10474_Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển hệ thống kinh doanh dịch vụ tại Bưu điện Việt Nam

luận văn tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

PHAN THANH CAO

NGHIÊN CỨU VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG KINH DOANH DỊCH VỤ
TẠI BƯU ĐIỆN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

PHAN THANH CAO

NGHIÊN CỨU VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
HỆ THỐNG KINH DOANH DỊCH VỤ
TẠI BƯU ĐIỆN VIỆT NAM

Ngành

: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành
: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số

: Chuyên ngành đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đinh Văn Dũng

Hà Nội – 2015

ỜI C Đ N

T i xin đo n đ y à ng tr nh nghiên u riêng t i C số iệu ết
u n đ đ r trong u n v n à trung thự ngu n gố r ràng

T c giả u n văn

Phan Thanh Cao

ỜI CẢ N

Để hoàn thành đ c lu n v n này e rất biết ơn thầy h ớng dẫn. Em xin chân
thành cả ơn thầy về sự chỉ bảo t n t nh định h ớng nghiên c u, hỗ tr , tạo điều kiện
tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà
Nội đã t n tình chỉ bảo, truyền đạt những tri th c, kỹ n ng inh nghiệm quý báu cho
em trong suốt quãng thời gian em theo học lớp Thạc sỹ tại Viện Đ y à những hành
tr ng quý b u để em hoàn thành tốt nhiệm vụ c a mình ở đơn vị mình công tác và
những b ớ đi tiếp theo trên on đ ờng sự nghiệp c a bản thân.
E ũng xin gửi lời cả ơn s u sắc tới sự qu n t giúp đỡ và tạo điều kiện
c a các anh chị, bạn bè đ ng nghiệp ơ qu n trong suốt quá trình hoàn thiện lu n v n.
Mặ dù đã rất nỗ lực và cố gắng nh ng u n v n này hắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sót, em mong nh n đ c sự thông cảm, góp ý và t n tình chỉ bảo c a
quý thầy cô và các bạn.
Một lần nữa xin gửi đến tất cả mọi ng ời lời cả ơn h n thành nhất!

T c giả u n văn

Phan Thanh Cao

ỤC ỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………
1
1 Cơ sở khoa học và thực tiễn c đề tài …………………………………………………………..
1
2. Mục tiêu nghiên c u
…………………………………………………………………………………….
2
3 Đối t ng nghiên c u và phạm vi nghiên c u
…………………………………………………
2
4 Ph ơng pháp nghiên c u
………………………………………………………………………………
2
5. Kết quả c đề tài
………………………………………………………………………………………..
3
6. Kết cấu c đề tài ………………………………………………………………………………………..
4
CHƯ NG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI
BƯU ĐIỆN VIỆT NAM ……………………………………………………………………………………
5
1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………………………………………………..
5
1.2 Khái niệm dịch vụ tài chính-b u hính h nh tổ ch c khai thác kinh doanh
dịch vụ tại b u điện Việt Nam ………………………………………………………………………….
5
1.3 Tổng quan các hệ thống khai thác kinh doanh dịch vụ c b u điện Việt Nam ..
7
1.4 Tổng qu n h n ng nghiệp vụ h i th dịch vụ b u điện Việt Nam ……..
9
1.4.1 Dịch vụ chuyển tiền CT2003……………………………………………………………………
9
1.4.2 Dịch vụ thu hộ-chi hộ
……………………………………………………………………………
14
1.4.3 Dịch vụ b u hính huyển phát
………………………………………………………………
17
1.4.4 Hệ thống Quản lý lu ng tiền ………………………………………………………………….
18
1.4.5 Các hệ thống liên quan khác…………………………………………………………………..
25
1.5 Những yêu cầu tổng h p, phân tích thông tin, Hệ hỗ tr ra quyết định …………..
26
1.6 Nhu cầu chia sẻ thông tin, tích h p liền mạch các dịch vụ
…………………………….
26
CHƯ NG 2: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH
KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU ĐIỆN TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN TRÊN
THẾ GIỚI ……………………………………………………………………………………………………..
27
2.1 Bài học kinh nghiệm từ Pháp …………………………………………………………………….
27
2.1.1 Bối cảnh
………………………………………………………………………………………………
27
2.1.2 Chiến c thực hiện …………………………………………………………………………….
28
2.1.3 Kế hoạch thực hiện
……………………………………………………………………………….
28
2.1.4 Hiệu quả mang lại
…………………………………………………………………………………
28
2.2 Bài học kinh nghiệm từ Bỉ ………………………………………………………………………..
28
2.2.1 Bối cảnh
………………………………………………………………………………………………
28
2.2.2 Chiến c thực hiện …………………………………………………………………………….
28
2.2.3 Hiệu quả mang lại
…………………………………………………………………………………
29
2.3 Bài học kinh nghiệm từ Mỹ ………………………………………………………………………
29
2.3.1 Bối cảnh
………………………………………………………………………………………………
29
2.3.2 Chiến c phát triển …………………………………………………………………………….
29
2.3.4 Kết quả đạt đ c, hiệu quả mang lại
……………………………………………………….
30
2.4 Bài học kinh nghiệm từ Singapore
……………………………………………………………..
30
2.4.1 Bối cảnh
………………………………………………………………………………………………
30
2.4.2 Chiến c phát triển …………………………………………………………………………….
30
2.4.3 Kết quả đạt đ c, hiệu quả mang lại
……………………………………………………….
31
2.5 Bài học kinh nghiệm từ Canada …………………………………………………………………
31
2.5.1 Bối cảnh
………………………………………………………………………………………………
31
2.5.2 Chiến c phát triển …………………………………………………………………………….
31
2.5.3 Kết quả đạt đ c, hiệu quả mang lại
……………………………………………………….
32
2.6 Kết quả thu đ c qua những bài học trên ……………………………………………………
32
CHƯ NG 3: ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI MÔ HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ
TẠI BƯU ĐIỆN VIỆT NAM …………………………………………………………………………..
33
3 1 Định h ớng xây dựng hệ thống khai thác kinh doanh dịch vụ b u điện Việt Nam 33
3.2 Phạm vi thực hiện
…………………………………………………………………………………….
38
3.3 Kiến trúc nghiệp vụ
………………………………………………………………………………….
38
3.4 Kiến trúc hệ thống
……………………………………………………………………………………
38
3.4.1 Mô hình dịch vụ …………………………………………………………………………………..
38
3.4.2 Kiến trúc hệ thống tổng quát ………………………………………………………………….
40
3.4.3 Các ch n ng a hệ thống
…………………………………………………………………..
42
3.4.4 Tính n ng a hệ thống …………………………………………………………………………
71
3.4.5 Độ tin c y ……………………………………………………………………………………………
73
3.4.6 Khả n ng bảo trì, sử đổi và nâng cấp …………………………………………………….
74
3.4.7 Khả n ng thí h nghi với i tr ờng ……………………………………………………….
74
3 5 M i tr ờng kỹ thu t …………………………………………………………………………………
74
3 6 M i tr ờng hoạt động ………………………………………………………………………………
76
3 7 Đ nh gi hiệu quả c a mô hình
………………………………………………………………….
77
3.7.1. L i ích về v n h xã hội ……………………………………………………………………..
77
3.7.2. L i ích về hiệu quả hoạt động c a hệ thống
……………………………………………..
77
3.7.3. L i ích về thú đẩy phát triển kinh doanh
………………………………………………..
78
3.7.4. L i ích về gi t ng doanh thu, l i nhu n
………………………………………………….
78
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………
79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
……………………………………………………………………………….
81

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1.
Mô hình tổ ch b u điện Việt Nam ………………………………………………….
6
Hình 1.2.
Mô hình khai thác CT2003 ……………………………………………………………..
10
Hình 1.3.
Quy tr nh h i th CT2003 trên b u ục online
………………………………..
11
Hình 1.4.
Quy tr nh h i th CT2003 trên b u ục offline ……………………………….
11
Hình 1.5.
Mô hình sự vụ CT2003 …………………………………………………………………..
12
Hình 1.6.
Quy trình xử lý sự vụ CT2003 ………………………………………………………..
12
Hình 1.7.
M h nh đối soát CT2003 ……………………………………………………………….
13
Hình 1.8.
Phân rã use case Thu hộ ………………………………………………………………….
15
Hình 1.9.
Phân rã use case chi hộ
……………………………………………………………………
17
Hình 1.10. Mô hình khai thác CFM ………………………………………………………………….
19
Hình 1.11. Mô hình tổ ch c dữ liệu CFM
………………………………………………………….
20
Hình 3.1.
Mô hình khái niệm c a hệ thống kinh doanh dịch vụ b u hính Việt Nam…. 35
Hình 3.2.
Mô hình dịch vụ tr ớc khi thực hiện
…………………………………………………
39
Hình 3.3.
Mô hình dịch vụ sau khi thực hiện
……………………………………………………
39
Hình 3.4.
Kiến trúc tổng quát hệ thống
……………………………………………………………
42
Hình 3.5.
Biểu đ usecase tổng quát hệ thống ………………………………………………….
43
Hình 3.6.
Biểu đ usecase ch n ng thu hộ ……………………………………………………
46
Hình 3.7.
Lu ng xử lý truy vấn thu hộ Online
………………………………………………….
47
Hình 3.8.
Lu ng xử lý truy vấn thu hộ Warehouse
……………………………………………
47
Hình 3.9.
Lu ng xử lý truy vấn CSDL nhờ thu ………………………………………………..
48
Hình 3.10. Lu ng xử lý thanh toán thu hộ Online ………………………………………………
49
Hình 3.11. Lu ng xử lý thanh toán thu hộ Offline………………………………………………
49
Hình 3.12. Use case ch n ng hi hộ ………………………………………………………………
50
Hình 3.13. Lu ng xử lý truy vấn chi hộ Online ………………………………………………….
51
Hình 3.14. Lu ng xử lý truy vấn chi hộ Warehouse
……………………………………………
52
Hình 3.15. Lu ng xử lý truy vấn CSDL nhờ chi…………………………………………………
52
Hình 3.16. Lu ng xử lý thanh toán chi hộ Online ………………………………………………
53
Hình 3.17. Lu ng xử lý thanh toán chi hộ Offline
………………………………………………
53
Hình 3.18. Phân rã use case Quản lý dịch vụ chuyển tiền COD
……………………………
56
Hình 3.19. Phân rã use case Quản lý dịch vụ chuyển tiền ……………………………………
57
Hình 3.20. Biểu đ use case tra c u tìm kiếm …………………………………………………..
58
Hình 3.21. Lu ng xử lý ch n ng Tr u tìm kiếm
………………………………………….
59
Hình 3.22. Ph n rã use se điều chỉnh s i s t đối với giao dịch viên …………………..
60
Hình 3.23. Phân rã use se điều chỉnh s i s t đối với Kiểm soát viên
………………….
61
Hình 3.24. Lu ng Tra c u giao dị h điện liên quan ……………………………………………
62
Hình 3.25. Lu ng xử lý giao dị h điện liên quan………………………………………………..
62
Hình 3.26. Lu ng xử lý phê duyệt, chuyển tiếp điện
…………………………………………..
63
Hình 3.27. Use case quản lý mạng ới …………………………………………………………….
64
Hình 3.28. Use case quản lý danh mục ……………………………………………………………..
65
Hình 3.29. Use case Quản lý khách hàng lớn …………………………………………………….
66
Hình 3.30. Lu ng xử lý Quản lý khách hàng lớn
………………………………………………..
67
Hình 3.31. Phân rã use case Quản lý quỹ
…………………………………………………………..
68
Hình 3.32. Phân rã use case Quản lý dịch vụ
……………………………………………………..
70
Hình 3.33. Use case Hệ thống báo cáo
………………………………………………………………
71
Hình 3.34. Mô hình tổng thể hệ thống ………………………………………………………………
75

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Bảng vấn đề t n đọng trong nh vự inh do nh b u hính ………………
8
Bảng 1.2. Bảng các ch n ng a dịch vụ thu hộ
……………………………………………….
14
Bảng 1.3. Bảng các ch n ng a dịch vụ chi hộ ……………………………………………….
16
Bảng 1.4. Bảng các ch n ng c a hệ thống CFM ………………………………………………
21
Bảng 1.5. Bảng ch n ng CFM tại trung tâm chuyển tiền …………………………………..
22
Bảng 1.6. Bảng ch n ng CFM tại đầu mối ………………………………………………………
23
Bảng 1.7. Bảng ch n ng CFM tại b u ục ………………………………………………………
24
Bảng 3.1. Bảng định h ớng khi xây dựng
…………………………………………………………..
34
Bảng 3.2. Bảng kế hoạch xây dựng-phát triển …………………………………………………….
37
Bảng 3.3. Bảng danh sách các actor c a hệ thống ……………………………………………….
44
Bảng 3.4. Bảng danh sách các use case c a hệ thống …………………………………………..
44
Bảng 3.5. Bảng use case ch n ng thu hộ …………………………………………………………
46
Bảng 3.6. Bảng use case ch n ng chi hộ
………………………………………………………….
50
Bảng 3.7. Bảng Use case Quản lý dịch vụ chuyển tiền COD ………………………………..
54
Bảng 3.8. Bảng chi tiết các use case tra c u tìm kiếm ………………………………………….
59
Bảng 3.9. Bảng use se điều chỉnh sai sót …………………………………………………………
60
Bảng 3.10. Bảng use se điểu chỉnh sai sót với kiểm soát viên ……………………………
61
Bảng 3.11. Bảng use case Quản lý khách hàng lớn: …………………………………………….
66
Bảng 3.12. Bảng Use case Quản lý quỹ: …………………………………………………………….
67
Bảng 3.13. Bảng use case Quản lý dịch vụ: ………………………………………………………..
68
Bảng 3.14. Bảng ch n ng y h …………………………………………………………………
76
Bảng 3.15. Bảng i tr ờng hoạt động c a máy ch …………………………………………..
77

THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT

STT
Thu t ngữ/
Viết tắt
Ý nghĩa
1.
Portal
Cổng th ng tin điện tử
2.
VNPOST
Tổng ng ty B u điện Việt N (Tổng ng ty)
3.
MOC
Đầu ối đối so t dị h vụ Tổng ng ty B u điện Việt
Nam
4.
BRANCH
Đầu mối dịch vụ tài hính b u hính tại B u điện
Tỉnh/MOC
5.
B u điện Tỉnh
B u điện tỉnh à ơ qu n hành hính trực thuộc tổng công
ty, quản lý toàn bộ mạng ới các cấp c a Tỉnh theo đị d
hành chính, bao g m các phòng ban nghiệp vụ kinh
doanh, CNTT.
6.
B u điện Huyện
B u điện Huyện à ơ qu n hành hính trực thuộ BĐ
Tỉnh, có ch c n ng quản lý mạng ới trong huyện theo
đị d hành hính
7.
PO
Là B u ục – điểm giao dịch c a VNPOST. Cung cấp các
dịch vụ tài hính b u hính
8.
PAYPOST
Hệ thống thanh toán thu/chi hộ tại quầy
9.
CT2003
Hệ thống chuyển tiền b u điện ũ
10. CFM
Hệ thống quản lý lu ng tiền c a vnpost
11. BCCP
Hệ thống b u hính huyển phát. Cung cấp dịch vụ v n
chuyển-giao nh n hàng hóa.
12. CSDL
Cơ sở dữ liệu
13. CNTT
Công nghệ thông tin
14. Chuỗi iên ết
Là chuỗi điểm chấp nh n dịch vụ c đối tác mà
Tổng công ty h p tác triển khai dịch vụ.
15. Mã nghiệp vụ
Offline
Là những mã nghiệp vụ thực hiện truy vấn và thanh toán
Offline
16. Truy vấn Online
Là hình th c truy vấn mà hệ thống thực hiện vấn tin giao
dịch thu hộ/ chi hộ từ CSDL c đối tác
17. Truy vấn
Warehouse
Là hình th c truy vấn mà hệ thống thực hiện vấn tin giao
dịch thu hộ/ chi hộ từ CSDL BILL
18. Truy vấn CSDL
nhờ thu nhờ hi
Là hình th c truy vấn mà hệ thống thực hiện vấn tin giao
dịch thu hộ/ chi hộ từ CSDL VNP
19. Truy vấn hỗn h p
Là hình th c truy vấn mà hệ thống thực hiện vấn tin giao
dịch thu hộ/ chi hộ từ CSDL VNP/BILL/CSDL đối tác.
Nếu có kết quả truy vấn thì thực hiện trả về dữ liệu giao
dịch thu/chi hộ.
20. Thanh toán Online Là hình th c gạch n tại CSDL đối tác
21. Thanh toán
Offline
Là hình th c gạch n tại CSDL VNP/BILL
22. Thanh toán không
gạ h n
Là hình th c không gạch n h ng đảo trạng thái c a
giao dịch. Có thể thực hiện thu nhiều lần
23. Xử ý gi o dị h
thu hộ đơn ẻ
Là kiểu thanh toán cho phép thực hiện một (01) giao dịch
cho một (01) ng ời nộp tiền.
24. Xử ý gi o dị h
thu hộ theo
Là kiểu thanh toán cho phép thực hiện nhiều giao dịch cho
nhiều ng ời nộp tiền.
25.
Xử ý gi o dị h
thu hộ theo bảng

Là kiểu thanh toán cho phép thực hiện nhiều giao dịch cho
một ng ời nộp tiền.
26. Xử ý gi o dị h
hi hộ đơn ẻ
Là kiểu thanh toán cho phép thực hiện một (01) giao dịch
cho một (01) ng ời nh n tiền
27. Xử ý gi o dị h
hi hộ theo
Là kiểu thanh toán cho phép thực hiện nhiều giao dịch cho
nhiều ng ời nh n tiền
28.
Xử ý gi o dị h
hi hộ theo bảng

Là kiểu thanh toán cho phép thực hiện nhiều giao dịch cho
một ng ời nh n tiền.
29. Số th hiếu
Là t p h p dãy số (hoặc ký tự) ng với mỗi giao dịch
đ qui định để tham chiếu x định thông tin c a các
giao dịch thu hộ, chi hộ, chuyển tiền.
30. Mã đối t
Là mã số cấp cho các bên nhờ thu, bên nhờ chi trên hệ
thống ng dụng.
31. Hạn sử dụng
Là tổng số tiền tối đ đ c thiết l p trên hệ thống cho
phép một điểm cung cấp dịch vụ hoặc một đơn vị đ c
thực hiện các giao dịch nh n tiền và bị giả t ơng ng
với số tiền đã nh n.
32. Thông tin giao
dị h
Là các thông tin chi tiết c a giao dịch thu hộ, chi hộ,
chuyển tiền.
33. Giấy biên nh n
nộp tiền
Là biên lai cấp ho ng ời nộp tiền c a dịch vụ thu hộ.
34. Giấy biên nh n trả
tiền
Là biên lai cấp ho ng ời nh n tiền c a dịch vụ chi hộ.
35. Bên nhờ thu
Là các tổ ch c, doanh nghiệp đ ng ý sử dụng dịch vụ thu
hộ để thu tiền từ các khách hàng.
36. Bên nhờ hi
Là các tổ ch c, doanh nghiệp đ ng ý sử dụng dịch vụ chi
hộ để trả tiền cho các khách hàng.
37. Ng ời nộp tiền
Là đơn vị, cá nhân nộp tiền cho bên nhờ thu qua dịch vụ
thu hộ.
38. Ng ời nh n tiền
Là đơn vị, cá nhân nh n tiền c a bên nhờ chi qua dịch vụ
chi hộ hoặc nh n tiền c a dịch vụ chuyển tiền.

1
PHẦN Ở ĐẦU

1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Thực trạng hiện nay sự phát triển và ứng dụng tin học vào khai thác kinh doanh
dịch vụ trong bưu điện Việt Nam vẫn còn ở mức thấp so với mặt bằng trung trên thế
giới và trong khu vực. Đặc biệt việc ứng dụng tin học vào khai thác kinh doanh và vận
hành hệ thống bưu điện còn khá nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. Tại các đơn vị khai thác
kinh doanh dịch vụ còn tồn tại nhiều phần mềm, chương trình mà các cơ sở dữ liệu
không đồng bộ với nhau. Công cụ chưa có hoăc có thì bất tiện khi sử dụng, giảm năng
suất cũng như việc triển khai cho các đối tác mới sẽ khó khăn và chi phí triển khai lớn.
Nền tảng công nghệ đang sử dụng các CSDL phân tán đặt tại các đơn vị và đồng bộ
lên tổng công ty vào cuối ngày để đối soát dữ liệu, tổng hợp thống kê báo cáo. Nền
tảng công nghệ này dẫn đến hạn chế kỹ thuật CNTT khi kết nối thanh toán trực tuyến
với các đối tác có nhu cầu thu hộ và đối soát trực tiếp (online) cũng như rủi ro sai lệch
khi đối soát thanh toán. Việc này gây ra trở ngại rất lớn cho sự phát triển của ngành,
tốn nhiều nhân lực, hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp.
Nằm trong thực trạng chung về sự phát triển tin học của bưu điện Việt Nam trong
bối cảnh thư tín truyền thống bị giảm sút mạnh do sự phát triển như vũ bão của
internet và thông tin di động, số lượng khách hàng đến bưu cục để sử dụng các dịch vụ
bưu chính viễn thông truyền thống cũng giảm sút tương ứng. Điều này đặt ra cho
Vietnam Post bài toán phải giữ chân và thu hút sự quay trở lại của khách hàng với các
điểm bưu điện bằng cách tìm kiếm xây dựng các dịch vụ mới.
Trong khi đó ngày nay ở trong nước đã xuất hiện nhiều mô hình thanh toán
không dùng tiền mặt như ví điện tử, thẻ tín dụng quốc tế Visa, Master, Internet banking
của các ngân hàng. Tuy nhiên đại đa số người dân vẫn sử dụng phương án thanh toán
truyền thống là tiền mặt, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa. Do vậy để các dịch vụ như
bảo hiểm, vay tín dụng tiêu dùng…. đến tận tay người tiêu dùng, khách hàng các nhà
cung cấp dịch vụ phải xây dựng hệ thống đại lý, điểm thu tiền, tốn nhiều chi phí sau
bán hàng, có độ rủi ro cao và khó mở rộng mạng lưới bán hàng đến các vùng miền
khác nhau.Với thế mạnh hệ thống mạng lưới bưu cục “trên 15.000 điểm giao dịch phủ
khắp 63 tỉnh thành với hơn 40.000 bưu tá, giao dịch viên” [1] thì đây chính là cơ hội
và định hướng khai thác kinh doanh của Bưu điện Việt Nam.
Do đó, rất cần thiết phải xây dựng và tích hợp đồng nhất các phần mềm, chức
năng thành một hệ thống thống nhất nhằm đáp ứng bài toán kinh doanh theo định
hướng phát triển của bưu điện Việt Nam. Việc nghiên cứu XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN HỆ THỐNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI BƯU ĐIỆN VIỆT NAM nhằm
đáp ứng các yêu cầu cấp thiết đó.

2
2. ục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung:
Đánh giá hiện trạng mô hình Hệ thống khai thác kinh doanh dịch vụ tại Bưu điện
Việt Nam hiện tại.
Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh dịch vụ bưu
điện từ các nước phát triển trên thế giới.
Đề xuất triển khai mô hình hệ thống khai thác kinh doanh dịch vụ tại Bưu điện
Việt Nam.
Đánh giá hiệu quả mô hình lựa chọn đề xuất
b. Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu cụ thể của việc xây dựng mô hình hệ thống khai thác dịch vụ tại Bưu
điện Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bưu điện phục vụ nhân dân, cải thiện
chất lượng dịch vụ bưu điện với sự tích hợp liền mạch các dịch vụ, chức năng. Việc
tích hợp, cải thiện và nâng cao toàn bộ hệ thống thông tin bưu điện Việt Nam thông
qua sức mạnh tổng hợp, liền mạch của nhiều dịch vụ hiện có tạo lên một hệ thống
CNTT thống nhất, đáp ứng toàn bộ yêu cầu nghiệp vụ của ngành cũng như đáp ứng kế
hoạch phát triển kinh doanh của tổng công ty, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đủ sức
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các văn bản pháp quy liên quan đến việc xây dựng và
phát triển Hệ thống thông tin bưu điện do Nhà nước quy định, các tài liệu, công trình
nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, các hệ thống khai thác kinh doanh
dịch vụ hiện có của bưu điện Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu để áp dụng cho xây dựng và phát
triển mô hình Hệ thống khai thác kinh doanh dịch vụ tại bưu điện Việt Nam
4. Phương ph p nghiên cứu
Để có thể phân tích khách quan và khoa học, đưa ra được những quy trình hợp lý
và đúng đắn, các phương pháp được sử dụng:
Phương pháp nghiên cứu lý luận, tài liệu: Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, văn
bản liên quan đến mô hình Hệ thống thông tin tại bưu điện Việt Nam. Việc nghiên cứu
tài liệu thể hiện được đầy đủ và cho một cái nhìn chính xác nhất về hiện trạng Hệ
thống thông tin bưu điện Việt Nam và đề xuất mô hình triển khai.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: So sánh, rút kinh nghiệm từ các mô hình đã
triển khai trên thế giới để có bài học đúng đắn trong triển khai mô hình Hệ thống thông
tin tại bưu điện Việt Nam: để học hỏi kinh nghiệm và rút ra bài học.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: từ những tài liệu thu thập được, tiến hành
phân tích và tổng hợp các nguồn thông tin đó để đánh giá hiệu quả và đưa ra được mô
hình phù hợp cho Việt Nam.

3
5. Kết quả của đề tài
Luận văn trình bày kết quả của nghiên cứu việc xây dựng và phát triển tích hợp
hệ thống thông tin tại bưu điện Việt Nam đồng thời trình bày tất cả các vấn đề cần thiết
cho việc phát triển và tích hợp này, những thông tin trong tài liệu đã được khảo sát và
nghiên cứu một cách kỹ lưỡng để tránh các rủi ro bất kỳ sau này khi triển khai.
Hệ thống khai thác kinh doanh dịch vụ tại bưu điện Việt Nam hiện tại bao gồm
các hệ thống như: Hệ thống thanh toán tại quầy (Paypost), Hệ thống quản lý luồng tiền
CFM, Hệ thống bưu chính chuyển phát (BCCP), Hệ thống chuyển tiền CT2003
(CT2003). Toàn bộ các phần mềm này hoạt động trên mạng nội bộ bưu chính, được
quản lý bởi tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPOST).
Việc xây dựng và phát triển tích hợp các hệ thống hiện tại của VNpost cần chi
phí rất lớn và sự chuẩn bị nhiều cho cơ sở hạ tầng mạng, năng lực hoạt động và xây
dựng chuẩn thông tin bưu điện. Vì vậy, để tránh nhiều rủi ro có thể xảy ra trong khi
xây dựng toàn bộ hệ thống cùng một lúc, đề xuất nên thực hiện từng bước chiến lược
để phát triển mô hình Hệ thống kinh doanh dịch vụ bưu điện Việt Nam như sau:
– Giai đoạn khởi điểm: Nghiên cứu, phân tích tổng thể bài toán nghiệp vụ phát
triển của Bưu điện Việt Nam.
– Giai đoạn tích hợp: tích hợp toàn bộ các hệ thống thành một hệ thống duy nhất,
đồng bộ hoàn toàn với nhau, trên toàn mạng lưới.
– Giai đoạn triển khai thử nghiệm: triển khai thí điểm ở một số điểm thử nghiệm
từ đó đánh giá được tính khả thi của kỹ thuật và nghiệp vụ đồng thời xem xét các vấn
đề cần thiết cho việc mở rộng sau này.
– Giai đoạn triển khai mở rộng: Triển khai mở rộng trên toàn bộ mạng lưới
– Giai đoạn mở rộng, tích hợp với các hệ thống khác ngoài VNpost
Các lợi ích và hiệu quả có thể đạt được sau khi xây dựng và phát triển tích hợp hệ
thống kinh doanh dịch vụ bưu chính Việt Nam như sau:
– Đối với h h hàng ng ời dân: Nâng cao chất ng dịch vụ b u hính thông
qua việc tích h p liền mạch toàn bộ thông tin trên hệ thống b u điện việt nam,tạo
thu n l i ho ng ời có nhu cầu thanh toán, nh n tiền, chuyển tiền. Khách hàng có thể
ra bất kỳ điểm giao dịch nào c a b u điện ở bất kỳ thời điểm nào trong giờ làm việ để
thực hiện dịch vụ Đặc biệt đối với các vùng sâu, vùng xa mà ngành ngân hàng, viễn
th ng … h ở đ c dịch vụ v do điều kiện ơ sở hạ tầng, giao thông, v t chất còn
h h n th hệ thống kinh doanh dịch vụ b u hính với mạng ới đã có sẵn cộng
thêm các dịch vụ mới đ c triển h i đã giúp ho ng ời dân tiếp c n đ c với nền
khoa học, công nghệ hiện đại, tiên tiến giúp cho cuộc sống và nh n th v n h a
ng ời d n đ t ng ên Đ y hính à gi trị cao nhất ng tính nh n v n s u sắc mà
hệ thống mang lại.
-Đối với đối tác: Không cần mất khoản chi phí lớn để xây dựng mạng ới
đại ý điểm giao dịch, nhân viên thu gom để thực hiện thu, chi trực tiếp với khách
hàng mà thông qua hệ thống điểm giao dịch c Vnpost đối tác có thể sử dụng
dịch vụ nhờ thu, nhờ hi để thay thế. Việc h p tác này nhằm giảm thiểu chi phí quản

4
lý, mặt bằng, nhân lực và r i ro quản lý tiền mặt. Mặt h đối tác dễ dàng mở
rộng quy inh do nh đến các vùng miền h nh u trong n ớc một cách nhanh
tróng, hiệu quả.
-Đối với tổng ng ty b u điện Việt Nam: Việc sử dụng hệ thống kinh doanh
dịch vụ nh ột công cụ để gi t ng dịch vụ tại các quầy b u điện, tạo thêm thu nh p
cho trên 16.000 giao dị h viên; thú đẩy mở rộng và nâng cao các dịch vụ tài chính
b u hính đe ại ngu n do nh thu đ ng ể. Nâng cao hiệu quả các hoạt động nghiệp
vụ c a mạng ới đ ng thời cắt giảm chi phí bằng cách sử dụng tối u ngu n nhân lực
và cải thiện các quy trình nghiệp vụ t ng o hiệu suất hoạt động. Mở rộng kết nối
kinh doanh với đối t t ng o i nhu n cho tổng ng ty b u điện Việt Nam.
6. Kết cấu của đề tài
Đề tài đ c kết cấu g m 5 phần ( h ơng) hính trong đ :
Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, ch qu n ơ sở thực tiễn
nghiên c u và xây dựng đề tài.
Ch ơng I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI BƯU
ĐIỆN VIỆT NAM
Ch ơng II: KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU ĐIỆN TỪ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN TRÊN THẾ
GIỚI
Ch ơng III ĐỀ XUẤT TRIỂN KHAI MÔ HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ
TẠI BƯU ĐIỆN VIỆT NAM
Phần kết lu n: Kết lu n tổng thể về lu n v n

5
CHƯ NG 1: TỔNG QU N VỀ HỆ THỐNG KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI
BƯU ĐIỆN VIỆT N
1.1 Đặt vấn đề
Được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Chính phủ, sự cố gắng của các cấp ngành
và sự nỗ lực không mệt mỏi của các cán bộ nhân viên ngành bưu điện cùng với sự chia
sẻ giúp đỡ của bầu bạn quốc tế, ngành bưu điện Việt Nam nói chung và mạng lưới bưu
điện nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ
bưu chính công ích theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch do Nhà nước phê duyệt,
đóng góp thành tích không nhỏ vào công cuộc đổi mới phát triển đất nước.
Mạng lưới bưu điện Việt Nam ngày càng được củng cố và hoàn thiện với “12.738
điểm phục vụ, bán kính phục vụ bình quân đạt 2.93 km/điểm đảm bảo mỗi xã có tối
thiểu một điểm phục vụ, số dân phục vụ bình quân đạt 7.164 người/điểm, Tổng nhân
sự trên toàn mạng lưới là 42.777 người” [1].
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, ngành ngành bưu điện nói trung và mạng
cung cấp dịch vụ bưu điện nói riêng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức
và một số mặt hạn chế. Đầu tư cho bưu điện có tăng, nhưng chưa tương xứng với nhu
cầu sử dụng dịch vụ của người dân, n ng l ực dịch vụ bưu điện tuyến cơ sở còn hạn
chế, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của nhiều bưu cục đã xuống cấp. Hiện tượng quá tải
sử dụng dịch vụ trong giờ cao điểm là khá phổ biến và kéo dài nhiều năm gây ảnh
hưởng tới chất lượng dịch vụ.
Tuy nhiên, thực trạng trung hiện nay là sự phát triển và ứng dụng tin học trong
bưu điện của nước ta vẫn còn ở mức thấp so với mặt bằng trung trên thế giới và trong
khu vực. Việc ứng dụng tin học tại các đơn vị, cơ sở trong ngành bưu điện nói trung
vẫn mang tính bao cấp, chưa có tính hệ thống, tính đồng bộ. Số lượng các đơn vị bưu
điện ứng dụng tin học thành công trong công tác quản lý và phát triển dịch vụ thường
chỉ tập trung ở một số trung tâm lớn hoặc bưu cục thuộc các thành phố. Bên cạnh đó,
do sự phát triển thiếu đồng bộ và thiếu sự quan tâm đến các tiêu chuẩn, nên hệ thống
phần mềm của bưu điện vẫn chưa thể kết nối và chia sẻ dữ liệu/thông tin được với
nhau một cách linh hoạt.
Do vậy, vấn đề đặt ra hàng đầu hiện nay đối với tin học bưu điện tại Việt Nam là
vấn đề chuẩn hóa hệ thống thông tin bưu điện, đặc biệt trong công tác quản lý và khai
thác mạng lưới phục vụ cho kinh doanh, mang lại lợi nhuận.
1.2 Kh i niệm dịch vụ tài chính-bưu chính, mô hình tổ chức kinh doanh
dịch vụ tại bưu điện Việt Nam
1.2.1 Khái niệm
– Khái niệm về dịch vụ: Có thể hiểu dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung
ứng nhằm để trao đổi, nhằm bổ sung giá trị cho phần vật chất và làm đa dạng hóa,
phong phú hóa, khác biệt hóa, nổi trội hóa… mà cao nhất là trở thành những thương
hiệu, những nét văn hóa kinh doanh và tạo ra sự hài lòng cao cho người tiêu dùng, để
họ sẵn sàng trả tiền cao, nhờ đó kinh doanh có hiệu quả hơn. Đặc điểm cơ bản của dịch

6
vụ khác với hàng hoá thuần tuý, dịch vụ có 4 đặc trưng cơ bản đó là: tính vô hình
(không hiện hữu), tính không đồng nhất, tính không lưu trữ và tính không chuyển giao
sở hữu
-Khái niệm dịch vụ bưu chính: Cho đến nay trên thế giới không có một định
nghĩa chính xác về dịch vụ bưu chính. Những định nghĩa về dịch vụ bưu chính hiện
đang sử dụng đều dựa trên đặc tính của sản phẩm dịch vụ bưu chính. Tại Việt Nam,
theo pháp lệnh Bưu chính Viễn thông 2002, Dịch vụ bưu chính bao gồm dịch vụ bưu
chính cơ bản và dịch vụ bưu chính cộng thêm.
-Phân loại dịch vụ bưu chính: có nhiều cách phân nhóm dịch vụ bưu chính và
dịch vụ khác mà Bưu chính Việt Nam đang cung cấp, có thể tiến hành phân nhóm theo
tính chất dịch vụ, theo doanh thu, theo sản lượng… Tuy nhiên, hiện nay các phân nhóm
các dịch vụ này thường được sử dụng là phân theo tính chất của dịch vụ.
+ Nhóm dịch vụ bưu chính chuyển phát
+ Nhóm dịch vụ Tài chính Bưu chính
+ Nhóm dịch vụ khác
– Đặc trưng của dịch vụ bưu chính: Là hoạt động dịch vụ, dịch vụ bưu chính có
những đặc điểm tương tự như các loại hình dịch vụ khác, dịch vụ bưu chính nhằm thoả
mãn nhu cầu truyền tin của khách hàng song cũng có những sự khác biệt nhất định.
1.2.2 Mô hình tổ chức, quản lý khai thác
Tổ chức quản lý và khai thác của Bưu điện Việt Nam được tổ chức theo sơ đồ
sau: trong đó:
-Tổng công ty là cơ quan tổ chức, định hình việc khai thác, toàn bộ việc khởi tạo
dịch vụ, tương tác các đối tác, tổ chức khai thác và kiểm soát được thược hiện tại bộ
phận này
-Các bưu điện tỉnh/thành phố thực hiện theo lệnh điều hành của tổng công ty,
thực hiện báo cáo và phát triển kinh doanh theo định hướng của tổng công ty
Bưu điện Tỉnh
Bưu cục cấp 1
Tổng công ty
Bưu điện Tỉnh
Bưu điện Huyện
Bưu điện Huyện
Điểm văn
hóa xã
Bưu cục cấp 2
Bưu cục cấp 3

Hình 1.1. Mô hình tổ chức bưu điện Việt Nam

7
1.3 Tổng quan c c hệ thống kinh doanh dịch vụ của bưu điện Việt Nam
1.3.1 Hiện tr ệ thống kinh doanh dịch vụ bưu điện Việt Nam
1.3.1.1 Hiện trạng
– Do sự phát triển như vũ bão của internet và thông tin di động, số lượng khách
hàng đến bưu cục để sử dụng các dịch vụ bưu chính viễn thông truyền thống cũng
giảm sút tương ứng.
-Tại các đơn vị khai thác kinh doanh dịch vụ còn tồn tại nhiều phần mềm,
chương trình mà các cơ sở dữ liệu không đồng bộ với nhau.
-Công cụ chưa có hoăc có thì bất tiện khi sử dụng, giảm năng suất cũng như việc
triển khai cho các đối tác mới sẽ khó khăn và chi phí triển khai lớn.
-Nền tảng công nghệ sử dụng các CSDL phân tán và đồng bộ lên tổng công ty để
thống kê báo cáo. Dẫn đến hạn chế kỹ thuật CNTT khi kết nối thanh toán trực tuyến
đến các đối tác có nhu cầu cũng như rủi ro sai lệch khi đối soát thanh toán. Việc này
gây ra trở ngại rất lớn cho sự phát triển của ngành, tốn nhiều nhân lực, hiệu quả hoạt
động kinh doanh thấp
1.3.1.2 h nh s ch c a h nh ph đối với ngành bưu điện
-Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost) là doanh nghiệp nhà nước, đơn vị
thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), chính thức chia
tách, hoạt động độc lập từ tháng 01/2008. VNPost là doanh nghiệp duy nhất tại Việt
Nam được Nhà nước giao nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ Bưu chính công ích trên toàn
quốc và thực hiện trao đổi Bưu chính với tất cả các nước trên thế giới [1].
-VNPost có các chức năng và nhiệm vụ chính [1]:
+ Thiết lập, quản lý, khai thác và phát triển mạng Bưu chính công cộng, cung
cấp các dịch vụ Bưu chính công ích theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch do cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
+ Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính dành riêng theo quy định của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền.
+Kinh doanh các dịch vụ Bưu chính, chuyển phát, phát hành báo chí, tài chính
bưu chính trong và ngoài nước.
+Tham gia các hoạt động cung cấp dịch vụ bưu chính quốc tế và các dịch vụ
khác trong khuôn khổ các Điều ước quốc tế trong lĩnh vực Bưu chính mà Việt Nam ký
kết, gia nhập khi được Nhà nước cho phép.
+Hợp tác với các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin, cung cấp, kinh
doanh các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin trên toàn quốc.
+ Kinh doanh các dịch vụ khác như: Bảo hiểm, vận tải (hành khách, hàng hóa),
logistics, bất động sản, cho thuê văn phòng, dịch vụ du lịch, quảng cáo.
+Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

1.3.2 v đ u tr v c khai thác kinh doanh dịch vụ bưu điện

8
C vấn đề h yếu trong nh vự h i th inh do nh dịch vụ bưu điện đ
iệt ê trong Bảng 1.1:
Bảng 1.1. Bảng c c v n đ t n đ ng trong nh v c inh doanh bưu ch nh
Các vấn đề
Chi tiết
Cạnh tranh kinh
doanh
Trong cùng phân khúc kinh doanh dịch vụ đối tác cạnh tranh
mạnh nh viette post dh …
Ng n s h và hạ
tầng ơ sở òn
yếu é
Mạng IT iên tỉnh vẫn òn h ph rộng trên toàn bộ điể b u
cục, vẫn còn nhiều b u ục không có kết nối mạng đặc biệt à vùng
s u và vùng x
Ngân sách đầu t tr ng thiết bị đ c quy hoạch theo tỉnh tự trang
bị do điều kiện kinh tế hiện tại lên một số b u ục vẫn òn h
đ c trang bị sẵn sàng cho việc triển khai các dịch vụ mới
Gi ả
Đối với điể b u ụ v n h xã vùng s u vùng x gi ả
ột y tính òn rất o h n i đến y tính ết nối đ
internet Gi ả phần ề ũng òn rất o đặ biệt à hi phí
bản quyền phần ề
Chuẩn h (tí h
h p)
Hệ thống phục vụ inh do nh h đ huẩn h ết quả à
h ng đ ng nhất thông tin, hạn chế phát triển kết nối tích h p với
đối t h h h n trong việ đối soát, báo cáo và tốn nhân lực
dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp

1.3.3 iệ tr t s v tr t i t bị
Đường mạng liên tỉnh: hiện tại Vnpost đang sử dụng đường mạng megawan kết
nối liên tỉnh, lưu lượng 20Mb.đường này kết nối giữa tổng công ty và đầu môi tỉnh.
Tại các trạm bưu cục, bưu điện huyện, bưu điện tỉnh được trang bị các máy tính
để bàn có/hoặc không có kết nối mạng với tổng công ty.Hiện tại do tồn tại nhiều phần
mềm, chức năng phục vụ cho khai thác kinh doanh lên mỗi dịch vụ đều cần những
máy tính riêng (có có các sung đột về cấu hình trong hệ thống) dẫn đến việc đầu tư
máy móc, trang thiết bị cho các bưu cục rất tốn kém và ít hiệu quả.
Với mỗi tỉnh đều có hệ thống mạng nội bộ riêng, và tốc độ cũng như độ ổn dịnh
phục thuộc nhiều vào mức độ phát triển và áp dụng cntt của tỉnh.hầu như các tỉnh xa,
lẻ thì hệ thóng mạng hầu như không đạt tốc độ cơ bản,mất ổn định.
Hệ thống máy chủ đặt tại tổng công ty và chứa các kho dữ liệu, các hệ thống core
của các hệ thống. Các phần mềm cài đặt trên các máy trạm tại các bưu cục thuộc các
đơn vị, kết nối vào hệ thống máy chủ qua mạng liên tỉnh.Hiện tại chưa có hệ thống
máy chủ dự phòng đủ mạnh để đảm bảo tính toàn vẹn, sẵn sàng của hệ thống.Trong
trường hợp xảy ra sự cố sẽ mất rất nhiều thời gian để khôi phục, việc này gây ảnh
hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ và tính sẵn sang của hệ thống,ảnh hưởng lớn đến kết
quả kinh doanh cũng như uy tín với các đối tác của bưu điện Việt Nam. CSDL của các
hệ thống khai thác dịch vụ không đồng nhất với nhau (thiết kế trên nhiều nền tảng

9
khác nhau) gây ra việc mất đồng bộ và khó cỏ thể tổng hợp thông tinh phục vụ hoạt
động, kinh doanh một cách liên tục, chính xác.
1.3.4 t u
Hệ thống thiếu tính đồng bộ, khó khăn cho việc phát triển nghiệp vụ, mở rộng kết
nối theo nhu cầu phát triển kinh doanh của tổng công ty.
Các CSDL còn phân tán, việc đồng bộ lên đầu tổng công ty để tổng hợp báo cáo
gây nhiều bất tiện, không đáp ứng được yêu cầu online(chễ so với thời gian thực rất
nhiều), thông thường cuối ngày mới tiến hành tổng hợp, đối soát vì vậy không đáp ứng
được việc phát triển kết nối, kinh doanh với các đối tác chi trả, thu hộ mang tính
realtime như thu vé máy bay, tàu, chi trả khoản vay, các ngân hàng hoặc tổ chức tín
dụng…
Rất tốn nhân lực cho các khâu duy trì hoạt động của toàn mạng lưới (không phải
các giao dịch viên) vì chưa áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào vận hành và khai
thác.
Tốn nhiều trang thiết bị tin học phục vụ cho các hệ thống, tăng cao chi phí duy trì
và vận hành hệ thống.
Chưa chuẩn hóa các cơ chế mã hóa, bảo mật, gây nhều rủi ro trong việc bảo mật
thông tin khách hàng, giao dịch, kinh doanh.
Chưa có hệ thống tổng hợp thông tin phục vụ cho việc chăm sóc khách hàng của
mạng lưới, các khách hàng lớn, khách hàng thường xuyên …
Chưa có hệ thống dự phòng đủ mạnh đáp ứng sẵng sàng hoạt động hệ thống
trong các trường hợp sự cố lớn xảy ra.
1.4 Tổng quan c c chức năng, nghiệp vụ khai th c dịch vụ bưu điện Việt
Nam
1.4.1 Dị vụ u ể ti T2003
Hệ thống chuyển tiền CT2003 là hệ thống dịch vụ chuyển tiền được xây dựng
đáp ứng cả hai dịch vụ là thư chuyển tiền (TCT) và chuyển tiền nhanh. Các phiếu
chuyển tiền thay vì chuyển qua đường thư như trước đây sẽ được truyền trên mạng
điện tử tới bưu cục nào gần với địa chỉ nhận nhất, phiếu chuyển sẽ được in ra và chi trả
cho khách hàng.Thư chuyển tiền và chuyển tiền nhanh cùng có tốc độ ghi nhận, xử lý
như nhau nhưng khác nhau về mức độ ưu tiên chi trả. Ví dụ, thời gian tối đa của dịch
vụ CTN và điện hoa hiện quy định là 48 giờ, còn TCT quy định tối đa không quá 6
ngày.
Hệ thống CT2003 đáp ứng được cho cả hai loại bưu cục online (có kết nối) và
offline theo hình thức bưu cục online sẽ nhập thay thế cho offline, nghiệp vụ này giúp
cho quy hoạch, tổng hợp doanh thu, hạn mức cho các bưu cục được rõ ràng và thuận
tiện. Các quy trình khai thác CT2003 được mô tả theo các chức năng chính dưới đây.

1.4.1.1 Tổng quan mô hình khai thác

10
Mô hình tổ chức khai thác dịch vụ CT2003 của Vnpost được tổ chức như sơ đồ
Hình 1.2.
Trong đó:
Các bưu cục online là các bưu cục thực hiện giao dịch với hệ thống, các bưu cục
offline có thể nhận yêu cầu và gửi bưu cục online nhập thay thế (nhập hộ) vào hệ
thống CT2003.
Phần mềm được cài đặt tại các máy trạm ở bưu cục (chứa cả CSDL) và cuối ngày
được đồng bộ lên các cấp trên là máy chủ thuộc BRANCH và MOC.

Bưu cục
Bưu điện
huyện
Bưu điện
Tỉnh
VNPOST
Bưu điện
Tỉnh
Bưu điện
Huyện
Bưu cục
MOC
BRANCH
BRANCH
PO fax
PO online
PO offline
Fax
Online
Đường thư
Thông tin
Báo cáo
Thông tin
Báo cáo
PO fax
PO online
PO offline
Online
Đường thư
Fax
Thông tin
Báo cáo
Thông tin
Báo cáo
Đường thư
Đường thư
CT2003 Fax

Hình 1.2. Mô hình khai thác CT2003

1.4.1.2
Khai thác hệ thống online
Chi tiết các khâu tác nghiệp đối với hệ thống khai thác b u ụ on ine đ c thể
hiện nh sơ đ trong Hình 1.3:

11
Viết phiếu gửi
CT1
Giao tiền gửi và
cước
Kiểm tra
phiếu gửi
Tính cước dịch vụ
Nhận tiền, cước
Nhập vào hệ
thống
Giấy mời
Hoàn chỉnh
CT1bis
Đ
Giao biên nhận
Branch
Truyền
DL
MOC
Truyền
DL
Kiểm soát
phân hướng
Truyền DL
Xác nhận PCT
đến
In CT1bis giấy
mời
Xuất trình
giấy tờ
nhận tiền
Ghi t.t trả tiền
Giao tiền
TTKT (nếu có)
Nhận tiền
Nhập vào hệ
thống
Truyền số liệu
MOC
BRANCH TRẢ
BƯU CỤC TRẢ
BRANCH PH
BC PHÁT HÀNH
KHÁCH HÀNG
KHÁCH HÀNG
S
Lập biên nhận
(BC01)
Lấy chữ ký KH
Nhận liên nhận
(BC01)
Truyền dữ liệu
Lập CT2.2 cuối
ngày
KH ký
Lập CT2.2 cuối
ngày
Kiểm tra t.t
Trên CT1bis
Kiểm soát tại BC
QUY TRÌNH KHAI THÁC TRÊN HỆ THỐNG ONLINE
Kiểm soát tại BC
Cập nhật DL trả
Cập nhật DL
trả

Hình 1.3. Quy trình hai th c T2003 trên bưu cục on ine

1.4.1.3
Khai thác hệ thống offline
Đối với b u ục offline (không có kết nối mạng) quy trình khai thác thể hiện
nh sơ đ Hình 1.4:
KHAI THÁC PCT GIỮA BƯU CỤC ONLINE VÀ BƯU CỤC OFFLINE
Bưu cục online
Bưu cục offline
Branch
CT1 kèm CT2.1
Nhập vào hệ thống
Kiểm tra
Tổng hợp CT2.2
Fax/Đường thư
Truyền
Phát hành
Đến
Kiểm tra CT1bis + CT3
Lập giấy mời
Kiểm soát PCT đến
In CT1bis + CT3
Phân hướng
Truyền
Fax/Đường thư
Trả
CT1bis kèm CT6.1
Nhập trả vào hệ thống
Fax/Đường thư
Truyền
Cập nhật TT trả
Cập nhật TT PH
Kiểm tra
Tổng hợp CT2.2

Hình 1.4. Quy trình hai th c T2003 trên bưu cục off ine

12
1.4.1.4
Xử lý s vụ, khiếu nại
Để xử lý các sai sót trong tác nghiệp, CT2003 thiết kế mô hình xử lý sự vụ nh
trong Hình 1.5:
BƯU CỤC
LẬP SỰ VỤ
BRANCH
PH
MOC
BRANCH
TRẢ
BƯU CỤC
NHẬN SỰ VỤ
SV
Khai
thác
PO
– DL sự vụ .
– DL phẩn hồi
Branch
ACCS
(Lưu DL vào HT)
CT2003
Database
SV
Branch
ACCS
(Lưu DL vào HT)
SV
PO
Xử lý và phẩn
hồi về BC lập
SV
Report
Bản kê, thông kê báo cáo sự vụ
Chứng từ gốc
– Chứng từ gốc
– Bản kê .
Chứng từ gốc
– Chứng từ gốc
– Bản kê .
Chứng
từ
B Cáo

Hình 1.5. Mô hình s vụ T2003

Các bộ ph n liên quan tiến hành l p và xử lý sự vụ tuân th theo quy trình trong Hình
1.6:
Kiểm tra DL
Lập CT8
Nhập sv vào
hệ thống
Lập CT8
Truyền SV
SV chờ xử lý
SV chờ xử lý
SV chờ xử lý
SV chờ xử lý
Xác nhận
Sự vụ đến
MOC
Branch
BC xử lý sự vụ
Branch
Đồng ý
Kiểm tra DL
Không đồng
ý
Đ
S
Truyền DL
Cập nhật sv
Cập nhật sv
Cập nhật sv
Cập nhật sv
Cập nhật sv
BC lập sự vụ
Khách hàng
Lập báo cáo
SV2.2
Lập báo cáo
SV2.2
QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ VỤ

Hình 1.6. Quy trình xử ý s vụ T2003

13
1.4.1.5 Đối soát,thanh toán
Công đoạn đối soát hàng ngày nhằm phát hiện và xử lý cũng như giảm thiểu tối
đa các sai sót được thực hiện theo sơ đồ trong Hình 1.7
Bưu cục
Huyện
Branch
MOC
Bộ phận
nghiệp vụ
Khai thác
Chứng từ
PO offline
PO online
CT2.1, CT6.1
Dữ liệu tác nghiệp
CT2003 MOC
Branch ACCS
Dữ liệu kế toán
nghiệp vụ
Chốt
CT2.1
Bản kê chốt
CT2 Huyện
CT2 Tỉnh
Đối chiếu
Đối chiếu
Chạy báo cáo
Chạy báo cáo
CT2.1
CT2 Huyện
CT2.1
CT2.1 kèm chứng từ gốc.
CT2.1 Huyện
CT2.1 Tỉnh
CT2.1 kèm chứng từ gốc
CT2.1 Huyện
CT2.1 kèm chứng từ gốc.
Lưu chứng từ
dịch vụ
chuyển tiền
quốc tế
CT2.1
CT2 Huyện
CT2 Tỉnh
CT2.1
CT2 Huyện
CT2.1
Bộ phận
kế toán
Xem báo cáo
Xem báo cáo

Hình 1.7. Mô hình đối so t T2003
Hàng ngày, vào 16h chiều toàn bộ hệ thống kết xuất dữ liệu tại các máy trạm,
tổng hợp dữ liệu về hệ thống máy chủ tại tổng công ty, sau đó tiến hành tổng hợp báo
cáo,đối soát thanh toán.
Với cơ chế đối soát như hiện tại, gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân bổ luồng
tiền phù hợp, linh động trong ngày để chi trả hoặc thu một cách hợp lý. Bản chất mỗi
Bưu cục tương ứng như một ngân hàng, có đầu thu và đầu chi, tuy nhiên việc cân bằng
quỹ phục vụ thu chỉ hiện chỉ ở mức tương đối(qua theo dõi và thống kê để ước chừng
số số tiền phải thu/chi ) trong trường hợp phát sinh khoản tiền chi lớn sẽ gây khó khăn
cho các bưu cục vì không đủ tiền, hoặc việc quy hồi tiền mặt đối với bưu cục thu nhiều
không có ưu tiên cao hơn so với các bưu cục khác.
Việc thiết kế theo dạng CSDL phân tán, cuối ngày mới tiến hành tổng hợp về
tổng công ty, đồng nghĩa với việc nhanh nhất tối đa phải 2 ngày mới có thể hoàn thiện

14
1 phiếu chuyển tiền. Với sự phát triển nhanh của cntt như hiện nay cũng như nhu cầu
của người dân ngày càng cao thì với dịch vụ chậm như vậy không đáp ứng được theo
yêu cầu phát triển kinh doanh của tổng công ty.
1.4.2 Dị vụ t u ộ- i ộ
1.4.2.1 Dịch vụ thu hộ
a. Khái niệm
Dịch vụ thu hộ là dịch vụ khai thác thanh toán giúp cho các đối tác nhờ thu, các
đối tác về các mảng dịch vụ như bảo hiểm, hàng không, tiền điện, hồ sơ xét tuyển đại
học cao đẳng, ngân hàng, tài chính … với mỗi khoản thu thành công trên hệ thống các
bên nhờ thu sẽ phải trả phí cho tổng công ty bưu điện Việt Nam.
Đối với các khoản thu của ngươi dân, thay vì các nhân viên của các công ty dịch
vụ phải đến từng nhà thu thì thay vào đó, ngươi dân mang tiền ra các trạm bưu cục
đóng tiền thông qua dịch vụ thu hộ, việc này giúp cho cả người dân và các bên nhờ thu
chủ động được thời gian, công việc và đảm bảo an toàn các khoản thu như thất thoát,
khó kiểm soát tiền.
Tùy theo nghiệp vụ và cam kết bảo mật, cũng như độ sẵn sàng của các đối tác mà
dữ liệu thu hộ đươc nạp trực tiếp vào kho tại tổng công ty bưu điện Việt Nam hoặc
được truy vấn thông qua các cổng kết nối giữa hai bên. Hiện tại chủ yếu dựa trên hình
thức nạp dữ liệu vào kho, việc này gây khó khăn đối với các đối tác có lượng dữ liệu
biến động lớn, cần cập nhật thông tin ngay lập tức để đảm bảo thông tin chính xác khi
thực hiện giao dịch.
Tùy vào ký kết, thỏa thuận hợp đồng giữa bưu điện Việt Nam và các đối tác
lượng tiền nhờ thu sẽ được đối soát, thanh toán hàng ngày hoặc theo từng tháng, từng
quý.
b. Các ch n ng chính c a dịch vụ thu hộ
Ch n ng thu hộ bao g m 3 use case ơ bản trong Bảng 1.2
Bảng 1.2.
Bảng c c chức năng c a dịch vụ thu hộ
STT
Use Case
Ý nghĩa
1
Truy vấn giao
dịch thu hộ
Giao dịch viên thực hiện vấn tin các giao dich thu hộ, hỗ
tr ng ời nộp tiền theo yêu cầu. Thực hiện truy vấn giao
dịch thu hộ theo các hình th c truy vấn online, truy vấn
warehouse, truy vấn CSDL nhờ thu Tr ớc khi giao dịch
viên thực hiện ch n ng “Truy vấn giao dịch thu hộ” th
cần phải thực hiện ch n ng “Đ ng nh p”
2
Xử lý giao dịch
thu hộ
Thực hiện các giao dịch nhờ thu theo các kiểu thanh toán
nh đơn ẻ, theo lô, bảng kê theo các hình th c thanh toán
Online, thanh toán Offline và thanh toán không gạch n .
Tr ớc khi thực hiện ch n ng “Xử lý giao dịch thu hộ”
thì cần phải thực hiện ch n ng “Truy vấn giao dịch thu
hộ”

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *