10912_Quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ KHÁNH VINH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI NGÂN HÀNG
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 83 40 410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là kết quả nghiên cứu, độc lập của tác giả với sự
hư ớng dẫn khoa học của Giáo viên hư ớng dẫn Tiến sỹ Trần Thị Bích Ngọc. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
Nguyễn ThịKhánh Vinh
ii
LỜI CẢM Ơ N
Đểhoàn thành đư ợc luận văn này, tôi đã nhận đư ợc rất nhiều sựgiúp đỡ,
cộng tác của nhiều đơn vịvà cá nhân. Tôi xin chân thành đư ợc bày tỏ sự cám ơn sâu
sắc nhất tới tất cả các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin gửi đến cô giáo TS.Trần ThịBích Ngọc – ngư ời
đã trực tiếp hư ớng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin đư ợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại
học cùng toàn thể các thầy, cô giáo và các cán bộ công chức của Trư ờng Đại học
Kinh tế Huếđã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Quảng Bình, các đồng nghiệp, các sở- ban – ngành, các đơn vị vay vốn
tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong công tác, trong
nghiên cứu để tôi có đủ thời gian tham gia và hoàn thành khoá học, thực hiện thành
công luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn gia đình, những ngư ời thân và bạn bè
đã chia sẽ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊKHÁNH VINH
Chuyên ngành:
QUẢN LÝ KHINH TẾ
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊBÍCH NGỌ
C
Tên đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
CỦA NHÀ NƯ ỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kết quả hỗtrợ cho sựphát triển của kinh tếđất nư ớc từ nguồn vốn tín dụng đầu
tư trong thời gian qua đã chứng minh chủ trư ơng đổi mới các giải pháp điều hành kinh
tế của Chính Phủ, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính – tín dụng đã phát huy hiệu quả,
góp phần ổn định an sinh xã hội, giảm sự chênh lệch giữa các vùng, miền và phát triển
kinh tếđất nư ớc. Tuy nhiên trong thực tiễn hoạt động tại Ngân hàng phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình, công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc còn
bộc lộ nhiều hạn chế như : hiệu quả sử dụng vốn chư a cao, khả năng tự chủ nguồn vốn
hạn chế, dự án dở dang kéo dài, tỷ
lệ nợ xấu cao…làm hạn chếhiệu quảcủa nguồn vốn
tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc. Vì vậy tôi đã chọn đề tài “ Hoàn thiệ
n công tác quản lý
vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng phát triể
n Việ
t Nam – Chi nhánh
Quảng Bình” làm luận văn thạc sỹcủa mình.
2. Phư ơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệ
u
– Số liệu thứ cấp: Đư ợc thu thập chủ yếu từ các báo cáo tổng kết hàng năm
của Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, Ngân hàng Phát triển
Việt Nam cũng như các tài liệu nghiên cứu hiện có về hoạt động ngân hàng đư ợc
đăng tải trên các báo, tạp chí, trên internet…
– Số liệu sơ cấp: Điều tra toàn bộcán bộnhân viên liên quan trực tiếp đến
công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư và toàn bộkhách hàng (chủđầu tư ) đang có
quan hệtín dụng với Chi nhánh.
Phương pháp tổng hợp và phân tích
– Phư ơng pháp phân tích thống kê, phân tích tỷ
lệ, so sánh tư ơng đối, tuyệt
đối; Phư ơng pháp thống kê mô tả.
– Công cụ xử lý số liệu: Dữ liệu thu thập đư ợc xử lý trên phần mềm Excel
3. Kết quả nghiên cứu
Dựa trên phân tích thực trạng và kết quả khảo sát nghiên cứu vềcông tác quản
lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc tác giảđề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác
huy động vốn; tăng cư ờng tìm kiếm khách hàng – đây là vấn đề sống còn của Chi
nhánh trong giai đoạn hiện nay; chú trọng nâng cao chất lư ợng công tác thẩm định dự
án; kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân; đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách;
cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật; đảm bảo quyền lợi cho cán bộ nhân viên theo hư ớng
gắn với kết quả công việc; nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu
cầu quản lý trong tình hình mới.
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CNH-HĐH
HĐQT
HĐTD
HTPT
NHTM
NHPT
NSNN
QuỹHTPT
SXKD
TDĐT
VDB
Công nghiệp hoá hiện đại hoá
Hội đồng quản trị
Hợp đồng tín dụng
Hỗ trợ phát triển
Ngân hàng thư ơng mại
Ngân hàng Phát triển
Ngân sách Nhà nư ớc
QuỹHỗtrợphát triển
Sản xuất kinh doanh
Tín dụng đầu tư
Ngân hàng Phát triển Việt Nam
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ………………………………………….v
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………….. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………….. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ…………………………………………………………………..x
PHẦN I – MỞĐẦU ……………………………………………………………………………………….1
1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………………………………………………2
2.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………………………………..2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
3.1 Đối tư ợng nghiên cứu………………………………………………………………………………..3
3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………..3
4. Phư ơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
4.1 Phư ơng pháp nghiên cứu tài liệu…………………………………………………………………3
4.3 Phư ơng pháp phân tích số liệu ……………………………………………………………………4
4.3.1. Đối với số liệu sơ cấp…………………………………………………………………………….4
4.3.2. Đối với số liệu thứ cấp …………………………………………………………………………..4
5. Kết cấu của luận văn …………………………………………………………………………………..4
PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………5
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀVỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ
VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC………5
1.1. Lý luận về vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc……………………………………………..5
1.1.1. Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc………………………………………………………………..5
1.1.2. Đặc điểm vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc…………………………………………….7
1.1.3. Vai trò của vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc ………………………………………….9
vii
1.2. Công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc…………………………………..13
1.2.1.Quan niệm về quản lý …………………………………………………………………………..13
1.2.2. Chức năng quản lý ………………………………………………………………………………15
1.2.3 Nội dung quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc ……………………………….18
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc…………………23
1.4. Sự cần thiết khách quan hoàn thiện công tác quản lý vốn TDĐT …………………28
1.5. Các nhân tố ảnh hư ởng đến công tác quản lý vốn TDĐT…………………………….30
1.6. Kinh nghiệm quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc của một số Chi nhánh Ngân
hàng Phát triển……………………………………………………………………………………………..37
1.6.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh khu vực Thừa
Thiên Huế- Quảng Trị………………………………………………………………………………….37
1.6.2 Kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – CN Sơn La…………………39
1.6.3 Kinh nghiệm của Ngân hàng Phát triển Việt Nam – CN Nghệ An………………40
1.6.4. Bài học kinh nghiệm đư ợc rút ra……………………………………………………………42
CHƯ Ơ NG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG ĐẦU
TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG
BÌNH………………………………………………………………………………………………………….44
2.1.Tổng quan về Ngân hàng phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quảng Bình…………44
2.1.1. Lịch sử phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam …………………………….44
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng Phát triển Việt Nam …………………….44
2.1.3. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Việt Nam – CN Quảng Bình……………….45
2.2.Tình hình biến động vốn, tài sản, kết quả hoạt động chư a phân phối. ……………47
2.3.Thực trạng công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình………………………………………………….50
2.4. Hiệu quả công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc tại VDB- Chi nhánh
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………60
2.5. Kết quảđiều tra về công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại VDB
– Chi nhánh Quảng Bình. ………………………………………………………………………………67
2.5.1. Thông tin chung vềđối tư ợng điều tra……………………………………………………67
viii
2.5.2. Kết quảđiều tra …………………………………………………………………………………..69
2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư tại VDB- Chi nhánh
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………80
2.6.1. Kết quảđạt đư ợc …………………………………………………………………………………80
2.6.2. Hạn chế………………………………………………………………………………………………80
2.6.3 Nguyên nhân hạn chế……………………………………………………………………………81
CHƯ Ơ NG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN
DỤNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………………………….83
3.1. Định hư ớng về tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc trong thời gian tới…………………83
3.2. Định hư ớng hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030…………………………………………………………………………………84
3.3. Dự báo nhu cầu đầu tư phát triển của Tỉnh Quảng Bình ……………………………..86
3.4. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình …………………………………87
3.4.1. Giải pháp đối với VDB ………………………………………………………………………..87
3.4.2. Giải pháp đối với VDB– Chi nhánh Quảng Bình …………………………………….90
PHẦN THỨ III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………….97
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………97
2. Kiến nghị……………………………………………………………………………………………….
908
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….100
Phụ lục………………………………………………………………………………………………………102
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Dư nợ các hoạt động nghiệp vụ giai đoạn 2012-2016…………………………47
Bảng 2.2: Biến động vốn, tài sản giai đoạn 2012-2016……………………………………..48
Bảng 2.3:Kết quả hoạt động chư a phân phối giai đoạn 2012-2016……………………..49
Bảng 2.4: Tỷ
trọng nguồn huy động/dư nợ TDĐT giai đoạn 2012 ­ 2016……………51
Bảng 2.5:Tình hình biến động khách hàng giai đoạn 2012-2016………………………..53
Bảng 2.6 : Kết quả cho vay tín dụng đầu tư giai đoạn 2012 – 2016…………………….54
Bảng 2.7 : Kết quả thực hiện thu nợ (gốc và lãi) giai đoạn 2012 – 2016 ……………..56
Bảng 2.8:Tình hình xử lý nợ tại Chi nhánh giai đoạn 2012-2016 ……………………….59
Bảng 2.9: Vòng quy vốn tín dụng giai đoạn 2012-2016…………………………………….61
Bảng 2.10 : Tốc độ tăng trư ởng dư nợ vay giai đoạn 2012 – 2016 ……………………..62
Bảng 2.11: Tỷ
lệ nợ quá hạn cho vay TDĐT giai đoạn 2012 – 2016…………………..63
Bảng 2.12: Tỷ
lệđóng góp vào ngân sách của các dự án giai đoạn 2012-2016……64
Bảng 2.13: Vốn đầu tư trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2012-2016………..65
Bảng 2.14 : Tỷ
lệ giải quyết việc làm từ các dự án trong tổng số lao động của Tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2012-2016 …………………………………………………………………..66
Bảng 2.15 : Thông tin chung vềđối tư ợng điều tra …………………………………………..67
Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộ Chi nhánh về công tác nguồn vốn…………………….69
Bảng 2.17: Đánh giá của cán bộ Chi nhánh về công tác khách hàng …………………..70
Bảng 2.18: Đánh giá của cán bộ Chi nhánh về công tác cho vay………………………..71
Bảng 2.19: Đánh giá của cán bộ Chi nhánh về công tác thu hồi nợ vay ………………72
Bảng 2.20. Đánh giá của cán bộ Chi nhánh về công tác kiẻm tra giám sát…………..73
Bảng 2.21: Đánh giá của cán bộ Chi nhánh về công tác xử lý rủi ro……………………74
Bảng 2.22 Đánh giá của khách hàng vay vốn về công tác khách hàng ……………….75
Bảng 2.23: Đánh giá của khách hàng vay vốn về công tác cho vay……………………76
Bảng 2.24: Đánh giá của khách hàng vay vốn về công tác thu hồi nợ vay ………….77
Bảng 2.25: Đánh giá của khách hàng vay vốn về công tác kiểm tra giám sát………78
Bảng 2.26: Đánh giá của khách hàng vay vốn về công tác xử lý rủi ro……………….79
x
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 : Kết quả thực hiện thu nợ gốc giai đoạn 2012 – 2016 …………………………57
Hình 2.2: Kết quả thực hiện thu nợ lãi giai đoạn 2012 – 2016……………………………57
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam……………….45
1
PHẦN I – MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng vận động theo mục tiêu tăng
trư ởng và phát triển không ngừng, đểđạt đư ợc mục tiêu đó việc đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tếlà một nhu cầu cấp
thiết, cần một lư ợng vốn đầu tư lớn mà bản thân các doanh nghiệp không thểtựđầu
tư đư ợc mà đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từphía Nhà nư ớc. Cho vay dự án đầu tư bằng
nguồn vốn tín dụng đầu tư của nhà nư ớc là công cụđắc lực đểđáp ứng nhu cầu đó.
Sau hơn mư ời năm hoạt động theo hình thức một ngân hàng, Ngân hàng phát
triển Việt Nam (VDB) đã có nhiều nỗ lực trong việc tập trung các nguồn vốn trung
và dài hạn huy động đư ợc ở trong và ngoài nư ớc để tài trợ cho các dự án phát triển
và các đối tư ợng đặc biệt trong nền kinh tế. Vốn của ngân hàng góp phần đẩy mạnh
tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nư ớc và xóa đói giảm nghèo. Đây là
giai đoạn ngân hàng hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động nghiệp vụđể phù
hợp với vai trò là công cụ của Chính phủ trong tài trợphát triển. Trong khi sự tài trợ
từ các nguồn vốn có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nư ớc ngày càng hạn hẹ
p thì đòi
hỏi VDB phải tự chủđư ợc trong cả hoạt động huy động vốn và hoạt động cấp tín
dụng. Với kết quả về vốn giải ngân hàng năm ở mức 4,2% so với tổng nhu cầu vốn
của nền kinh tế, tỷ
lệ nợ xấu ở mức 15% tổng dư nợ (nếu tính theo chuẩn quốc tế thì
mức này cao hơn gấp 3 lần), chênh lệch giữa doanh thu từ lãi và chi phí trả lãi luôn
đạt giá trị âm ở mức khoảng 2.000 tỷ
đồng mỗi năm…cho thấy nếu không có những
điều chỉnh kịp thời từ cơ chế chính sách đến hoạt động nghiệp vụ thì VDB sẽ hoàn
toàn phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nư ớc.
Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình là đơn vị trực thuộc
của Ngân hàng phát triển Việt Nam. Tính từ khi đư ợc thành lập đến nay, ngoài số
dư nợ kế thừ từ tổ chức cũ, VDB – Chi nhánh Quảng Bình đã thực hiện đầu tư vốn
cho các dự án trên địa bàn hơn 12.000 tỷ
đồng. Sự thành công của một số dự án
như : Nhà máy xi măng Sông Gianh, Nhà máy xi măng Quảng Phúc, dự án trồng
2
rừng cao su tại Ngân Thuỷ
Lệ Thuỷ
, chư ơng trình kiên cố hoá kênh mư ơng… trong
thời gian qua cho thấy Chi nhánh đã nhanh chóng phát huy đư ợc vai trò của mình
trong việc hỗ trợ các dự án đầu tư đư ợc nguồn vốn tín dụng đầu tư (TDĐT) của Nhà
nư ớc đểđầu tư , mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh Quảng
Bình phát triển. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế
như : hiệu quả sử dụng vốn chư a cao, không bền vững về tài chính, tỷ
lệ nợ xấu cao,
khả năng huy động vốn trong nư ớc nghèo nàn, một số dự án đầu tư dở dang hoặc
hoàn thành như ng vận hành kém hiệu quả… như dự án Nhà máy luyện gang và sản
xuất phôi thép Anh Trang, Nhà máy đóng tàu Nhật lệ, Khu du lịch đá nhảy, dự án
Nhà máy nư ớc Sông Thai, chư ơng trình đánh bắt hải sản xa bờ, mía đư ờng…, kết
quả hạn chế sự mở rộng hoạt động và khả năng hỗ trợ doanh nghiệp của nguồn vốn
TDĐT của Nhà nư ớc. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài
“Hoàn thiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng
Phát triể
n Việ
t nam – Chi nhánh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ.
2. Mụ
c tiêu nghiên cứu
2.1 Mụ
c tiêu chung
Luận văn đư ợc thực hiện nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn
TDĐT của nhà nư ớc tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình
giai đoạn từ năm 2012-2016, từđó đề xuất các định hư ớng và giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác quản lý vốn TDĐT của nhà nư ớc trong thời gian tới.
2.2. Mụ
c tiêu cụ
thể
Đểđạt đư ợc mục tiêu chung, luận văn xác định một số mục tiêu nghiên cứu
cụ thể sau đây:
– Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vềvốn tín dụng đầu tư và công tác
quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc.
– Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc
tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2012-2016
để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc;
3
– Đề xuất các định hư ớng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn
TDĐT của Nhà nư ớc tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tư ợng nghiên cứu
Công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc và các yếu tốảnh hư ởng đến
công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
– Về thời gian nghiên cứu : Số liệu sử dụng trong luận văn đư ợc thu thập, xử
lý, phân tích thực trạng công tác quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc giai đoạn từ năm
2012 – 2016 và số liệu sơ cấp dự kiến điều tra trong năm 2017.
– Về không gian nghiên cứu: Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Quảng Bình.
4. Phư ơng pháp nghiên cứu
4.1 Phư ơng pháp nghiên cứu tài liệu
Đểđạt đư ợc mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài nghiên cứu tham
khảo từ các giáo trình, tạp chí Hỗ trợ Phát triển, thông tin từ các phư ơng tiện thông
tin đại chúng, các báo cáo khoa học, luận văn của những ngư ời đi trư ớc cũng đư ợc
sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo và đư ợc kế thừa một cách hợp lý trong luận
văn này… nhằm xác định khung lý thuyết vềcông tác quản lý vốn tín dụng đầu tư
của Nhà nư ớc làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài.
4.2. Phư ơng pháp thu thập số liệu
– Số liệu thứ cấp: Luận văn thu thập thông tin, phân tích các số liệu từ các
báo cáo tổng kết, báo cáo cho vay, báo cáo hoạt động của VDB – Chi nhánh Quảng
Bình, báo cáo kết quả hoạt động của các dự án vay vốn, niên giám thống kê Tỉnh
Quảng Bình.
– Số liệu sơ cấp: Đề tài tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thông qua điều tra,
phỏng vấn đến toàn bộnhân viên đang làm việc, có liên quan đến trực tiếp công tác
quản lý vốn TDĐT của Nhà nư ớc tại VDB – Chi nhánh Quảng Bình gồm 30 ngư ời,
thông qua bảng hỏi về các 06 nội dung chính gồm: Công tác quản lý nguồn vốn;
4
Công tác khách hàng; Công tác cho vay; Công tác thu hồi nợvay; Công tác kiểm
tra, giám sát; Công tác xử lý rủi ro. Bên cạnh đó, đểcó đư ợc những đánh giá mang
tính khách quan hơn từcác đơn vịđã và đang đư ợc hư ởng ư u đãi từnguồn vốn
TDĐT của Nhà nư ớc, tác giảthực hiện lấy ý kiến đánh giá toàn bộkhách hàng có
quan hệvay vốn TD ĐT tại Chi nhánh bằng 15 phiếu điều tra đư ợc phát ra.
4.3 Phư ơng pháp phân tích số liệu
4.3.1. Đối với số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đư ợc tổng hợp, phân tích bằng phư ơng pháp thống kê mô tảđể
mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đư ợc từ nghiên cứu thực nghiệm.
Mục đích nhằm xác định ảnh hư ởng của những khác biệt giữa các đối tư ợng điều
tra, phỏng vấn như : giới tính, độ tuổi, công việc, trình độ học vấn, số năm công tác,
mức độđồng ý với các nhận định đư ợc đề cập trong bảng hỏi trong thang đo likert 5
cấp độ.
4.3.2. Đối với số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp đư ợc thu thập đư ợc tổng hợp xử lý, phân tích bằng phần mềm
Microsoflt Office Excel 2007. Phân tích dựa vào mức độ, tỷ
lệ của các chỉ tiêu, nhân tố
tính toán đư ợc trên số liệu thứ cấp thu thập đư ợc trong quá trình nghiên cứu.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài các phần mởđầu, kết luận, nội dung nghiên cứu của luận văn đư ợc kết
cấu thành 3 chư ơng:
Chư ơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn vềvốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớcvà
công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
Chư ơng 2. Thực trạng công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc tại
Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
Chư ơng 3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn tín dụng đầu tư của
Nhà nư ớc tại Ngân hàng phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.
5
PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯ ỚC
1.1. Lý luận về vốn tín dụ
ng đầu tư của Nhà nư ớc
1.1.1. Tín dụ
ng đầu tư của Nhà nư ớc
Tín dụng ra đời rất sớm so với sự xuất hiện của môn kinh tế học và đư ợc lư u
truyền từđời này qua đời khác. Tín dụng xuất phát từ chữ“Credit” trong tiếng Anh,
nó có nghĩa là lòng tin, sự tin tư ởng, tín nhiệm. Tín dụng đư ợc diễn giải theo ngôn
ngữ Việt Nam là sự vay mư ợn.
Tín dụng Nhà nư ớc là hình thức tín dụng không thể thiếu trong hệ thống tín
dụng quốc dân do vai trò to lớn mà nó đảm nhiệm. Trư ớc hết, tín dụng Nhà nư ớc là
nguồn bù đắp thiếu hụt ngân sách quan trọng đó là bù đắp các khoản chi tiêu dùng
thư ờng xuyên và không tham gia vào chu trình tái sản xuất của nền kinh tế và bù
đắp những khoản chi cho đầu tư phát triển kinh tế, tăng thêm nguồn lực tài chính
cho nhà nư ớc để thực thi các chính sách quản lý vĩ mô nền kinh tế. Thứ hai, tín
dụng Nhà nư ớc tạo điều kiện phát triển thư ơng mại, hợp tác quốc tế. Thứ ba, tín
dụng Nhà nư ớc tạo điều kiện để phát triển tín dụng ngân hàng, vì các giấy tờ có giá
của tín dụng nhà nư ớc là một loại đối tư ợng quan trọng để chiết khấu, cầm cố, tái
chiết khấu, tái cầm cố tại ngân hàng [20, 26] Hình thức biểu hiện bên ngoài của tín dụng Nhà nư ớc là sự vay mư ợn tạm
thời một số hiện vật hay tiền, như ng bản chất bên trong chứa đựng nhiều mối quan
hệ giữa nhà nư ớc với các chủ thể khác.
Bản chất của tín dụng Nhà nư ớc mang đặc trư ng cơ bản của tín dụng nói
chung là sự hoàn trả và có lợi tức, ngoài ra nó còn có những đặc trư ng khác như tính
cư ỡng chế, chính trị, xã hội. Tính lợi ích kinh tế thể hiện trực tiếp trên lợi tức tiền
vay, thể hiện gián tiếp qua việc hư ởng thụ các lợi ích công cộng, sự gia tăng việc
làm do tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc mang lại. Đối với cho vay nợ nư ớc ngoài, lợi
ích kinh tế không chỉ thể hiện trên lợi tức tiền vay mà còn mang lại cho nư ớc chủ
6
nợ nhiều khoản lợi ích khác về thuế quan, về xuất nhập khẩu hàng hóa.Tính cư ỡng
chế của tín dụng Nhà nư ớc thể hiện ở việc nhà nư ớc qui định mức huy động, hoàn
trảtheo nghĩa vụ bắt buộc đối với các chủ thể trong nư ớc. Tính chính trị của tín
dụng Nhà nư ớc thể hiện ở lòng tin của dân chúng đối với chính phủ, thể hiện ở trách
nhiệm và mối quan tâm của chính phủđối với dân chúng chẳ
ng hạn như cho vay tài
trợ, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo… Trong quan hệđối ngoại, tính chính
trị của tín dụng Nhà nư ớc thể hiện mối quan hệ chính trị, ngoại giao… giữa nư ớc
chủ nợ và nư ớc con nợ. [16] Tín dụng đầu tư (TDĐT) của Nhà nư ớc là tín dụng Nhà nư ớc cho vay đầu tư
với lãi suất ư u đãi theo kế hoạch của Nhà nư ớc hoặc theo mục tiêu, định hư ớng của
Nhà nư ớc. Đối tư ợng của TDĐT của Nhà nư ớc thư ờng là các lĩnh vực then chốt,
trọng điểm của các ngành, các vùng để làm mồi tạo đà đối với phát triển kinh tế- xã
hội, như ng khả năng sinh lời thấp, quy mô đầu tư vốn quá lớn, hoặc quá mạo hiểm
đối với nhà đầu tư , vì vậy đư ợc Nhà nư ớc định hư ớng khuyến khích và ư u tiên đầu
tư trong từng thời kỳ với lãi suất ư u đãi thấp hơn lãi suất thị trư ờng. [20, 30] Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc chỉ ra đời khi mục đích tín dụng của Nhà
nư ớc chuyển từchi tiêu sang đầu tư dư ới dạng cho vay có hoàn lại. Khi các hoạt
động đầu tư cho các dự án phát triển trong nền kinh tếđư ợc sử dụng từ nguồn vốn
TDĐT của Nhà nư ớc tạo ra nguồn thu có khả năng hoàn trả khoản vốn gốc và tiền
lãi đối với nguồn vốn đã sử dụng thì tính kinh tế của hoạt động TDĐT của Nhà
nư ớc xuất hiện. Vốn TDĐT của Nhà nư ớc ngoài tính kinh tế còn thể thiện tính xã
hội, với nguồn vốn đầu tư ư u đãi dành cho các lĩnh vực then chốt, ư u tiên…các dự
án hoàn thành đi vào hoạt động đã giúp giải quyết việc làm cho số lư ợng lớn lao
động trong xã hội, giảm thiểu sựchênh lệch giữa các vùng miền do lợi thếđịa lý tạo
ra…Đây cũng chính là lý do khiến cho TDĐT của Nhà nư ớc không chỉ là công cụ
củng cố tiềm lực tài chính quốc gia mà còn là công cụđể Nhà nư ớc có thể thực hiện
vai trò điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế[15, 53] .
Cơ chếTDĐT của Nhà nư ớc hợp lý không chỉ giúp tập trung đư ợc nguồn
vốn cần thiết làm nền tảng cho Nhà nư ớc tiến hành điều tiết nền kinh tế, mà còn có
7
tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển đư ợc nguồn vốn. Qua
đó, Nhà nư ớc có thể mở rộng và chủđộng trong thực hiện mục tiêu đầu tư phát triển
trong các giai đoạn tiếp theo. Mặt khác nếu cơ chế chư a hoàn thiện thì sẽ làm triệt
tiêu mục tiêu của nguồn vốn TDĐT của Nhà nư ớc và hệ quảlà hiệu quả về mặt kinh
tế không đạt đư ợc (nhà nư ớc bị mất vốn) đồng thời hiệu quả về mặt xã hội cũng bị
mất đi do dự án không đi vào hoạt động đư ợc hoặc hoạt động kém hiệu quả dẫn đến
gia tăng thất nghiệp [19]. Như vậy có thể hiểu : ‘’Tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là
việc thực hiện cho vay ư u đãi đối với các dự án đầu tư phát triển của Nhà nư ớc
(các chư ơ ng trình phục vụ lợi ích quốc gia, các dự án đầu tư trọng điểm trong từng
thời kỳ, chư ơ ng trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững… ), thể hiện mối quan hệ vay – trả giữa
Nhà nư ớc với các pháp nhân và thể nhân hoạt động trong nền kinh tế, nhằm thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ nhất định theo định
hư ớng của Nhà nư ớc.’’
1.1.2. Đặc điểm vốn tín dụ
ng đầu tư của Nhà nư ớc
Hoạt động TDĐT của Nhà nư ớc là do Nhà nư ớc đứng ra quản lý thông qua
cơ quan đại diện của Nhà nư ớc đó là VDB. VDB thực hiện cho vay theo chủ
trư ơng, mục tiêu, định hư ớng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nư ớc trong từng thời
kỳtừ nguồn vốn Ngân sách cấp và nguồn huy động khác trên cơ sởbảo toàn vốn và
tiến tới bù đắp chi phí. Dự án vay vốn TDĐT của Nhà nư ớc đư ợc Nhà nư ớc cho
hư ởng chếđộư u đãi về lãi suất, Ngân sách Nhà nư ớc sẽ cấp bù phần chênh lệch lãi
suất do phần vốn đi vay phải trả lãi cao hơn so với lãi suất cho các dự án vay. Vốn
TDĐT của Nhà nư ớc có những đặc điểm nổi bật như sau:
– Tổ chức tín dụng làm nhiệm vụ quản lý, huy động và cho vay là cơ quan
chuyên môn của nhà nư ớc, đư ợc thành lập theo quyết định của Chính phủ và đư ợc
Chính Phủ chỉđạo cả về nghiệp vụ cũng như tổ chức hành chính nhân sự, đó là
VDB. VDB hoạt động theo quy định của Nhà nư ớc, đư ợc Nhà nư ớc cấp vốn pháp
định, cấp bù chênh lệch lãi suất. VDB có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có con
dấu, đư ợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nư ớc, Kho bạc Nhà nư ớc, các ngân hàng
8
thư ơng mại trong nư ớc và nư ớc ngoài, đư ợc tham gia hệ thống thanh toán với các
ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. VDB có tỷ
lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền
gửi. VDB đư ợc Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, đư ợc miễn nộp thuế và
các khoản nộp ngân sách nhà nư ớc theo quy định của pháp luật [2], [4].
– Đối tư ợng cho vay: TDĐT của Nhà nư ớc không có điều kiện đư ợc lựa chọn
đối tư ợng đầu tư mà phải thực hiện theo danh mục ngành nghề, lĩnh vực quy định
từng thời kỳ của Chính Phủ.VDB phục vụ dự án phát triển do đó có thể nói các lợi
ích mà VDB vư ơn tới là các lợi ích mang tính chất công. Hiện nay, đối tư ợng vay
vốn TDĐT đư ợc thực hiện theo Nghịđịnh 32/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm
2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 05 năm 2017.
– Nguồn vốn cho vay TDĐT của Nhà nư ớc mà VDB đư ợc sử dụng bao gồm:
vốn chủ sở hữu, vốn huy động trong và ngoài nư ớc, nguồn vốn ngân sách nhà nư ớc
cấp và các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện chính sách TDĐT của Nhà nư ớc
theo quy định của pháp luật [4].
– Lãi suất cho vay TDĐT của Nhà nư ớc tiến tới đủ bù đắp chi phí về vốn, chi
phí hoạt động và dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt động của VDB. Lãi suất cho
vay TDĐT và các loại phí liên quan đến khoản vay do Nhà nư ớc quy định phù hợp
với nhu cầu và mục tiêu phát triển kinh tế từng thời kỳ, từng đối tư ợng đầu tư mà
Nhà nư ớc cần khuyến khích đầu tư và thấp hơn lãi suất cho vay của các Ngân hàng
thư ơng mại. [5] – Lãi suất huy động thư ờng thấp nhất trên thị trư ờng vốn vì nó có độ an toàn
cao nhất do đư ợc Nhà nư ớc đảm bảo khả năng thanh toán. [3].
– Khác với hoạt động của các tổ chức tín dụng khác hoạt động TDĐT của
Nhà nư ớc tại VDB không vì mục đích lợi nhuận tuy nhiên phải đảm bảo bảo toàn
vốn và bù đắp chi phí về vốn, chi phí hoạt động và dự phòng rủi ro tín dụng trong
hoạt động. VDB tập trung cho vay các dự án trung dài hạn, khả năng sinh lời thấp
như ng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội với lãi suất thấp,
điều kiện đảm bảo tiền vay thông thoáng trong khi phải huy động vốn với lãi suất
tiệm cận lãi suất thị trư ờng.
9
– Ngân hàng phát triển Việt Nam đư ợc Ngân sách Nhà nư ớc (NSNN) cấp bù
chênh lệch lãi suất: VDB thực hiện cấp TDĐT của Nhà nư ớc với lãi suất ư u đãi,
thấp hơn lãi suất cho vay trên thị trư ờng tiền tệ cùng thời điểm, thông thư ờng mức
lãi suất bằng khoảng 70% lãi suất thị trư ờng, thậm chí có những khoản vay những
dự án, chư ơng trình đầu tư trọng điểm của Chính phủ có lãi suất cho vay rất thấp,
đư ợc giữ ổn định trong suốt đời dự án 6,9%; 5,4% (chư ơng trình xi măng, sắt thép,
mía đư ờng…); 3%(chư ơng trình đóng tàu, đánh bắt hải sản xa bờ…); và còn có cả
những chư ơng trình có mức lãi suất 0%/năm (chư ơng trình kiên cố hoá kênh
mư ơng, giao thông nông thôn, tôn nền vư ợt lũ…). Với lãi suất đầu ra thấp như vậy
thì việc phải huy động vốn trên thị trư ờng rõ ràng sẽ tạo ra chênh lệch “âm” giữa lãi
suất cho vay và lãi suất huy động (mặc dù Ngân hàng phát triển Việt Nam luôn huy
động đư ợc nguồn vốn rẻ nhất trên thị trư ờng do đư ợc Chính phủ bảo lãnh), chư a kể
phí quản lý của tổ chức cho vay. [1], [3], [5].
– Phần lớn các dự án vay vốn tại VDB có tổng mức đầu tư lớn, thời gian đầu
tư và thu hồi vốn kéo dài, tập trung vào một số ít ngành nhất định. Tài sản đảm bảo
tiền vay chủ yếu là tài sản hình thành từ vốn vay và có tính thanh khoản thấp. Trách
nhiệm vật chất, tài chính của doanh nghiệp đối với khoản vay có phần hạn chếso
với giá trị tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi vốn khi xử lý tài sản thấp [5].
Tín dụng đầu tư Nhà nư ớc vừa thể hiện nội dung kinh tếđồng thời cũng
mang nội dung chính trịvà xã hội. Sự kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế, lợi ích chính
trịvà xã hội là bản chất của tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc, đây cũng là mục tiêu
hoạt động, là tiêu chuẩn đểđánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức quản lý tín
dụng đầu tư của Nhà nư ớc.
1.1.3. Vai trò của vốn tín dụ
ng đầu tư của Nhà nư ớc
Trải qua các cơ quan quản lý với các tên gọi khác nhau và các lĩnh vực hoạt
động có thay đổi theo từng thời kỳ theo mục tiêu của Nhà nư ớc. Kết quả của quá
trình hoạt động của các cơ quan đó đã khẳ
ng định vai trò của vốn TDĐT của Nhà
nư ớc bởi những đóng góp của nó cho nền kinh tế nư ớc nhà.
Thứ nhất, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc đóng vai trò quan trọng trong
10
việc thực hiện chủ trư ơ ng xoá bao cấp trong đầu tư và phát triển kinh tế xã hội.
Duy trì và phát triển vốn TDĐT của Nhà nư ớc là một trong những điều kiện
quan trọng để thực hiện chủ trư ơng xoá bao cấp trong đầu tư trong giai đoạn phát
triển nền kinh tế thị trư ờng theo định hư ớng xã hội chủ nghĩa, nhằm kết hợp chặt
chẽ kế hoạch hoá với các chính sách kinh tế- tài chính đểđịnh hư ớng và khuyến
khích các thành phần kinh tế
đầu tư kinh doanh và tiến hành tách chức năng thực
hiện chính sách với chức năng kinh doanh của Ngân hàng thư ơng mại.
Trư ớc thời điểm Luật Ngân sách Nhà nư ớc của nư ớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có hiệu lực (trư ớc năm 1996), các dự án có khả năng thu hồi vốn
trực tiếp đư ợc đầu tư từ Ngân sách Nhà nư ớc là một trong những hình thức bao cấp
trong đầu tư . Bằng phư ơng thức cấp phát không hoàn lại từ nguồn vốn Ngân sách
đểđầu tư dự án trong cơ chế củdẫn đến tình trạng các doanh nghiệp, dân cư
trong
nền kinh tếquen với ý thức trông chờ, ỷ
lại vào Nhà nư ớc, không chủđộng tìm
kiếm giải pháp kinh doanh hữu hiệu điều này dẫn đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn
đầu tư từ Ngân sách Nhà nư ớc là rất thấp thậm chí không có hiệu quả. Sự bao cấp
trong đầu tư là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ và các hiện
tư ợng tiêu cực trong xã hội.
Sựđổi mới trong cơ chếsử dụng nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nư ớc
chuyển từ cấp phát không hoàn lại sang phải hoàn trả vốn vay khi hết thời hạn vay
theo quan điểm: Vốn TDĐT của Nhà nư ớc không cho không mà ngư ời sử dụng
phải đảm bảo hoàn trảđư ợc vốn vay (cả gốc và lãi). Chính quan điểm này bắt buộc
các chủđầu tư phải tính toán kỹ hiệu quả trư ớc khi đầu tư , sử dụng vốn tiết kiệm và
hợp lý để hạ giá thành sản phẩm đồng thời phải hoàn trả lại vốn cho Nhà nư ớc.
Cũng từ
đây tư duy kinh doanh theo cơ chế thị trư ờng cho các doanh nghiệp đư ợc
tạo lập và phát triển. Do các chủđầu tư , chủ doanh nghiệp trong nền kinh tếluôn
luôn phải tính toán hiệu quả kinh tế từ việc sử dụng vốn vay đểkết quảhoạt động
của dự án đạt đư ợc mục tiêu lợi nhuận đủ sức cạnh tranh trên thị trư ờng và hoàn trả
vốn vay cho Nhà nư ớc điều này làm triệt tiêu thói quen trông chờ, ỷ
lại vào sự bao
cấp của Nhà nư ớc.
11
Thứ hai, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là công cụđắc lực trong quản lý
và điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh tế. Vừa thực hiện mục tiêu tăng trư ởng kinh tế
đồng thời thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội.
Thông qua vốn TDĐT của Nhà nư ớc, Nhà nư ớc thực hiện việc khuyến khích
phát triển kinh tế- xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực nhất định theo từng giai đoạn
và và sựư u đãi này đư ợc điều chỉnh phù hợp theo sự biến động thực tế của toàn bộ
nền kinh tế thông qua sựtham mư u của các cơ quan chuyên môn bằng các Nghị
định, thông tư hư ớng dẫn thi hành việc sử dụng vốn TDĐT của Nhà nư ớc. Bên cạnh
các công cụ kinh tế khác như chính sách đất đai, thuếkhoá, chính sách tiền tệ…
chính sách vềvốn TDĐT của Nhà nư ớc là công cụđắc lực, trực tiếp, rất hiệu quả
trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Một mặt để thực hiện chính sách TDĐT của
Nhà nư ớc khuyến khích huy động các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển.
Mặt khác bằng nguồn vốn TDĐT, Nhà nư ớc định hư ớng cho nền kinh tế tăng
trư ởng, phát triển hoặc hạn chếphát triển của một sốvùng, ngành, lĩnh vực nhằm
đạt đư ợc các mục tiêu theo định hư ớng mà Nhà nư ớc đặt ra. VDB thực hiện tài trợ
trong những lĩnh vực mà khu vực tư nhân không thể hoặc không muốn tham gia
như ng lại có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển hiệu quả và bền vững
của nền kinh tế-xã hội đất nư ớc. Đây là những lĩnh vực xây dựng kết cầu hạ tầng
kinh tế- kỹ thuật, những dự án không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp như ng có
hiệu quả gián tiếp cao, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế như những ngành kinh
tế trọng điểm, công nghiệp phụ trợ, những ngành then chốt, mang tính đột phá,
những lĩnh vực công nghệ cao, rủi ro lớn…[7 ,45].
Thứ ba,vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc là công cụ làm lành mạnh hoá
nền tài chính quốc gia. Trư ớc đây việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà
nư ớc đư ợc thực hiện không có hiệu quả dư ới hình thức cấp phát thì khả năng huy
động nguồn vốn và can thiệp vào nền kinh tế của Nhà nư ớc là rất hạn chế, việc huy
động nguồn vốn bằng các hình thức chủ yếu như tăng thuế, phí, lệ phí…thì không
những mục đích huy động đủnguồn vốn đáp ứng nhu cầu của nền kinh tếkhó có
thểđạt đư ợc, mà hiệu quả của của các hoạt động sản xuất có thể bị bóp méo. Hiện
12
nay, nguồn vốn TDĐT của Nhà nư ớc đư ợc cấp từNgân sách Nhà nư ớc và huy động
trong và ngoài nư ớc thông qua các hình thức phát thành trái phiếu, tín phiếu, vay
của các tổ chức tài chính, tổ chức tín dụng…đư ợc Nhà nư ớc đảm bảo khả năng
thanh toán. Trái phiếu Chính Phủ với quy mô lớn, tính thanh khoản cao đã trở thành
một công cụ cơ bản trên thị trư ờng chứng khoán và lãi suất chứng khoán Chính Phủ
đã trở thành mức lãi suất chỉđạo trên thị trư ờng tài chính. Hoạt động huy động vốn
TDĐT của Nhà nư ớc không những làm thúc đẩy sự
phát triển thị trư ờng chứng
khoán, mà tác dụng đòn bẩy từhiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn bằng cơ chế
tín dụng (cho vay có hoàn trả) đã tạo ra tính an toàn cho chứng khoán Chính Phủ,
làm phát triển hoạt động huy động vốn nói riêng và thị trư ờng vốn nói chung. Chỉ
có tính hiệu quả của các hoạt động đầu tư bằng nguồn vốn TDĐT của Nhà nư ớc
mới tạo ra đư ợc nguồn thu để trang trải các nghĩa vụ nợ, xoá bỏ hoàn toàn cơ chế
tiền tệ hoá thâm hụt Ngân sách, loại bỏ nguy cơ lạm phát tiềm ẩn, bảo đảm giá trị
của đồng tiền, lúc đó việc huy động nguồn vốn dài hạn mới tồn tại và phát triển
đư ợc. Điều này giúp Nhà nư ớc chủđộng trong việc điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng
trư ởng kinh tế, kéo theo sự cải thiện tiềm lực làm lành mạnh hoá tình hình tài chính
quốc gia.
Thứtư ,vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc đóng vai trò quan trọng trong việc
thực hiện chủ trư ơ ng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hư ớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Việt Nam là một nư ớc đang phát triển với xuất phát điểm là một nền kinh
tếthuần nông, nghèo nàn lạc hậu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hư ớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH) đã đư ợc Đảng và Nhà nư ớc ta xác định là con
đư ờng tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở
thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Nội dung và yêu cầu cơ bản của chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở nư ớc ta theo hư ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng
nhanh tỷ
trọng giá trị trong GDP của các ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung
là công nghiệp) và thư ơng mại – dịch vụ (gọi chung là dịch vụ), đồng thời giảm dần
tư ơng đối tỷ
trọng giá trịtrong GDP của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư
nghiệp (gọi chung là nông nghiệp). Với cơ chếđiều hành, sử dụng nguồn vốn
13
TDĐT của Nhà nư ớc theo hư ớng chuyển từ cấp phát không hoàn lại sang cho vay
đầu tư có hoàn trảđã tạo ra đư ợc nhận thức mới, phư ơng pháp mới, cách làm mới
phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, góp phần đư a nền kinh tếđất nư ớc
thoát khỏi khủng hoảng và phát triển theo hư ớng CNH-HĐH. [21].
Thứnăm,vốn tín dụng đầu tư của Nhà nư ớc góp phần thúc đẩy tăng trư ởng
kinh tế và xuất khẩu của đất nư ớc.
Tăng trư ởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập hay sản lư ợng đư ợc tính cho
toàn bộ nền kinh tếtrong một thời kỳ nhất định (thư ờng là một năm). Sự tăng
trư ởng kinh tế của một quốc gia chịu ảnh hư ởng của bốn nhân tố cơ bản đó là: (1)
Vốn nhân lực, (2) Tích luỹ tư bản (vốn), (3) Tài nguyên thiên nhiên, (4) tri thức
công nghệ. Vốn đầu tư không chỉ là cơ sởđể tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản
xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng cao trình
độ khoa học – công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, hiện đại
hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu tư cũng góp phần vào việc giải quyết
công ăn việc làm khi mở ra các công trình xây dựng hay mở rộng quy mô sản xuất.
Với vai trò là“vốn mồi”cho các doanh nghiệp trong xã hội tham gia đầu tư các dự
án phát triển, thông qua cơ chế lãi suất ư u đãi và ổn định trong suốt vòng đời dự án
đã hỗ trợtích cực cho một số ngành, lĩnh vực trọng điểm; tăng cư ờng cơ sở vật chất,
kỹ thuật và năng lực cạnh tranh của bản thân các doanh nghiệp nói riêng và của cả
nền kinh tếnói chung; góp phần thu hút đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế
– xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Cơ chế hỗ trợ từ vốnTDĐT của Nhà nư ớc
bằng lãi suất ư u đãi, các doanh nghiệp đư ợc tiếp sức để nâng cao năng lực cạnh
tranh và vị thế của mình trên thị trư ờng thông qua sự gia tăng về tích luỹ tư bản. Sự
phát triển bền vững của các dự án, chư ơng trình kinh tếtừ nguồn vốn này là việc
sản phẩm từ các dự án đầu tư không chỉ dừng lại ở thị trư ờng trong nư ớc mà đã dần
vư ơn ra thị trư ờng quốc tế…
1.2. Công tác quản lý vốn tín dụ
ng đầu tư của Nhà nư ớc
1.2.1.Quan niệm vềquản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và
14
ngoài nư ớc đã đư a ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn
chư a có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ
21, các quan
niệm về quản lý lại càng phong phú. Các trư ờng phái quản lý học đã đư a ra những
định nghĩa về quản lý như sau:
Theo Tailor: “Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn ngư ời khác làm việc gì
và hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm ” .
Theo Fayel: “Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh
nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉđạo,
điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉđạo điều
chỉnh và kiểm soát ấy”.
Theo Hard Koont: “Quản lý là xây dựng và duy trì một môi trư ờng tốt giúp
con ngư ời hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định”.
Theo Peter F Druker: “Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó
không nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm ở sự logic
mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích”.
Theo Peter.F.Dalark: “Định nghĩa quản lý phải đư ợc giới hạn bởi môi trư ờng
bên ngoài nó. Theo đó, quản lý bao gồm 3 chức năng chính là: Quản lý doanh
nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc và nhân công”.Chủ trư ơng của Peter.
F. Dalark là giới hạn doanh nghiệp từ góc độ xã hội, lấy quản lý làm chức năng
chính của doanh nghiệp. Vì thế, quản lý trở thành chức năng và vai trò của tổ chức
xã hội, nó cũng sẽ thông qua các doanh nghiệp góp phần xây dụng chếđộ xã hội
mới đểđạt đư ợc mục tiêu lý tư ởng là “một xã hội tự do và phát triển”. Nếu không
có quản lý hiệu quả thì doanh nghiệp không thể tồn tại và từđó không thể xây dựng
một xã hội tự do và phát triển.
Các yếu tốcủa quản lý bao gồm:
– Quản lý là lập kế hoạch, Tổ chức, Lãnh đạo, Kiểm tra. Quản lý là bắt buộc
đối với mọi hệ thống xã hội.
– Đối tư ợng của quản lý: Là các mối quan hệ giữa con ngư ời với con ngư ời
nảy sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức, nó bao gồm quan hệ giữa những con
ngư ời trong hệ thống và quan hệ giữa những ngư ời trong hệ thống với những ngư ời
15
bên ngoài hệ thống. Chủ thể quản lý tác động lên con ngư ời thông qua đó mà tác
động đến các yếu tố vật chất và phi vật chất khác để tạo ra kết quả cuối cùng của
toàn bộ hoạt động.
– Quản lý là quá trình tác động mang tính liên tục theo thời gian, là tập trung
nỗ lực, cố gắng của mọi ngư ời nhằm tạo dựng tư ơng lai mong muốn trên cơ sở quá
khứ và hiện tại.
– Quản lý không có lý do tự thân đểtồn tại mà là nhằm đảm bảo cho tổ chức
đạt đư ợc mục đích một cách tốt nhất trong điều kiện nguồn lực hạn chế và môi
trư ờng luôn biến động. Mục tiêu của quản lý là tạo dựng môi trư ờng mà trong đó
mỗi ngư ời có thể thực hiện đư ợc các mục đích theo nhóm với thời gian, tiền bạc,
vật chất ít nhất mà sự thoả mãn cá nhân cao nhất.
– Các nhà quản lý thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện môi trư ờng luôn luôn
biến động. Sự hiểu biết về môi trư ờng của hệ thống và kỹ năng phân tích môi
trư ờng là hết sức cần thiết.
1.2.2. Chức năng quản lý
* Chức năng hoạch định
Hoạch định là việc ấn định chính xác các mục tiêu cần đạt đư ợc của hệthống
và lựa chọn cách thức hành động tốt nhất đểđạt đựoc mục tiêu đó. Hoạch định là
chức năng chung mà mọi nhà quản lý đều phải thực hiện. Hoạch định có xu hư ớng
thu hút và đòi hỏi sựquan tâm ngày càng lớn, thực tếcho thấy hoạch định tốt sẽdễ
thành công hay thành công luôn khởi nguồn từhoạch định tốt.
Hoạch định giúp cho các nhà quản lý chủđộng đối phó với các yếu tốbất
định trong tư ơng lai vì thực chất hoạch định là chuẩn bịcác yếu tốnguồn lực, các
tâm thếđểthực hiện mục tiêu trong tư ơng lai. Hoạch định giúp tận dụng đư ợc các
cơ hội có thểcó và hạn chếđư ợc các rủi ro có thểxảy ra. Sựtồn tại của các yếu tố
bất định luôn đi kèm với các cơ hội và rủi ro. Hoạch định giúp cho các tổchức có
cơ sởđểphân bổcác nguồn lực một cách tập trung và hữu hiệu vì nguồn lực của
các tổchức luôn có giới hạn, hoạch định xác định đư ợc mục tiêu cần đạt đư ợc của
tổchức, là cơ sởđểcác nhà quản lý phân bổnguồn lực một cách hợp lý. Ngoài ra

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *