10899_Quản lý thu BHXH bắt buộc tại bảo hiểm xã hội Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
PHẠM THỊ THANH XUÂN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO
HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
THÀNH PHỐĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠ N
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, chính xác và chư a hềđư ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đư ợc cảm ơ n và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Quảng Bình, ngày 05 tháng 03 năm 2018
Tác giả luận văn
Phạm Thị
Thanh Xuân
ii
LỜI CẢM Ơ N
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà
trư ờng, kết hợp với kinh nghiệp trong quá trình công tác thực tiễn và sự cố
gắng của bản thân.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơ n chân thành tới quý
Thầy, Cô giáo Trư ờng ĐH Kinh tế Huếđã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơ n sâu sắc
đến thầy giáo Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trịnh Văn Sơ n đã dành nhiều thời gian
hư ớng dẫn nhiệt tình cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơ n đến Ban Lãnh đạo, cán bộ viên chức Bảo
Hiểm Xã Hội thành phốĐồng Hới đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơ n các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đã có sự nổ lực rất nhiều như ng luận văn không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đư ợc sự góp ý chân thành của quý thầy
giáo, cô giáo, các nhà quản lý, đồng nghiệp và các bạn đọc để luận văn đư ợc
hoàn thiện hơ n.
Xin chân thành cám ơ n!
Tác giả luận văn
Phạm Thị
Thanh Xuân
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: PHẠM THỊ THANH XUÂN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340101
Niên khóa: 2016-2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠ N
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ
HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ
ĐỒNG HỚI, TỈNH
QUẢNG BÌNH.
1. Mục đích và đối tư ợng nghiên cứu
*Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa cơ sở khoa học về BHXH và quản lý thu BHXH.
Phân tích đánh giá đư ợc thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn
TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2015-2017, từđó chỉ ra những kết
quảđạt đư ợc và những hạn chế, khó khăn, những vấn đềđặt ra hiện nay đối với
công tác quản lý thu BHXH.
Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc
trên địa bàn TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2022.
*Đối tư ợng nghiên cứu:
Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình.
2. Phư ơ ng pháp nghiên cứu:
– Phư ơ ng pháp thu thập số liệu, tài liệu: Hệ thống các văn bản, tài liệu, số
liệu về công tác quản lý BHXB…
– Phư ơ ng pháp tổng hợp và xử lý số liệu: Phân tổ thống kê, Phư ơ ng pháp so
sánh, Phư ơ ng pháp Thống kê mô tả, phân tích hồi quy….
3. Các kết quả nghiên cứu và kết luận
Trên cơ sở tổng hợp các lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thu bảo
hiểm xã hội. Luận văn đã chỉ rõ thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt
buộc tại đơ n vị nghiên cứu và từđó luận văn đã chỉ rõ công tác quản lý thu bảo
hiểm xã hội bắt buộc nhìn chung đã có những cải thiện như ng chất lư ợng chư a cao,
chư a phát huy đư ợc hết tiềm năng ởđịa bàn, nợđọng còn diễn ra. Từđó luận văn đã
đề xuất và giới thiệu những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu bảo
hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Công tác tuyên truyền
Doanh nghiệp
Hành chính sự nghiệp
Hiệu quả
Hợp đồng lao động
Hội đồng nhân dân
Khám chữa bệnh
Kinh doanh
Lao động – Thư ơ ng binh – Xã hội
Ngư ời lao động
Năng lực cán bộ
Ngư ời sử dụng lao động
Tổ chức thực hiện
Trách nhiệm hữu hạn
Quy định quản lý thu
Ủy ban nhân dân
STT
Ký hiệu
1
BHXH
2
BHYT
3
BHTN
4
CTTT
5
DN
6
HCSN
7
HQ
8
HĐLĐ
9
HĐND
10
KCB
11
KD
12
LĐTBXH
13
NLĐ
14
NLCB
15
NSDLĐ
16
TCTH
17
TNHH
18
QĐQLT
19
UBND
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơ n ………………………………………………………………………………………………….. ii
Tóm lư ợc luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế……………………………………………………. iii
Danh mục các từ viết tắt……………………………………………………………………………….. iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………v
Danh mục bảng …………………………………………………………………………………………. viii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ………………………………………………………………………………. ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ……………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………2
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
5. Cấu trúc luận văn ……………………………………………………………………………………….4
CHƯ Ơ NG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI…………………………………………………….5
1. TỐNG QUAN VỀ BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI ………………………………………………………5
1.1. Sự hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội …………………………………………5
1.2 Khái niệm BHXH; BHXH bắt buộc và quỹ bảo hiểm xã hội………………………….6
1.2.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội …………………………………………………………………….6
1.2.3 Khái niệm và đặc điểm Quỹ Bảo hiểm xã hội …………………………………………..7
1.2.4 Nguồn hình thành quỹ Bảo hiểm xã hội …………………………………………………..8
1.3 QUẢ
N LÝ THU BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI………………………………………………………9
1.3.1. Khái niệm, vai trò quản lý thu Bảo hiểm xã hội ………………………………………..9
1.3.2 Mục đích và nguyên tắc quản lý thu Bảo hiểm xã hội………………………………11
1.3.3. Nội dung công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc …………………………13
1.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội……23
1.4. NHÂN TỐ Ả
NH HƯ ỞNG ĐẾN QUẢ
N LÝ THU BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI …….25
1.4.1.Nhân tốđiều kiện kinh tế- xã hội…………………………………………………………..25
1.4.2. Nhân tố về sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong quản lý thu BHXH …27
Thang đo……………………………………………………………………………………………………..28
vi
1.5 THỰC TIỄN VÀ KINH NGHIỆM QUẢ
N LÝ THU BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI CỦA
MỘT SỐĐỊA PHƯ Ơ NG TRONG NƯ ỚC ……………………………………………………..28
1.5.1.Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội Thành phốĐà Nẵng ……………………………28
1.5.2. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế………………………….30
CHƯ Ơ NG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC ………………………………………………………………………………………………………..34
TẠI BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI TP ĐỒNG HỚI, TỈ
NH QUẢ
NG BÌNH ……………………34
2.1. TỔNG QUAN VỀ BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI THÀNH PHỐĐỒNG HỚI ………….34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển …………………………………………………………34
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội TP
Đồng Hới…………………………………………………………………………………………………….35
2.1.3. Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình……38
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢ
N LÝ THU BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI
BẮT BUỘC TẠI BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI TP ĐỒNG HỚI, QUẢ
NG BÌNH ………………40
2.2.1 Thực trạng công tác quản lý đối tư ợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc….41
2.2.2. Đánh giá công tác quản lý mức thu và phư ơ ng thức thu Bảo hiểm xã hội…..44
2.2.3. Đánh giá công tác tổ chức thực hiện thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội
TP Đồng Hới ……………………………………………………………………………………………….48
2.2.4. Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra Bảo hiểm xã hội…………………………….54
2.3. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯ ỢNG ĐIỀU TRA VỀCÔNG TÁC
QUẢ
N LÝ THU BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI
THÀNH PHỐĐỒNG HỚI……………………………………………………………………………56
2.3.1 Ý kiến đánh giá của ngư ời lao động (tham gia đóng BHXH) …………………….56
2.3.2. Ý kiến đánh giá của các đơ n vịsửdụng lao động vềcông tác quản lý thu
BHXH bắt buộc tại BHXH TP Đồng Hới………………………………………………………..63
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢ
N LÝ THU BHXH BẮT BUỘC TẠI
BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI TP ĐỒNG HỚI…………………………………………………………….76
2.4.1.Những kết quảđạt đư ợc………………………………………………………………………..76
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo
hiểm xã hội TP Đồng Hới ……………………………………………………………………………..79
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế………………………………………………..82
vii
CHƯ Ơ NG 3. ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
THÀNH PHỐĐỒNG HỚI………………………………………………………………………….86
3.1. ĐỊNH HƯ ỚNG HOÀN THIỆN QUẢ
N LÝ THU BHXH BẮT BUỘC………..86
3.2. MỘT SỐ GIẢ
I PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUẢ
N LÝ THU
BẢ
O HIỂ
M XÃ HỘI BẮT BUỘC…………………………………………………………………87
3.3.1. Hoàn thiện công tác quản lý và phát triển đối tư ợng tham gia Bảo hiểm xã hội
bắt buộc ………………………………………………………………………………………………………87
3.3.2.Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, Luật Bảo
hiểm xã hội………………………………………………………………………………………………….89
3.3.3.Tăng cư ờng công tác thanh tra, kiểm tra Bảo hiểm xã hội …………………………91
3.3.4. Công tác tổ chức thực hiện thu………………………………………………………………92
3.3.5. Tăng cư ờng phối hợp với các Sở, ban ngành chức năng có liên quan trong
quá trình thực hiện thu BHXH……………………………………………………………………….93
3.3.6. Kiện toàn bộ máy quản lý thu Bảo hiểm xã hội……………………………………….93
3.3.7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin …………………94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………..95
1. KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………..95
2. KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………….96
2.1. Kiến nghị với Nhà nư ớc………………………………………………………………………….96
2.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam………………………………………………….97
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..98
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢ
N CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢ
N BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢ
N BIỆN 2
BẢ
N GIẢ
I TRÌNH CHỈ
NH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1:
Thang đo các yếu tô ảnh hư ởng đến quản lý thu BHXH ……..…….30
Bảng 2.1:
Cơ cấu đơ n vị tham gia BHXH tại BHXH TP. Đồng Hới…………….41
Bảng 2.2:
Số lao động tham gia BHXH tại BHXH TP Đồng Hới ………………..43
Bảng 2.3.
Tổng quỹ lư ơ ng trích nộp BHXH, giai đoạn 2015-2017………………46
Bảng 2.4
Phân bổ số lư ợng cán bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý thu BHXH ở
BHXH TP Đồng Hới……………………………………………………………….47
Bảng 2.5.
Tình hình lập và đư ợc giao kế hoạch thu BHXH bắt buộc của
BHXH TP Đồng Hới, giai đoạn 2015-2017 ……………………………….49
Bảng 2.6.
Bảng tổng hợp số tiền thu BHXH của BHXH TP Đồng Hới so với kế
hoạch thu đư ợc BHXH tỉnh giao (2015-2017) ……………………………50
Bảng 2.7.
Kết quả thu BHXH bắt buộc của BHXH TP Đồng Hới ……………….51
Bảng 2.8.
Qui định mức lư ơ ng tối thiểu đóng BHXH ………………………………..51
Bảng 2.9.
Bảng Tổng hợp mức lư ơ ng tối thiểu vùng, qua từng thời kỳ……….52
Bảng 2.10:
Tình hình nợ BHXH bắt buộc tại BHXH TP Đồng Hới……………….53
Bảng 2.11.
Tình hình nợđọng BHXH bắt buộc tại BHXH TP Đồng Hới……….54
Bảng 2.12.
Tình hình kiểm tra đóng BHXH bắt buộc của BHXH TP Đồng Hới
……………………………………………………………………………………………..55
Bảng 2.13:
Thống kê mô tảcủa ngư ời lao động…………………………………………..56
Bảng 2.14:
Kiểm định độtin cậy thang đo lần 1………………………………………….65
Bảng 2.15:
Kiểm định độtin cậy thang đo lần 2………………………………………….66
Bảng 2.16:
Phân tích nhân tốEFA …………………………………………………………….68
Bảng 2.17:
Kết quảkiểm định Pearson’s mối tư ơ ng quan giữa biến phụthuộc và
các biến độc lập………………………………………………………………………71
Bảng 2.18:
Độ phù hợp của mô hình hồi quy ……………………………………………..72
Bảng 2.19:
Phân tích ANOVA ………………………………………………………………….73
Bảng 2.20:
Kiểm định hiện tư ợng đa cộng tuyến…………………………………………74
Bảng 2.21
Kết quảphân tích hồi quy đa biến……………………………………………..74
ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1.
Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc ………………………………………21
Sơ đồ 2.2.
Bộ máy tổ chức của bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới …………………….38
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ.2.1.
Biểu đồ về cơ cấu ngư ời lao động theo giới tính …………………………57
Biểu đồ 2.2.
Biểu đồ về cơ cấu ngư ời lao động theo độ tuổi …………………………..58
Biểu đồ.2.3.
Biểu đồ về cơ cấu ngư ời lao động theo trình độ học vấn………………58
Biểu đồ.2.4.
Biểu đồ về cơ cấu ngư ời lao động theo loại hình doanh nghiệp…….59
Biểu đồ.2.5.
Tỷ lệđánh giá về hiểu biết đến quyền lợi BHXH………………………..59
Biểu đồ 2.6.
Tỷ lệ ý kiến đánh giá về nguồn thông tin hiểu biết đến BHXH……..60
Biểu đồ 2.7.
Tỷ lệ ý kiến đánh giá về mức đóng BHXH dựa trên tiền lư ơ ng…….61
Biểu đồ 2.8.
Tỷ lệđánh giá về mức độ phù hợp trong đóng BHXH…………………61
Biểu đồ 2.9.
Ý kiến đánh giá của ngư ời lao động vềđóng BHXH theo thời gian
của hợp đồng lao động …………………………………………………………….62
Biểu đồ 2.10. Ý kiến đánh giá của ngư ời lao động về vai trò trách nhiệm của doanh
nghiệp trong trích tiền đóng BHXH cho ngư ời lao động ……………..62
Biểu đồ 2.11. Cơ cấu loại hình doanh nghiệp theo mẫu khảo sát ………………………63
Biểu đồ 2.12. Biểu đồ về phần trăm lao động đư ợc tham gia BHXH…………………64
Biểu đồ 2.13. Biểu đồ về khó khăn gặp phải khi đóng BHXH ………………………….64
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấ
p thiết củ
a đề tài nghiên cứu
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách an sinh xã hội trụ
cột của Đảng và Nhà nư ớc Việt Nam. Tham gia BHXH là nhiệm vụ, nghĩa vụ của
các đơ n vị sử dụng lao động nhằm thực hiện quyền lợi cho ngư ời lao động. Việc
đóng góp vào quỹ BHXH của các bên tham gia BHXH là tất yếu vì nguyên tắc có
đóng, có hư ởng. Vậy thu từđóng góp của những ngư ời tham gia BHXH là nguồn
nguồn thu chủ yếu quan trọng nhất cho quỹ BHXH ở hầu hết các quốc gia.
Quỹ BHXH có nhiệm vụđảm bảo về tài chính để chi trả các chếđộ BHXH
cho ngư ời lao động. Thu BHXH ảnh hư ởng trực tiếp đến việc chi trả các chếđộ
BHXH và quá trình thực hiện chính sách BHXH trong tư ơ ng lai. Nếu không thu
đư ợc BHXH thì quỹ BHXH không có nguồn để chi trả các chếđộ BHXH cho
ngư ời lao động. Vì thế, thu BHXH ngày càng trở thành khâu quan trọng và quyết
định đến khả năng thực hiện chính sách BHXH, qua đó ảnh hư ởng đến việc đảm
bảo ổn định cuộc sống cho ngư ời lao động cũng như tạo điều kiện thuận lợi để các
đơ n vị, doanh nghiệp hoạt động.
Do vậy, quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng của ngành BHXH. Để
thu BHXH đạt hiệu quả cao thì quản lý thu BHXH phải đư ợc tổ chức chặt chẽ,
thống nhất, khoa học trong cả hệ thống.
Trong những năm qua, BHXH Thành phốĐồng Hới, Quảng Bình đã có
nhiều chính sách khác nhau để cải thiện và nâng cao chất lư ợng công tác quản lý
thu BHXH trên địa bàn. Tuy nhiên,việc quản lý thu quỹ BHXH, đặc biệt thu bảo
hiểm xã hội bắt buộc đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như nhiều doanh nghiệp
không tự nguyện đăng ký nộp, tỷ lệ gia tăng về mức lư ơ ng tham gia BHXH hàng
năm chư a cao, sốđơ n vị nợđọng, trốn đóng BHXH tăng nhanh … Tình trạng đó đã
gây ra sự thất thoát quỹ, ảnh hư ởng đến quyền lợi của ngư ời lao động, gây khó khăn
cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hư ởng tới hiệu quả hoạt động trong công tác thu
nộp nói riêng và công tác cân bằng thu – chi nói chung, ảnh hư ởng trực tiếp đến sự
tồn tại và phát triển sự nghiệp BHXH. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lư ợng
hoạt động quản lý thu BHXH luôn là yêu cầu bức thiết của đơ n vị.
2
Để khắc phục những hạn chế nói trên, nhằm mở rộng và tăng trư ởng nguồn
thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH trên địa bàn thành phốĐồng Hới, tỉnh
Quảng Bình, rất cần có những giải pháp cụ thể.
Xuấ
t phát từ thực tế trên, đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo
hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình ” đã
đư ợc lựa chọn để làm luận văn thạc sĩ.
Với mong muốn vận dụng những kiến thức học đư ợc vào phân tích thực
trạng, thực tiễn hoạt động của ngành tại địa phư ơ ng và qua đó góp phần nâng cao
kỹ năng công tác của bản thân.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Thông qua đánh giá thực trạng, Luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp
phần hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội TP Đồng
Hới, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở khoa học về BHXH và quản lý thu BHXH.
Phân tích đánh giá đư ợc thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn
TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2015-2017, từđó chỉ ra những kết
quảđạt đư ợc và những hạn chế, khó khăn, những vấn đềđặt ra hiện nay đối với
công tác quản lý thu BHXH.
Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc
trên địa bàn TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2022.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu
Công tác quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạ
m vi nộ
i dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu về
quản lý thu BHXH bắt buộc.
Phạ
m vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn TP Đồng Hới,
tỉnh Quảng Bình.
3
Phạ
m vi thờ
i gian: Các số liệu phục vụđánh giá thực trạng đư ợc thu thập
trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2017. Số liệu khảo sát phỏng vấn thu
thập năm 2018.
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu
Thực hiện điều tra khảo sát 80 đơ n vị sử dụng lao động và 90 ngư ời lao động
trên địa bàn TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
4.1. Phươ
ng pháp thu thậ
p số
liệ
u
Số liệu thứ cấp: Hệ thống văn bản qui định của Nhà nư ớc, Ngành; Các sách
báo, tạp chí BHXH và các website. Các số liệu từ báo cáo kết quả hằng năm của
BHXH TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Số liệu sơ cấp:
+ Đối tư ợng điều tra: Điều tra khảo sát các đơ n vị sử dụng lao động và ngư ời
lao động trên đại bàn TP Đồng hới.
+ Phư ơ ng pháp chọn mẫu và điều tra:
Đểđạt đư ợc các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, thiết kế chọn phi xác suất và
thuận tiện đư ợc xem là hợp lý để tiến hành nghiên cứu đề tài này. Lý do để lựa chọn
mẫu này vì ngư ời trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu
cũng như ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu
Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện theo 3 loại hình doanh nghiệp.
Trong bài nghiên cứu tác giả có tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Theo
nghiên cứu Hair & ctg (1998) số lư ợng cỡ mẫu nghiên cứu ít nhất phải gấp 5 lần số
biến phân tích. Trong thang đo có 16 biến quan sát. Vậy kích cỡ mẫu tối thiểu cần
điều tra là:
n = 5* 16 = 80
Tác giả quyết định chọn cỡ mẫu là 90. Với kích thư ớc mẫu là 90 thì phư ơ ng
pháp trên thỏa mãn nên tác giả có thể sử dụng để phân tích trong bài. Như vậy, số
lư ợng bảng hỏi thực tếđư ợc điều tra dự trù là 120 bảng, để hạn chế trư ờng hợp
thiếu hụt mẫu do thu về những bảng hỏi không đủđiều kiện để phân tích.
Kết quả tổng số mẫu khảo sát là 120 phiếu điều tra đư ợc gửi đến các đơ n
vịsử dụng lao động trên địa bàn TP Đồng Hới. Trong đó có 110 phiếu đư ợc phản
4
hồi với tỷ lệ 91,6%. Những phiếu khảo sát này đư ợc làm sạch bằng cách tìm kiếm
và loại bỏnhững phiếu khảo sát không hợp lệ (không trả lời hết các câu hỏi hoặc trả
lời cùng một mức độ cho các câu hỏi). Kết quả cuối cùng chọn ra đư ợc 90 phiếu
hợp lệđư ợc dùng đểđư a vào phân tích. Với những phiếu hợp lệ, sau đó sẽđư ợc xử
lý và chạy bằng phần mềm SPSS 22.0.
Phư ơ ng pháp điều tra, khảo sát đư ợc thực hiện bằng bảng hỏi 5 mức độ, với
các nội dung đã đư ợc thiết kế sẵn.
4.2. Phươ
ng pháp tổ
ng hợ
p và xử lý số
liệ
u
Nguồn tài liệu, dữ liệu và số liệu thu thập sau khi thu thập sẽđư ợc tổng hợp
dựa trên hệthống các tiêu chí, chỉ tiêu thích hợp với từng nội dung để phục vụ cho
phân tích đánh giá. Số liệu và dữ liệu đư ợc tổng hợp và xử lý với sự hỗ trợ của phần
mềm Excel và SPSS.
4.3. Phươ
ng pháp phân tích
Để tiến hành phân tích đánh giá theo các phần hành nội dung, luận văn đã sử
dụng các phư ơ ng pháp phân tích sau:
– Phư ơ ng pháp tổng kết thực tiễn trên cơ sở các báo cáo tổng kết của BHXH
TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ năm 2015-2017.
– Phư ơ ng pháp phân tổ thống kê: Phân tổ theo các tiêu thức phù hợp với nội
dung phân tích.
– Phư ơ ng pháp so sánh: So sánh theo không gian, thời gian; so sánh theo số
tư ơ ng đối, tuyệt đối và so sánh theo chuỗi thời gian.
– Phư ơ ng pháp thống kê mô tả: Phân tích thống kê số liệu để làm rõ nội hàm
theo mục tiêu phân tích
– Phư ơ ng pháp phân tích các nhân tố; Phư ơ ng pháp phân tích hồi quy….
5. Cấ
u trúc luận văn
Ngoài phần Đặt vấn đềvà phần Kết luận – Kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chư ơ ng.
Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về BHXH và quản lý thu Bảo hiểm xã hội.
Chư ơ ng 2: Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã
hội TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Chư ơ ng 3: Phư ơ ng hư ớng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt
buộc tại Bảo hiểm xã hội TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG I: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM
XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. TỐNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Sự hình thành và phát triển củ
a Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã xuất hiện từ rất lâu mà mầm móng của nó từ thế
kỷXIII ở Nam Âu khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển, song
ban đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹ
p. Ở nư ớc ta, ngày
03/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 54/SL quy định điều kiện nghỉ
hư u cho cán bộ công chức thuộc tất cả các ngạch trong nư ớc Việt Nam. Tiếp theo
đó chếđộ hư u bổng cho công chức cũng đã đư ợc quy định cụ thể bằng Sắc lệnh số
105/SL ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nư ớc. Nhằm từng bư ớc luật hóa các chếđộ
chính sách xã hội cho ngư ời lao động, Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 đư ợc ban
hành quy định chếđộ làm việc cho ngư ời lao động. Theo đó chủ sử dụng lao động
ngoài việc chi trả tiền lư ơ ng cho công nhân còn phải đảm bảo các khoản phụ cấp
cho gia đình họ; quy định chi tiết chếđộ bồi dư ỡng làm ca đêm, làm thêm giờ, ngày
nghỉ lễ và chếđộ sinh nở, chếđộnghỉ ốm của ngư ời lao động.
Các chếđộ BHXH này đã đư ợc hoàn thiện dần dần qua các Sắc lệnh số
76/SL ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch nư ớc.
Hiến pháp 1959 – Hiến pháp đầu tiên của nư ớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa đã
nêu rõ quyền của ngư ời lao động đư ợc trợ cấp về vật chất khi già yếu, ốm đau,
bệnh tật hoặc mất sức lao động… Tuy nhiên do chiến tranh và khả năng kinh tế
có hạn nên chỉ một bộ phận lao động xã hội đư ợc hư ởng quyền lợi BHXH.
Sau khi hòa bình lập lại, ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành Nghịđịnh
128/CP về “Điều lệ tạm thời thực hiện các chếđộ BHXH đối với công nhân viên
chức” và đư ợc thực hiện từ ngày 01/01/1962. Sau hơ n 20 năm thực hiện BHXH đối
với công nhân viên chức, các chếđộ bảo hiểm xã hội đã bộc lộ nhiều hạn chế. Vì
vậy ngày 18/09/1985 Chính phủ (lúc đó là Hội đồng Bộ trư ởng) đã ban hành nghị
6
định 236/HĐBT về việc sửa đổi, bổ sung chính sách và chếđộ BHXH đối với ngư ời
lao động, nội dung chủ yếu là điều chỉnh mức đóng và hư ởng BHXH.
Tuy nhiên, chính sách BHXH ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế không phù
hợp với cơ chế mới. Do đó, ngày 22/06/1993 Chính phủđã ban hành Nghịđịnh
43/CP quy định tạm thời về các chếđộ BHXH áp dụng cho các thành phần kinh tế.
Như ng BHXH Việt Nam chỉ có bư ớc đột phá sau khi có Nghịđịnh 12/CP về việc
ban hành “Điều lệ BHXH đối với công chức, viên chức và công nhân của Nhà nư ớc
và mọi loại lao động theo loại hình bắt buộc”, Nghịđịnh 45/CP ngày 15/7/1995 của
Chính phủ ban hành điều lệđối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan,
binh sĩ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Đểđáp ứng với đòi hỏi sựđổi mới
về chếđộ quản lý, ngày 01/10/1995, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số 19/CP về
việc thành lập Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
1.2 Khái niệm BHXH; BHXH bắt buộc và quỹ
bảo hiểm xã hội
1.2.1. Khái niệ
m bả
o hiể
m xã hộ
i
Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, BHXH đã trở thành một trong
những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nư ớc, là trụ cột của hệ thống
an sinh xã hội. Ở Việt Nam cũng như các nư ớc khác trên thế giới, BHXH đư ợc
nghiên cứu dư ới nhiều giác độ khác nhau.
Từ góc độ
Pháp luậ
t: BHXH là một chếđộ pháp định bảo vệ ngư ời lao động,
sử dụng tiền đóng góp của ngư ời lao động, ngư ời sử dụng lao động và đư ợc sự tài trợ,
bảo hộ của Nhà nư ớc, nhằm trợ cấp vật chất cho ngư ời đư ợc bảo hiểm và gia đình
trong trư ờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thư ờng do ốm đau, tai nạn lao động,
thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hư u) hoặc chết [l0,tr.5] Từ giác độ
chính sách xã hộ
i: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm
bảo đời sống vật chất cho ngư ời lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro xã
hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội [10,tr.5] Tuy nhiên, dù ở giác độ nào thì BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ
nhằm bảo vệ ngư ời lao động khi họ không còn khả năng làm việc.
7
Theo tổ
chức Lao độ
ng thế
giớ
i (ILO) đã đưa ra khái niệ
m về
BHXH đượ
c
chấ
p nhậ
n rộ
ng rãi trên toàn thế
giớ
i: BHXH là hình thức bảo trợmà xã hội dành
cho các thành viên của mình thông qua sự huy động các nguồn đóng góp vào quỹ
BHXH đểtrợ cấp trong các trư ờng hợp ốm đau, tai nạn, thư ơ ng tật, già yếu, thất
nghiệp đồng thời chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con để ổn định đời
sống của các thành viên và đảm bảo an toàn xã hội.
Theo Đỗ
Văn Sinh: Bảo hiểm xã hội là sựđảm bao thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập cho ngư ời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề
nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã
hội thông qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài chính do sựđóng góp của các bên tham
gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngư ời lao động và
gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. [ 22,tr.14] Khái niệm về Bảo hiểm xã hội đư ợc khái quát một cách cao nhất khi có sự ra
đời của Luật Bảo hiểm xã hội: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập của ngư ời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết,
trên cơ sởđóng vào quỹ bảo hiểm xã hội”. [14,tr.2] 1.2.2 Khái niệ
m Bả
o hiể
m xã hộ
i bắ
t buộ
c
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nư ớc tổ chức
mà ngư ời lao động và ngư ời sử dụng lao động phải tham gia. [14,tr.2] Bảo hiểm xã hội bắt buộc là một hình thức đảm bảo về thu nhập cho ngư ời
lao động (và một số trư ờng hợp là thành viên gia đình) trong những trư ờng hợp rủi
ro nhất định. Việc đảm bảo này đư ợc thực hiện trên cơ sở nghĩa vụphải tham gia
đóng góp của các đối tư ợng nhất định nhằm tạo lập nguồn chi trả. Nói cách khác,
các đối tư ợng không có quyền lựa chọn có đư ợc tham gia hay không tham gia mà
họphải tham gia hình thức bảo hiểm xã hội này khi thuộc các trư ờng hợp pháp luật
đã quy định. Tính bắt buộc là một trong những điểm đặc thù của loại hình bảo hiểm
xã hội này.
1.2.3 Khái niệ
m và đặc điể
m Quỹ Bả
o hiể
m xã hộ
i
Quỹ BHXH là một bộ phận quan trọng nhất của ngành BHXH, nó gắn liền
8
với sự tồn tại và phát triển của ngành BHXH. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau
về quỹ BHXH. Theo quy định của Luật BHXH:
“Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập với ngân sách nhà nư ớc, đư ợc
hình thành từđóng góp của ngư ời lao động, ngư ời sử dụng lao động và có sự hỗ trợ
của Nhà nư ớc”. [14,tr.2] Đặc điể
m cơ
bả
n về
quỹ BHXH như sau:
– Quỹ BHXH đư ợc hình thành từ nhiều nguồn trong đó các nguồn chính là
NLĐ, ngư ời SDLĐ, Nhà nư ớc với tư cách là ngư ời SDLĐ của các cơ quan hành
chính sự nghiệp cũng phải đóng theo quy định. Mức đóng BHXH đư ợc quy định
bằng tỷ lệ (%) trên tiền lư ơ ng, tiền công tùy từng đối tư ợng.
– Mục đích của quỹ BHXH là đảm bảo ổn định cuộc sống cho NLĐ và gia đình
của họ khi NLĐ không may gặp rủi ro làm giảm hoạc mất thu nhập từ lao động. Hoạt
động của quỹ không nhằm mục tiêu lợi nhuận, không kinh doanh kiếm lời.
– Phân phối quỹ vừa mang tính chất hoàn trả vừa mang tính chất không hoàn trả.
Tính chất hoàn trả thể hiện ở chỗ NLĐ là đối tư ơ ng tham gia đóng góp BHXH đồng
thời cùng là đối tư ợng nhận trợ cấp BHXH. Tính chất không hoàn trả thể hiện ở chổ
cùng tham gia BHXH như ng có ngư ời đư ợc hư ởng nhiều lần, nhiều chếđộ khác nhau
như ng có ngư ời đư ợc hư ởng ít lần hơ n hoặc thậm chí là không đư ợc hư ởng.
– Quỹ BHXH là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH. Nó là
khâu tài chính trung gian, cùng với Ngân sách nhà nư ớc (NSNN) và tài chính doanh
nghiệp hình thành nên hệ thống tài chính quốc gia.
– Quá trình tích lũy, đảm bảo an toàn quỹ BHXH là một vấn đề mang tính
nguyên tắc và trọng tâm, đặc điểm này xuất phát từ vấn đểđảm bảo ổn định cuộc
sống cho NLĐ. Vì vậy BHXH phải tự bảo vệ mình trư ớc nguy cơ mất an toàn về tài
chính. Nếu xét ở một thời điểm cụ thể nào đó, quỹ BHXH luôn tồn tại một lư ợng
tiền nhàn rỗi để chi trả trong tư ơ ng lai.
1.2.4 Nguồn hình thành quỹ Bả
o hiể
m xã hộ
i
Quỹ BHXH đư ợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Trư ớc hết đó là
phần đóng góp của NLĐ, NSDLĐ và Nhà nư ớc. Đây là nguồn chiếm tỷ trọng lớn
9
nhất và cơ bản của quỹ. Thứ hai, phần tăng thêm do bộ phận nhàn rỗi tư ơ ng đối của
quỹđư ợc cơ quan BHXH chuyên trách đư a vào hoạt động sinh lợi. Thứ ba, phần
nộp phạt của những cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật về BHXH. Ngoài ra quỹ
còn có nguồn thu hợp pháp khác đư ợc pháp luật mỗi nư ớc quy định.
Sự phân chia về trách nhiệm đóng BHXH giữa NLĐ và ngư ời SDLĐ không
phải phân chia rủi ro mà là lợi ích giữa các bên.
Ngư ời SDLĐ bỏ ra một khoản tiền nhỏđểđóng BHXH giúp họ tránh đư ợc
thiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn hơ n khi có rủi ro xảy ra đối với
NLĐ. Đồng thời nó cũng tạo ra mối quan hệ tốt đẹ
p giữa ngư ời SDLĐ và NLĐ.
Đối với NLĐ, sựđóng góp vào quỹ BHXH là một phần để tự bảo vệ bản
thân, vừa thể hiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro nếu có của chính mình đồng thời
còn có ý nghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ.
Về phía Nhà nư ớc, sự tham gia đóng góp của Nhà nư ớc nhằm thể hiện sự
quản lý của Nhà nư ớc đối với BHXH, đảm bảo cho chính sách đư ợc thực hiện
nghiêm chỉnh, đúng quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Mục 1 chư ơ ng VI từđiều 88 đến điều 98 Luật BHXH
nư ớc ta Quỹ BHXH bao gồm các thành phần sau: Quỹ ốm đau thai sản; Quỹ tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp; Quỹ hư u trí, tử tuất;
1.3 QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.3.1. Khái niệm, vai trò quản lý thu Bảo hiểm xã hội
1.3.1.1. Khái niệ
m quả
n lý thu Bả
o hiể
m xã hộ
i
Công tác quản lý thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành
BHXH. Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ hiện nay, để công tác quản lý
thu BHXH đạt hiệu quả cao đòi hỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ hợp lý,
khoa học nhất, thống nhất trong cả hệ thống từ lập kế hoạch thu, phân cấp thu, ghi
kết quảđặc biệt là quản lý tiền thu quỹ BHXH…
Quản lý thu BHXH “đư ợc hiểu là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý
đểđiều chỉnh các hoạt động thu BHXH. Sự tác động đó đư ợc thực hiện bởi hệ
thống các biện pháp hành chính, kinh tế và pháp luật nhằm đạt đư ợc mục đích thu
10
đúng, thu đủ, thu kịp thời và không để thất thu tiền đóng BHXH theo quy định của
pháp luật về BHXH”. Trích dẫn
1.3.1.2. Vai trò của quả
n lý thu Bả
o hiể
m xã hộ
i
– Tạo sự thống nhấ
t trong hoạt động thu BHXH:
Hoạt động thu BHXH vốn có tính đặc thù khác với hoạt động khác, đối
tư ợng thu BHXH đa dạng, phức tạp, gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau, độ
tuổi, thu nhập và vị trí địa lý vùng miền cũng không thống nhất. Do đó, nếu không
có sự chỉđạo thống nhất giữa các cấp quản lý thì hoạt động thu BHXH sẽ không đạt
đư ợc hiệu quả cao.
Ngành BHXH nư ớc ta là hệ thống ngành dọc, thông qua công tác quản lý
quá trình thực hiện chính sách BHXH giữa các cấp khác nhau đư ợc thống nhất.
Việc thống nhất giữa những ngư ời bị quản lý và ngư ời quản lý sẽ làm giảm chi phí,
tiền của và công sức của các cơ quan BHXH.
Như vậy, thông qua hoạt động quản lý những nội dung quan trọng của hoạt
động thu BHXH đư ợc thống nhất vềđối tư ợng thu, mẫu biểu, hồ sơ thu, quy trình
thu nộp BHXH… Đồng thời giúp cho các cơ quan BHXH nắm chắc đư ợc các nguồn
thu từ các đối tư ợng khác nhau đểđư a ra biện pháp nâng cao hiệu quả nguồn thu đó.

Đảm bảo thu BHXH ổn đị
nh, bền vững, hiệu quả
Thu BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc cân đối quỹ BHXH. Tính ổn
định và bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là một mục tiêu mà bất kỳ hệ
thống BHXH của quốc gia nào cũng mong muốn đạt đư ợc. Với chức năng của mình
công tác quản lý thu BHXH sẽđảm bảo hoạt động thu BHXH ổn định, bền vững,
hiệu quả thông qua:
Thứ nhất, công tác quản lý sẽ giúp định hư ớng công tác thu BHXH một cách
đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ
trên cơ sở xác định mục tiêu chung của hoạt động thu BHXH là thu đúng, thu đủ,
thu không để thất thoát, từđó hư ớng mọi nỗ lực cá nhân, tổ chức vào mục tiêu
chung đó.
Thứ hai, nhờ việc chỉhuy liên tục của ngư ời quản lý mà quá trình thu BHXH
với rất nhiều yếu tố phức tạp đã đư ợc tổ chức, điều hòa, phối hợp nhịp nhàng,
11
hư ớng dẫn hoạt động của các cá nhân trong hệ thống BHXH, giúp tăng cư ờng tính
ổn định trong hệ thống nhằm đạt đư ợc mục tiêu đề ra.
Thứ ba, công tác thu BHXH có thể tạo động lực cho mọi ngư ời trong tổ chức
BHXH. Do đó, quản lý giữ vai trò đảm nhiệm, thông qua công tác đánh giá, khen
thư ởng cho các cá nhân, tổ chức thu BHXH có thành tích tốt, đạt kết quả cao, đồng
thời uốn nắn những sai lệch hoặc những biểu hiện tiêu cực làm thất thoát quỹ
BHXH, ảnh hư ởng đến lợi ích ngư ời tham gia.
1.3.2 Mục đích và nguyên tắc quản lý thu Bảo hiểm xã hội
1.3.2.1. Mục đích
Trong quản lý thu BHXH, mục đích quan trọng và phải luôn hư ớng tới là
mục tiêu công bằng, công khai và dân chủ. Vì vậy, đểđạt đư ợc mục tiêu này phải
xây dựng một cơ chế dựa trên một hệ thống tiêu thức phản ánh đầy đủcác nội dung
cần quản lý.
Thứ nhất, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mới đảm bảo chi trả chếđộ
cho ngư ời lao động, góp phần ổn định cuộc sống của ngư ời lao động trong quá trình
lao động không may bị rủi ro, nghỉ hư u, cũng như khi về già.
Thứ hai, xác lập rõ ràng quyền và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH,
đó là: ngư ời lao động, ngư ời sử dụng lao động và cơ quan BHXH; phân định rõ
chức năng quản lý nhà nư ớc với chức năng hoạt động sự nghiệp của BHXH.
Thứ ba, không bỏ sót nguồn thu, quản lý chặt chẽ, đảm bảo nguồn thu
BHXH đư ợc sử dụng đúng mục đích; đồng thời làm cho nguồn thu BHXH liên tục
tăng trư ởng.
Thứ tư , đảm bảo các quy định về thu BHXH đư ợc thực hiện nghiêm túc, hiệu
quả, khắc phục đư ợc tính bình quân như ng vẫn bảo đảm tính xã hội thông qua việc
điều tiết, chia sẻ rủi ro. Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, quản lý thu
BHXH lại càng có ý nghĩa sâu sắc trong việc phòng ngừa, ngăn chặn những lạm
dụng của ngư ời sử dụng lao động đối với ngư ời lao động nhất là việc thuê mư ớn, sử
dụng, trả tiền lư ơ ng, tiền công bất bình đẳng.
12
1.3.2.2 Nguyên tắ
c quả
n lý thu BHXH
– Một là, thu đúng, thu đủ
, thu kị
p thời
Thu đúng là đúng đối tư ợng, đúng mức, đúng tiền lư ơ ng, tiền công và đúng
thời gian quy định: Mọi ngư ời lao động khi có Hợp đồng lao động hoặc giao kết lao
động theo quy định, đư ợc trả công bằng tiền đều là đối tư ợng đóng BHXH bắt buộc.
Việc xác định đúng đối tư ợng, đúng tiền lư ơ ng, tiền công, căn cứđóng BHXH của
ngư ời lao động là cơ sở quan trọng đểđảm bảo thu đúng; việc thu đúng phụ thuộc
vào tính chất hoạt động của đơ n vị sử dụng lao động để xác định đúng đối tư ợng,
mức thu, phư ơ ng thức thu.
Thu đủ là thu đủ số ngư ời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số tiền
phải đóng BHXH của ngư ời lao động, ngư ời sử dụng lao động.
Thu kịp thời là thu kịp về thời gian khi có phát sinh quan hệ lao động, tiền
công, tiền lư ơ ng mà những quan hệđó thuộc đối tư ợng, phạm vi tham gia BHXH.
Chếđộ BHXH thư ờng xuyên thay đổi để phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội
từng thời kỳ, ở mỗi thời điểm thay đổi đó cần phải tổ chức thực hiện thu BHXH của
ngư ời sử dụng lao động và ngư ời lao động đảm bảo kịp thời, không để tồn đọng tiền
thu, không bỏ sót lao động tham gia BHXH.

Hai là, nguyên tắc thống nhấ
t, dân chủ
, công khai, minh bạch:
Chính sách, chếđộ tạo lập và sửdụng quỹđư ợc ban hành thực hiện thống nhất
trong toàn quốc. Chếđộđóng góp và hư ởng thụ phải đư ợc thực hiện công bằng đối
với mọi đối tư ợng, không phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, địa giới hành
chính… Bên cạnh đó, phải thực hiện chếđộ công khai quỹ, có sự kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán, giám sát quỹ từ phía các cơ quan quản lý nhà nư ớc và các tổ chức xã hội.
Tất cả các chếđộ chính sách đối với mọi đối tư ợng phải đư ợc áp dụng và
điều chỉnh một cách thống nhất trong toàn ngành đểđảm bảo đầy đủquyền lợi cho
NLĐ, đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ.
Đây là nguyên tắc cao nhất trong quản lý thu BHXH cũng như trong hoạt
động BHXH nói chung. Bởi lẽ, chỉ có như vậy mới thực hiện đư ợc vai trò và mục
đích của thu BHHX, tạo ra đư ợc một nguồn lực to lớn để thực hiện các chếđộ
13
BHXH cho ngư ời lao động và cung cấp nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để phát triển
kinh tế- xã hội của đất nư ớc.

Ba là, an toàn, hiệu quả
Thực hiện quản lý chặt chẽ tiền thu BHXH theo chếđộ quản lý tài chính của
nhà nư ớc và sử dụng nguồn thu đúng mục đích. Nguồn thu BHXH do đư ợc dồn tích
cộng đồng nên thư ờng có khối lư ợng tiền nhàn rỗi tư ơ ng đối lớn chư a đư ợc sử dụng
cần đư ợc đầu tư , tăng trư ởng, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng, vừa an toàn tiền thu
BHXH về mặt giá trị. Thông qua cơ chế quản lý nghiêm ngặt về thu BHXH để tránh
lạm dụng, thất thoát đồng thời nghiên cứu các lĩnh vực đầu tư đểđảm bảo thu hồi
đư ợc vốn và có lãi, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu.
1.3.3. Nội dung công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc
1.3.3.1. Quả
n lý đố
i tượ
ng tham gia Bả
o hiể
m xã hộ
i bắ
t buộ
c
Quản lý đối tư ợng tham gia BHXH chính là quản lý ngư ời lao động và đơ n
vị sử dụng lao động (SDLĐ). Để quản lý đối tư ợng tham gia BHXH, một việc làm
rất cần thiết là quản lý các đơ n vị SDLĐ thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo
các địa bàn hành chính, kể cả những ngư ời buôn bán nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh
trong các làng nghề truyền thống có thuê mư ớn và đơ n vị SDLĐ thuộc đối tư ợng
bắt buộc tham gia BHXH. Cơ quan BHXH có trách nhiệm:
– Điề
u tra, lậ
p danh sách các đơ
n vị SDLĐ thuộ
c đố
i tượ
ng tham gia
BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn. Thông báo, hư ớng dẫn các đơ n vị kịp thời
đăng ký tham gia, đóng đủ BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ theo quy định của pháp
luật. Định kỳ báo cáo UBND cùng cấp, cơ quan quản lý lao động địa phư ơ ng tình
hình chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT của các đơ n vị trên địa bàn, đề xuất
biện pháp giải quyết đối với các đơ n vị chậm đóng kéo dài hoặc đơ n vị cố tình trốn
đóng, đóng không đủ số ngư ời thuộc diện tham gia BHXH, BHYT, BHTN theo quy
định của pháp luật. Đối với các trư ờng hợp đơ n vị vi phạm pháp luật vềđóng
BHXH, BHYT, BHTN như không đăng ký tham gia hoặc đăng ký đóng BHXH,
BHYT, BHTN không đủ số lao động, không đúng thời hạn theo quy định của pháp
luật thì cơ quan BHXH lập biên bản, truy thu BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ.
14
– Quả
n lý cấ
p sổ
BHXH. Để quản lý tốt đối tư ợng tham gia BHXH, cơ quan
BHXH thực hiệc cấp sổ BHXH để ghi nhận quá trình tham gia BHXH, BHTN.
Hoạt động này nhằm mục đích quản lý chặt chẽđối tư ợng tham gia và đóng BHXH,
giúp NLĐ có cơ sở pháp lý kiểm tra, giám sát kết quảđóng và thực hiện các chếđộ
BHXH của đơ n vị SDLĐ, tạo điều kiện thuận lợi và bảo đảm công bằng cho ngư ời
lao động khi chuyển nơ i làm việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động bởi vẫn duy trì
đư ợc quyền lợi về BHXH. Sổ BHXH còn là cơ sở giải quyết các tranh chấp phát
sinh giữa ngư ời lao động, ngư ời SDLĐ và cơ quan BHXH.
– Quả
n lý đơ
n vị nợ
tiề
n đóng BHXH, BHYT, BHTN:
+ Đối với đơ n vị tham gia BHXH, BHYT, BHTN nợđến 03 tháng tiền đóng
đối với đơ n vịđóng hằng tháng, 6 tháng đối với đơ n vịđóng hằng quý, 9 tháng đối
với đơ n vịđóng 6 tháng một lần, cán bộ chuyên quản thu liên hệ và trực tiếp đến
đơ n vịđểđôn đốc, đối chiếu thu nộp và lập Biên bản đối chiếu thu nộp. Sau đó tiếp
tục gửi văn bản đôn đốc đơ n vị, 15 ngày gửi văn bản đôn đốc một lần; đồng thời,
gửi cho phòng (tổ) Khai thác và thu nợ phối hợp thực hiện cho đến khi thu nợ xong.
+ Trong trư ờng hợp phát hiện đơ n vị không còn tồn tại, không còn hoạt động
sản xuất – kinh doanh như ng không thực hiện các thủ tục báo giảm, giải quyết chế
độ BHXH, BHYT cho NLĐ thì Phòng Quản lý thu báo cáo Giám đốc BHXH để
báo cáo UBND, cơ quan quản lý nhà nư ớc về lao động cùng cấp kiểm tra, lập biên
bản xác định thời điểm đơ n vị ngừng tham gia BHXH, BHYT; căn cứ biên bản
kiểm tra, cơ quan BHXH chốt số tiền nợ BHXH, BHYT, BHTN đến thời điểm đơ n
vị ngừng hoạt động và dừng tính lãi chậm đóng, dừng tính số phải thu phát sinh.
Nếu sau khi cơ quan BHXH đã báo cáo như ng UBND, cơ quan quản lý nhà
nư ớc về lao động không phối hợp kiểm tra thì cơ quan BHXH thành lập đoàn và
thực hiện kiểm tra, lập biên bản có chứng kiến của đại diện chính quyền địa phư ơ ng
nơ i đơ n vịđóng trụ sở.
+ Khởi kiện các đơ n vị nợđọng kéo dài: Đối với đơ n vị nợ BHXH, BHYT,
cơ quan BHXH đã thực hiện đối chiếu, lập biên bản đối chiếu thu nộp theo quy
định, gửi văn bản đôn đốc thu nộp đến 03 lần như ng đơ n vị vẫn không đóng thì cơ
15
quan BHXH thực hiện như sau: Tiếp tục đối chiếu thu nộp và lập biên bản đối chiếu
thu nộp. Gửi văn bản thông báo tình hình đóng BHXH, BHYT của đơ n vị cho đơ n
vị cấp trên hoặc cơ quan quản lý đơ n vịđể có biện pháp đôn đốc đơ n vị trả nợ và
đóng BHXH, BHYT. Sau đó, nếu đơ n vị vẫn không đóng thì gửi văn bản báo cáo
UBND cùng cấp và cơ quan thanh tra nhà nư ớc, thanh tra lao động trên địa bàn
kiểm tra, xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Trong trư ờng hợp đã quá thời
hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH theo quy định của pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính (một năm kể từ ngày đơ n vị nợ tiền BHXH, BHYT,
BHTN) mà các cơ quan có thẩm quyền chư a xử lý thì cơ quan BHXH lập hồ sơ
khởi kiện đơ n vị ra tòa án. Giám đốc BHXH tỉnh giao phòng Khai thác và thu nợ
chịu trách nhiệm phối hợp với các đơ n vị liên quan để lập hồ sơ khởi kiện.
1.3.3.2.Quả
n lý mức thu và phươ
ng thức đóng Bả
o hiể
m xã hộ
i
Theo quy định của Nhà nư ớc, cơ quan BHXH sẽ thu BHXH của đối tư ợng
tham gia theo phần trăm nhất định tính trên tổng quỹ lư ơ ng tháng thực tếđối với
ngư ời SDLĐ và thu tỷ lệ phần trăm nhất định trên tiền lư ơ ng tháng của NLĐ.

Mức thu BHXH: Ngư ời lao động thuộc đối tư ợng thực hiện theo chếđộ
tiền lư ơ ng do Nhà nư ớc quy định “Tiền lư ơ ng, tiền công tháng đóng BHXH là tiền
lư ơ ng theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp
thâm niên vư ợt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có)”.Tiền lư ơ ng, tiền công của
ngư ời lao động quy định tại điểm này đư ợc tính theo mức lư ơ ng tối thiểu chung tại
thời điểm đóng. Ngư ời lao động đóng BHXH theo chếđộ tiền lư ơ ng do ngư ời sử
dụng lao động quy định:
– Tiề
n lươ
ng, tiề
n công tháng đóng BHXH là mức tiền lư ơ ng, tiền công ghi
trong hợp đồng lao động như ng không đư ợc thấp hơ n mức lư ơ ng tối thiểu vùng tại
thời điểm đóng (từ 01/01/2016, tiền lư ơ ng tháng đóng BHXH là mức lư ơ ng và phụ
cấp lư ơ ng theo quy định của pháp luật lao động). Ngư ời lao động đã qua học nghề
(kể cả lao động do doanh nghiệp dạy nghề) thì tiền lư ơ ng đóng BHXH bắt buộc
phải cao hơ n ít nhất 7% so với mức lư ơ ng tối thiểu vùng, nếu làm công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng 5% hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
thì cộng thêm 7%.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *