10627_Pháp luật lao động về người khuyết tật

luận văn tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYỄN THỊ HIỀN

PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐÀO MỘNG ĐIỆP

Thừa Thiên Huế, năm 2016

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………….. 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………… 5
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
……………………………………………….. 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
………………………………………………………… 10
4. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………………. 10
5. Phạm vi nghiên cứu
…………………………………………………………………………….. 10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….. 11
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ……………………………………………………………… 11
8. Kết cấu luận văn
…………………………………………………………………………………. 12
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG …
Error!
Bookmark not defined.
VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
…………………………… Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về ngƣời khuyết tật và lao động về ngƣời khuyết tật
……….. Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm ngƣời khuyết tật và lao động về ngƣời khuyết tật ……….. Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của lao động là ngƣời khuyết tậtError! Bookmark not defined.
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật . Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm pháp luật lao động về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark
not
defined.
1.2.2. Nội dung pháp luật lao động về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark
not
defined.
1.2.3. Ý nghĩa của việc điều chỉnh pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 …………………………….. Error! Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT
TẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAMError!
Bookmark
not
defined.
2.1. Thực trạng pháp luật lao động về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark
not
defined.
2.1.1. Các quy định về việc làm
…………………….. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các quy định về học nghề
……………………. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao độngError! Bookmark not
defined.
2.1.4. Các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiError! Bookmark not
defined.
2.1.5. Các quy định về quản lý nhà nƣớc về lao độngError!
Bookmark
not
defined.
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật tại Việt Nam

………………………………………………………………….. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực tiễn thực hiện trong lĩnh vực việc làmError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực tiễn thực hiện trong lĩnh vực học nghềError! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực tiễn thực hiện trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động và thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
…………………….. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Thực tiễn thực hiện trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về lao động
…. Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 …………………………….. Error! Bookmark not defined.
Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬTError! Bookmark
not defined.
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark not defined.
3.1.1. Khắc phục những bất cập của pháp luật lao động về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark not defined.
3.1.2. Đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
….. Error!
Bookmark not defined.
3.2. Các yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật
…….. Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Hoàn thiện các quy định về việc làm
…….. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Hoàn thiện các quy định về học nghề ……. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Hoàn thiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động ……. Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Hoàn thiện các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi …. Error!
Bookmark not defined.
3.3.5. Hoàn thiện các quy định về quản lý nhà nƣớc về lao độngError! Bookmark
not defined.
3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật

………………………………………………………………….. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của nhà nƣớc đối với lao động là ngƣời khuyết
tật
………………………………………………………………. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Mở rộng, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao
động là ngƣời khuyết tật ………………………………. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là ngƣời khuyết tật

………………………………………………………………….. Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Tiếp tục nâng cao nhận thức xã hội về ngƣời khuyết tậtError!
Bookmark
not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 …………………………….. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN …………………………………………………… Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1
…………………………………………………….. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
…………. Error! Bookmark not defined.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc ta hiện có hơn 6 triệu ngƣời khuyết tật, trong số đó có khoảng 30%
ngƣời khuyết tật vẫn có sức khỏe và có mong muốn tìm việc làm để có thu nhập
nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình và hòa nhập với cộng đồng. Nhiều cơ sở đào
tạo nghề cho ngƣời khuyết tật cũng đã đƣợc thành lập, hiện cả nƣớc có trên 1.000
cơ sở đào tạo nghề có tổ chức dạy nghề cho ngƣời khuyết tật.
Theo thống kê, trong 5 năm từ 2010 đến 2015, có khoảng 120.000 ngƣời
khuyết tật đƣợc hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm thông qua các chƣơng trình hỗ trợ
đào tạo nghề, cho vay vốn. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một thực trạng là số ngƣời
khuyết tật đƣợc học nghề hiện còn quá ít so với nhu cầu. Tỷ lệ ngƣời khuyết tật tìm
đƣợc việc làm sau đào tạo nghề còn thấp, chủ yếu là tự tạo việc làm1. Đảm bảo
quyền cho ngƣời khuyết tật nói riêng và ngƣời yếu thế trong xã hội nói chung đƣợc
xem là mục tiêu trong chính sách an sinh xã hội của nhà nƣớc ta và đƣợc cụ thể
hoá thông qua các văn bản pháp luật.
Ngƣời khuyết tật đƣợc xem là một đối tƣợng có điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt
đƣợc pháp luật quốc tế cũng nhƣ pháp luật quốc gia điều chỉnh. Việt Nam là một
quốc gia đã tham gia phê chuẩn Công ƣớc của Liên hợp quốc về quyền của ngƣời
khuyết tật. Đây đƣợc xem là một cam kết chính trị mạnh mẽ trong việc bảo vệ và
thúc đẩy sự phát triển vì lợi ích dành cho ngƣời khuyết tật.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, ngƣời khuyết tật đƣợc điều chỉnh trong
rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau đặc biệt Bộ luật Lao động, Luật ngƣời
khuyết tật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Các văn bản pháp luật đã tạo lập
hành lang pháp lý về chính sách của nhà nƣớc đối với lao động là ngƣời khuyết tật,

1http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24078, Việc làm cho ngƣời khuyết tật

những bảo đảm cho lao động là ngƣời khuyết tật cũng nhƣ những hành vi bị
nghiêm cấm trong quá trình sử dụng lao động là ngƣời khuyết tật.
Một cách tổng quát có thể nhận thấy, các quy định pháp luật lao động về
ngƣời khuyết tật đã góp phần quan trọng vào việc đảm bảo quyền của ngƣời
khuyết tật, bảo vệ và tạo điều kiện để ngƣời khuyết tật tham gia vào thị trƣờng lao
động bình đẳng nhƣ đối với mọi ngƣời lao động thời gian gần đây.
Trong quá trình thực thi những năm qua, pháp luật lao động về ngƣời khuyết
tật đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả trong thực tế, góp phần
tạo lập hành lang pháp lý bảo vệ ngƣời khuyết tật trƣớc sức ép của nền kinh tế thị
trƣờng, ghi nhận sự bình đẳng của ngƣời khuyết tật với những đối tƣợng lao động
khác, thể hiện trách nhiệm của nhà nƣớc và cộng đồng trong việc chung tay giúp
ngƣời khuyết tật hoà nhập vào thị trƣờng lao động.
Tuy nhiên, thị trƣờng lao động có ngƣời khuyết tật tham gia chƣa thực sự đáp
ứng nhu cầu thực tế đặt ra, ngƣời khuyết tật chƣa bình đẳng với mọi ngƣời lao
động khi tham gia vào thị trƣờng lao động. Ở vài nơi, vẫn còn tình trạng ngƣời
khuyết tật bị phân biệt đối xử, bị chèn ép, bị kỳ thị. Thị trƣờng lao động chƣa mở
ra nhiều cơ hội chào đón ngƣời khuyết tật tham gia. Hành lang pháp lý điều chỉnh
về ngƣời khuyết tật đã thiết lập. Tuy nhiên, nhiều quy phạm mang tính định khung,
nhiều nội dung chƣa đƣợc điều chỉnh kịp thời. Thực tiễn thi hành pháp luật về
ngƣời khuyết tật vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập và vƣớng mắc nhất định. Từ các
quy định của pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật tới thực tế thực thi còn khoảng
cách khá lớn. Có nhiều rào cản từ khuôn khổ pháp lý đến thực hiện pháp luật vào
thực tế. Chính vì vậy, tiếp tục nghiên cứu các quy định của pháp luật lao động về
ngƣời khuyết tật là một trong những kênh để bảo đảm một cách tốt hơn quyền lợi
của ngƣời khuyết tật trong hành lang pháp lý hiện hành, mở ra nhiều cơ hội cho
ngƣời khuyết tật thực sự hoà nhập vào thị trƣờng lao động. Thông qua việc đánh
giá thực trạng pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật để nhận diện những hạn chế
trong các quy định hiện hành từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục những hạn chế
phát sinh trong quá trình thực hiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật. Đó cũng
chính là lý do thúc đẩy tác giả chọn đề tài: “Pháp luật lao động về người khuyết
tật” để nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ngƣời khuyết tật là một đối tƣợng đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác
nhau trong đó có góc độ pháp lý. Nghiên cứu về ngƣời khuyết tật dƣới góc độ pháp
luật nói chung và pháp luật lao động nói riêng đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu về ngƣời khuyết tật đã tiếp cận dƣới
các phƣơng diện về lý luận, về thực thi các quy định pháp luật trong thực tiễn và đề
xuất một số giải pháp có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
ngƣời khuyết tật.
Một là, các công trình nghiên cứu về những vấn đề lý luận về ngƣời khuyết tật
và tiếp cận quyền của ngƣời khuyết tật. Có thể kể đến các công trình nhƣ:
– Nguyễn Thị Báo, Quyền của ngƣời khuyết tật trong văn kiện quốc tế về
quyền con ngƣời.
– Đinh Thị Cẩm Hà (2014), Bảo đảm việc làm và thu nhập cho ngƣời khuyết
tật trong Luật ngƣời khuyết tật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2002.
– Nguyễn Thị Báo (2005), Các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá của ngƣời
khuyết tật trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học số 6/2005.
– Đinh Thị Cẩm Hà (2011), Bảo vệ một số quyền cơ bản của ngƣời khuyết tật
– So sánh pháp luật Việt Nam với công ƣớc của Liên Hợp quốc về quyền của ngƣời
khuyết tật, Sách chuyên khảo, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
– Chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu pháp luật ngƣời khuyết tật
trong các cơ sở đào tạo luật (2015), Hội thảo ĐH Luật HN.
– Nguyễn Linh Giang, Đảm bảo quyền của một số đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng,
Luận văn thạc sĩ.
– Hoàng Kim Khuyên, Một số bất cập trong áp dụng pháp luật về bảo trợ xã
hội đối với ngƣời khuyết tật ở Việt Nam hiện nay.
– Nguyễn Thị Thuận, Ngƣời khuyết tật trong Luật Quốc tế – Những vấn đề
pháp lí hiện đại.
– Hồ Thị Trâm (2013), Pháp luật về việc làm cho ngƣời khuyết tật, Luận văn
thạc sĩ luật học.
Hai là, các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng pháp luật về ngƣời
khuyết tật và những giải pháp định hƣớng nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về
ngƣời khuyết tật. Có thể tổng quan các công trình sau:
– Đỗ Thị Dung (2013), Chế độ chăm sóc sức khoẻ ngƣời khuyết tật và phƣơng
hƣớng hoàn thiện, Tạp chí Luật học 2013.
– Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2012), Chế độ dạy nghề đối với ngƣời khuyết tật ở
Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Luật.
– Đào Đức Hạnh (2014), Pháp luật dạy nghề cho ngƣời khuyết tật – Thực
trạng và phƣơng hƣớng hoàn thiện : luận văn thạc sĩ luật học.
– Đặng Thị Dung (2012), Pháp luật về bảo trợ xã hội đối với ngƣời khuyết tật
– Những vấn đề lý luận và thực tiễn : khoá luận tốt nghiệp.
– Trần Thị Thuý Lâm, Pháp luật về học nghề đối với ngƣời khuyết tật – Thực
trạng và một số khuyến nghị.
– Đoàn Mạnh Linh (2013), Pháp luật với ngƣời khuyết tật vận động từ quy
định đến thực tiễn thực hiện và kiến nghị, Luận văn thạc sĩ luật học.
– Lê Thị Thu Hoà (2012), Thực trạng giải quyết việc làm đối với ngƣời
khuyết tật ở Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp.
– Trần Thị Thuý Lâm, Việc làm đối với ngƣời khuyết tật – Từ pháp luật đến
thực tiễn thực hiện.
Trên cơ sở tổng quan các tài liệu nghiên cứu về ngƣời khuyết tật và pháp luật
về ngƣời khuyết tật, một số vấn đề đã đƣợc nghiên cứu và làm rõ nhƣ:
– Một số vấn đề lý luận về ngƣời khuyết tật.
– Tiếp cận ngƣời khuyết tật dƣới góc độ lý luận về quyền trong các công ƣớc
quốc tế hoặc một lĩnh vực cụ thể trong đời sống của ngƣời khuyết tật.
– Đánh giá thực tiễn pháp luật về ngƣời khuyết tật trên một số góc độ nhất
định, chủ yếu về các nội dung nhƣ giáo dục, bảo trợ xã hội, dạy nghề, học nghề,
việc làm, hoạt động thể dục thể thao liên quan đến ngƣời khuyết tật.
Từ những khảo sát, đánh giá nêu trên, tôi cho rằng các công trình nghiên cứu
trên chƣa nghiên cứu một cách tổng thể, mang tính hệ thống, tổng quan về ngƣời
khuyết tật dƣới góc độ của pháp luật lao động. Chƣa có công trình nào tập trung
nghiên cứu một cách hệ thống các quy định pháp luật hiện hành về pháp luật lao
động đối với lao động ngƣời khuyết tật và đánh giá thực trạng quy phạm pháp luật
lao động về ngƣời khuyết tật cũng nhƣ thực thi pháp luật liên quan đến lĩnh vực
này từ đó đề xuất những giải pháp mang tính hệ thống cho pháp luật lao động về
ngƣời khuyết tật.
Bên cạnh đó, từ thời điểm Bộ luật Lao động 2012 có hiệu lực đến nay, cũng
chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng quát thực thi pháp luật lao động
về ngƣời khuyết tật trong đó khảo sát giai đoạn từ khi Bộ luật Lao động có hiệu lực
cho đến nay.
Trong bối cảnh hoàn thiện pháp luật về ngƣời khuyết tật nói chung đặt trong
sự tƣơng thích với các công ƣớc quốc tế về ngƣời khuyết tật, luận văn sẽ là công
trình đi sâu và làm rõ vấn đề này trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của
những công trình khoa học trƣớc đó và phát triển bổ sung để đánh giá một bức
tranh toàn cảnh pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật và thực tiễn áp dụng trong
giai đoạn hiện nay ở Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thiện pháp luật lao động về
ngƣời khuyết tật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao động về ngƣời khuyết
tật tại Việt Nam.
Để thực hiện đƣợc các mục đích đã đề ra trong Luận văn, các nhiệm vụ cần
đặt ra giải quyết là:
– Phân tích một số vấn đề lý luận về ngƣời khuyết tật;
– Làm rõ những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh về ngƣời khuyết tật, phân
tích nội dung điều chỉnh pháp luật đối với ngƣời khuyết tật;
– Đánh giá thực trạng pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật; một số vƣớng
mắc cụ thể hiện nay trong thực hiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật;
– Đề xuất các giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật lao động hiện hành về
ngƣời khuyết tật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao động về
ngƣời khuyết tật ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
4. Đối tượng nghiên cứu
– Các quy định pháp luật lao động Việt Nam về ngƣời khuyết tật.
– Thực tiễn thực thi pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật tại Việt Nam giai
đoạn hiện nay.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật giai đoạn hiện nay trên cơ
sở đánh giá các quy định trong Bộ luật Lao động và các văn bản pháp luật có liên
quan nhƣ Luật Ngƣời khuyết tật và các văn bản hƣớng dẫn liên quan đến ngƣời
khuyết tật.
Luận văn nghiên cứu pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật từ khi có Bộ luật
Lao động 2012 đến nay.
Luận văn nghiên cứu các quy phạm pháp luật về việc làm, học nghề, an toàn
lao động, vệ sinh lao động, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi để nhìn nhận một cách cụ
thể những vấn đề có liên quan đến ngƣời khuyết tật dƣới góc độ pháp luật lao động
và vấn đề quản lý nhà nƣớc về lao động đối với ngƣời khuyết tật tại Việt Nam.
6. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu luận văn đƣợc tiến hành trên nền tảng là cơ sở lý luận của
Chủ nghĩa Mác- Lê Nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đƣờng lối, chính sách của
Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam về xây dựng, hoàn thiện pháp luật lao động
nói chung và pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật nói riêng.
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp khoa học nhƣ: phân tích, tổng hợp, thống
kê, phƣơng pháp so sánh để hoàn thiện luận văn này.
– Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch đƣợc sử dụng xuyên
suốt đề tài nhằm luận giải, chứng minh cho các luận điểm khoa học đƣợc đề cập.
Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp chủ yếu đƣợc sử dụng nhằm làm rõ và khái quát
các vấn đề lý luận về ngƣời khuyết tật. Các phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng
khi các giải pháp hoàn thiện pháp luật kèm theo các phân tích luận giải thuyết phục
ở góc độ lý luận và thực tiễn;
– Phƣơng pháp luật học so sánh và phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng tại
chƣơng 2 để làm rõ thực trạng pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật cùng với
những đánh giá vƣớng mắc, bất cập trong áp dụng pháp luật thuộc lĩnh vực này.
– Luận văn cũng sử dụng phƣơng pháp phân tích quy phạm pháp luật giải
quyết những bất cập, hạn chế tồn tại khi đánh giá thực trạng thực thi pháp luật lao
động về ngƣời khuyết tật và đƣa ra các định hƣớng để hoàn thiện pháp luật lao
động về ngƣời khuyết tật. Luận văn cũng sử dụng phƣơng pháp dự báo pháp luật
khi đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động nói chung và pháp
luật về lao động khuyết tật nói riêng.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

– Làm rõ đƣợc một số vấn đề lý luận cơ bản nhất về ngƣời khuyết tật, các
đặc trƣng cơ bản của ngƣời khuyết tật và pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật.

– Luận văn hệ thống hoá quy định pháp luật lao động hiện hành về ngƣời
khuyết tật và đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật,
tìm ra những hạn chế, vƣớng mắc, tồn tại của pháp luật lao động về ngƣời khuyết
tật và đánh giá đƣợc thực trạng thực thi pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật
trong giai đoạn hiện nay.

– Trên cơ sở bức tranh chung về thực trạng pháp luật hiện hành, luận văn đề
xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật trong bối cảnh
hiện nay, đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật.

– Luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơ quan hoạch
định chính sách pháp luật lao động nói chung và pháp luật lao động liên quan đến
ngƣời khuyết tật nói riêng. Luận văn cũng có thể sử dụng làm nguồn tƣ liệu cho
các cơ quan thực thi các chính sách pháp luật lao động liên quan đến ngƣời khuyết
tật. Đồng thời, luận văn là nguồn tài liệu hữu ích sử dụng trong các thƣ viện của
trƣờng đại học có nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật lao động.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật
Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật lao động về ngƣời khuyết tật và thực tiễn
thực hiện tại Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao
động về ngƣời khuyết tật

1

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYỄN CÔNG CHUNG

PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
RỪNG PHÒNG HỘ – QUA THỰC TIỄN THỰC HIỆN
TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên nghành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 01 07

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HÀ THỊ MAI HIÊN

Thừa Thiên Huế, năm 2016
2

3

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
…………………………………………………………………………………….. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài
……………………………………………………………… 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ……………………………………. 2
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu …………………………….. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….. 4
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………. 5
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ……………………………….. 5
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………………….. 6
8. Bố cục của luận văn
…………………………………………………………………… 7
Chƣơng 1. NHỮNG VẤN LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO
VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ
…………………………………. 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm và nội dung pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng phòng hộ
………………………………………………………………………………. 8
1.1.1. Khái niệm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ……… 8
1.1.2. Đặc điểm và nội dung pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ ……………………………………………………………………………………… 8
1.2. Quá trình phát triển pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ
ở Việt Nam
…………………………………………………………………………………… 8
1.2.1. Quá trình phát triển của phát luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ ở Việt Nam ……………………………………………………………………. 8
1.2.1.1. Giai đoạn trước khi có Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991 ….. 9
1.2.1.2. Giai đoạn sau khi có Luật bảo vệ và Phát triển rừng ……………… 9
1.3. Vai trò của pháp luật đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ ……………………………………………………………………………………… 9
1.4. Các yếu tố đảm bảo thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ ở Việt Nam hiện nay
……………………………………………………….. 9
1.4.1. Yếu tố chính sách và pháp luật: tính đồng bộ, nghiêm minh, hiệu
quả của cơ chế thực thi ………………………………………………………………….. 9
1.4.2 Sự tác động của nền kinh tế thị trường
…………………………………….. 9
1.4.3. Sự tác động của ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý ……………….. 9
1.4.4. Sự tác động của nghiệp vụ kỹ thuật ……………………………………….. 9
Kết luận chương 1
……………………………………………………………………….. 10
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
………………………………………………… 11
2.1. Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Bình . 11
4

2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Bình …………….. 11
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2010 – 2015 ………………………………………………………………………………… 11
2.2. Thực trạng pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ……… 11
2.2.1. Nội dung pháp luật bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ
………….. 11
2.2.2. Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ …………………….. 11
2.2.3. Quy hoạch và kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ……. 11
2.2.4. Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ……….. 11
2.2.5. Quy định trách nhiệm bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ
………. 11
2.2.6. Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ
. 11
2.3.1. Thực trạng tài nguyên rừng và đất rừng tỉnh Quảng Bình
……….. 12
2.3.2. Tình hình vi phạm các quy định của Nhà nước về bảo vệ và phát
triển rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015 ………… 12
2.3.2.1. Cơ cấu tổ chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình
…………….. 12
2.3.2.2. Hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ và phát triển rừng …………… 12
2.4. Thực trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015 ……………………….. 12
2.4.1. Số vụ vi phạm pháp luật trong lâm phần quản lý của các BQL
RPH
…………………………………………………………………………………………… 12
2.4.2. Khối lượng gỗ các loại thu giữ trong lâm phần quản lý của các
BQL RPH
…………………………………………………………………………………… 12
2.4.3. Đánh giá kết quả đạt được về bảo vệ và phát triển rừng trên lâm
phần được giao quản lý của các BQL RPH
…………………………………….. 12
2.5. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015 …………. 12
2.5.1. Những điểm đã đạt được …………………………………………………….. 12
2.5.2. Những khó khăn tồn tại ………………………………………………………. 12
2.5.3. Nguyên nhân của những khó khăn tồn tại
……………………………… 12
2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan …………………………………………………….. 12
2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan …………………………………………………. 12
Kết luận chương 2
……………………………………………………………………….. 13
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC
THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
……………………………………… 15
3.1. Phương hướng đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình …………………………………………. 15
3.1.1. Nâng cao vai trò của pháp luật về BV&PTRPH trên cơ sở đường
lối, chủ trương của Đảng ……………………………………………………………… 15
5

3.1.2. Nâng cao vai trò của pháp luật BV&PTRPH phải đáp ứng yêu cầu
xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ……….. 15
3.1.3. Nâng cao vai trò của pháp luật BV&PTRPH phải đảm bảo chủ
trương xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng
………………………. 15
3.1.4. Nâng cao vai trò thực thi pháp luật về BV&PTRPH trên cơ sở
hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ và phát triển rừng ………………….. 15
3.2. Giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình …………………………………………. 15
3.2.1. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật ………………………………… 15
3.2.2. Kiện toàn bộ máy tổ chức
……………………………………………………. 15
3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ……………………………………………….. 15
3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, ngăn chặn và xử lý vi
phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ……………………. 15
3.2.5. Đẩy mạnh sự liên kết, phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền
trong xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ .. 15
3.2.6. Gắn kết bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ và phát triển sinh kế
người dân địa phương
………………………………………………………………….. 15
Tổng kết chương 3
………………………………………………………………………. 16
KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………….. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
………………………………………………………….. 21
6

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất của
thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Vì vậy việc quản lý, bảo
vệ và phát triển rừng là một tất yếu cần thiết để không chỉ tạo ra bầu khí
quyển trong lành cho sự sống của dân cư mà còn là để đem lại một giá
trị kinh tế lớn góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế quốc dân.
Quảng Bình là một tỉnh có diện tích rừng tương đối lớn, với độ che
phủ 67,75%, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là một trong
những ưu tiên hàng đầu của tỉnh nhà. Mục đích là quản lý rừng bền vững,
khai thác, sử dụng và trồng mới rừng một cách hợp lý, nhằm đem lại hiệu
quả trong phát triển kinh tế và đảm bảo môi trường sống, an sinh xã hội…,
bên cạnh đó do nhận thức của một số tổ chức, cá nhân vì mục tiêu kinh tế
đã khai thác và sử dụng các sản phẩm từ rừng không khoa học; tình trạng
lợi dụng kẻ hở pháp luật, vi phạm pháp luật vẫn còn xảy ra làm cho rừng
càng ngày càng kiệt sức, mà không thể tái tạo lại cho rừng.
Cho đến nay, ở nước ta hệ thống Pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng nói chung và pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ nói
riêng tương đối hoàn thiện. Song, vẫn còn một số quy định của pháp
luật trong lĩnh vực này còn chồng chéo, vướng mắc khi thực hiện; việc
triển khai, thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ của
các ngành, các cấp, chính quyền địa phương còn hạn chế; nhận thức
của người dân về pháp luật bảo vệ và phát triển rừng chưa cao. Hệ
thống phát luật về bảo vệ và phát triển rừng chưa đồng bộ, thống nhất;
một số quy định thiếu cụ thể, chưa phù hợp với thực tiễn nên khó áp
dụng. Công tác thực thi và áp dụng một số quy định phát luật về bảo vệ
2

và phát triển rừng phòng hộ còn thiếu tính thống nhất, chưa thực sự
nghiêm minh nên chưa đủ sức răn đe, giáo dục. Chưa chú trọng đến
việc đảm bảo phát triển sinh kế cho người dân, cải thiện thu nhập và
giảm sự phụ thuộc vào rừng. Và cũng chính từ thực tế là khi người dân
sống gần rừng tham gia các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng mà chưa
có thu nhập và chưa đủ ăn thì họ vẫn sẽ tiếp tục quay lại phá rừng lấy
gỗ, lâm sản đem bán thậm chí lấy đất làm nương rẫy,… Nếu vẫn giữ
cách tiếp cận như vậy thì sinh kế sẽ vẫn không được đảm bảo và rừng
vẫn sẽ tiếp tục bị mất, đa dạng sinh học ngày càng bị suy thoái và thiên
tai, hạn hán, lũ lụt sẽ càng gay gắt hơn. Do đó, việc thực hiện đề tài
“Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ – qua thực tiễn
thực hiện tại tỉnh Quảng Bình” là cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận
và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thời gian qua, đã có các đề tài, công trình nghiên cứu về một
số lĩnh vực liên quan đến đề tài luận văn như: “ Quản lý nhà nước về bảo
vệ và phát triển rừng” của Vũ Hoàng Tùng, Luận văn thạc sĩ Quản lý
công, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2013 [34]; “ Đảm bảo hiệu
quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” của Phạm Đình Hùng, Luận văn thạc sĩ Quản
lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, năm 2011 [6]; “Pháp luật xử
phạt vi phạm hành chính, lý luận và thực tiễn”, của Bùi Tiến Đạt, Luận
văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 [5];
“Tình hình thực hiện pháp luật trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ tài
nguyên rừng”, của Võ Mai Anh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 [1]; Luận văn thạc sĩ luật học:
“Một số vấn đề cơ bản về phát luật bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay”
3

của Nguyễn Thanh Huyền, 2004; “Quản lý nhà nước bằng pháp luật
trong lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay” của Hà Công Tuấn,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Mình,
2002 [33]; … Tuy nhiên, những công trình nói trên chỉ nghiên cứu ở các
khía cạnh hay chỉ đề cập tới những vấn đề có liên quan tới vai trò của
pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ rừng, mà chưa
có công trình nghiên cứu nào một cách đầy đủ, có hệ thống cả về mặt lý
luận và thực tiễn vai trò của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ – qua thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Bình hiện nay.
3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn này được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt
Nam về lý luận nhà nước và pháp luật trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng.
Quan điểm nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về pháp luật trong
lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ và mối quan hệ tác động nhằm
chứng minh và đưa ra các giải pháp thực thi pháp luật có hiệu quả nhằm
bảo vệ và phát triển một cách bền vững, đảm bảo về kinh tế, an toàn xã hội
và môi trường thông qua mối quan hệ này.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, bình luận, diễn giải, so sánh và phương
pháp lịch sử được sử dụng chủ yếu khi nghiên cứu các vấn đề lý luận về
thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ (chương 1:
Những vấn đề lý luận của phát luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng
hộ ở Việt Nam).
4

Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá khi
khái quát, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng tại tỉnh Quảng Bình, nhằm chỉ ra ưu điểm và hạn chế của cơ chế
thực thi pháp luật trong lĩnh vực này (chương 2: Thực trạng pháp luật về
bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ và thực tiễn thực hiện trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình).
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi xem xét, đề
xuất các giải pháp thực thi pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng
hộ (chương 3: Phương hướng và giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật về
bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ở Việt Nam hiện nay).
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực
tiễn liên quan đến pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ và
thực tại Quảng Bình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn
liên quan đến pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, thực tiễn
và giải pháp thực thi pháp luật có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
– Phạm vi về không gian:
Luận văn chỉ nghiên cứu giới hạn phạm vi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
– Phạm vi về thời gian:
Các dữ liệu, thông tin được sử dụng để nghiên cứu luận văn được
thu thập chủ yếu trong 5 năm (2011 – 2015).

5

5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa, phân tích, đánh giá làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến pháp luật bảo vệ và phát triển
rừng phòng hộ; qua đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm đảm
bảo thực thi hiệu quả, nâng cao chất lượng công tác thực thi pháp luật
bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ở Việt Nam nói chung và trên địa
bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng.
5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

– Hệ thống hóa lý luận cơ bản pháp luật về bảo vệ và phát triển
rừng phòng hộ bằng việc khái quát làm rõ một số vấn đề như: Khái niệm
về tài nguyên rừng; rừng phòng hộ; quản lý, bảo vệ rừng bền vững; khái
niệm sinh kế, cơ chế thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
phòng hộ….

– Phân tích và đánh giá hiện trạng tình hình bảo vệ và phát triển
rừng phòng hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

– Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác thực hiện bảo vệ
và phát triển rừng phòng hộ, một số giải pháp về sinh kế nhằm giảm áp
lực vào rừng.
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu
1. Pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ là gì?
2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng
hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2011 đến nay như thế nào?
3. Giải pháp sinh kế nào phù hợp để giảm áp lực vào rừng?

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *