tueä cuûa baûn thaân mình.

Hoaït ñoäng hoïc laø hoaït ñoäng höôùng vaøo laøm thay ñoåi chính mình. Ñaây laø ñieåm ñaëc
tröng so vôùi caùc hoaït ñoäng khaùc. Neáu nhö caùc hoaït ñoäng khaùc höôùng vaøo laøm thay ñoåi khaùch theå
thì hoaït ñoäng hoïc laïi höôùng vaøo thay ñoåi vaø phaùt trieån chính chuû theå. Thoâng qua nhöõng tri thöùc
maø ngöôøi hoïc chieám lónh ñöôïc seõ laøm cho taâm lí cuûa chuû theå thay ñoåi vaø phaùt trieån.

Hoaït ñoäng hoïc laø hoaït ñoäng ñöôïc ñieàu khieån moät caùch coù yù thöùc nhaèm tieáp thu tri
thöùc, kó naêng, kó xaûo. Khaùc vôùi nhöõng tri thöùc maø ngöôøi hoïc hoïc ñöôïc qua nhöõng tình huoáng thöïc
teá – mang tính kinh nghieäm chæ coù theå aùp duïng trong nhöõng tình huoáng cuï theå thì nhöõng tri thöùc
maø ngöôøi hoïc thu ñöôïc qua hoaït ñoäng hoïc taäp moät caùch chính thöùc trong nhaø trưôøng coù theå ñuùng
vaø thích hôïp cho moïi hoaøn caûnh töông töï. Vì vaäy söï tieáp thu nhöõng tri thöùc ñoù chæ coù theå dieãn ra
trong hoaït ñoäng hoïc ñöôïc ñieàu khieån moät caùch coù yù thöùc cuûa ngöôøi lôùn.

Hoaït ñoäng hoïc khoâng chæ höôùng vaøo vieäc tieáp thu nhöõng tri thöùc, kó naêng, kó xaûo
môùi maø coøn höôùng vaøo vieäc tieáp thu caû nhöõng tri thöùc cuûa chính baûn thaân hoaït ñoäng, noùi caùch
khaùc laø tieáp thu ñöôïc caû phöông phaùp chiếm lĩnh được tri thöùc ñoù (caùch hoïc).
Muoán cho hoaït ñoäng hoïc dieãn ra coù keát quaû cao, ngöôøi hoïc phaûi bieát caùch hoïc, nghóa laø
phaûi coù nhöõng tri thöùc veà baûn thaân hoaït ñoäng hoïc. Söï tieáp thu tri thöùc naøy khoâng theå dieãn ra moät
caùch ñoäc laäp vôùi vieäc tieáp thu tri thöùc, kó naêng, kó xaûo. Do ñoù khi toå chöùc hoaït ñoäng cho hoïc sinh,
ngöôøi daïy vöøa phaûi yù thöùc ñöôïc nhöõng tri thöùc, kó naêng, kó xaûo naøo caàn ñöôïc hình thaønh ôû hoïc
sinh, vöøa phaûi coù moät quan nieäm roõ raøng thoâng qua toå chöùc söï tieáp thu tri thöùc, kó naêng, kó xaûo
ñoù thì hoïc sinh lónh hoäi ñöôïc caùch hoïc gì, con ñöôøng lĩnh hội tri thöùc kó naêng, kó xaûo nhö theá naøo
(noùi caùch khaùc laø nhöõng tri thöùc veà hoaït ñoäng hoïc).
Caàn nhaän thöùc ñaày ñuû taàm quan troïng cuûa vieäc hình thaønh phöông phaùp hoïc taäp ôû hoïc
sinh. Noù laø coâng cuï, laø phöông tieän khoâng theå thieáu ñöôïc ñeå ñaït muïc ñích cuûa hoaït ñoäng hoïc
naøy. Noäi dung vaø tính chaát cuûa hoaït ñoäng hoïc ñöôïc hình thaønh seõ quyeát ñònh noäi dung vaø chaát
löôïng cuûa söï lónh hoäi tri thöùc, kó naêng, kó xaûo. Vì theá trong daïy hoïc, hai coâng vieäc naøy phaûi ñöôïc
tieán haønh ñoàng thôøi.

Chaát löôïng hoïc taäp luoân chòu aûnh höôûng cuûa caùc yeáu toá beân trong vaø beân ngoaøi:

Yeáu toá beân ngoaøi ñoù laø nhöõng ñieàu kieän kinh teá – xaõ hoäi hay noùi roäng ra laø ñieàu
kieän soáng cuûa người học. Ñieàu kieän soáng aûnh höôûng ñeán hoaït ñoäng hoïc taäp cuûa người học qua
con ñöôøng töï phaùt vaø töï giaùc. Söï taùc ñoäng töï giaùc coøn goïi laø giaùo duïc cuûa nhaø tröôøng. Ñoù laø
nhöõng taùc ñoäng xaõ hoäi ñöôïc tieán haønh moät caùch coù toå chöùc, nhaém tôùi muïc tieâu xaùc ñònh, coù keá
hoaïch vaø coù phöông phaùp.

Yeáu toá beân trong – yeáu toá con ngöôøi giöõ vai troø quan troïng baäc nhaát, coù tính quyeát
ñònh nhaát tôùi chaát löôïng ñaøo taïo. Theo quy luaät phaùt trieån cuûa söï vaät hieän töôïng thì ngoaïi löïc duø
quan troïng ñeán maáy cuõng chæ mang tính hoã trôï, taïo ñieàu kieän thuaän lôïi hay khoù khaên. Coøn noäi
löïc môùi laø nhaân toá quyeát ñònh phaùt trieån baûn thaân söï vaät hieän töôïng.

Theo tổng kết của Thorpe và Schmuller (1954) về việc học tập nhà trường đặc biệt có
hiệu quả:
– Nếu người học có động cơ;
– Nếu những yêu cầu trí tuệ của giờ học phù hợp với những khả năng thể chất và trí tuệ của
người học;
– Nếu người học có cơ hội, xây dựng các mối quan hệ có ý nghĩa giữa các thành phần, nhiệm
vụ học tập và mục tiêu học tập;
– Nếu người học dựa vào tiêu chuẩn hay thông tin phản hồi tốt, có thể xác định là anh ta có
tiến bộ hay không và có những tiến bộ gì;
– Nếu quá trình học tập diễn ra dưới những điều kiện làm cho người học dễ dàng thích nghi
nói chung với toàn bộ hoàn cảnh. [32, tr. 127- 128] Như vậy, việc học chỉ có thể diễn ra nếu người học có động cơ và tính tích cực tối thiểu nhất
[32, tr.132]. Việc học sẽ có hiệu quả hơn, nếu cá nhân coi tri thức cần tiếp thu và các vấn đề phải
giải quyết trong học tập như là một nhu cầu mang tính chủ quan của mình. Việc học tập có động cơ
thúc đẩy từ bên trong, sự quan tâm tới các nội dung học tập và sự kích thích bởi các tiến bộ học tập
sẽ làm tăng thêm sự nhiệt tình chủ quan cũng như thành quả khách quan trong việc tiếp thu và xử lý
thông tin mới.
1.2.2.4. Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên các trường chuyên nghiệp
Theo các tác giả Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị (1992) thì “Hoạt động học tập của sinh
viên là một loại hoạt động nhận thức cơ bản của sinh viên, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của
cán bộ giảng dạy, nhằm lĩnh hội, nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng về một loại nghề nào đó,
làm cơ sở cho hoạt động nghề nghiệp trong tương lai” [22, tr. 89].
Do đặc điểm đặc trưng mà hoạt động học tập ở các trường trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề có sự khác biệt so với các trường phổ thông và các trường cao đẳng, đại học. Chính vì vậy
trong quá trình học tập, nếu gặp những khó khăn thì bản thân học viên phải cố gắng nỗ lực khắc
phục rất nhiều. Việc khắc phục những khó khăn tâm lý này có những lúc là sự ngẫu nhiên, là việc tự
rút kinh nghiệm sau những lần thất bại trong học tập ở trường, việc này gây hao tổn không ít thời
gian trong quá trình học tập. Nhưng cũng có những học viên không ý thức được những khó khăn
tâm lý mà mình gặp phải để tự rút ra bài học cho bản thân và kết quả là không cải thiện được hiệu
quả học tập của mình. Đặc biệt đối với những học viên vừa học xong các trường phổ thông, bước
chân ngay vào môi trường sinh hoạt và học tập ở trường chuyên nghiệp với nhiều bỡ ngỡ và lạ lẫm.
Họ phải nhanh chóng làm quen và thích ứng với môi trường cuộc sống mới, với cách thức tổ chức
học tập, phương pháp giảng dạy và kiểm tra, thi cử,… mới. Hầu hết những học viên này chưa được
quan tâm hướng dẫn để chuẩn bị tâm thế sẵn sàng. Do vậy, họ có những cảm giác hẫng hụt, không
kịp đáp ứng với yêu cầu mới của hoạt động học tập. Trong quá trình học tập, bên cạnh những học
viên có tính thích ứng cao, dần dần hoặc nhanh chóng làm quen với môi trường và hoạt động học
tập mới, họ nhanh chóng đi vào ổn định và đáp ứng tốt những yêu cầu của hoạt động học tập; thì có
những học viên (thường là những học viên mới tốt nghiệp phổ thông lấy sự cần cù, chăm chỉ của
mình mong đạt kết quả học tập tốt), do vậy cũng có những học viên có kết quả học tập khá tốt
nhưng vẫn chưa có phương pháp học tập khoa học và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào công
việc thực tế chưa cao. Bên cạnh đó, còn có những học viên chưa thực sự tích cực, tự giác trong học
tập. Một số học viên cho rằng họ đã từng học một hoặc vài trường chuyên nghiệp khác còn cao hơn
trình độ hiện nay đang học nên họ có tâm thế ỷ lại, chây lười trong học tập và rèn luyện. Một số thì
chấp nhận với thực tế của bản thân, thiếu ý chí tiến thủ, chây lười trong học tập và rèn luyện.
Những khó khăn tâm lý không chỉ làm cho kết quả học tập giảm sút mà còn làm phức tạp hóa
những quan hệ qua lại với giáo viên và bạn bè cùng lứa, phá vỡ mối tương quan bình thường giữa
sự tự đánh giá và những ý kiến đánh giá mà người học nhận được [21, tr.135]. Nếu những khó khăn
tâm lý không được giải quyết sẽ dẫn đến những khó khăn nghiêm trọng hơn trong sự phát triển nhân
cách của người học. Nhóm các nhà tâm lý học do N.A.Menchinskalja tổ chức đã nghiên cứu dựa
trên chỉ số chính là học lực, cộng thêm cả xu hướng nhân cách của học sinh và phạm vi động cơ của
chúng phân các học sinh yếu kém ra thành ba kiểu:
– Lực học thấp, kết hợp với thái độ dương tính đối với việc học và duy trì được cương vị của
một học sinh.
– Hoạt động tư duy có chất lượng cao, kết hợp với thái độ âm tính đối với người học và sự
đánh mất một phần hay hoàn toàn cương vị của một người học sinh.
– Lực học thấp, kết hợp với thái độ âm tính đối với việc học và sự đánh mất một phần hay
hoàn toàn cương vị của một người học sinh. [26, tr.19].
Từ một số nghiên cứu trên chúng ta có thể thấy rằng: Những học sinh ít thông minh hơn
nhưng lại có động cơ mạnh, tự tin giải quyết vấn đề của mình, quyết chí đeo đuổi mục đích học tập
của mình lại có thể đạt được thành tích cao hơn trong học tập. Ngược lại, những học sinh thông
minh hơn nhưng dễ bỏ cuộc, không thực sự tự tin vào khả năng của bản thân sẽ có thể không đạt
được kết quả học tập tốt. Tin vào bản thân là niềm tin mà cá nhân có thể kiểm soát được tình huống
và tạo được những kết quả đáng khích lệ – đây là yếu tố quyết định thành tích học tập của người
học. Khi người học có niềm tin vào bản thân sẽ có ảnh hưởng đến sự lựa chọn và quyết định hành
động của họ, họ thường hăng hái và cố gắng hơn trong học tập. Nếu người học ít hoặc không có
niềm tin vào bản thân thường né tránh việc học, nhất là khi gặp những khó khăn trong hoạt động
học tập. Có thể nói rằng: Những học sinh gặp khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập không hẳn là
những người có trí tuệ yếu kém hoặc hạn chế. Tư duy và trí nhớ có chủ định của nhiều học sinh phát
triển tốt nhưng năng lực học tập chỉ phát huy được khi có sự hỗ trợ đúng đắn và kịp thời. Như vậy,
những khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập mà học sinh trải qua là sự thiếu tự tin vào khả năng
của bản thân, mức độ sẵn sàng học tập không cao, động cơ học tập không xuất phát từ nhu cầu hoàn
thiện tri thức mà tập trung vào quan hệ xã hội, gặp khó khăn về cách thức tiếp cận kiến thức.

Sự sẵn sàng học tập bao gồm sự sẵn sàng về thể chất, tinh thần và kinh nghiệm sống,
vấn đề này đòi hỏi tri thức mà người học được lĩnh hội, cường độ học tập,… phải vừa sức với người
học. Trạng thái tâm lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự lĩnh hội tri thức của học sinh. Trong “Anxiety
Research in Educational Psychology – nghiên cứu về lo âu trong lĩnh vực giáo dục”, Tobias (1979)
đã giải thích nỗi lo âu đã ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh qua ba điểm:
Một là: Khi học sinh có sự lo âu cao độ, họ thường phân tán tư tưởng dù đang chăm chú theo
dõi vấn đề. Các em có thể bị bủa vây bởi những ý nghĩ về khả năng tiếp thu của bản thân. Tiếp theo
là sự lo lắng vì không hoàn thành tốt, sợ bạn bè, thầy cô chỉ chích và lúng túng không biết làm thế
nào. Chính vì họ không tập trung vào bài học, học sinh không thể theo kịp lời giảng của giáo viên,
nó cứ như một vòng xoay mà người học không biết cách nào để thoát ra.
Hai là: Với tài liệu học tập không rõ ràng, khô cứng cũng tạo ra khó khăn trong quá trình tri
giác của học sinh, họ không nắm rõ được vấn đề trọng tâm của bài học, không hiểu được mục đích ý
nghĩa của bài học và thêm vào đó là cả sự bận rộn với những ý nghĩ lo âu khiến các em lúc nào cũng
bị lúng túng, hồi hộp trong việc sắp đặt kế hoạch, không phát triển được động lực học tập.
Ba là: ảnh hưởng của nỗi lo âu làm hạn chế khả năng khái quát bài học của người học – đây
là những học sinh có khả năng không quá kém nhưng vì lo âu, hồi hộp họ đã không thể diễn tả được
những điều mà họ muốn. [30].
– Về động cơ học tập, các nghiên cứu cho rằng có hai loại động cơ: động cơ hoàn thiện tri
thức và động cơ quan hệ xã hội. Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ hoàn thiện tri thức sẽ
thúc đẩy người học khắc phục khó khăn trong tiến trình học tập. Đó là những nỗ lực hướng vào việc
khắc phục những trở ngại bên ngoài để đạt được nguyện vọng đã nảy sinh, chứ không phải là việc
đấu tranh với chính bản thân mình. Do đó, chủ thể của hoạt động thường không bị những căng
thẳng tâm lý. Còn nếu hoạt động học tập bị thúc đẩy bởi những quan hệ xã hội ở một mức độ nào đó
mang tính chất cưỡng bách và có lúc xuất hiện như một vật cản cần khắc phục trên con đường đi
đến mục đích cơ bản. Nét đặc trưng tâm lý của hoạt động này là có những lực chống đối nhau (ví dụ
như kết quả học tập không đáp ứng được nguyện vọng về địa vị xã hội của cá nhân sau này) có thể
gắn liền với những căng thẳng tâm lý đáng kể, đòi hỏi những nỗ lực bên trong, có thể có cả sự đấu
tranh với chính bản thân mình. Khi có sự xung đột gay gắt, người học thường có những hiện tượng
vi phạm nội qui như: quay cóp, gian lận, phá bĩnh,…, thờ ơ trong học tập hoặc bỏ học. [8, tr.122] Theo A. V. Petropvski, những điều kiện ảnh hưởng đến việc hình thành các khái niệm gồm
đặc điểm nhân cách và những đặc điểm của hệ thống động cơ; những nỗ lực, những tìm tòi có
phương hướng và nhiều lần làm thử được kèm theo sự kiểm tra các kết quả; những tri thức và kỹ
năng nền tảng mà người học đã có; sự hướng dẫn của giáo viên về mục đích và lĩnh vực kiến thức
phục vụ; xu hướng của tư duy,… tất cả những điều kiện này không được thỏa mãn sẽ khiến người
học khó tiếp thu tri thức. [21, tr.79] Khi xét đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập là xem xét đến những biểu hiện tiêu cực
về mặt tâm lý của người học chi phối quá trình nhận thức, thái độ và hành vi lĩnh hội tri thức của cá
nhân làm ảnh hưởng đến quá trình và hiệu quả học tập. Biểu hiện các khó khăn tâm lý trong hoạt
động học tập của người học là:

Về nhận thức
Nhận thức là sự hiểu được một vấn đề nào đó, tiếp thu được những kiến thức về điều nào đó,
hiểu biết về những qui luật, những hiện tượng, quá trình nào đó [4, tr.553]. Nhận thức là một trong
những thành tố quan trọng trong đời sống tâm lý con người. Nhận thức là cơ sở nền tảng quan trọng
giúp con người hiểu biết về các sự vật hiện tượng, từ đó con người có những thái độ và hành vi
tương ứng. Nhận thức đúng là cơ sở của hành động đúng, nhận thức sai là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến sai sót, lệch lạc trong thái độ, hành vi và trong toàn bộ đời sống của con người.
Học tập là quá trình tiếp thu những thông tin mới và tương đối lâu bền, mô hình hành vi hay
năng lực, sự thay đổi hành vi là kết quả thực tế, học tập và kinh nghiệm. [4, tr. 333]. Học tập là một
hoạt động phức tạp, trong quá trình học tập không phải tất cả mọi người học đều nhận thức đúng
đắn, đầy đủ về nó. Chính những nhận thức chưa đầy đủ, đúng đắn về hoạt động học tập của người
học là những khó khăn tâm lý, gây nên những sai lầm trong hoạt động học tập của cá nhân. Những
khó khăn tâm lý biểu hiện ở dạng nhận thức có thể chia thành hai nhóm: nhận thức về bản thân – là
người tiến hành hoạt động và nhận thức về đối tượng hoạt động.

Nhận thức về bản thân: Trong quá trình học tập, người học cần nhận thức được đầy đủ
về trình độ, khả năng của bản thân, về mục đích học tập để có động cơ, thái độ học tập đúng đắn,
khoa học. Ở đây, người nghiên cứu xin nhấn mạnh góc độ nhận thức của người học về động cơ học
tập.
Trong tâm lý học, động cơ là cái thúc đẩy và qui định chiều hướng hoạt động nhằm đạt được
một mục đích nào đó [12]. Theo Leonchiev và B.Ph.Lomov: “lĩnh vực động cơ của nhân cách có
liên quan chặt chẽ đến những nhu cầu, chế định hành vi của con người một cách khách quan và có
qui luật. Động cơ là sự thể hiện chủ quan của nhu cầu, là vị trí gián tiếp của nhân cách trong xã hội.
Ngược lại, nhu cầu là cơ sở của động cơ. Trên thực tế, động cơ và nhu cầu gắn bó mật thiết với nhau
đến mức không thể tách chúng ra được” [16, tr. 478 – 482]. Chính vì thế, việc xác định động cơ học
tập cũng chính là xác định nhu cầu học tập của người học. Nhu cầu học tập là thành tố quan trọng
của động cơ học tập, là nguồn gốc của tính tích cực trong hoạt động học tập của người học, nó biểu
hiện qua tính tự giác, thái độ nghiêm túc, luôn cố gắng vượt qua những khó khăn để giải quyết
những nhiệm vụ học tập, từ đó nâng cao kết quả học tập. Từ những phân tích trên, việc không xác
định được động cơ học tập hoặc động cơ học tập không rõ ràng chính là một khó khăn tâm lý trong
hoạt động học tập của người học và có thể dẫn đến những biểu hiện như:
+ Các quá trình tiếp thu bài học có sự hạn chế: nhận thức chậm, khó khăn trong tập trung ghi
nhớ có chủ định và tổng hợp, nền tảng tri thức và kỹ năng không vững chắc.
+ Nhận thức về bản thân chưa đúng: có thể đánh giá quá thấp hoặc quá cao về bản thân,
thường chỉ tập trung vào mặt khuyết điểm, hạn chế của bản thân dẫn đến sự mặc cảm, tự ty.
+ Động cơ học tập vì quan hệ xã hội, mục tiêu học tập quá cao hoặc quá thấp so với khả năng
thực tế của bản thân dẫn đến sự căng thẳng hoặc chủ quan trong học tập, không có sự mơ ước về
nghề nghiệp,…

Nhận thức về đối tượng học tập: Việc học tập ở các trường trung học chuyên nghiệp
và dạy nghề của người học luôn gắn liền với việc sẽ trở thành một chuyên gia hoạt động trong một
lĩnh vực cụ thể phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Do vậy, việc nhận thức đúng được vị trí, vai trò,
tầm quan trọng của đối tượng học tập sẽ giúp người học tích cực trong học tập, rèn luyện; Nếu
ngược lại, sẽ gây cho người học không sẵn sàng tâm thế cho hoạt động học tập, học tập một cách
đối phó, dẫn đến hiệu quả học tập và rèn luyện sẽ kém. Trong quá trình học tập, người học có thể
nhận thức chưa đúng đắn, đầy đủ về ví trí, vai trò của các môn học trong chương trình học tập dẫn
đến việc đầu tư không đúng và đầy đủ với từng môn học.

Về thái độ của người học đối với việc học tập
Thái độ là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh thần và thần kinh được tổ chức thông qua kinh
nghiệm, có tác dụng điều chỉnh hoặc có ảnh hưởng một cách linh hoạt đến phản ứng của cá nhân
với tất cả các khách thể và tình huống mà nó có mối liên hệ. Nhìn chung thái độ có ba thành tố:
nhận thức, xúc cảm và hành vi kết hợp lại để truyền tải một phản ứng tích cực, tiêu cực hoặc trung
lập [4, tr. 790]. Thái độ là khuynh hướng suy tư, cảm nghĩ, tri giác và hành xử đối với một đối
tượng tâm lý. Thái độ ấy có thể là ý nghĩ tích cực hay tiêu cực [28, tr.165]. Thái độ học tập của
người học là những cảm nghĩ tích cực hoặc tiêu cực của người học đối với việc học. Để lĩnh hội tài
liệu học tập đạt được kết quả tốt, thái độ tích cực là điều kiện rất cần thiết được thể hiện qua cảm
xúc trí tuệ của người học đối với các ý nghĩ, tư tưởng, các quá trình và kết quả hoạt động trí tuệ – nó
bao gồm sự hứng thú, ham hiểu biết, tin tưởng vào bản thân và sự sẵn sàng nỗ lực của ý chí để khắc
phục khó khăn.
Có thể khẳng định, khó khăn tâm lý thể hiện ở dạng thái độ, tình cảm là việc xuất hiện những
cảm xúc âm tính đối với hoạt động học tập như: coi thường việc học tập, chán ghét, thờ ơ, lo lắng,
sợ hãi, lẩn tránh việc học, chán nản khi gặp những vấn đề nảy sinh trong quá trình học tập,… Khi
người học có những thái độ, tình cảm tiêu cực trong học tập thì việc học tập khó mà đạt kết quả cao
được. Ngược lại, nếu người học có thái độ, tình cảm tích cực trong học tập, học tập cần cù, chăm
chỉ, tự giác, tích cực,… biết tìm và đưa ra những biện pháp tích cực trong học tập thì chắc chắn kết
quả học tập sẽ được cải thiện. Những học sinh gặp khó khăn trong lĩnh vực này thường có những
biểu hiện như:
– Không hứng thú với việc học
– Thụ động trong việc tìm kiếm tri thức, hài lòng với những gì đã được cung cấp sẵn.
– E ngại nêu ra ý kiến của mình trong việc xây dựng bài học, không dám nêu ra những điều
còn thắc mắc.
– Cảm thấy chán và sẵn sàng bỏ cuộc,…

Về hành vi – ý chí
Hành vi là sự tương tác với môi trường có ở động vật trên cơ sở tính tích cực bên ngoài (vận
động) và bên trong (tâm lý) của chúng. Theo X. L. Rubinstein, hành vi là hình thức đặc biệt của
hoạt động: nó trở thành hành vi khi động cơ hành động từ kế hoạch đối tượng chuyển sang kế hoạch
nhân cách xã hội (hai kế hoạch này không tách rời nhau, quan hệ nhân cách xã hội được hiện thực

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *