10760_Phân tích rủi ro trong quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần Dệt may Huế

luận văn tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH
—–—–
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THỦ
TỤC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔPHẦN
DỆT MAY HUẾ
NGUYỄN THỊHOÀI THƯ Ơ NG
KHÓA HỌC: 2015- 2019
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH
—–—–
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THỦ
TỤC XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔPHẦN
DỆT MAY HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Giảng viên hư ớng dẫn:
Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
Lớp: K49A- QTKD
Niên khóa: 2015- 2019
Huế, tháng 12 năm 2018
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
i
Lớp: K49A- QTKD
Lời cảm ơ n
Sau chặng đư ờng 4 năm Đại học. Khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, thật
sựem thấy mình đã trư ởng thành cảvềlư ợng lẫn vềchất. Có cái nhìn khách quan,
toàn diện, đa chiều khi đối diện giải quyết vấn đề. Đã tích lũy đư ợc những kiến thức
cũng như kĩ năng nền tảng cần thiết đểcó thểlàm việc tại các doanh nghiệp.
Sau 4 năm ngồi trên giảng đư ờng Đại học, em xin cảm ơ n Nhà trư ờng cùng Quý
thầy cô, đặc biệt là những thầy cô trong Khoa Quản trịkinh doanh đã luôn giúp đỡ,
ủng hộ, tin tư ởng, tạo mọi điều kiện đểmỗi sinh viên đều có thểrèn luyện một cách
toàn diện, trởthành những công dân có ích cho đất nư ớc.
Đồng thời, em xin cảm ơ n PGS.TS Nguyễn Đăng Hào, Thầy đã giúp đỡđịnh
hư ớng đểem có thểhoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơ n đến các anh chịphòng Kếhoạch xuất- nhập
khẩu May tại Công ty Cổphần Dệt May Huếđã yêu quý, tạo điều kiện cho em tiếp xúc
với công việc, giúp đỡem hoàn thành tốt khóa luận này.
Trong quá trình thực hiện đềtài, mặc dù đã có nhiều cốgắng tìm hiểu thông tin
cũng như tiếp thu các ý kiến từcác thầy cô. Như ng do năng lực còn nhiều hạn chế
không thểtránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đềtài. Rất mong nhận
đư ợc các ý kiến đóng góp quý báu từcác thầy cô đểđềtài đư ợc hoàn thiện hơ n.
Em xin chân thành cảm ơ n!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
ii
Lớp: K49A- QTKD
DANH MỤC CÁC TỪ
VIẾT TẮT
CTCP Dệt May Huế: Công ty Cổphần Dệt May Huế
Cont: Container
FCR: Forwarder Cargo’s Received
SI: Shipping Instruction
PO: Purchase Order
VGM: Vertified Gross Mass
TP HCM: Thành phốHồChí Minh
FOB: Free on Board
FCA: Free Carrier
L/C: Letter of Credit
TT: Telegraphic Transfer
KH- Marketing: Kếhoạch- Marketing
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
iii
Lớp: K49A- QTKD
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty từnăm 2015- 2017…………………………….17
Bảng 2.2: Kết quảhoạt động kinh doanh của công ty từnăm 2015- 2017……………..20
Bảng 2.3: Ma trận đo lư ờng rủi ro…………………………………………………………………….74
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
iv
Lớp: K49A- QTKD
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Packing List final …………………………………………………………………………….28
Hình 2.2: Packing List đính kèm khai hải quan………………………………………………….29
Hình 2.3: Comercial Invoice……………………………………………………………………………31
Hình 2.4: Booking Confirm …………………………………………………………………………….32
Hình 2.5: Thông báo giao hàng………………………………………………………………………..34
Hình 2.6: Forwarder’s Cargo of Receipt……………………………………………………………36
Hình 2.7: Purchase Order………………………………………………………………………………..38
Hình 2.8: Bảng xác nhận khối lư ợng toàn bộCont vận chuyển quốc tế………………..43
Hình 2.9: Hệ thống khai báo Hải quan điện tử………………………………………45
Hình 2.10: Shipping Instruction……………………………………………………..47
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
v
Lớp: K49A- QTKD
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ2.1: Cơ cấu tổchức của CTCP Dệt May Huế……………………………………………23
Sơ đồ2.2: Cơ cấu tổchức phòng Kếhoạch xuất- nhập khẩu May………………………..24
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
vi
Lớp: K49A- QTKD
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀĐỀTÀI NGHIÊN CỨU…………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Câu hỏi nghiên cứu …………………………………………………………………………………….2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………….3
6. Kết cấu của đềtài ……………………………………………………………………………………….3
PHẦN II:
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU ……………………………………..4
Chư ơ ng 1: Tổng quan vềrủi ro và quản trịrủi ro……………………………………………….4
1.1. Tổng quan vềrủi ro…………………………………………………………………………………..4
1.1.1. Khái niệm vềrủi ro ……………………………………………………………………………….4
1.1.1.1 Theo quan điểm truyền thống…………………………………………………………………4
1.1.1.2 Theo quan điểm hiện đại ……………………………………………………………………….5
1.1.2 Những đặc điểm cơ bản rủi ro………………………………………………………………….6
1.1.2.1 Tính ngẫu nhiên……………………………………………………………………………………6
1.1.2.2. Tính khách quan ………………………………………………………………………………….6
1.1.2.3 Tính không thểđoán trư ớc đư ợc …………………………………………………………….7
1.1.2.4 Tính hai mặt ……………………………………………………………………………………….7
1.1.3 Các thành phần cơ bản của rủi ro……………………………………………………………..7
1.1.3.1 Tần suất xảy ra rủi ro…………………………………………………………………………….7
1.1.3.2 Mức độnghiêm trọng của các tổn thất có thểxảy ra…………………………………7
1.1.4 Chi phí rủi ro…………………………………………………………………………………………8
1.2
Tổng quan vềquản trịrủi ro………………………………………………………………………8
1.2.1 Khái niệm quản trịrủi ro…………………………………………………………………………8
1.2.2 Vai trò của quản trịrủi ro trong doanh nghiệp……………………………………………9
1.2.3 Các mục tiêu của quản trịrủi ro……………………………………………………………..10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
vii
Lớp: K49A- QTKD
1.2.3.1 Các mục tiêu trư ớc khi tổn thất xảy ra …………………………………………………..10
1.2.3.2 Các mục tiêu sau khi tổn thất xảy ra……………………………………………………..10
1.2.4 Quy trình quản trịrủi ro trong doanh nghiệp……………………………………………11
1.2.4.1 Nhận dạng và đánh giá rủi ro ……………………………………………………………….11
1.2.4.2 Nghiên cứu các nhóm phư ơ ng pháp và kỹthuật quản trịrủi ro………………..11
1.2.4.3 Lựa chọn phư ơ ng pháp và kĩ thuật quản trịrủi ro tối ư u…………………………12
1.2.4.4 Triển khai các phư ơ ng pháp quản trịrủi ro tối ư u đã lựa chọn…………………12
1.2.4.5 Giám sát, đánh giá hiệu quảkinh doanh ……………………………………………….13
Chư ơ ng 2:
Thực trạng công tác quản trịrủi ro ởCTCP Dệt May Huế………………..14
2.1 Giới thiệu vềCTCP Dệt May Huế……………………………………………………………..14
2.1.1 Giới thiệu chung vềCTCP Dệt May Huế………………………………………………..14
2.1.2 Tầm nhìn và sứmệnh……………………………………………………………………………16
2.1.3 Tình hình lao động của công ty………………………………………………………………17
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp…………………………………..19
2.1.5 Cơ cấu tổchức……………………………………………………………………………………..22
2.2 Giới thiệu chung vềphòng Kếhoạch xuất- nhập khẩu May…………………………..24
2.2.1 Sơ đồbộmáy tổchức……………………………………………………………………………24
2.2.2 Chức năng nhiệm vụchính của các nhóm chuyên môn nghiệp vụ………………24
2.3
Một sốkhái niệm cơ bản liên quan đến thủtục xuất nhập khẩu tại CTCP Dệt
May Huế….. …………………………………………………………………………………………………..25
2.4 Quy trình theo dõi tình hình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại
CTCP Dệt May Huế………………………………………………………………………………………..48
2.5
Những rủi ro xuất hiện trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may
mặc của CTCP Dệt May Huế……………………………………………………………………………51
2.5.1 Rủi ro trong quá trình giao hàng…………………………………………………………….51
2.5.2 Rủi ro trong quá trình vận chuyển ………………………………………………………….53
2.5.3 Rủi ro trong quá trình khai hải quan ……………………………………………………….54
2.5.4 Rủi ro trong quá trình lập chứng từ…………………………………………………………56
2.5.5 Rủi ro trong quá trình theo dõi dòng tiền vềcông ty…………………………………57
2.5.5.1
Rủi ro trong thanh toán L/C ……………………………………………………………….57
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
viii
Lớp: K49A- QTKD
2.5.5.2
Rủi ro trong thanh toán TT…………………………………………………………………58
2.6 Thực trạng rủi ro và công tác quản trịrủi ro trong quá trình thực hiện thủtục
xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế……………………………………………….59
2.7 Một sốrủi ro đư ợc ghi nhận trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu tại
CTCP Dệt May Huế………………………………………………………………………………………..62
Chư ơ ng 3:
Những giải pháp nhằm hạn chếrủi ro trong quá trình thực hiện thủtục
xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế……………………………………………….71
3.1
Nâng cao nhận thức của Doanh nghiệp vềrủi ro và Quản trịrủi ro ………………72
3.2 Tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực thực hiện công tác quản trịrủi ro………
72
3.3 Đềxuất giải pháp hạn chếrủi ro trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu
hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế……………………………………………… 73
3.3.1 Giải pháp cho những rủi ro trong quá trình giao hàng…………………………75
3.3.2 Giải pháp cho những rủi ro trong quá trình vận chuyển…………………………….77
3.3.3 Giải pháp cho những rủi ro trong quá trình khai hải quan và lập chứng từgửi
khách hàng thanh toán……………………………………………………………………………………..78
3.3.4 Giải pháp cho những rủi ro trong quá trình theo dõi dòng tiền vềcông ty….. 78
PHẦN III:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….80
1. Kết luận…………………………………………………………………………………………………….80
2. Hạn chếcủa đềtài và hư ớng nghiên cứu tiếp theo ………………………………………….80
3. Kiến nghịđối với CTCP Dệt May Huế………………………………………………………….81
4. Kiến nghịđối với nhà nư ớc………………………………………………………………………….82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
ix
Lớp: K49A- QTKD
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
1
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển. Trong cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0, các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trởnên đa dạng và phức
tạp hơ n. Rủi ro theo đó cũng phát sinh nhiều hơ n. Chúng xuất hiện mọi lúc mọi nơ i
trong bất kì hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp
luôn tìm cách giảm thiểu những tổn thất do rủi ro mang lại nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tếthếgiới, nư ớc ta tham gia vào
các tổchức kinh tế, kí kết các hiệp định thư ơ ng mại mởra cơ hội vềthịtrư ờng cho
các doanh nghiệp trong nư ớc, thu hút vốn đầu tư nư ớc ngoài, góp phần thúc đẩy sự
tăng trư ởng và phát triển của nền kinh tế.
Cùng với sự mở cửa giao thư ơ ng. Hoạt động trao đổi hàng hóa với các nư ớc
khác trên thế giới diễn ra ngày càng đa dạng. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra ngày
càng mạnh mẽ
góp phần tăng trư ởng nền kinh tế. Trong khoảng 5 năm gần đây (2013-
2017), ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 trong cả nư ớc với giá
trị xuất khẩu đóng góp khoảng 15% vào GDP. Dệt may là ngành thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nư ớc ngoài lớn thứ 2 Việt Nam, chỉ sau lĩnh vực điện tử. Và là ngành có số
lư ợng doanh nghiệp lớn và mức độ sử dụng lao động cao. (Nguồn: Theo báo cáo
ngành dệt may, 12/2017). Tại CTCP Dệt May Huế, hơ n 70% những sản phẩm may
mặc của công ty đư ợc xuất khẩu qua các thị trư ờng Mỹ, Châu Âu, EU.
Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên một thị trư ờng rộng lớn, vư ợt khỏi biên
giới quốc gia. Vì vậy, hoạt động xuất nhập khẩu rất phức tạp khác hẳn với thư ơ ng mại
trong nư ớc và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất lớn khi các bên thuộc các quốc tịch khác
nhau, có nền chính trịkhác nhau, thịtrư ờng rộng lớn, đồng tiền thanh toán thư ờng là
ngoại tệđối với một hoặc hai bên, chịu sựảnh hư ởng của nhiều thông lệ, luật pháp
của các nư ớc, việc vận chuyển rất khó khăn phải qua biên giới quốc gia nên thủtục rất
phức tạp… mà những yếu tố này khi rủi ro thực sự xảy ra sẽ
mang lại những tổn thất
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
2
Lớp: K49A- QTKD
nặng nề cho doanh nghiệp. Trong khi đó công tác quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp
Việt Nam nói chung và tại CTCP Dệt May Huếnói riêng vẫn chư a thật sự đư ợc chú
trọng.
Hiểu rõ đư ợc sựquan trọng của hoạt động quản trịrủi ro. Em lựa chọn đểtài: “Phân
tích rủi ro trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty cổphần
Dệt may Huế.” làm đềtài tốt nghiệp của mình nhằm góp phần hoàn thiện công tác Quản
trịrủi ro ởCTCP Dệt May Huế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệthống hóa những vấn đềlí luận vềrủi ro và quản trịrủi ro trong quá trình
thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế.
Làm rõ thực trạng những rủi ro và công tác quản trịrủi ro trong quá trình thực
hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế.
Đềxuất các giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình thực hiện thủtục
xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế.
3. Câu hỏi nghiên cứu
– Những rủi ro nào xuất hiện trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng
may mặc tại CTCP Dệt May Huế?
– Nguyên nhân gây ra rủi ro trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may
mặc tại CTCP Dệt May Huế?
– Đo lư ờng tần suất xuất hiện và mức độnghiêm trọng của rủi ro trong quá trình
thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế?
-Những giải pháp nào đư ợc đư a ra nhằm giảm thiểu mức độnghiêm trọng của
các rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP
Dệt May Huế?
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
3
Lớp: K49A- QTKD
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đư ợc thực hiện bằng phư ơ ng pháp định tính. Dựa trên việc xem xét
quy trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc của CTCP Dệt May Huếvà
phỏng vấn trực tiếp các chuyên viên Xuất khẩu là những ngư ời trực tiếp tham gia thực
hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc, tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan.
Từđó:
Nhận dạng những rủi ro có thểxảy ra trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu
hàng may mặc của CTCP Dệt May Huế.
Thu thập thông tin vềnhững rủi ro và phân tích nguyên nhân xảy ra rủi ro trong
quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc ởCTCP Dệt May Huế.
Đềxuất các giải pháp nhằm giảm thiểu mức độnghiêm trọng của các rủi ro gây
ra trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế.
5. Phạm vi nghiên cứu
Vềnội dung:
Nghiên cứu tìm hiểu vềnhững rủi ro có thểphát sinh, nguyên nhân phát sinh và
những giải pháp giảm thiểu mức độnghiêm trọng của rủi ro trong quá trình thực hiện
thủtục xuất khẩu hàng may mặc của CTCP Dệt May Huế.
Thời gian nghiên cứu: từ10/09/2018 đến 28/12/2018.
Không gian nghiên cứu: CTCP Dệt May Huế.
6. Kết cấu của đề tài
Đềtài gồm có 3 phần:
Phần I: Giới thiệu vềđềtài nghiên cứu
Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu
Chư ơ ng 1: Tổng quan những vấn đềlí luận vềrủi ro và quản trịrủi ro
Chư ơ ng 2: Thực trạng những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện thủtục
xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
4
Lớp: K49A- QTKD
Chư ơ ng 3: Đềxuất những giải pháp giảm thiểu mức độnghiêm trọng của rủi ro
trong quá trình thực hiện thủtục xuất khẩu hàng may mặc tại CTCP Dệt May Huế
Phần III: Kết luận và kiến nghị
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chư ơ ng 1: Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro
1.1. Tổng quan về rủi ro
1.1.1. Khái niệm về rủi ro
Từlâu rủi ro đã xuất hiện trong cuộc sống của con ngư ời. Mọi hoạt động của con
ngư ời điều hư ớng tới những mục tiêu định trư ớc. Như ng hiếm khi những kết quảđạt
đư ợc trong thực tếlại trùng khớp với những gì chúng ta mong đợi. Mọi khi xuất hiện
những kết quảsai lệch ngoài dựkiến. Chúng ta thư ờng giải thích bằng sựrủi ro. Dần
dần rủi ro đi sâu vào tiềm thức của mỗi ngư ời là những điều không mong muốn, gây
nguy hại và tổn thất. Ngày nay khi khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển. Các nhà
khoa học có những cách thức tiếp cận rủi ro thú vị. Rằng rủi ro không chỉđơ n thuần
gây nên những hậu quảtiêu cực mà còn đem đến những điều tích cực, xuất hiện ở
khắp mọi nơ i. Từhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, của các quán café hay
trong trư ờng học, các đơ n vịhành chính sựnghiệp,… rủi ro đư ợc xem là một gia vị
lúc cay, lúc đắng, lúc ngọt, lúc bùi khiến cho cuộc sống của con ngư ời thêm phần thú
vị.
Trong nghiên cứu này, chúng ta sẽ
tiếp cận với hai quan điểm khác nhau vềrủi
ro đó là quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại.
1.1.1.1 Theo quan điểm truyền thống
Theo quan điểm này, khái niệm rủi ro thư ờng đư ợc hiểu là một trạng thái ngẫu
nhiên, nằm ngoài tầm kiểm soát của chủthểvà mang tính tiêu cực, gắn liền với những
kết quảxấu, những thiệt hại, tổn thất vềngư ời và tài sản, gây bất lợi cho chủthể.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
5
Lớp: K49A- QTKD
Theo từđiển Tiếng việt do Trung tâm từđiển học Hà Nội xuất bản năm 1995:
“Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờxảy đến.”
Theo Giáo sư Nguyễn Lân, Từđiển Từvà NgữTiếng Việt: “Rủi ro là sựkhông
may.”
Theo từđiểm Oxford – English for Advanced Learner: “Rủi ro là khảnăng gặp
nguy hiểm hoặc bịnguy hại, tổn thất.”
Theo PGS. TS Đoàn ThịHồng Vân trong giáo trình Quản trịrủi ro và khủng
hoảng (2009): Rủi ro là những thiệt hại, mất mác, nguy hiểm, hoặc các yếu tốliên
quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn xảy ra cho con ngư ời.
Khái niệm rủi ro trong kinh doanh: là sựtổn thất vềtài sản và các nguồn lực. Sự
giảm sút vềlợi nhuận hay những yếu tốxảy ra bên ngoài ý muốn, tác động xấu đến
hoạt động sản xuất kinh doanh và quá trình tồn tại phát triển của doanh nghiệp.
1.1.1.2 Theo quan điểm hiện đại
Xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động của con ngư ời đư ợc thực hiện có quy
mô lớn hơ n, mức độthư ờng xuyên hơ n và kèm theo đó rủi ro xuất hiện ngày một
nhiều với quy mô lớn hơ n và gây nên những tác động nghiêm trọng hơ n. Nhiều
nghiên cứu chuyên sâu vềlĩnh vực rủi ro đã đư ợc thực hiện nhằm tìm ra phư ơ ng pháp
phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro. Trong quá trình này, nhận thức của con ngư ời vềrủi
ro có sựthay đổi theo hư ớng linh hoạt hơ n, mởrộng hơ n, đa chiều và khách quan hơ n.
Theo William và Michael Smith trong tập Risk Management and Insurance
(1995): “Rủi ro là sựbiến động tiềm ẩn ởnhững kết quả.”
Theo tác giảDoherty trong tập Corporate Risk Management: “Rủi ro là những
biến cốkhông thểđoán trư ớc đư ợc.”
Một sốhọc giảtrong lĩnh vực quản trịrủi ro đư a ra các định nghĩa chi tiết hơ n,
vừa thểhiện bản chất của rủi ro, vừa gợi ra cách thức đểquản trịrủi ro. Cụthể, theo
học giảngư ời Mỹ, Frank Knight: “Rủi ro là những bất trắc có thểđo lư ờng đư ợc.”
hoặc theo từđiển kinh tếhọc hiện đại thì “Rủi ro là hoàn cảnh trong đó một sựkiện
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
6
Lớp: K49A- QTKD
xảy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trư ờng hợp quy mô của sựkiện đó có
một phần phân phối xác suất.”
Nhìn chung các quan điểm hiện đại vềrủi ro đều có những đặc điểm chung thể
hiện trên ba khía cạnh:
Thứnhất: Đều nhấn mạnh tính ngẫu nhiên, tính không chắc chắn vềnhững kết
quảmang lại.
Thứhai: Các định nghĩa này không chỉgiới hạn rủi ro là gắn liện với sựbất lợi
mà chỉxem rủi ro là một điều không thểđoán trư ớc đư ợc- có thểtốt và cũng có thể
xấu.
Thứba: Là quan điểm hiện đại đã gắn rủi ro với hai thuật ngữ“biến cố” và “xác
suất” điều này có nghĩa là rủi ro cũng có thểđo lư ờng đư ợc, đánh giá ởmột mức độ
nào đốthông qua các phép toán và mô hình trong khoa học xác suất, thống kê.
Tất cảnhững điều này đã tạo ra sựkhác biệt giữa hai quan điểm hiện đại và
truyền thống.
1.1.2 Những đặc điểm cơ bản rủi ro
Rủi ro có 4 đặc trư ng cơ bản như sau:
1.1.2.1 Tính ngẫu nhiên
Khi đềcập đến tính ngẫu nhiên, chúng ta có thểhình dung rằng rủi ro xuất hiện
một cách tình cờ, không tuân theo bất kì một quy luật, trình tựhay chu kỳnào cả.
1.1.2.2 Tính khách quan
Đặc điểm này cho thấy rủi ro có xuất hiện hay không, ảnh hư ởng như thếnào
đến kết quảmong đợi đều nằm ngoài sựkiểm soát và ý muốn của con ngư ời. Rủi ro
xuất phát từmôi trư ờng khách quan nên rất khó nắm bắt, kiểm soát hay điều chỉnh kết
quả.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
7
Lớp: K49A- QTKD
1.1.2.3 Tính không thể đoán trư ớc đư ợc
Khi nói đến đặc điểm này, chúng ta sẽ
hiểu rằng trong cùng một điều kiện như
nhau như ng rủi ro có thểxuất hiện hoặc không. Ngay cảkhi rủi ro xuất hiện, chúng ta
cũng không thểnào đoán trư ớc đư ợc nó xảy ra như thếnào, với ai, khi nào, ởđâu,
mức độra sao…Vì vậy, rủi ro thư ờng gắn liền với khái niệm xác suất.
1.1.2.4 Tính hai mặt
Đặc điểm này thểhiện tác động của rủi ro đến các hoạt động của con ngư ời.
Xuất phát từbản chất của rủi ro là không thểđoán trư ớc đư ợc nên tác động của nó có
thểgây bất lợi cho chủthểnhư ng cũng có thểmang lại sựthuận lợi cho chủthể.
Trong kinh doanh, rủi ro có thểgây thiệt hại, tạo ra các mối hiểm họa, đe dọa, thách
thức như ng cũng có thểmang lại lợi ích, thếmạnh, những cơ hội tốt đẹp cho doanh
nghiệp.
1.1.3 Các thành phần cơ bản của rủi ro
Mục tiêu của rủi ro chính là đo lư ờng, đánh giá đư ợc tác động của rủi ro đến kết
quảhoạt động sản xuất kinh doanh của con ngư ời trong trư ờng hợp rủi ro xuất hiện.
Tác động của rủi ro đư ợc đặc trư ng bởi hai yếu tốlà tần suất xảy ra rủi ro và mức độ
nghiêm trọng của các tổn thất có thểxảy ra.
1.1.3.1 Tần suất xảy ra rủi ro
Là kết quảthống kê sốlần xảy ra rủi ro trong một thời gian cốđịnh (thư ờng là
một năm). Có rủi ro chỉxảy ra một lần như ng có rủi ro xảy ra thư ờng xuyên, lặp đi lặp
lại.
1.1.3.2 Mức độnghiêm trọ
ng của các tổn thất có thểxảy ra
Hay còn gọi là độlớn của những tổn thất có thểxảy ra. Rủi ro đư ợc xem là có
mức độnghiêm trọng lớn nếu khi rủi ro xuất hiện, xảy ra một sựảnh hư ởng lớn, tác
động mạnh đến kết quảhoạt động, tạo ra sựđảo lộn trong các hoạch định vềtài chính,
nhân sự, môi trư ờng,…Ngư ợc lại, trư ờng hợp xuất hiện rủi ro như ng không gây ra sự
thay đổi lớn trong kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì gọi là rủi ro có
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
8
Lớp: K49A- QTKD
mức độnghiêm trọng nhỏ. Thông thư ờng ngư ời ta đo lư ờng mức độnghiêm trọng của
rủi ro bằng tiền và so sánh dựa trên một đơ n vịtiền tệnhất định.
1.1.4 Chi phí rủi ro
Chi phí rủi ro là toàn bộnhững khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏra để
phòng ngừa, hạn chếsựxuất hiện của rủi ro và những tổn thất, thiệt hại tạo ra khi rủi
ro xuất hiện. Các khoản mục của chi phí rủi ro bao gồm:
Chi phí tổn thất ư ớc tính: là khoản chi phí chỉthật sựphát sinh trong trư ờng hợp
rủi ro đã xảy ra. Chi phí tổn thất ư ớc tính đư ợc hiểu là toàn bộnhững khoản mà doanh
nghiệp phải bỏra đểkhắc phục hậu quảdo rủi ro gây nên như : phục hồi sức lao động
cho cán bộcông nhân viên, phục hồi năng lực thiết bịmáy móc, phục hồi thịtrư ờng,
phục hồi uy tín sản phảm và uy tín doanh nghiệp…
Chi phí ngăn ngừa tổn thất: là toàn bộchi phí liên quan đến việc tập huấn, tuên
truyền, trang thiết bịkĩ thuật, những giải pháp đồng bộtrong quản trịrủi ro… nhằm
ngăn chặn, phòng ngừa tránh xảy ra những rủi ro tổn thất trên cảhai góc độ: hạn chế
vềtần suất xảy ra và giảm thiểu mức độnghiêm trọng.
Chi phí tài trợtổn thất: là toàn bộnhững chi phí phát sinh trong quá trình doanh
nghiệp tựlư u giữrủi ro hoặc chuyển giao rủi ro cho đối tác khác.
Chi phí cho hoạt động quản trịrủi ro của doanh nghiệp: bao gồm chi phí nhân
công quản lí, chi phí đào tạo nghiệp vụ, chi phí xửlí sơ bộnhằm làm cho rủi ro không
nghiêm trọng hơ n, không trởthành nguyên nhân của các rủi ro khác.
Ngoài ra, vẫn còn một sốkhoản chi phí bất định khác rất khó đo lư ờng và rất
khó xác định phạm vi ảnh hư ởng như bỏlỡcơ hội kinh doanh, mất uy tín, mất khách
hàng, thịtrư ờng giảm sút,… Những chi phí này thư ờng tiềm ẩn, gián tiếp, rất khó
nhận biết như ng lại ảnh hư ởng lâu dài đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Tổng quan về quản trị rủi ro
1.2.1Khái niệm quản trị rủi ro
Chúng ta có thểtiếp cận quản trịrủi ro dư ới bốn cấp độ:
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
9
Lớp: K49A- QTKD
Thứnhất: Khi xem quản trịrủi ro là một phần trong hoạt động quản trịnói
chung. Lúc này, quản trịrủi ro là một quá trình quản trịcác nguồn lực và các hoạt
động nhằm làm giảm đến mức thấp nhất các hậu quảcủa những thiệt hại gây ra cho
doanh nghiệp với chi phí chấp nhận đư ợc.
Thứhai: Khi xem xét rủi ro như là quá trình ra quyết định. Trong trư ờng hợp
này, Quản trịrủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện, liên tục
và có hệthống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất,
mất mác và những ảnh hư ởng bất lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành cơ
hội thành công. (Đoàn ThịHồng Vân, 2009)
Thứba: Nghiên cứu quảtrịrủi ro trong mối quan hệlợi ích- chi phí. Với cách
tiếp cận này quản trịrủi ro đư ợc xem là những hoạt động nhằm từng bư ớc làm giảm
đến mức thấp nhất những chi phí vềrủi ro- dư ới tất cảcác hình thức- và làm cực đại
những lợi ích của rủi ro. (Nguyễn Quang Thu, 1998)
Cuối cùng chúng ta cũng có thểtiếp cận khái niệm quản trịrủi ro dư ới góc độ
phạm vi xửlí rủi ro. Ởđây, ngư ời ta quan niệm rằng, quản trịrủi ro chỉquan tâm xửlí
trong giới hạn các rủi ro thuần túy cho rằng: “Quản trịrủi ro là quá trình xửlí các rủi
ro thuần túy một cách có hệthống, khoa học và toàn diện thông qua các hoạt động
nhận diện và đánh giá rủi ro, xây dựng và thực thi các kếhoạch phòng ngừa, ngăn
chặn rủi ro xảy ra, thực hiện việc kiểm soát, giảm thiểu những tổn thất gây ra cho
doanh nghiệp mỗi khi xảy ra rủi ro cũng như dựphòng vềtài chính đểbù đắp các tổn
thất đó.” (Nguyễn ThịQuy, 2006)
1.2.2Vai trò của quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Quản trịrủi ro là hoạt động giúp cho doanh nghiệp nâng cao khảnăng ngăn ngừa
và phòng tránh rủi ro, thông qua đó nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.
Hạn chế, giảm thiểu những tác động bất lợi, những hậu quảphát sinh do rủi ro
gây ra, duy trì hoạt động ổn định cho doanh nghiệp và cho cảnền kinh tế.
Khoanh vùng tổn thất khi xảy ra rủi ro và ngăn chặn những hậu quảgián tiếp của
rủi ro.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
10
Lớp: K49A- QTKD
Đểphát huy vai trò của quản trịrủi ro, nhà quản trịrủi ro phải thực hiện các
nhiệm vụsau:
Xây dựng quy trình, tiêu chuẩn đểphát hiện, nhận dạng các dạng rủi ro tiềm
ẩn, đặc thù của doanh nghiệp.
Xây dựng phư ơ ng pháp đánh giá, đo lư ờng mức độrủi ro, xếp loại các rủi ro
theo thứtựư u tiên đểquản trị.
Đềxuất các biện pháp quản trịrủi ro cụthểtư ơ ng ứng với các dạng rủi ro. Xây
dựng và tổchức thực hiện chư ơ ng trình kiểm soát, ngăn chặn rủi ro, cảnh báo sớm
những nguy cơ xảy ra rủi ro đểhạn chếnhững tổn thất đáng tiếc.
Tư vấn cho ban giám đốc doanh nghiệp trong việc xây dựng và thực hiện
chư ơ ng trình tài trợrủi ro trong kinh doanh.
1.2.3Các mục tiêu của quản trị rủi ro
1.2.3.1 Các mục tiêu trư ớc khi tổn thất xảy ra
Chuẩn bịđểđối phó với rủi ro tiềm ẩn một cách có hiệu quảnhất.
Giảm thiểu sựlo lắng của các cấp quản trịdoanh nghiệp bằng cách đánh giá khả
năng tác động của rủi ro. Nếu rủi ro là quá lớn thì phải loại bỏ. Trư ờng hợp chấp nhận
rủi ro, cần tài trợbằng các phư ơ ng pháp thích hợp như tài trợ, bảo hiểm,…
Thực hiện các yêu cầu vềquản trịrủi ro trong doanh nghiệp theo quy định của
pháp luật như an toàn lao động, bảo hộlao động, bảo hiểm tai nạn, kiểm định an toàn
thiết bị,…
1.2.3.2 Các mục tiêu sau khi tổn thất xảy ra
Khắc phục tổn thất duy trì sựsống còn của doanh nghiệp.
Phục hồi các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Đảm bảo sựổn định của doanh thu, hạn chếsựsụt giảm lợi nhuận.
Đảm bảo kếhoạch tăng trư ởng của doanh nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
11
Lớp: K49A- QTKD
Làm giảm sựtác động tiêu cực của những tổn thất do rủi ro doanh nghiệp gây ra
lên hoạt động của những đối tư ợng khác trong môi trư ờng kinh doanh như ngư ời lao
động, khách hàng, nhà cung cấp,…
1.2.4Quy trình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Ởdoanh nghiệp có thểcó nhiều mô hình tổchức hoạt động quản trịrủi ro như ng
hoạt động quản trịrủi ro sẽ
trải qua các bư ớc như sau:
1.2.4.1 Nhậ
n dạng và đánh giá rủi ro
Đểquản trịrủi ro nhà quản trịtrư ớc hết phải nhận dạng hay phát hiện rủi ro.
Nhận dạng rủi ro là môt quá trình liên tục và có hệthống các rủi ro nảy sinh trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp. Đây là bư ớc khởi đầu trong quá trình xác định tất
cảcá dạng rủi ro mà doanh nghiệp đã, đang và sẽ
đối mặt, đồng thời đánh giá mức tác
động và tầm quan trọng của từng dạng rủi ro đối với doanh nghiệp.
Kết quảcủa bư ớc nhận dạng và đánh giá rủi ro cần trảlời đư ợc những câu hỏi
như : Doanh nghiệp có thểsẽ
phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro nào? Mức độ
nghiêm trọng và tần suất xảy ra của từng loại rủi ro ra sao? Cần lư u ý đặc biệt những
dạng rủi ro nào? Những rủi ro nào cần ư u tiên quản trịtrư ớc?
1.2.4.2 Nghiên cứu các nhóm phư ơ ng pháp và kỹ thuậ
t quản trị rủi ro
Các kĩ thuật đư ợc sửdụng đểđối phó với rủi ro và tổn thất có thểchia làm hai
nhóm cơ bản đó là kiểm soát rủi ro và tài trợrủi ro.
Kiểm soát rủi ro là phư ơ ng pháp nhằm đánh giá tần suất và mức độnghiêm
trọng của rủi ro xảy ra. Những kĩ thuật đểkiểm soát rủi ro là né tránh rủi ro và kiểm
soát tổn thất. Trong đó kiểm soát tổn tất có hai mức độlà ngăn ngừa tổn thất và giảm
thiểu hoặc hạn chếtổn thất.
Tài trợrủi ro là phư ơ ng pháp nhằm cung cấp những hỗtrợtài chính nhằm khắc
phục những tổn thất khi có rủi ro xảy ra. Những kĩ thuật chính đểtài trợrủi ro là lư u
giữtổn thất, chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm, chuyển giao rủi ro bằng hình thức bảo
hiểm thư ơ ng mại hoặc công dụng của những công cụtài chính đểphong tỏa rủi ro.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
12
Lớp: K49A- QTKD
Trong quá trình nghiên cứu lựa chọn các nhóm phư ơ ng pháp và kĩ thuật quản trị
rủi ro, nhà quản trịcần làm rõ những vấn đềchủyếu như có bao nhiêu phư ơ ng pháp
và kĩ thuật đểquản trịrủi ro của doanh nghiệp? Ư u điểm và như ợc điểm của từng
phư ơ ng pháp là gì? Chi phí rủi ro tư ơ ng ững khi sửdụng các kĩ thuật này là bao
nhiêu? Phư ơ ng pháp nào là hiệu quảvà đáng sửdụng? …
1.2.4.3 Lựa chọ
n phư ơ ng pháp và kĩ thuậ
t quản trị rủi ro tối ư u
Đây là hoạt động quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định nhất đối với quy trình
quản trịrủi ro của doanh nghiệp. Việc lựa chọn một phư ơ ng án tối ư u tùy thuộc vào
chi phí rủi ro. Phư ơ ng án nào có chi phí càng thấp thì càng đư ợc ư u tiên lựa chọn.
Ngoài ra, nhà quản trịcần phải quan tâm đến các yếu tốkhác như mục tiêu kinh
doanh, nguồn lực tài chính hiện tại của doanh nghiệp, các yếu tốtrong doanh nghiệp
có thểhỗtrợhay cản trởviệc triển khai các phư ơ ng pháp và kĩ thuật quản trịrủi ro sắp
đư ợc lựa chọn.
1.2.4.4 Triển khai các phư ơ ng pháp quản trị rủi ro tối ư u đã lựa chọ
n
Triển khai thực hiện các phư ơ ng pháp quản trịrủi ro là việc xây dựng các
chư ơ ng trình quản trịrủi ro cụthểvà hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện thực tếcủa
doanh nghiệp. Các quyết định đư ợc đư a ra trong giai đoạn này có thểchia làm hai loại
chính.
Các quyết định mang tính kĩ thuật.
Các quyết định mang tính điều hành, quản lí.
Đểra các quyết định này, các nhà quản trịrủi ro phải dựa trên một sốcác công
cụhỗtrợcho việc ra quyết định như : Công khai chính sách quản trịrủi ro, Sổtay quản
trịrủi ro, Thiết lập hệthống thông tin quản trịrủi ro.
Công khai chính sách quản trịrủi ro: Một chư ơ ng trình quản trịrủi ro trong
doanh nghiệp sẽ
đư ợc bắt đầu bằng việc công khai chính sách quản trịrủi ro. Thông
qua việc công khai chính sách quản trịrủi ro, các cấp quản trịdoanh nghiệp và những
ngư ời tác nghiệp đặt đư ợc sựthông hiểu và đi đến sựthống nhất chung vềmục tiêu
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
13
Lớp: K49A- QTKD
trong công tác quản trịrủi ro cũng như các chính sách, quan điểm của doanh nghiệp
liên quan đến việc đối phó các rủi ro và những tổn thất do nó gây nên.
Sổtay quản trịrủi ro: là tập hợp những thông tin thểhiện sựtiên lư ợng, chỉdẫn
cách thức đểđạt đư ợc mục tiêu đềra trong công tác quản trịrủi ro. Sổtay quản trịrủi
ro thểhiện các nguyên tắc chỉđạo đểđối phó với từng dạng rủi ro cụthể, hư ớng dẫn
tác nghiệp, danh mục các kĩ thuật quản trịrủi ro dư ợc áp dụng, đồng thời, quy định
quyền và trách nhiệm của các chức danh quản trịrủi ro và các bộphận tác nghiệp có
liên quan trong doanh nghiệp.
Hệthống thông tin quản trịrủi ro: Trong quản trịrủi ro, việc đư a ra các quyết
định thư ờng đư ợc dựa vào các sốliệu thống kê những tình trạng rủi ro trong quá khứ.
Hệthống thông tin quản trịrủi ro là nơ i lư u giữnhững thông tin cần thiết này. Những
thông tin cần đư ợc chú trọng thểhiện: mô tảchi tiết danh mục các rủi ro, thời gian xảy
ra, diễn biến rủi ro, kinh nghiệm phòng tránh, kinh nghiệm khắc phục và xửlí rủi ro…
Hệthống thông tin quản trịrủi ro là một hệthống hỗtrợtích cực cho các nhà quản trị
trong việc phân tích, nhận dạng, đo lư ờng rủi ro cũng như việc đư a ra các giải pháp tối
ư u trong việc kiểm soát và tài trợrủi ro kinh doanh.
1.2.4.5 Giám sát, đánh giá hiệu quả kinh doanh
Trư ớc khi kết thúc một chu kì quản trị, doanh nghiệp sẽ
tiến hành tổng hợp kết
quảcủa cảquá trình quản trịrủi ro. Trên cơ sởđó, các cấp quản trịsẽ
đánh giá hiệu
quảcủa công tác quản trịrủi ro trong doanh nghiệp, rút ra những bài học kinh nghiệm
nhằm nâng cao hiệu quảcông tác quản trịrủi ro của doanh nghiệp trong kỳkinh
doanh sắp tới.
Kết quảcủa quá trình này đư ợc tổng hợp thành báo cáo chi tiết, trong đó thểhiện
những nội dung sau: So với những mục tiêu đềra, những nội dung nào đã thực hiện
đư ợc, những nội dung nào chư a hoàn tất? Chư ơ ng trình phòng chống tổn thất đang
triển khai có tác dụng làm giảm rủi ro không? Nếu tiếp tục thực hiện trong thời gian
tới, chư ơ ng trình quản trịrủi ro cần bổsung những gì?
Sựcần thiết của hoạt động giám sát và đánh giá hiệu quảkinh doanh:
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS. TS Nguyễn Đăng Hào
SVTH: Nguyễn ThịHoài Thư ơ ng
14
Lớp: K49A- QTKD
Trư ớc hết, việc giám sát, kiểm tra có thểgiúp doanh nghiệp phát hiện đư ợc
những sai lầm, sơ suất có thểxảy ra trong quá trình thực hiện. Từđó, có những điều
chỉnh kịp thời trư ớc khi chúng có thểgây nên những tác hại nghiêm trọng.
Tiếp theo, nó là cơ sởđểđư a ra những giải pháp tốt hơ n cho chu kì quản trịsau.
Điều này tạo ra tính thư ờng xuyên và ổn định trong hoạt động quản trịrủi ro, gắn hoạt
động quản trịrủi ro với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chư ơ ng 2: Thực trạng công tác quản trịrủi ro ởCTCP Dệt May Huế
2.1 Giới thiệu vềCTCP Dệt May Huế
2.1.1 Giới thiệu chung vềCTCP Dệt May Huế
– Tên tiếng Việt: CTCP DỆT MAY HUẾ
– Tên giao dịch quốc tế: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK
COMPANY
– Tên viết tắt : HUEGATEX
– Địa chỉ: 122 Dư ơ ng Thiệu Tư ớc – Phư ờng Thủy Dư ơ ng – Thị xã Hư ơ ng Thủy –
Tỉnh Thừa Thiên Huế.
– Điện thoại: (84).0234.3864337 – (84).0234.3864957
– Fax: (84).0234.3864338
– Website: huegatex.com.vn
CTCP Dệt May Huế(Huegatex) là thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm sợi, vải dệt kim, hàng
may mặc, nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may… Doanh thu hàng năm gần 1.800 tỷ
đồng, trong đó xuất khẩu hơ n 70%.
Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề,
tạo ra sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Công ty đang áp dụng hệ thống
quản lý chất lư ợng ISO 9001: 2015. Bên cạnh đó, Công ty cũng đư ợc chứng nhận về
trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn xã hội trong sản xuất hàng may mặc (SA-8000)

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *