10913_Quản lý vốn ĐTXD cơ bản từ nguồn ngân sách tại BQL dự án ĐTXD TP Đồng Hới, Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
—–—–
HOÀNG ANH TUẤN
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪNGUỒN NGÂN SÁCH
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
THÀNH PHỐĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng sốliệu và kết quảnghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chư a hềđư ợc sửdụng đểbảo vệmột học vịnào.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sựgiúp đỡcho việc thực hiện luận văn này đã
đư ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đư ợc chỉrõ nguồn gốc.
Ngư ời thực hiện luận văn
Hoàng Anh Tuấn
ii
LỜI CẢM Ơ N
Đểhoàn thành chư ơng trình cao học và có đư ợc luận văn này, ngoài sựnổlực
cốgắng của bản thân, tôi xin bày tỏlòng biết ơn đến các thầy cô giáo ởTrư ờng Đại
học Kinh tếHuếvà các thầy cô giáo khác đã từng giảng dạy, đã nhiệt tình giúp đỡ
cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn, Phòng Đào tạo Sau đại học – Đại học Kinh tếHuếđã
giúp đỡtôi nhiều mặt trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu khoa học tại trư ờng.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Văn Hòa là ngư ời
trực tiếp hư ớng dẫn đã chỉbảo, giúp đỡtôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộBan quản lý dựán đầu tư
xây dựng thành phốĐồng Hới đã nhiệt tình giúp đỡtạo điều kiện thuận lợi đểtôi hoàn
thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cảngư ời thân, bạn bè đã luôn động
viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ
Hoàng Anh Tuấn
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họvà tên học viên:
HOÀNG ANH TUẤN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Văn Hòa
Tên đềtài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪNGUỒN NGÂN SÁCH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
THÀNH PHỐĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH
1. Tính cấp thiết của đềtài
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách nhà nư ớc có vai trò quan trọng cho sự
phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia cũng như của từng địa phư ơng. Nguồn vốn này không
nhữ
ng góp phần quan trọng tạo lập cơ sởvật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế, mà còn có định
hư ớng đầu tư , góp phần quan trọng vào việc thực hiện nhữ
ng vấn đềxã hội, bảo vệmôi
trư ờng… Do có vai trò quan trọng như vậy nên từlâu, quản lý VĐTTNS đư ợc đặc biệt chú
trọng, nhiều nội dung quản lý nguồn vốn này đư ợc hình thành; từviệc ban hành pháp luật,
xây dựng và thực hiện cơ chế, chính sách quản lý đến việc xây dựng quy trình, thủtục cấp
phát và quản lý vốn. Bên cạnh đó việc quản lý VĐTTNS là một hoạt động quản lý kinh tếđặc
thù, phức tạp và luôn luôn biến động, nhất là trong điều kiện môi trư ờng pháp lý, các cơ chế
chính sách quản lý kinh tếcòn chư a hoàn chỉ
nh, thiếu đồng bộvà luôn thay đổi như ởnư ớc ta
hiện nay.
Đối với thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình trong nhữ
ng năm qua VĐTTNS đã có
nhữ
ng đóng góp quan trọng đến sựnghiệp phát triển kinh tế- xã hội của địa phư ơng, góp
phần tăng cư ờng tiềm lực kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của ngư ời dân. Tuy
nhiên, bên cạnh như ng kết quảđạt đư ợc, việc quản lý nguồn VĐTTNS vẫn còn tồn tại một số
vấn đềhạn chếnhư : Suất đầu tư các công trình còn cao, phân bổnguồn vốn chư a hợp lý, tỷlệ
giải ngân nguồn vốn hàng năm đạt thấp (chỉgiải ngân đư ợc khoảng 70-75% tổng nguồn vốn
hàng năm, còn lại 30-35% phải chuyển nguồn sang năm sau hoặc chuyển vào kết dư ngân
sách) trong khi nhiều công trình khác cần vốn đểđầu tư thì không có vốn; tỷlệtiết kiệm qua
công tác đấu thầu rất thấp, gần như không có (khoảng 0,2-0,4% giá gói thầu); chất lư ợng công
trình đầu tư chư a cao, nhiều công trình không phát huy đư ợc hiệu quảdẫn đến lãng phí có tác
động lớn đến việc làm giảm hiệu quảvốn đầu tư trong nền kinh tếcủa thành phố. Hơn thế
nữ
a, chư a có một nghiên cứu chính thức nào nghiên cứu toàn diện vềvấn đềquản lý
VĐTTNS tại Ban QLDA đầu tư xây dựng thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình.
Với nhữ
ng vấn đềnêu trên, tác giảchọn đềtài “Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách tại Ban QLDA đầu tư xây dựng thành phốĐồng Hới,
tỉ
nh Quảng Bình”. nhằm đư a ra các giải pháp phù hợp giải quyết nhữ
ng tồn tại hạn chếvề
quản lý vốn đầu tư trên địa bàn Thành phốđồng thời đềxuất nhữ
ng kiến nghịphù hợp với
thực tiễn và định hư ớng đến năm 2030.
2. Các phư ơng pháp nghiên cứu đã sửdụng
Sửdụng phư ơng pháp điều tra, thu thập sốliệu; phư ơng pháp so sánh, tổng hợp và xửlý
dữ
liệu trên phần mềm Excel; các phư ơng pháp phân tích so sánh nhằm tìm ra ư u điểm, như ợc
điểm đểtìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng nguồn vốn.
3. Các kết quảnghiên cứu chính và kết luận
Vềmặt lý thuyết: Luận văn đã hệthống hóa đư ợc cơ sởlý thuyết vềcông tác quản lý
vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn vềcông tác quản lý vốn đầu tư
xây dựng cơ bản tại một sốđịa phư ơng, đơn vị, luận văn đã đúc kết nhữ
ng kinh nghiệm phù
hợp với công tác quản lý vốn phù hợp với đơn vịmình.
Qua quá trình phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản tại Ban quản lý dựán đầu tư xây dựng thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình, luận văn đã
tìm ra đư ợc nhữ
ng nguyên nhân hạn chếcủa công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Từ
đó đềxuất giải pháp và kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảcông tác quản lý vốn đầu tư xây
dựng từngân sách nhà nư ớc tại Ban quản lý dựán đầu tư xây dựng thành phốĐồng Hới, tỉ
nh
Quảng Bình.
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
VIẾT TẮT
NGHĨA
1
BQLDA
Ban quản lý dựán
2
CNH-HĐH
Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá
3
ĐTPT
Đầu tư phát triển
4
ĐTXDCB
Đầu tư xây dựng cơ bản
5
FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài
6
HĐND
Hội đồng nhân dân
7
KCN
Khu công nghiệp
8
KT-XH
Kinh tế- xã hội
9
NSNN
Ngân sách Nhà nư ớc
10
NSTW
Ngân sách trung ư ơng
11
ODA
Nguồn vốn hỗtrợchính thức
12
TMĐT
Tổng mức đầu tư
13
TSCĐ
Tài sản cốđịnh
14
TW
Trung ư ơng
15
TPCP
Trái phiếu chính phủ
16
UBND
Uỷban nhân dân
17
XDCB
Xây dựng cơ bản
v
MỤC LỤC
Lời cam đoan……………………………………………………………………………………………………. i
Lời cảm ơn………………………………………………………………………………………………………. ii
Tóm lư ợc luận văn……………………………………………………………………………………………iii
Danh mục các chữ
viết tắt ………………………………………………………………………………… iv
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………… v
Danh mục biểu đồ……………………………………………………………………………………………. ix
PHẦN 1: MỞĐẦU…………………………………………………………………………………………. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………………………………. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………… 2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………… 2
4. Phư ơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………….. 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………………………………………….. 4
6. Kết cấu luận văn …………………………………………………………………………………………… 4
PHẦN 2: NỘ
I DUNG ……………………………………………………………………………………… 5
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
XDCB TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC……………………………………………… 5
1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách nhà nư ớc ………………………………………………………………………………………………….. 5
1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc…………………………………………………………………………………. 5
1.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản………………………………………………………………………….. 10
1.1.3. Vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN…………………………………………………………. 13
1.1.4. Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN……………………………………………… 14
1.2. Nội dung công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng từ NSNN ……………………………. 21
1.2.1. Công tác lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN…………………………. 21
1.2.2. Công tác lập và quản lý dự toán xây dựng công trình…………………………………. 23
1.2.3. Công tác lựa chọn nhà thầu …………………………………………………………………….. 25
1.2.4. Công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản………………………… 26
1.2.5. Về công tác quyết toán dự án hoàn thành………………………………………………….. 28
1.2.6. Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng vốn đầu tư XDCB……………………………. 28
1.3. Các nhân tố ảnh hư ởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nư ớc ………………………………………………………………………… 30
vi
1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan…………………………………………………………………………… 30
1.3.2. Các nhân tố khách quan………………………………………………………………………….. 32
1.4. Kinh nghiệm về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách
tại một sốđịa phư ơng trong nư ớc……………………………………………………………………… 34
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉ
nh Phú Thọ………………………………………………………………… 34
1.4.2. Kinh nghiệm của thành phốĐà Nẵng ………………………………………………………. 36
1.4.3. Kinh nghiệm thành phố Hà Tĩnh……………………………………………………………… 37
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho thành phốĐồng Hới………………………………………….. 41
Tiểu kết chư ơng 1…………………………………………………………………………………………… 43
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ
NGUỒN NGÂN SÁCH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG TP. ĐỒNG
HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………… 44
2.1. Đặc điểm chủ yếu của thành phốĐồng Hới và hoạt động vốn đầu tư xây dựng cơ
bản trên địa bàn thời gian qua ………………………………………………………………………….. 44
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình……. 44
2.2. Thực trạng đầu tư XDCB bằng các nguồn vốn trên địa bàn thành phốĐồng Hới
giai đoạn 2012 – 2016……………………………………………………………………………………… 50
2.3. Tổng quan về Ban quản lý dự án ĐT&XD thành phốĐồng Hới…………………….. 54
2.4. Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách
thành phốĐồng Hới ……………………………………………………………………………………….. 58
2.4.1. Công tác lập kế hoạch đầu tư ………………………………………………………………….. 58
2.4.2. Công tác lập và quản lý dự toán công trình……………………………………………….. 61
2.4.3. Công tác đấu thầu và lựa chọn nhà thầu……………………………………………………. 65
2.4.4. Công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB ……………………………………… 68
2.4.5. Công tác thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư …………………………………… 71
2.4.6. Công tác thanh tra, giám sát việc sử dụng vốn đầu tư XDCB………………………. 74
2.5. Đánh giá chung vềcông tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân
sách thành phốĐồng Hới ………………………………………………………………………………… 76
2.5.1. Nhữ
ng kết quảđạt đư ợc …………………………………………………………………………. 76
2.5.2. Nhữ
ng hạn chế………………………………………………………………………………………. 77
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế…………………………………………………………………………….. 79
Tiểu kết chư ơng 2…………………………………………………………………………………………… 84
vii
CHƯ Ơ NG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU
TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH THÀNH PHỐĐỒNG HỚI ……….. 85
3.1. Cơ sở tiền đề cho việc đềxuất giải pháp……………………………………………………… 85
3.1.1. Các dự báo……………………………………………………………………………………………. 85
3.1.2. Cơ sở pháp lý………………………………………………………………………………………… 86
3.1.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phốĐồng Hới đến năm 2020
tầm nhìn 2025 đư ợc phê duyệt tại Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 22/02/2013 của
UBND tỉ
nh Quảng Bình [21] …………………………………………………………………………… 87
3.1.3. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB bằng nguồn vốn ngân
sách trên địa bàn thành phốĐồng Hới ………………………………………………………………. 88
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn ngân
sách trên địa bàn thành phốĐồng Hới ………………………………………………………………. 90
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập dự án, lập kế hoạch vốn đầu tư ……………………………… 90
3.2.2. Nâng cao chất lư ợng lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư …………………… 91
3.2.3. Tăng cư ờng công tác quản lý lựa chọn nhà thầu………………………………………… 92
3.2.4. Nâng cao chất lư ợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB …………………….. 93
3.2.5. Đẩy nhanh công tác quyết toán VĐT ……………………………………………………….. 94
3.2.6. Tăng cư ờng công tác thanh tra, giám sát…………………………………………………… 95
3.2.7. Một số giải pháp khác…………………………………………………………………………….. 96
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………. 99
1. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………….. 99
2. KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….. 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………. 104
QUYẾT ĐỊNH VỀVIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
BIÊN BẢ
N CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢ
N BIỆN 1
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢ
N BIỆN 2
BẢ
N GIẢ
I TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:
Quy định mức vốn đối với các loại dự án đầu tư xây dựng ………………. 16
Bảng 1.2:
Trình tự tổ chức đấu thầu……………………………………………………………… 26
Bảng 2.2.
Cân đối ngân sách Thu- chi Thành phốĐồng Hới…………………………… 47
Bảng 2.3.
Dân số, lao động, việc làm tại Thành phốĐồng Hới
giai đoạn 2012- 2016 …………………………………………………………………… 49
Bảng 2.4.
Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Thành phốĐồng Hới
giai đoạn 2012 – 2016 ………………………………………………………………….. 51
Bảng 2.5.
Vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2012 – 2016 phân theo ngành……………… 52
Bảng 2.6.
Tỷ trọng vốn đầu tư XDCB giai đoạn 2012 -2016…………………………… 53
Bảng 2.7.
Kinh nghiệm công tác của đội ngũ cán bộ Ban Quản lý dự án ĐT&XD
thành phốĐồng Hới ……………………………………………………………………. 57
Bảng 2.8.
Tình hình thực hiện kếhoạch VĐTTNS của TP Đồng Hới ………………..59
Bảng 2.9.
Tình tình bố trí kế hoạch vốn các năm …………………………………………… 60
Bảng 2.10.
Tình tình điều chỉ
nh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn 2012-2015
…………………………………………………………………………………………………. 61
Bảng 2.11.
Tình hình xử lý tránh nhiệm khi phát hiện sai phạm trong lập và quản lý
dự toán ………………………………………………………………………………………. 64
Bảng 2.12.
Tổng hợp kết quảđấu thầu giai đoạn 2012-2016 …………………………….. 66
Bảng 2.13.
Tình hình giải ngân vốn đầu tư XDCB giai đoạn 2012-2016 ……………. 70
Bảng 2.14.
Cấp phát vốn qua kho bạc nhà nư ớc giai đoạn 2012-2106 ……………….. 71
Bảng 2.15.
Kết quả thẩm tra, phê duyệt quyết toán dự án hoàn thành
giai đoạn 2012-2016 ……………………………………………………………………. 72
Bảng 2.17.
Tình hình thanh tra, kiểm tra giai đoạn 2012-2016………………………….. 74
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính Thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình…………………… 45
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án ĐT&XD thành phốĐồng Hới …………. 56
Hình 2.3. Quy trình lập kế hoạch VĐTTNS hàng năm của Thành phốĐồng Hới …….. 58
1
PHẦN MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách nhà nư ớc (gọi tắt là Vốn đầu
tư từngân sách, viết tắt là: VĐTTNS) là nguồn lực hết sức quan trọng cho sựphát
triển kinh tế-xã hội của quốc gia cũng như của từng địa phư ơng. Nguồn vốn này
không nhữ
ng góp phần quan trọng tạo lập cơ sởvật chất kỹ
thuật cho nền kinh tế,
mà còn có định hư ớng đầu tư , góp phần quan trọng vào việc thực hiện nhữ
ng vấn đề
xã hội, bảo vệmôi trư ờng… Do có vai trò quan trọng như vậy nên từlâu, quản lý
VĐTTNS đã đư ợc chú trọng đặc biệt, nhiều nội dung quản lý nguồn vốn này đã
đư ợc hình thành; từviệc ban hành pháp luật, xây dựng và thực hiện cơ chế, chính
sách quản lý đến việc xây dựng quy trình, thủtục cấp phát và quản lý vốn. Quản lý
VĐTTNS là một hoạt động quản lý kinh tếđặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động,
nhất là trong điều kiện môi trư ờng pháp lý, các cơ chếchính sách quản lý kinh tếcòn
chư a hoàn chỉ
nh, thiếu đồng bộvà luôn thay đổi như ởnư ớc ta hiện nay.
Đối với thành phố
Đồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình trong nhữ
ng năm qua
VĐTTNS đã có nhữ
ng đóng góp quan trọng đến sựnghiệp phát triển kinh tế- xã
hội của địa phư ơng, góp phần tăng cư ờng tiềm lực kinh tế, nâng cao đời sống tinh
thần và vật chất của ngư ời dân. Tuy nhiên, bên cạnh như ng kết quảđạt đư ợc, việc
quản lý nguồn VĐTTNS vẫn còn tồn tại một sốvấn đềhạn chếnhư : Suất đầu tư các
công trình còn cao, phân bổnguồn vốn chư a hợp lý, tỷlệgiải ngân nguồn vốn hàng
năm đạt thấp (chỉgiải ngân đư ợc khoảng 70-75% tổng nguồn vốn hàng năm, còn lại
30-35% phải chuyển nguồn sang năm sau hoặc chuyển vào kết dư ngân sách) trong
khi nhiều công trình khác cần vốn đểđầu tư thì không có vốn; tỷlệtiết kiệm qua
công tác đấu thầu rất thấp, gần như không có (khoảng 0,2-0,4% giá gói thầu); chất
lư ợng công trình đầu tư chư a cao, nhiều công trình không phát huy đư ợc hiệu quả
dẫn đến lãng phí có tác động lớn đến việc làm giảm hiệu quảvốn đầu tư trong nền
kinh tếcủa thành phố. Hơn thếnữ
a, chư a có một nghiên cứu chính thức nào nghiên
cứu toàn diện vềvấn đềquản lý VĐTTNS tại Ban QLDA đầu tư xây dựng thành
phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình.
2
Với nhữ
ng vấn đềnêu trên, tác giảchọn đềtài “Hoàn thiện công tác quản lý
vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách tại Ban QLDA đầu tư xây dựng
thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình”. nhằm đư a ra các giải pháp phù hợp giải
quyết nhữ
ng tồn tại hạn chếvềquản lý vốn đầu tư trên địa bàn Thành phốđồng thời
đềxuất nhữ
ng kiến nghịphù hợp với thực tiễn và định hư ớng đến năm 2030.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên nhữ
ng nhữ
ng phân tích, đánh giá vềthực trạng sửdụng nguồn vốn
đầu tư cơ bản từnguồn ngân sách nhà nư ớc giai đoạn 2012-2016, nghiên cứu nhằm
đư a ra các giải pháp thích hợp đểgiải quyết nhữ
ng tồn tại, hạn chếvềquản lý vốn
đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn ngân sách tại Ban Quản lý dựán xây dựng thành
phốĐồng Hới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệthống hóa cơ sởlý luận và thực tiễn vềquản lý vốn đầu tư XDCB từ
nguồn NSNN trong điều kiện địa phư ơng;
– Phân tích làm rõ thực trạng vềđầu tư XDCB và quản lý VĐTTNS thành phố
Đồng Hới trong thời gian qua;
– Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý VĐTTNS thành phố
Đồng Hới trong tư ơng lai.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhữ
ng vấn đềlý luận và thực tiễn vềquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN vận dụng vào điều kiện cụthểcủa thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Đánh giá các hoạt động đầu tư XDCB từnguồn vốn
ngân sách thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình (gồm có: 1. Các nguồn vốn đầu tư
trong cân đối ngân sách thành phốnhư : nguồn vốn tập trung, nguồn vốn quỹ
đất. 2.
Các nguồn bổsung có mục tiêu của trung ư ơng, tỉ
nh cho thành phố).
– Thời gian nghiên cứu: từnăm 2012 đến 2016, từđó đềxuất các giải pháp để
thực hiện đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030.
3
Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá hoạt động
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN của thành phốĐồng Hới.
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
Đểđạt đư ợc mục tiêu nghiên cứu mà luận văn đặt ra, trong quá trình thực hiện
luận văn tác giảsửdụng các phư ơng pháp sau:
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệ
u
Thông tin thứcấp
Thu thập ởcác văn bản, chính sách của Trung ư ơng và địa phư ơng ban hành;
các báo cáo tổng kết và nguồn sốliệu thống kê vềvốn đầu tư trên địa bàn thành phố
Đồng Hới (Chi Cục thống kê thành phốĐồng Hới, phòng Tài chính – Kếhoạch,
phòng Kinh tế, kho bạc Nhà nư ớc …).
Ngoài ra, thông tin thứcấp đư ợc thu thập còn là nhữ
ng thông tin đã đư ợc công bố
trên các giáo trình, tạp chí, báo, công trình và đềtài khoa học trong nư ớc, Internet…
4.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin, số liệ
u
Sau khi thu thập đư ợc các thông tin, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin
theo thứtựư u tiên vềđộquan trọng của thông tin đểđư a vào sửdụng trong nghiên
cứu đềtài.
Toàn bộsốliệu thu thập đư ợc xửlý bằng chư ơng trình SPSS và Microsof
Excel trên máy tính. Dựa trên các sốliệu thu thập đểtính toán các chỉtiêu cần thiết
như sốtuyệt đối, sốtư ơng đối, sốtrung bình và lập thành các bảng biểu, đồthị.
4.3. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu
Phư ơ ng pháp so sánh
Là phư ơng pháp xem xét các chỉtiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so
sánh sốliệu với một chỉtiêu cơ sở(chỉtiêu gốc). Điều kiện đểso sánh là: Các chỉ
tiêu so sánh phải cùng nội dung kinh tế, đơn vịđo lư ờng, phư ơng pháp tính toán.
Phư ơng pháp so sánh có hai hình thức:
– So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu sốcủa hai chỉtiêu so sánh là chỉtiêu kỳphân
tích và chỉtiêu cơ sở.
– So sánh tư ơng đối là tỷlệ(%) của chỉtiêu kỳphân tích so với chỉtiêu gốc để
thểhiện mức độhoàn thành hoặc tỷlệcủa sốchênh lệch tuyệt đối với chỉtiêu gốc
đểnói lên tốc độtăng trư ởng.
4
Phư ơ ng pháp phân tích thống kê
Phân tích thống kê là nêu ra một cách tổng hợp bản chất cụthểcủa các hiện
tư ợng và quá trình kinh tếxã hội trong điều kiện lịch sửnhất định qua biểu hiện
bằng sốlư ợng. Nói cụthểphân tích thống kê là xác định mức độnêu lên sựbiến
động biểu hiện tính chất và trình độchặt chẽcủa mối liên hệhiện tư ợng. Phân tích
thống kê phải lấy con sốthống kê làm tư liệu, lấy các phư ơng pháp thống kê làm
công cụnghiên cứu.
Trong luận văn này, tác giảsửdụng các phư ơng pháp phân tích thống kê như
sốtư ơng đối, sốtuyệt đối, tỷtrọng, sốbình quân sốhọc, phư ơng pháp so sánh,
phư ơng pháp mô tả. Các nội dung vềvốn đầu tư , sốlao động, hình thức đầu tư ,
ngành nghềvà lĩnh vực đầu tư .
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
– Đánh giá và phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từNSNN tại Ban
quản lý dựán đầu tư xây dựng cơ bản thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình trong
giai đoạn 2012-2016 với nhữ
ng kết quảđạt đư ợc cũng như các nhân tốảnh hư ởng,
nhữ
ng tồn tại và nguyên nhân của tồn tại vềquản lý vốn đầu tư XDCB từNSNN ở
địa bàn thành phố.
– Đềxuất phư ơng hư ớng và hệthống các giải pháp chủyếu nhằm hoàn thiện
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từNSNN trong tình hình mới, phù hợp với mục
tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội ởđịa phư ơng.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mởđầu, kết luận, phụlục, tài liệu tham khảo, nội dung của đềtài
bao gồm 3 chư ơng:
Chư ơng 1: Cơ sởlý luận vềquản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn ngân sách nhà
nư ớc;
Chư ơng 2: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn ngân sách
thành phốĐồng Hới, tỉ
nh Quảng Bình;
Chư ơng 3: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn vốn ngân
sách thành phốĐồng Hới.
5
NỘ
I DUNG
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀ QUẢN LÝ
VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯ ỚC
1.1. Đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từnguồn
ngân sách nhà nư ớc
1.1.1. Ngân sách nhà nư ớc
1.1.1.1. Khái niệ
m
Đã từlâu thuật ngữ
ngân sách nhà nư ớc (NSNN) đư ợc sửdụng phổbiến trong
đời sống kinh tế- xã hội và đư ợc diễn đạt dư ới nhiều góc độkhác nhau. Song quan
niệm NSNN đư ợc bao quát nhất cảvềlý luận và thực tiễn của nư ớc ta hiện nay là:
NSNN là toàn bộcác khoản thu, chi của Nhà nư ớc trong dựtoán đã đư ợc cơ
quan Nhà nư ớc có thẩm quyền quyết định và đư ợc thực hiện trong một năm đểbảo
đảm thực hiện các chức năng của Nhà nư ớc.
Trong thực tếnhìn bềngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi tài chính
của Nhà nư ớc. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, đư ợc tiến hành hầu hết trên các
lĩnh vực, tác động đến mọi chủthểkinh tế- xã hội. Tuy đa dạng, phong phú như
vậy, như ng chúng có nhữ
ng đặc điểm chung:
Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế-
chính trịcủa Nhà nư ớc, đư ợc Nhà nư ớc tiến hành trên cơ sởnhữ
ng luật lệnhất định.
Đằng sau nhữ
ng hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung kinh tế- xã hội
nhất định và chứa đựng các quan hệkinh tế, quan hệlợi ích nhất định. Trong các
quan hệlợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờcũng đư ợc đặt lên hàng
đầu và chi phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách Nhà nư ớc.
Quá trình thực hiện các chỉtiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ
tiền tệ
tập trung của Nhà nư ớc và là quá trình phân phối và phối lại giá trịtổng sản phẩm
xã hội phục vụcho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụcủa Nhà nư ớc trên các lĩnh
vực, trong từng giai đoạn lịch sửnhất định.
6
Như vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không giống bất kỳ
một hình thức thu chi của một loại quỹ
nào. Thu của NSNN phần lớn đều mang tính
chất bắt buộc, còn các khoản chi của NSNN lại mang tính chất không hoàn lại. Đây
là đặc trư ng nổi bật của NSNN trong bất cứmột Nhà nư ớc nào. Xuất phát từquyền
lực của Nhà nư ớc và các nhu cầu vềtài chính đểthực hiện chức năng quản lý và
điều hành của Nhà nư ớc đối với nền kinh tế- xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình,
Nhà nư ớc đã sửdụng quyền lực thông qua hệthống pháp luật tài chính buộc mọi
pháp nhân và thểnhân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho NSNN, tức
là các chủthểkinh tếthực hiện nghĩa vụcủa mình với Nhà nư ớc. Sựbắt buộc đó là
hoàn toàn khách quan, vì lợi ích của toàn xã hội chứkhông phải phục vụcho lợi ích
riêng của Nhà nư ớc. Các đối tư ợng nộp thuếcũng hoàn toàn ý thức đư ợc nghĩa vụ
của mình trong việc đảm bảo sựtồn tại và phát triển của Nhà nư ớc. Họcũng hiểu
đư ợc vai trò của Nhà nư ớc trong việc sửdụng các nguồn lực tài chính nhằm thực
hiện các chức năng kinh tế, xã hội, do nhân dân giao phó. Sựtồn tại và hoạt động
của Nhà nư ớc chính là yếu tốquyết định tính chất hoạt động của NSNN, nói lên bản
chất của NSNN. Mọi hoạt động của NSNN đều nhằm vào việc tạo lập và sửdụng
các nguồn lực tài chính, nó phản ánh hệthống các quan hệkinh tếgiữ
a Nhà nư ớc và
các chủthểtrong xã hội, phát sinh do Nhà nư ớc tạo lập thông qua NSNN. Đó là mối
quan hệkinh tếgiữ
a phần nộp vào NSNN và phần đểlại cho các chủthểkinh tế
trong xã hội. Phần nộp vào ngân sách sẽtiếp tục đư ợc phân phối lại nhằm thực hiện
các chức năng của Nhà nư ớc và phục vụcho các nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nư ớc có thểsửdụng các công cụsẵn có
đểbắt buộc mỗi thành viên trong xã hội cung cấp cho mình các nguồn lực tài chính
cần thiết. Song cơ sởtạo lập các nguồn lực tài chính xuất phát từsản xuất, mà chủ
thểcủa sản xuất chính là các thành viên trong xã hội. Mọi thành viên đều có lợi ích
kinh tếvà đấu tranh bảo vệlợi ích kinh tếđó, nghĩa là thông qua quyền lực của
mình, Nhà nư ớc sửdụng các công cụ, chính sách giải quyết hài hoà giữ
a lợi ích Nhà
nư ớc và lợi ích của các thành viên trong xã hội. Do vậy, muốn có NSNN đúng đắn,
lành mạnh thì phải tôn trọng và vận dụng các quy luật kinh tếmột cách khách quan,
phải dựa trên cơ sởđảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nư ớc và lợi ích cho các thành
7
viên trong xã hội. Một NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sựcân đối trên cơ sởkhuyến
khích phát triển sản xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộcác nguồn thu, nuôi
dư ỡng nguồn thu đểđáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng.
Như vậy, bản chất của NSNN là hệthống các mối quan hệkinh tếgiữ
a Nhà
nư ớc và các thành viên trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nư ớc huy động
và sửdụng các nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản lý
và điều hành nền kinh tế, xã hội của Nhà nư ớc.
1.1.1.2. Chức năng của Ngân sách nhà nước
Chức năng đầu tiên của NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳmột Nhà nư ớc
nào, muốn tồn tại và duy trì đư ợc các chức năng của mình, trư ớc hết phải có nguồn
lực tài chính. Đó là các khoản chi cho bộmáy quản lý Nhà nư ớc, cho lực lư ợng
quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu
tư phát triển v.v… Như ng muốn tạo lập đư ợc NSNN, trư ớc hết phải tập hợp các
khoản thu theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức đúng với chính
sách hiện hành. Đó chính là sựhuy động các nguồn lực tài chính và đảm bảo nhu
cầu chi tiêu theo kếhoạch của Nhà nư ớc, thực hiện việc cân đối thu chi bằng tiền
của Nhà nư ớc.
Chức năng thứhai của NSNN là giám đốc quá trình huy động các khoản thu
và thực hiện các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN kiểm tra, giám sát
quá trình động viên các nguồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ỳnộp thuế
của các đối tư ợng thực hiện nghĩa vụnộp NSNN hoặc bịlạm dụng, làm trái pháp
luật, coi thư ờng pháp luật và các chính sách động viên khác. Trong khâu cấp phát
nếu buông lỏng việc kiểm tra, kiểm soát chi thì dễdẫn đến tình trạng làm sai luật
định và các chếđộchi quy định. Đồng thời thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt
động thu chi NSNN giúp ta giám sát việc chấp hành các chếđộ, chính sách của
Đảng và Nhà nư ớc. Thông qua đó đánh giá hiệu quảkinh tếvà hiệu quảxã hội của
vốn NSNN, hiệu quảcủa các chủtrư ơng, chính sách, chếđộdo Đảng và Nhà nư ớc
đềra.
Như vậy, hai chức năng phân phối và giám đốc luôn có mối quan hệmật thiết
với nhau, có vịtrí và tầm quan trọng như nhau, không thểcoi chức năng này hơn
8
chức năng kia, mà phải coi trọng cảhai chức năng ởmọi lúc, mọi nới trong tạo lập
và sửdụng vốn NSNN.
Các khoản thu huy động vào NSNN và chi NSNN.
* Các khoản thu NSNN.
– Các khoản thu từthuế, phí, lệphí.
Đây là các khoản thu bắt buộc thực hiện nghĩa vụcủa các doanh nghiệp, các tổ
chức và công dân do nhữ
ng yêu cầu tất yếu vềkinh tế- chính trị- xã hội đểbảo
đảm các hoạt động của bộmáy Nhà nư ớc, giữvữ
ng quốc phòng, an ninh và bảo
đảm các sựnghiệp xã hội.
– Các khoản thu từhoạt động kinh tếcủa Nhà nư ớc.
Đây là các quan hệthu thực hiện lợi ích kinh tếcác loại tài sản và vốn bằng
tiền thuộc sởhữ
u toàn dân giao cho Nhà nư ớc quản lý và cho phép các chủthể
trong nền kinh tếsửdụng. Các quan hệnày cũng là bắt buộc, như ng dựa trên các
yếu tốkinh tếlà đảm bảo cho chủsởhữ
u thực hiện đư ợc lợi ích kinh tế, quyền sở
hữ
u các loại tài sản đư a vào quá trình sản xuất xã hội. Nhữ
ng ai sửdụng nhiều tài
sản của Nhà nư ớc vào mục đích kinh doanh trên các địa bàn và nhữ
ng ngành nghề
có hiệu quảkinh tếcao thì phải đóng góp nhiều vào NSNN.
Trình độxã hội hóa càng cao, quy mô sởhữ
u càng lớn thì nguồn thu tập trung
vào NSNN và nhữ
ng nguồn lực tài chính cũng càng nhiều.
Thực hiện thu đúng, thu đủtừcác hình thức này không chỉđảm bảo nguồn lực
tài chính cho Nhà nư ớc, mà còn là hình thức cụthểthực hiện quản lý chặt các tài
sản thuộc sởhữ
u Nhà nư ớc đểbảo tồn và phát triển chếđộsởhữ
u toàn dân.
– Các khoản đóng góp của các tổchức và cá nhân thuộc đối tư ợng phải đóng
góp theo luật định.
– Các khoản viện trợ: Hình thức chủyếu là viện trợkhông hoàn lại, của các tổ
chức, các tổchức phi chính phủcủa các nư ớc và quốc tế. Nguồn thu này chủyếu
phụthuộc vào đư ờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nư ớc. Đây là nguồn thu nhất
thời, không ổn định, không tính toán trư ớc một cách chính xác.
– Các khoản do Nhà nư ớc vay đểbù đắp bội chi đư ợc đư a vào cân đối NSNN.
9
Khoản thu này đư ợc thực hiện thông qua quan hệtín dụng Nhà nư ớc trong nư ớc
và quốc tếđểsửdụng vào mục đích đầu tư phát triển kinh tế. Đây là nguồn thu không
thuộc quyền sởhữ
u Nhà nư ớc, đến kỳhạn Nhà nư ớc phải thanh toán. Vì vậy, việc sử
dụng hình thức này đòi hỏi các tổchức Nhà nư ớc phải tính toán nhu cầu đầu tư , hiệu
quảkinh tế- xã hội của công trình và khảnăng thu hồi vốn đểtrảnợ.
– Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
* Các khoản chi lấy từNSNN.
Chi NSNN là một hệthống các quan hệrất đa dạng, phức tạp, bao gồm:
– Các khoản chi phát triển kinh tế- xã hội.
– Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộmáy
Nhà nư ớc.
Đây là nhữ
ng khoản chi bắt buộc trong NSNN của mọi quốc gia nhằm đểgiữ
vữ
ng an ninh tổquốc, ổn định chính trị- xã hội.
Quy mô khoản chi này tuỳthuộc vào việc xác định chức năng nhiệm vụvà tổ
chức bộmáy Nhà nư ớc xuất phát từtình hình kinh tế- chính trị- xã hội ởtrong
nư ớc và quốc tế. Trên cơ sởxác định quy mô chi tiêu cần thiết cho lĩnh vực này,
tiến hành phân bổcác loại thuếtrực thu và gián thu, thông qua thực thu các sắc thuế
mà bảo đảm nguồn lực tài chính đầy đủcho nhu cầu này.
– Các khoản chi trảnợcủNhà nư ớc: Tuỳtheo mức độbội chi của ngân sách,
quy mô và các điều kiện tín dụng Nhà nư ớc vềthời hạn trảnợvà mức lãi suất mà
khoản chi này có tỷlệcao hay thấp trong tổng chi NSNN. ởnư ớc ta hiện nay, do
hậu quảcủa việc quản lý vốn vay chư a tốt, đểthất thoát lớn và việc sửdụng hiệu
quảthấp, cho nên nợnư ớc ngoài tồn đọng rất lớn, cho nên chi trảnợnư ớc ngoài
đang là vấn đềcăng thẳng. Khảnăng trảnợthấp, tuy nhiên chúng ta vẫn phải đảm
bảo uy tín trong quan hệquốc tế. Đểgiải quyết vấn đềnày, chúng ta cần khống chế
nhu cầu chi tiêu trong nư ớc đểdành tiền trảnợ.
Đối với vay từnguồn trong nư ớc dư ới nhiều hình thức, trong đó chủyếu là
hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nư ớc ngắn hạn và tín phiếu dài hạn đểhuy động
vốn trong dân vào nhu cầu đầu tư . Hư ớng chủyếu của tín dụng Nhà nư ớc là các
khoản vay dài hạn đầu tư phát triển kinh tế. Như ng hình thức này chỉphát triển
10
trong điều kiện sức mua đồng tiền ổn định và lãi suất hợp lý đem lại lợi ích ngư ời
cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nư ớc thanh toán đư ợc nợ.
– Các khoản chi dựtrữNhà nư ớc (từ3 – 5% tổng sốdư ). Đây là khoản dự
phòng cho nhữ
ng nhu cầu đột xuất bất trắc có thểxảy ra trong khi thực hiện nhiệm
vụcủa Nhà nư ớc.
– Các khoản chi viện trợvà các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
NSNN bao gồm hai cấp: Trung ư ơng và địa phư ơng. Quan hệgiữ
a hai cấp này
đư ợc thực hiện theo nguyên tắc chủyếu là phân định nguồn thu và nhiệm vụchi cụ
thể; thực hiện bổsung từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dư ới đểbảo đảm sự
cân bằng, phát triển cân đối và thực hiện đư ợc nhiệm vụcủa các vùng, các địa
phư ơng.
NSNN đư ợc cân đối theo nguyên tắc tổng sốthu từthuế, phí, lệphí phải lớn
hơn tổng sốchi thư ờng xuyên và góp phần tích luỹ
ngày càng cao vào đầu tư phát
triển. Nếu có bội chi thì sốbội chi đó phải nhỏhơn chi đầu tư phát triển, tiến tới cân
bằng thu – chi ngân sách. Nếu có vay đểbù đắp bội chi NSNN thì phải trên nguyên
tắc tiền vay đư ợc không sửdụng cho tiêu dùng mà chỉsửdụng vào mục đích phát
triển và có kếhoạch thu hồi vốn vay đểđảm bảo cân đối ngân sách, chủđộng trảnợ
đến hạn. Ngân sách địa phư ơng đư ợc cân đối theo quy tắc: tổng sốchi không đư ợc
vư ợt quá tổng sốthu…
1.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.2.1. Khái niệ
m
Theo Lê Bảo (2014) thì Đầu tư là sựhy sinh các nguồn lực ởhiện tại đểtiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu vềcác kết quảnhất định trong tư ơng lai lớn
hơn các nguồn lực đã bỏra đểđạt đư ợc các kết quảđó [1].
Trong hoạt động đầu tư thì đầu tư phát triển đóng vai trò quan trọng và chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong vốn đầu tư ; trong đầu tư phát triển thì đầu tư XDCB là chủ
yếu.
Đầu tư phát triển là bộphận cơ bản của đầu tư , là việc chi dùng vốn trong hiện
tại đểtiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra nhữ
ng tài sản vật chất
và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm vì mục tiêu phát triển.
11
XDCB là hoạt động có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng các TSCĐ có tổchức sản xuất và không có tổchức sản xuất các ngành kinh tế
thông qua các hoạt động xây dựng mới, xây dựng mởrộng, xây dựng lại, hiện đại
hóa hay khôi phục các TSCĐ.
Đầu tư XDCB là hoạt động có liên quan đến bỏvốn ởgiai đoạn hiện tại nhằm
tạo dựng tài sản cốđịnh là công trình xây dựng, cơ sởvật chất, kỹ
thuật của nền
kinh tế- xã hội như : các nhà máy, đư ờng giao thông, hồđập thuỷlợi, trư ờng học,
bệnh viện…đểsau đó tiến hành khai thác công trình, sinh lợi với một khoảng thời
gian nhất định nào đó ởtư ơnglai.
Từcác khái niệm trên chúng ta rút ra khái niệm chung vềĐầu tư XDCB đó là:
Đầu tư XDCB là một bộphận của hoạt động đầu tư , đó là việc bỏvốn đểtiến hành
các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơ n và tái sản xuất mởrộng các
TSCĐ nhằm phát triển cơ sởhạtầng kỹthuật cho nền kinh tếquốc dân.
1.1.2.2. Đặc điể
m của đầu tư XDCB
Đầu tư xây dựng cơ bản thư ờng đem lại kết quả không chỉ
cho nhà đầu tư mà
cả nền kinh tế xã hội đư ợc thụ hư ởng, không chỉ
trực tiếp làm tăng tài sản của ngư ời
chủđầu tư mà của cả nền kinh tế, nó chiếm tủy trọng lớn nhất trong vốn đầu tư . Vì
thế ngoài nhữ
ng đặc điểm chung nêu trên hoạt động đầu tư cơ bản còn có các đặc
điểm riêng biệt sau:
– Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đòi hỏi lư ợng vốn lớn và nằm đọng lại
trong suốt quá trình thực hiện đầu tư .
– Đầu tư xây dựng cơ bản có tính chất lâu dài, thời gian đểtiến hành một công
cuộc đầu tư cho đến khi thành quảcủa nó phát huy tác dụng thư ờng đòi hỏi nhiều
năm tháng với nhiều biến động xảy ra. Vì vậy, các yếu tốthay đổi theo thời gian sẽ
ảnh hư ởng rất lớn đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, chẳng hạn: giá cả, lạm phát,
lãi suất…
– Sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình xây dựng gắn liền với đất
xây dựng công trình. Vì vậy, mỗi công trình xây dựng có một địa điểm xây dựng và
chịu sựchi phối bởi điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, môi trư ờng, khí hậu, thời
tiết… của nơi đầu tư xây dựng công trình, nơi đầu tư xây dựng công trình cũng
12
chính là nơi đư a công trình vào khai thác, sửdụng. Sản phẩm xây dựng cơ bản chủ
yếu đư ợc sản xuất theo đơn đặt hàng. Chính vì vậy, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
bản phải dựa vào dựtoán chi phí đầu tư xây dựng công trình đư ợc xác định và phê
duyệt trư ớc khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.
– Sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản có tính đơn chiếc; mỗi hạng mục công
trình, công trình có một thiết kếvà dựtoán riêng tùy thuộc vào mục đích đầu tư và
điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu, thời tiết… của nơi đầu tư xây dựng
công trình. Mục đích của đầu tư và các điều kiện trên quyết định đến qui hoạch,
kiến trúc, qui mô và kết cấu khối lư ợng, quy chuẩn xây dựng, giải pháp công nghệ
thi công… và dựtoán chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình. Vì
vậy, quản lý chi NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản phải gắn với từng hạng mục
công trình, công trình xây dựng nhằm quản lý chặt chẽvềchất lư ợng xây dựng và
vốn đầu tư .
– Đầu tư xây dựng cơ bản đư ợc tiến hành trong tất cảngành kinh tếquốc dân,
các lĩnh vực kinh tếxã hội như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, y
tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh… nên sản phẩm xây dựng cơ bản có nhiều
loại hình công trình và mỗi loại hình công trình có nhữ
ng đặc điểm kinh tếkỹ
thuật
riêng. Quản lý và cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải phù hợp với đặc điểm của
từng loại hình công trình nhằm đảm bảo hiệu quảsửdụng vốn đầu tư .
– Đầu tư xây dựng cơ bản thư ờng đư ợc tiến hành ngoài trời nên luôn chịu ảnh
hư ởng của điều kiện tựnhiên, thời tiết và lực lư ợng thi công xây dựng công trình
thư ờng xuyên phải di chuyển theo nơi phát sinh nhu cầu đầu tư xây dựng công
trình. Quản lý và cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản phải thúc đẩy quá trình tổchức
hợp lý các yếu tốvềnhân lực, máy móc thi công… nhằm giảm bớt lãng phí, thiệt
hại vềvật tư và tiền vốn trong quá trình đầu tư xây dựng các công trình.
Nhữ
ng đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ bản nêu trên cho thấy tính đa dạng và
phức tạp của đầu tư xây dựng cơ bản và đòi hỏi cần phải có cách thức tổchức quản
lý và cấp phát vốn phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quảvốn đầu tư . Chính vì vậy, quản
lý chi NSNN trong đầu tư xây dựng cơ bản cần phải có nhữ
ng nguyên tắc nhất định,
biện pháp, trình tựquản lý, cấp phát vốn dựa trên cơ sởtuân thủcác nguyên tắc
13
quản lý chi NSNN nói chung và đư ợc vận dụng phù hợp với đặc điểm của điểm của
đầu tư xây dựng cơ bản.
1.1.3. Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN
1.1.3.1. Khái niệ
m
Vốn đầu tư từ NSNN là việc sử dụng một phần vốn tiền tệđã tập trung vào
NSNN đểđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển sản xuất nhằm
thực hiện mục tiêu ổn định và tăng trư ởng kinh tế.
Theo Điều 2, thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của Bộ Tài chính
thì Vốn NSNN cho đầu tư phát triển và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư bao gồm:
– Vốn trong nư ớc của các cấp NSNN (vốn trung ư ơng và địa phư ơng).
Đối với đầu tư từngân sách Trung ư ơng đư ợc hình thành từcác khoản thu của
ngân sách địa phư ơng nhằm thực hiện đầu tư cho các dựán phục vụcho lợi ích của
từng địa phư ơng đó. Đối với nguồn vốn này thông thư ờng đư ợc giao cho các cấp
chính quyền địa phư ơng quản lý, sửdụng.
– Vốn vay nợ nư ớc ngoài của Chính phủ và vốn viện trợ của nư ớc ngoài cho
Chính phủ, các cấp chính quyền và các cơ quan nhà nư ớc (phần NSNN).
Như vậy, các nguồn lực thuộc quyền sở hữ
u và chi phối toàn diện của Nhà
nư ớc đư ợc sử dụng cho hoạt động đầu tư đư ợc gọi là vốn đầu tư từ NSSN.
Tóm lại: Vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nư ớc là một phần của vốn đầu
tư phát triển của ngân sách nhà nư ớc đư ợc hình thành từ sự huy động của Nhà
nư ớc dùng để chi cho đầu tư XDCB nhằm xây dựng và phát triển cơ sở vật chất – kỹ
thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội cho nền kinh tế quốc dân.
1.1.3.2. Đặc điể
m của vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN
Là một loại vốn đầu tư nên nó có các điểm giống với nguồn vốn đầu tư thông
thư ờng, ngoài ra vốn đầu tư XDCB từ NSNN còn có nhữ
ng đặc điểm riêng như sau:
– Vốn đầu tư XDCB từ NSNN về cơ bản không vì mục tiêu lợi nhuận mà đư ợc
sử dụng vì mục đích chung của đông đảo mọi ngư ời, lợi ích lâu dài cho một ngành,
địa phư ơng và cả nền kinh tế. Vốn đầu tư XDCB tập trung chủ yếu để phát triển kết
cấu hạ tầng kỹ
thuật hoặc định hư ớng hoạt động đầu tư vào nhữ
ng ngành, lĩnh vực
14
chiến lư ợc. Đây là một đặc điểm quan trọng, góp phần quyết việc sử dụng vốn đầu
tư , để lựa chọn hình thức đầu tư sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.
– Vốn đầu tư XDCB lấy nguồn từ NSNN do đó nó luôn gắn bó chặt chẽ với
NSNN, đư ợc các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư vào lĩnh vực XDCB cho nền
kinh tế, cụthể vốn đầu tư đư ợc cấp phát dư ới hình thức các chư ơng trình dự án trong
tất cả các khâu cho đến khi hoàn thành và bàn giao công trình đểđư a vào sử dụng.
– Vốn đầu tư XDCB từ NSNN chủ yếu đư ợc tiến hành theo kế hoạch Nhà nư ớc,
nhằm thực hiện mục tiêu chiến lư ợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
1.1.3.3. Vai trò của vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN
– Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN là công cụđểnhà nư ớc tác động đến
tổng cung, tổng cầu nhằm phát triển và ổn định nền kinh tế.
– Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN là công cụthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
của nền kinh tế.
– Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN tăng cư ờng tiềm lực khoa học công
nghệ.
– Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN góp phần phát triển con ngư ời và giải
quyết các vấn đềxã hội.
– Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN tạo tiền đềvà điều kiện đểthu hút và sử
dụng các nguồn vốn đầu tư khác.
1.1.4. Quản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN
1.1.4.1. Khái niệ
m
Quản lý VĐTTNS là việc các cơ quan nhà nư ớc hoạch định, tổchức, quản lý
điều hành, kiểm tra kiểm soát việc sửdụng vốn NSNN đểđầu tư XDCB của một
địa phư ơng, một ngành hay một quốc gia nhằm phát huy tối đa hiệu quảsửdụng
vốn NSNN, tránh thất thoát, lãng phí NSNN.
Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN
Theo quy định tại Điều 12 Luật Đầu tư công năm 2014, có 6 nguyên tắc quản
lý vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN như sau:
– Tuân thủcác quy định của pháp luật vềquản lý và sửdụng NSNN nói chung
và sửdụng vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN nói riêng.
15
– Phù hợp với chiến lư ợc phát triển kinh tế- xã hội, kếhoạch phát triển kinh tế
– xã hội, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch phát triển ngành, địa
phư ơng.
– Thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nư ớc, tổ
chức, cá nhân liên quan đến quản lý và sửdụng vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN.
– Quản lý việc sửdụng vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN bảo đảm đầu tư tập
trung, đồng bộ, chất lư ợng, tiết kiệm, hiệu quảvà khảnăng cân đối nguồn lực;
không đểthất thoát, lãng phí.
– Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động đầu tư XDCB từnguồn
NSNN.
Vềtầm quan trọng của công tác quản lý Vốn đầu tư XDCB từnguồn NSNN
– Công tác quản lý VĐTTNS sẽphát huy tối đa vai trò của vốn đầu tư XDCB
từnguồn NSNN như thúc đầy tăng trư ởng và phát triển kinh tế; thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu của nền kinh tế; góp phần phát triển con ngư ời và giải quyết các vấn đề
xã hội…
– Góp phần chống đầu tư dàn trải, kém hiệu quả, thất thoát lãng phí, tham ô,
tham nhũng trong việc sửdụng vốn đầu tư XDCB nói riêng cũng như quản lý sử
dụng NSNN nói chung
– Việc quản lý VĐTTNS gắn với quyền lực của Nhà nư ớc. Tăng cư ờng tính
nghiêm minh của pháp luật, tạo dựng niềm tin của nhân dân.
– Tao dựng đư ợc lòng tinh đối với các đối tác quốc tếgóp phần xây dựng hình
ảnh đẹp vềViệt Nam trên trư ờng quốc tếvà thu hút các nguồn vốn đầu tư có chất
lư ợng vào Việt Nam.
Vốn đầu tư XDCB từNSNN bao gồm toàn bộchi phí đã bỏra đểđạt đư ợc
mục đích đầu tư như : Chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn
bịđàu từ, chí phí thiết kếvà xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị
và các chi phí khác đư ợc ghi trong tổng dựtoán.
Phân cấp vốn đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách Nhà nư ớc
Đối với các dựán sửdụng vốn ngân sách Nhà nư ớc thì thẩm quyền quyết định
đầu tư đư ợc phân cấp như sau:

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *