10716_Phân tích danh mục thuốc đã được sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước năm 2015 (CKCI)

luận văn tốt nghiệp

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ NĂM

PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC
ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI
NH VI N ĐA HOA THỊ Ã NH ONG
T NH NH PHƯỚC NĂM 2015

UẬN VĂN TỐT NGHI P DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I

HÀ NỘI 2017
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

TRẦN THỊ NĂM

PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC
ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI
NH VI N ĐA HOA THỊ Ã NH ONG
T NH NH PHƯỚC NĂM 2015

UẬN VĂN TỐT NGHI P CHUYÊN HOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN Í DƯỢC
MÃ SỐ : CK 60720412

Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS. TS N u n T ị T n H n
Thời gian th c hiện: 5-11/2016

HÀ NỘI 2017
ỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đƣợc bài Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc s giúp đỡ tận
tình và có hiệu quả của rất nhiều cá nhân và tập thể, của các thầy cô giáo, gia
đình, đồng nghiệp và bạn bè.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
TS N u n T ị T n H n – người cô kính mến đã tận tình chỉ bảo tôi
trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, các Thầy,
các Cô Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc của Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đã
ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa Dƣợc, Phòng tổ chức
cán bộ, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tài ch nh kế toán của BVĐK th xã
Bình Long – nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập
nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, các bạn đồng nghiệp và
những ngƣời thân đã chia sẻ, động viên tôi vƣợt qua những khó khăn, trở ngại
để tôi đƣợc yên tâm học và hoàn thành bản luận văn.

DS TRẦN THỊ NĂM
MỤC ỤC
Trang phụ bìa
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng . TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Khái quát về Danh mục thuốc bệnh viện ………………………………………… 3
. . Khái quát về Danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám, chữa bệnh . 6
.3. Hội đồng thuốc và điều tr bệnh viện
……………………………………………… 6
.4. Th c trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện
……………………………….. 7
.5. Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long, tỉnh Bình Phƣớc
…………………… 11
.5. . Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ
……………………………………….. 11
.5. . Khoa Dƣợc BVĐK th xã Bình Long ……………………………………… 13
.5.3. Hội Đồng Thuốc và Điều Tr BVĐK th xã Bình Long …………….. 16
.6. Mô hình bệnh tật của bệnh viện
…………………………………………………… 17
Chƣơng . ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….. 20
. . Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 20
. . Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 20
. . . Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 20
2.2. Thời gian và đ a điểm nghiên cứu ……………………………………………….. 20
.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 20
.3. . Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 20
.3. . Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………. 20
.3.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………. 21
.3.4. Phƣơng pháp phân t ch và xử lý số liệu
…………………………………… 23
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 25
3. . Tỷ lệ kinh ph mua thuốc tại bệnh viện ………………………………………… 25
3. . Thuốc ngoài Danh mục đƣợc sử dụng trong năm 5…………………… 25
3.3. Cơ cấu Danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý
…………………….. 27
3.4. Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc, xuất xứ ……………………………… 31
3.5. Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dƣợc – thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu 32
3.6. Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần ……………………………….. 34
3.7. Cơ cấu thuốc mang tên gốc và thuốc mang tên thƣơng mại
…………….. 34
3.8. Tỷ lệ thuốc uống, thuốc tiêm – tiêm truyền và các dạng bào chế khác35
3.9. Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn ……………………………………….. 35
3.10. Phân tích Danh mục thuốc theo phân loại ABC …………………………… 36
Chƣơng 4. BÀN LUẬN – ĐỀ XUẤT
……………………………………………………. 41
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC Ý HI U VIẾT TẮT

ADR
:
Asdverse Drug Reaction (Phản ứng có hại của thuốc)
BVĐK
:
Bệnh viện đa khoa
HĐT&ĐT
:
Hội đồng Thuốc và điều tr
KHKT
:
Khoa học kỹ thuật
VEN
:
Vital, Essential, Non-essential (Tối cần, cần thiết, không
cần thiết)
WHO
:
World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới)
DANH MỤC ẢNG

Bảng . . Trình độ chuyên môn của CBNV khoa Dƣợc ………………………….. 14
Bảng . .Mô hình bệnh tật của bệnh viện đa khoa Th Xã Bình long
………… 17
Bảng .3. Cơ cấu nguồn kinh ph của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 . 19
Bảng .4.Các biến số cần thu thập ………………………………………………………… 20
Bảng 3.5. Kinh ph mua thuốc BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 ………… 25
Bảng 3.6. Danh sách thuốc ngoài danh mục BVĐK Th Xã Bình Long 5
26
Bảng 3.7. Cơ cấu nhóm dƣợc lý và giá tr sử dụng của các nhóm thuốc năm
2015 ………………………………………………………………………………………………….. 27
Bảng 3.8.Cơ cấu tiêu thụ thuốc tại trung tâm theo nguồn gốc, xuất xứ ……… 31
Bảng 3.9. Cơ cấu các nhóm thuốc theo phân loại tân dƣợc – thuốc có nguồn
gốc dƣợc liệu ……………………………………………………………………………………… 33
Bảng 3. . Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành phần trong DMT 34
Bảng 3. . Tỷ lệ thuốc mang tên gốc – thuốc mang tên thƣơng mại trong
DMT bệnh viện năm 5 …………………………………………………………………… 34
Bảng 3. . Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong DMT năm 5
……………. 35
Bảng 3. 3. Cơ cấu DMT của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 theo quy
chế chuyên môn
………………………………………………………………………………….. 36
Bảng 3. 4. Cơ cấu nhóm thuốc ABC của DMT tiêu thụ năm 5 …………… 36
Bảng 3. 5. Cơ cấu nhóm dƣợc lý của hạng A ………………………………………… 37
Bảng 3. 6. Danh sách thuốc có giá tr sử dụng cao nhất năm 5 ………. 38
Bảng 3. 7. Phân t ch thuốc nhóm A theo VEN ………………………………………. 39

DANH MỤC H NH

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long ………………….. 12
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức khoa Dƣợc BVĐK th xã Bình Long ………………….. 15
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ giá tr sử dụng các nhóm thuốc năm 5…………….. 29
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu giá tr thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ ……………….. 32
Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu thuốc tân dƣợc- thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu
…… 33

1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các nghiên cứu đã cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy ra
tại nhiều nƣớc trên thế giới. Việc sử dụng thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý
nói chung và trong Bệnh viện nói riêng đã và đang là vấn đề bất cập của nhiều
quốc gia. Đây cũng là một trong các nguyên nhân ch nh làm gia tăng chi ph
cho ngƣời bệnh, giảm chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ và uy t n của các cơ sở
khám chữa bệnh Theo một số nghiên cứu, kinh ph mua thuốc chiếm khoảng
30% – 4 % ngân sách ngành Y tế của nhiều nƣớc, và phần lớn số tiền đó b
lãng ph do sử dụng thuốc không hợp lý và các hoạt động cung ứng thuốc
không hiệu quả . Tại các nƣớc đang phát triển, 3 %-6 % bệnh nhân sử dụng
kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết và hơn một nửa số ca viêm
đƣờng hô hấp trên điều tr kháng sinh không hợp lý . Tại châu Âu, s đề
kháng của phế cầu với penicillin tỷ lệ thuận với lƣợng kháng sinh đƣợc sử
dụng[1],[3] .
Tại Việt Nam, với những ch nh sách mở cửa theo cơ chế th trƣờng và
đa dạng hoá các loại hình cung ứng thuốc, th trƣờng thuốc ngày càng phong
phú cả về số lƣợng và chủng loại. Theo số liệu của Cục quản lý Dƣợc, hiện có
khoảng .6 5 số đăng ký thuốc lƣu hành còn hiệu l c, trong đó có .9 3 số
đăng ký thuốc nƣớc ngoài với khoảng hoạt chất và .69 số đăng ký
thuốc sản xuất trong nƣớc với khoảng 5 hoạt chất[4]. Điều này giúp cho
việc cung ứng thuốc nói chung và cung ứng thuốc trong bệnh viện dễ dàng và
thuận tiện hơn. Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều khó khăn, lúng túng trong
việc chọn l a, sử dụng thuốc chữa bệnh không chỉ với các bệnh viện mà ngay
cả trong cộng đồng.
Để hạn chế tình trạng trên, Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo các
quốc gia thành lập Hội đồng thuốc và Điều tr (HĐT&ĐT) tại các bệnh viện.
HĐT&ĐT là hội đồng đƣợc thành lập nhằm đảm bảo tăng cƣờng độ an toàn

2
và hiệu quả sử dụng thuốc trong các bệnh viện. Thành viên của HĐT&ĐT
bao gồm các chuyên gia trong nhiều lĩnh v c khác nhau nhằm đảm bảo cho
ngƣời bệnh đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc tốt nhất với chi ph phù hợp thông
qua việc xác đ nh xem loại thuốc thiết yếu nào cần phải cung ứng, giá cả và
sử dụng hợp lý an toàn.
Ngày 4 7 997, Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành Thông tƣ số 8 BYT-TT
hƣớng dẫn về việc tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng Thuốc và
Điều tr ở bệnh viện và ngày 8 8 3 Bộ Y tế Việt Nam ban hành Thông
Tƣ 3 BYT-TT Quy đ nh về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc
và Điều tr trong bệnh viện. Ch nh vì vậy, tôi chọn đề tài “Phân tích danh
mục t uốc đã sử dụn tại VĐ t ị ã n on tỉn n P ớc năm
2015” với mục tiêu là Phân tích tính hợp lý, chưa hợp lý trong danh mục
thuốc đã được sử dụng năm 2015 tại th xã ình ong – ình Phước .
Trên cơ sở đó đề xuất một quy trình xây d ng DMT hợp lý và giám sát
việc th c hiện sử dụng thuốc hiệu quả cho BVĐK th xã Bình Long – Bình
Phƣớc những năm tiếp theo.

3
C n 1. TỔNG QUAN

1 1 ái quát về D n mục t uốc bện viện
“Danh mục thuốc bệnh viện là một danh mục thường xuyên cập nhật
các thuốc và các thông tin liên quan tới thuốc đáp ứng yêu cầu lâm sàng của
bác sĩ, dược sĩ, và các chuyên gia y tế khác trong chẩn đoán, phòng ngừa,
điều tr bệnh hoặc cải thiện sức khỏe”.
Danh mục thuốc bệnh viện là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ
động có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều tr hợp l , an toàn, hiệu quả.
Danh mục thuốc bệnh viện đƣợc xây d ng hàng năm và có thể bổ sung hoặc
loại bỏ thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện trong các kỳ họp của
HĐT&ĐT.
Căn cứ vào danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu và các
qui đ nh về sử dụng danh mục thuốc do Bộ Y tế ban hành, đồng thời căn cứ
vào mô hình bệnh tật và kinh ph của bệnh viện (ngân sách nhà nƣớc, thu một
phần viện ph và bảo hiểm y tế) HĐT&ĐT có nhiệm vụ giúp giám đốc bệnh
viện l a chọn, xây d ng danh mục thuốc bệnh viện theo nguyên tắc:
“Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi ph về thuốc dùng điều tr
trong bệnh viện;
Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;
Căn cứ vào các hƣớng dẫn hoặc phác đồ điều tr đã đƣợc xây d ng và
áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
Đáp ứng với các phƣơng pháp mới, kỹ thuật mới trong điều tr ;
Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện;
Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do
Bộ Y tế ban hành;
Ƣu tiên thuốc sản xuất trong nƣớc.”( TT 3-TT – BYT)
Hội đồng thuốc và điều tr của Bệnh viện xây d ng các quy đ nh cụ thể về:

4
. Các tiêu ch l a chọn thuốc để xây d ng danh mục thuốc bệnh viện;
2. L a chọn các hƣớng dẫn điều tr (các phác đồ điều tr ) làm cơ sở cho
việc xây d ng danh mục thuốc;
3. Quy trình và tiêu ch bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục
thuốc bệnh viện;
4. Các tiêu ch để l a chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc;
5. Quy trình cấp phát thuốc từ Khoa Dƣợc đến ngƣời bệnh nhằm bảo
đảm thuốc đƣợc sử dụng đúng, an toàn;
6. L a chọn một số thuốc không nằm trong danh mục thuốc bệnh viện
trong trƣờng hợp phát sinh do nhu cầu điều tr ;
7. Hạn chế sử dụng một số thuốc có giá tr lớn hoặc thuốc có phản ứng
có hại nghiêm trọng, thuốc đang nằm trong diện nghi vấn về hiệu quả điều tr
hoặc độ an toàn;
8. Sử dụng thuốc biệt dƣợc và thuốc thay thế trong điều tr ;
9. Quy trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng;
. Quản lý, giám sát hoạt động thông tin thuốc của trình dƣợc viên,
công ty dƣợc và các tài liệu quảng cáo thuốc.(TT 3-TT_BYT)
Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc trong Danh mục thuốc tại bệnh viện:
Các tiêu ch l a chọn thuốc trong Danh mục thuốc Bệnh viện bao gồm:
Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều tr , t nh an toàn thông
qua kết quả thử nghiệm lâm sàng. Mức độ tin cậy của các bằng chứng đƣợc
thể hiện theo quy đ nh.
Thuốc sẵn có ở dạng bào chế th ch hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn đ nh về
chất lƣợng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy đ nh;
Khi có từ hai thuốc trở lên tƣơng đƣơng nhau về hai tiêu ch đƣợc quy
đ nh ở trên thì phải l a chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả
điều tr , t nh an toàn, chất lƣợng, giá và khả năng cung ứng;

5
Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều tr nhƣng khác về dạng bào chế,
cơ chế tác dụng, khi l a chọn cần phân t ch chi ph – hiệu quả giữa các thuốc
với nhau, so sánh tổng chi ph liên quan đến quá trình điều tr , không so sánh
chi ph t nh theo đơn v của từng thuốc;
Ƣu tiên l a chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng phối
hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lƣợng của từng hoạt
chất đáp ứng yêu cầu điều tr trên một quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt
và có lợi thế vƣợt trội về hiệu quả, t nh an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở
dạng đơn chất;
Ƣu tiên l a chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn
chế tên biệt dƣợc hoặc nhà sản xuất cụ thể.
Trong một số trƣờng hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác nhƣ các
đặc t nh dƣợc động học hoặc yếu tố thiết b bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc
nhà sản xuất, cung ứng (TT 3 BYT-TT).
Quy trình lựa chọn một số thuốc mới
Căn cứ vào nhu cầu sử dụng thuốc của từng khoa lâm sàng trong điều tr ,
các khoa (Trƣởng khoa) làm đề ngh bằng văn bản gửi cho thƣ k Hội đồng
Thuốc và Điều tr .
• Chỉ có bác sỹ, Trƣởng khoa Dƣợc mới có quyền yêu cầu bổ sung hoặc
loại bỏ một dƣợc phẩm.
• Bản yêu cầu bằng văn bản gửi cho thƣ ký của HĐT&ĐT
• Thành viên HĐT&ĐT đánh giá thuốc bằng cách rà soát lại thông tin
trong tài liệu và chuẩn b một bản báo cáo viết
• Đƣa ra những đề xuất cho danh mục
• Trình bày kết quả đánh giá tại cuộc họp của HĐT&ĐT
• HĐT&ĐT chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu kể trên
Phổ biến quyết đ nh của HĐT&ĐT đến tất cả các cá nhân có liên quan

6
1 2 ái quát về D n mục t uốc c ủ ếu tại các c sở k ám,
c ữ bện
Danh mục thuốc có vai trò quan trọng trong chu trình quản lý thuốc
trong bệnh viện. Vì thế nên bệnh viện có một danh mục các thuốc đảm bảo
chất lƣợng, an toàn, hợp lý, hiệu quả, và kinh tế. Danh mục thuốc chủ yếu
đƣợc xây d ng trên cơ sở danh mục thuốc thuốc thiết yếu Việt Nam và WHO
hiện hành với các mục tiêu sau:
• Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả;
• Đáp ứng yêu cầu điều tr cho ngƣời bệnh;
• Đảm bảo quyền lợi về thuốc chữa bệnh cho ngƣời bệnh tham gia bảo
hiểm y tế;
• Phù hợp với khả năng kinh tế của ngƣời bệnh và khả năng chi trả của
quỹ bảo hiểm y tế.
Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám, chữa
bệnh đang đƣợc áp dụng tại Việt Nam hiện nay là danh mục đƣợc ban hành
kèm Thông tƣ số 4 TT-BYT ngày 7 tháng năm 4 của Bộ trƣởng Bộ
Y tế. Hệ thống danh mục này bao gồm 845 mục thuốc tân dƣợc (danh mục
này không ghi hàm lƣợng, nồng độ, thể t ch, khối lƣợng gói, dạng đóng gói
của từng thuốc đƣợc hiểu rằng bất kể hàm lƣợng, nồng độ, thể t ch, khối
lƣợng đóng gói, dạng đóng gói nào đều đƣợc BHYT thanh toán cho bệnh
nhân); 73 mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu.
1 3 Hội đồn t uốc và điều trị bện viện (HĐT&ĐT)
Do s gia tăng về chi ph điều tr và ngân sách dành cho thuốc hạn chế
khiến cho hệ thống y tế không đủ khả năng cung cấp thuốc cho điều tr , vì vậy
ở mỗi bệnh viện cần phải có một diễn đàn giữa bác sĩ, dƣợc sĩ, điều dƣỡng để
trao đổi những vấn đề quan trọng trong bệnh viện. Diễn đàn sẽ là nơi mà các
bất đồng trong điều tr và vấn đề kinh tế đƣợc mang ra thảo luận và giải

7
quyết. Vì vậy mà cần thiết phải có một HĐT&ĐT trong bệnh viện và các cơ
sở y tế để đảm bảo và tăng cƣờng sử dụng thuốc hợp lý.

Hội đồng có chức năng tƣ vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề
liên quan đến thuốc và điều tr bằng thuốc của bệnh viện, th c hiện tốt ch nh
sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.
Nhiệm vụ của Hội đồng Thuốc và Điều tr :
Xây d ng các quy đ nh về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện.
Xây d ng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện.
Xây d ng và th c hiện các hƣớng dẫn điều tr .
Xác đ nh và phân t ch các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.
Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều tr .
Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.(TT 3 BYT-TT)
1 4 T ực trạn sử dụn t uốc tại một số bện viện

Cùng với s phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ,
ngành Công nghiệp Dƣợc phẩm cũng đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Trong
những năm gần đây ngành Công nghiệp Dƣợc tạo ra nhiều sản phẩm mới
nhằm đáp ứng k p thời nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. V dụ
trong vài năm gần đây trên thế giới xuất hiện một số đại d ch lớn nhƣ SARS,
cúm A H5N , cúm A H N … một số nƣớc đã k p thời nghiên cứu, sản xuất
ra Vaccine và các thuốc đề phòng và điều tr bệnh chỉ trong thời gian ngắn. Ở
Việt Nam, th trƣờng dƣợc phẩm cũng rất phong phú, có khoảng .5 hoạt
chất với khoảng 8. mặt hàng năm 8 và năm 9 đã lên đến .
sản phẩm. Tuy nhiên, Công nghiệp Dƣợc Việt Nam vẫn phát triển ở mức
trung bình – thấp, chƣa sáng chế đƣợc thuốc mới và hiện chỉ có hơn 5 %
doanh nghiệp dƣợc đủ tiêu chuẩn sản xuất thuốc. Thuốc sản xuất trong nƣớc
chủ yếu là generic, không có giá tr cao, mới chỉ đáp ứng đƣợc 5 % nhu cầu
tiêu thụ thuốc nội đ a.

8
Theo đánh giá của Bộ y tế: “Ngành Dược đã có những thành tích nổi
bật là đảm bảo nhu cầu về thuốc chữa bệnh cho nhân dân, khắc phục tình
trạng thiếu thuốc trước đây”. Năm 9, tổng giá tr tiền thuốc sản xuất trong
nƣớc đạt 83 , 5 triệu USD, tăng 6, 8% so với năm 8, đáp ứng đƣợc
hơn 49% nhu cầu sử dụng thuốc của ngƣời dân. Tiền thuốc bình quân đầu
ngƣời năm 9 đạt 9,77 USD, tăng 3,3 USD so với năm 8 và tăng hơn
3 % so với năm . Việt Nam đã sản xuất đƣợc 34 3 4 hoạt chất trong
danh mục TTY, đủ nhóm tác dụng dƣợc lý theo phân loại của WHO. Mặc dù
vậy, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu thuốc với tổng giá tr năm 9 gần , tỷ
USD, tăng gần 7% so với năm 8. Trong đó nhập khẩu thuốc thành phẩm
là 9 4,8 triệu USD, vaccine, sinh phẩm y tế là 59,6 triệu USD và nguyên liệu
là 65,9 triệu USD.
Qua báo cáo tổng kết công tác Dƣợc năm 8, triển khai kế hoạch
năm 9 của Cục Quản lý Dƣợc, hầu hết các bệnh viện đã xây d ng DMT
căn cứ theo DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh
hiện hành. Năm 8, tổng giá tr mua thuốc tại các bệnh viện trên toàn quốc
là .3 tỷ đồng chiếm khoảng 5 % tổng giá tr tiền thuốc sử dụng. Tuy
nhiên, từ kết quả phân t ch đánh giá về cơ cấu DMT của một số bệnh viện cho
thấy, hiện nay, việc xây d ng DMT của các bệnh viện còn nhiều vấn đề bất
cập. Thuốc đắt tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dƣợc, thuốc không phải là
TTY thƣờng chiếm tỉ lệ cao trong DMT các bệnh viện nhất là các bệnh viện
lớn. Đặc biệt các thuốc kháng sinh luôn chiếm tỉ lệ cao trong các DMT bệnh
viện (khoảng 56 – 58%). Nguyên nhân là do việc sử dụng tràn lan, lạm dụng
kháng sinh phổ rộng, điều tr bao vây dẫn đến gia tăng các tác dụng không
mong muốn và tình trạng kháng kháng sinh. Hiện nay, thuốc kháng sinh đang
đƣợc l a chọn nhƣ một giải pháp phổ biến. WHO vẫn khuyến cáo th c trạng
kê đơn kháng sinh đáng lo ngại trên toàn cầu, tới mức trung bình 3 -60%
bệnh nhân đƣợc kê thuốc kháng sinh và tỉ lệ này cao gấp đôi so với nhu cầu

9
lâm sàng. Tại Bệnh viện Bạch Mai, số thuốc kháng sinh chiếm tỉ lệ 46, 5%,
nghĩa là theo đánh giá chuẩn của WHO đã có đến số thuốc kháng sinh sử
dụng thừa. Số thuốc đƣợc kê không cần thiết này làm tăng chi ph y tế, tăng
khả năng xuất hiện tác dụng phụ của thuốc và tình trạng kháng kháng sinh.
Tại một số cơ sở y tế, mức độ sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân thậm ch gần
nhƣ… %. Tại Bệnh viện Bạch Mai, khoa tai mũi họng: %, răng hàm
mặt: 94%, khoa ngoại: 94%, khoa sản: 89%… Tình trạng kết hợp nhiều loại
kháng sinh cũng ở mức rất phổ biến (4 ,9 %) và đã xuất hiện những đơn thuốc
kê kết hợp cùng lúc đến bốn loại kháng sinh. Riêng chi ph dành cho kháng
sinh đã lên mức gần tỉ đồng, chiếm khoảng 3 ngân sách mua thuốc toàn
viện. Có thể nói, việc kê đơn, sử dụng thuốc không hợp lý đang còn phổ biến ở
hầu hết các bệnh viện. Tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh trong tổng số tiền thuốc sử
dụng năm 8 chiếm 3 ,7% một phần cho thấy MHBT ở Việt Nam có tỷ lệ
nhiễm các bệnh nhiễm khuẩn cao, mặt khác có thể đánh giá tình trạng lạm
dụng kháng sinh vẫn còn phổ biến. Các báo cáo về phản ứng có hại của thuốc
từ các cơ sở y tế ngày càng nhiều, số lƣợng báo cáo phản ứng có hại của thuốc
(ADR) năm 5 là 854, năm 6 là 6 đến năm 8 là 778.
Hiện nay, do ảnh hƣởng tiêu c c của một số hoạt động Marketing
không lành mạnh dẫn đến trong DMT của các bệnh viện thƣờng có quá nhiều
tên thuốc khác nhau cho cùng một hoạt chất, đặc biệt là các thuốc kháng sinh,
thuốc bổ (bổ gan, vitamin..), thuốc tăng cƣờng sức đề kháng… Điều này
khiến cho ngƣời kê đơn dễ dàng lạm dụng kháng sinh (nhất là Cephalosporin
thế hệ 3) và lạm dụng thuốc bổ, kê quá nhiều thuốc cho ngƣời bệnh, dẫn đến
nhiều tƣơng tác khi điều tr . Từ đó gây khó khăn cho ngƣời mua thuốc, cấp
phát thuốc và cho ngƣời giám sát sử dụng thuốc. Mặt khác, việc truy cập tr c
tuyến thông tin thuốc trong phạm vi toàn cầu ở Việt Nam còn hạn chế dẫn đến
khó khăn cho việc cập nhật thông tin thuốc. Hoạt động quảng các cho thuốc
sản xuất trong nƣớc còn chƣa th c s phổ biến dẫn đến hạn chế cho việc l a

10
chọn thuốc nội vào DMT bệnh viện. Việc giá thuốc tại th trƣờng Việt Nam
có nhiều biến động trong thời gian gần đây cũng ảnh hƣởng đến việc duy trì
danh mục thuốc bệnh viện. Giá của một số thuốc phê duyệt trúng thầu thấp
hơn nhiều so với mặt bằng giá chung trên th trƣờng nên một số đơn v trúng
thầu đã bỏ thầu không cung ứng thuốc, ch u phạt hợp đồng. Vì vậy, để đáp
ứng nhu cầu điều tr bệnh viện lại phải bổ sung thuốc khác vào DMT bệnh
viện. Ngƣợc lại, do DMT có quá nhiều chủng loại nên việc thuốc trúng thầu
có đƣợc sử dụng hay không còn tuỳ vào lòng hảo tâm… của các bác sĩ kê
đơn. Theo thống kê tại công ty Dƣợc Vật tƣ y tế Tiền Giang, năm 3 có
8 39 mặt hàng trúng thầu vào bệnh viện không bán đƣợc viên nào, chiếm tỉ
lệ %. Sáu tháng đầu năm 4 cũng có 78 8 thuốc không bán đƣợc viên
nào dù đƣợc tuyên bố trúng thầu.
Qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc nội năm 6, 7 ở 565 bệnh
viện trong cả nƣớc cho thấy, năm 9, tỷ lệ th phần giữa thuốc nội và thuốc
ngoại là 5 5 , đến tháng 6 năm là 46 54, thuốc nội chỉ chiếm 9-25%
về giá tr tiền. Kết quả khảo sát tại bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng cho thấy
năm 6 thuốc ngoại chiếm tỉ lệ 78,9%, thuốc nội , % mặc dù so với năm
tỉ lệ thuốc nội trong DMT đã tăng từ 3,6% lên , %. Tại bệnh viện
Châm cứu Trung ƣơng tỉ lệ thuốc ngoại năm 6 là 63,4%, năm 7 là
65,6%. Tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn – Hà Nội tỷ lệ thuốc nội tăng trong 3
năm, tỷ lệ thuốc nội năm 6 là 8,5%, năm 7 là 3 ,9%, đến năm 8
đã là 33,4%…
Việc xây d ng DMT trong bệnh viện còn chƣa chú trọng nhiều đến
nguyên tắc “ƣu tiên chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong
nƣớc đạt chất lƣợng, thuốc của các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn th c hành sản
xuất thuốc tốt (GMP)”. Việc sử dụng thuốc nhập ngoại, thuốc biệt dƣợc vẫn
chiếm tỷ lệ cao. Đặc biệt là những loại thuốc của một số công ty Dƣợc phẩm
phân phối độc quyền đƣợc sử dụng nhiều dẫn đến tình trạng hiện nay sử dụng

11
thuốc ở các bệnh viện lớn thƣờng vƣợt quá khả năng kinh tế của ngƣời bệnh
và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế. Thống kê của Cục Quản lý dƣợc –
Bộ Y tế cho biết, t nh đến hết năm 9, tổng giá tr tiền thuốc sử dụng ở Việt
Nam đã lên tới hơn .696 triệu USD, tăng gần 9% so với năm 8. Điều
này có nghĩa, tiền thuốc đã tăng mạnh qua từng năm và phản ánh hai kh a
cạnh, một là số lƣợng ngƣời bệnh tăng lên, sử dụng thuốc nhiều hơn, và hai là
giá thuốc đã tăng cao và kéo theo chi ph bỏ ra mua cũng tăng theo. Năm
9, quỹ Bảo hiểm y tế b thâm hụt xấp xỉ . tỷ đồng.
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động
cung ứng thuốc bệnh viện. Các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về 4 nội
dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nhƣ: Bệnh viện Hữu
Ngh Việt Xô, Bạch Mai, Phụ sản trung ƣơng, Phụ sản Hà Nội, viện E, Viện
8, Bệnh viện Châm cứu trung ƣơng, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn… và đã
sơ bộ cho thấy trong những năm gần đây, lĩnh v c cung ứng thuốc bệnh viện
đã đƣợc quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, cung ứng thuốc
trong bệnh viện nói chung và việc l a chọn thuốc nói riêng là vẫn còn là một
vấn đề nan giải cần có những chấn chỉnh không chỉ từ ph a các bệnh viện mà
là của toàn ngành y tế.
Trƣớc những bất cập nói trên của các bệnh viện, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài này với mong muốn phân t ch đƣa những điểm đã đạt đƣợc
và những điểm còn bất cập trong việc sử dụng và xây d ng Danh mục thuốc
tại BVĐK th xã Bình Long – Bình Phƣớc:
1 5 ện viện đ k o t ị ã n on , tỉn n P ớc
1 5 1 S đồ tổ c ức, c ức năn , n iệm vụ
Bệnh Viện đa khoa th xã Bình Long tr c thuộc Sở Y tế Bình Phƣớc
đƣợc thành lập năm 9, có 5 giƣờng bệnh. Mặc dù mới thành lập, cơ sở
vật chất còn nhiều khó khăn, tuy nhiên Bệnh viện cũng đã đƣợc trang b đủ
các trang thiết b cơ bản: X-quang, Siêu âm, xét nghiệm huyết học, xét

12
nghiệm hóa sinh, điện tâm đồ… bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm
sóc sức khỏe cho nhân dân trong th xã và các đ a phƣơng lân cận. Bệnh viện
có những nhiệm vụ ch nh sau:
– Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh;
– Phòng bệnh;
– Đào tạo cán bộ;
– Nghiên cứu khoa học;
– Chỉ đạo tuyến;
– Hợp tác quốc tế;
– Quản lý kinh tế trong bệnh viện.
Sơ đồ mô hình tổ chức Bệnh Viện đa khoa th xã Bình Long:

: t v t
Các khoa
Cận lâm sàng
Các phòng
chức năng
Các khoa
lâm sàng
Xét nghiệm
Chẩn đoán
hình ảnh
Dƣợc
Kiểm soát
nhiễm khuẩn
Tổ chức cán bộ
Hành chính
quản tr
Tài chính
– Kế toán
Kế hoạch
tổng hợp
Điều dƣỡng
Vật tƣ – Trang
thiết b y tế
Phòng khám
Liên chuyên khoa
Ngoại tổng hợp
Phụ sản
Nội tổng hợp
Đông y
Truyền nhiễm
Các tổ chức
đoàn thể
Hội đồng tƣ vấn
khoa học kỹ thuật
Giám đốc

13
Tổ chức đoàn thể: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội c u chiến binh…
Hội đồng tƣ vấn: Hội đồng Thuốc và Điều Tr , Hội đồng Khoa học kỹ
thuật (KHKT).
Bệnh viện có đủ khoa, phòng cơ bản. Phù hợp với cơ cấu tổ chức của
bệnh viện đa khoa hạng III tuyến huyện, nên đã đáp ứng yêu cầu điều tr của
nhân dân trong huyện về các bệnh thông thƣờng.
1 5 2 o D c VĐ t ị ã n on
1.5.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược
C ức năn :
Khoa Dƣợc là khoa chuyên môn ch u s lãnh đạo tr c tiếp của Giám
đốc bệnh viện. Khoa Dƣợc có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc
bệnh viện về toàn bộ công tác dƣợc trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung ứng
đầy đủ, k p thời thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc th c hiện sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý.
N iệm vụ củ k o D c:
– Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho
nhu cầu điều tr và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán,
điều tr và các yêu cầu khác (phòng chống d ch bệnh, thiên tai, thảm họa);
– Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều tr
và các nhu cầu đột xuất khác;
– Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều tr
– Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Th c hành tốt quản lý thuốc”
– Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản
xuất thuốc từ dƣợc liệu sử dụng trong bệnh viện;
– Th c hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về sử dụng thuốc,
tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến
tác dụng không mong muốn của thuốc;

14
– Quản lý, theo dõi việc th c hiện các quy đ nh chuyên môn về dƣợc tại
các khoa trong bệnh viện;
– Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở th c hành của các trƣờng Đại
học, Cao đẳng, Trung học về dƣợc;
– Phối hợp với khoa cận lâm sàng, lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,
giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, đặc biệt là sử dụng kháng sinh và
theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện;
– Tham gia chỉ đạo tuyến;
– Tham gia hội chẩn khi có yêu cầu;
– Tham gia theo dõi, quản lý kinh ph sử dụng thuốc;
– Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy đ nh;
– Th c hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật
tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) đối với các cơ sở y tế chƣa có phòng vật
tƣ – thiết b y tế và đƣợc ngƣời đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.
1.5.2.2. Mô hình tổ chức khoa Dược
Khoa Dƣợc Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long có tổng số biên chế 4
cán bộ với cơ cấu gồm: trƣởng khoa, phó khoa và DSTH. Nhân l c
khoa Dƣợc chiếm 7.3% tổng số cán bộ của Trung tâm. Trình độ chuyên môn
cán bộ của khoa đƣợc thể hiện ở bảng sau:
ả : Tr ộ uyê mô ủ C NV Dượ
STT
Tr n độ c u ên môn
Số l n
Tỷ lệ %
1
Dƣợc sĩ đại học
02
14,3%
2
Dƣợc sĩ trung học
12
85,7%

Tổn số
14
100

Cơ cấu cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, khoa Dƣợc vẫn
cần thêm cán bộ có trình độ cao và kinh nghiệm, đặc biệt là trong lĩnh v c

15
Dƣợc lâm sàng. Khoa tiếp tục cử cán bộ đi học tập nâng cao trình độ, tham
gia các lớp tập huấn chuyên môn để cập nhật các kiến thức mới và hoàn thành
tốt nhiệm vụ của mình trong việc tƣ vấn cho Giám đốc bệnh viện về sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý với chi ph phù hợp.

Bộ máy tổ chức của khoa Dƣợc đƣợc chia thành 3 tổ, bao gồm:
– Tổ Dƣợc ch nh – Dƣợc lâm sàng
– Tổ kho
– Tổ thống kê dƣợc.
S đồ bộ má tổ c ức

2: t Dượ th xã ình ong
Tổ chức khoa phù hợp với mô hình của bệnh viện đa khoa tuyến huyện.
Các v tr đƣợc bố tr cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp, phát huy đƣợc
năng l c, kiến thức của cán bộ, nhân viên.
Kho
thuốc
chính
(kho
tổng)
Kho
thuốc
cấp
điều tr
nội trú
Kho
thuốc
cấp
điều tr
ngoại
trú
Kho
vật tƣ
y tế
tiêu
hao
Dƣợc
chính
Dƣợc
lâm
sàng-
thông
tin
thuốc
Tổ kho
Tổ thống kê dƣợc
Trƣởng khoa
Dƣợc
Tổ dƣợc ch nh
Dược lâm sàng

16
1 5 3 Hội Đồn T uốc và Điều Trị VĐ t ị ã n on
1.5.3.1. Thành phần Hội đồng Thuốc và iều Tr
HĐT & ĐT BVĐK th xã Bình Long gồm ngƣời, hoạt động theo chế
độ kiêm nhiệm, do Giám đốc bệnh viện ra quyết đ nh thành lập, bao gồm:
+ Phụ trách chung: Giám đốc Bệnh Viện
+ Chủ t ch H T & T: Giám đốc Bệnh Viện
+ Phó Chủ t ch thường trực H T & T: dƣợc sĩ đại học, Trƣởng khoa
Dƣợc bệnh viện
+ Thư kí H T & T: Trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp
+ Ủy viên: các Trƣởng khoa điều tr chủ chốt, Trƣởng phòng Điều
dƣỡng bệnh viện, Trƣởng phòng Tài ch nh- kế toán.
1.5.3.2. Chức năng Hội ồng Thuốc & iều Tr
HĐT & ĐT làm nhiệm vụ tƣ vấn thƣờng xuyên cho Giám đốc về cung
ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Cụ thể hóa các phác đồ điều
tr phù hợp với điều kiện của bệnh viện và mô hình bệnh tật.
1.5.3.3. Nhiệm vụ Hội ồng Thuốc & iều Tr
– Xây d ng DMT phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện và kinh ph
thuốc, vật tƣ tiêu hao điều tr của bệnh viện;
– Giám sát th c hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê
đơn điều tr , quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa Dƣợc;
– Theo dõi các phản ứng có hại của thuốc, đồng thời rút kinh nghiệm các
sai sót trong sử dụng thuốc;
– Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện;
– Xây d ng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dƣợc sĩ, bác sĩ, và điều
dƣỡng, trong đó dƣợc sĩ đóng vai trò tƣ vấn, bác sĩ ch u trách nhiệm về chỉ
đ nh, điều dƣỡng là ngƣời th c hiện y lệnh.

17
1 6 Mô n bện tật củ bện viện
Mô hình bệnh tật của bệnh viện phụ thuộc vào đặc thù và chức năng của
bệnh viện đó.
Mộ hình bệnh tật của BVĐK th xã Bình Long năm 5:
ả 2 Mô b tật ủ b v T
T
T
Tên bện
Tại k o
phòng khám
Điều trị nội trú
Số n ời
bện
%
n ời
bện
Số n ời
bện
% n ời
bện
1
Bệnh nhiễm khuẩn và ký
sinh vật
2.099
3,883
330
15,721
2
Khối u
7
0,013
00
0.0
3
Bệnh máu, cơ quan tạo
máu và cơ chế miễn d ch
00
0,000
0.0
0.0
4
Bệnh nội tiết, dinh dƣỡng
chuyển hóa
3.916
7,245
50
2.382
5
Rối loạn tâm thần và hành
vi
19
0,003
2
0,095
6
Bệnh của hệ thần kinh
1.956
3,619
134
6,384
7
Bệnh của mắt và phần phụ
1.374
2.542
99
4,716
8
Bệnh của tai và xƣơng
chũm
663
1.227
34
1,612
9
Bệnh của hệ tuần hoàn
3.390
6,272
127
6.050
10
Bệnh của hệ hô hấp
25.478
47,142
934
44,497
11
Bệnh của hệ tiêu hóa
7.281
13,472
395
18,818
12
Bệnh của da và tổ chức
dƣới da
657
1,215
73
3,477
13
Bệnh của hệ thống cơ,
xƣơng và mô liên kết
2.924
5,410
232
11,052
14
Bệnh của hệ tiết niệu sinh
dục
2.916
5,395
99
4,716

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *