TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
K H O A KINH
T Ế
NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đề tài:
THỦ TỤC
HẢI
QUAN
ĐỐI
VÓI
HÀNG
GIA
CÔNG
XUẤT
KHAU
Ở
VIỆT
NAM
THỤC
TRẠNG
VÀ
MỘT số
GIẢI
PHÁP
HOÀN THIỆN
Giáo
viên
HD : ThS.
Nguyễn Hoàng
Ánh
Sinh
viên
TH :
Phạm Thị
Hương
Lan
Lớp
: Trung Ì
K38E
H à
N
i
MỤC LỤC
Trang
Lời nói
đầu
Ì
Chương ì:
Tổng quan về
gia
công xuất khẩu và hoạt động gia
3
công
xuất khẩu
ở
Việt Nam
ì.
Lý luận
chung
về
gia
cõng
xuất khẩu
3
/.
Khái
niệm
gia
công
và
gia
công
xuất
khẩu
3
1.1.
Khái
niệm gia
công
3
1.2.
Khái
niệm gia
công
xuất
khẩu
4
2.
Phân
loại
quan
hệ
gia
công
xuất
khẩu
6
2.1.
Theo
quyền
sở
hữu
nguyên
vật liệu
6
2.2.
Theo
cách
tính
giá gia
công
6
2.3.
Theo
số
bên
tham gia
vào
quan
hệ
gia
công
7
3.
Hợp đổng
gia
công
và
các
điều
khoản
chủ
yếu
của
hợp
đồng
gia
công
Ì
n.
Lịch
sử
phát
triển
của
hoạt
động
gia
cõng
xuất
khẩu
ở
Việt
Nam
8
I U . Thớc trạng triển khai hoạt động gia
công xuất khẩu ở Việt
11
Nam trong những
năm gần
đây
/.
Hoạt
động
gia
cóng
hàng
da
giày
Ì I
2.
Hoạt
động
gia
công
hàng
may mặc
ị
6
3.
Hoạt
động
gia
công
hàng
điện
tử
22
Chương li: Thủ tớc
Hải
quan đỏi
với
hàng gia công xuất khẩu ỏ
26
Việt Nam
ì.
Tầm quan trọng của
việc quản l
ý
và
làm thủ
tớc
Hải
quan đói
26
vói
hàng gia
công
xuất khẩu
li.
Quy trình
thủ
tớc
Hải
quan
đôi
với
hàng gia
cõng
xuất khẩu
27
/.
Thủ
tục
tiếp
nhận
hợp
đồng
gia
công
2X
1.1.
Nhiệm
vớ
của
doanh
nghiệp
khi
nộp
và
xuất
t
r
ì
n
h
hổ
sơ
28
Ì
.2.
Nhiệm
vớ
cùa
Hải
quan khi
tiếp
nhận
hợp
đổng
gia
công
29
2.
Thủ
tục
nìiập
khẩu
nguyên
phụ
liệu
phục
vụ
dĩa
hoạt
động
ẹa
công
mất
khẩu
29
2.
Ì.
Thù tớc
Hải
quan đối
với
nguyên liệu gia
công
nhập
khẩu
29
theo
hợp
đồng
gia
công
2.2.
Thủ tục
Hải
quan đối
với
nguyên liệu
dùng
cho
hợp
đổng
34
gia
công
mà số
nguyên liệu
này
do
bên
nhận
gia
công tự
cung ứnti
3.
Thủ tục
xuất
khẩu
sản
phẩm gia
công
36
3.1.
Hồ sơ
Hải
quan
36
3.2.
Trình
tự
làm
thù
tục
Hải
quan
để
xuất
khẩu
sản
phẩm gia
công
36
4.
Thủ tục
xuất
nhập
khẩu
tại
chỗ
đôi với
sản
phẩm gia
công
40
5.
Thủ tục
giao
nhận
gia
công
chuyền
tiếp
41
ó.
Thủ tục
Hải quan đối
với
sản
phẩm gia
công
dùng
để
thanh toán
44
phí
gia
công
7.
Thủ tục
thanh
khoản
hợp
đổng
gia
công
44
7.
Ì.
Hổ sơ
thanh khoản
46
7.2.
Hải
quan kiểm tra
hổ
sơ
thanh khoản
46
7.3.
Giải quyết
nguyên liệu thừa,
phế liệu,
phế
phẩm,
máy móc,
47
thiết bộ
mượn
(nếu
có)
7.4.
Hoàn
thành
thủ
tục
thanh khoản
50
IU. Thực trạng cõng tác
làm thủ
tục
Hải
quan đối
vói
hàng gia
51
công
xuất khẩu
ở
Việt
Nam hiện
nay
/.
\
ấn
dê
quản
lý
nguyên
phụ
liệu
51
1.1.
Về
độnh
mức nguyên
phụ
liệu
51
Ì
.2.
Về thuế
đối
với
nguyên
phụ
liệu nhập
khẩu
52
1.3.
Về chế
độ xử
phạt
các
vi
phạm
52
ĩ.
\
ấn
để
quản
lý
nguyên
phụ
liệu
dư
thừa
53
3.
Xử lý
phế
liệu,
phế
phẩm
55
4.
\
ấn
đề
nhãn
mác hàng
gia
công
xuất
khẩu
56
5.
Ì
‘ấn
đê
thanh
khoản
hợp
đ
ng
gia
công
58
Chương ni:
Một
số
giải pháp
nhàm hoàn thiện quy
trình
thủ
tục
61
Hải quan đôi
vói
hàng gia
công
xuất khẩu
ì.
Đánh giá
về
thực trạng làm thủ
tục
Hải quan đối
vói
hàng gia
61
công
xuất khẩu
/.
Những thành
công
đạt
được
61
1.1.
Về
cơ
chế
chính
sách
6 1
1.2.
Về hình
thức khai
báo
Hải quan
62
1.3.
Về
công
tác
nghiệp
vụ
63
2.
Những tồn tại
cần
khắc
phục
64
2.1.
Về nhân
viên
Hải
quan
64
2.2.
Về kiểm tra,
giám sát,
quản
l
ý
hàng
gia
công
64
2.3. Về thanh khoản
hợp
đổng
gia
công
65
2.4.
Về hình
thức khai
báo
Hải quan
65
li.
Phương hướng phát triển
của
hoạt động gia
công xuất khẩu ờ
66
Việt
Nam trong
thời gian
tói
ì.
Tiền
đề
cho
sự
phát
triển
của
hoại
động
gia
công
xuất
khẩu
ỞViệl
Nam
66
2.
Định
hướng
phút
triển
trong
th
i
gian tới
68
IU. Một
số
giải
pháp khắc phục nhịng tổn tại
và
hoàn thiện quy
71
trình
thủ
tục
Hải quan
đôi
với
hàng gia
công
xuất khẩu
/.
\
é
phía
Tổng cục Hải
quan
72
1.1.
Hoàn thiện
các
vẫn bản pháp luật
về
quản
l
ý
và
làm thủ
tục
72
Hải quan
đối
với
hàng
gia
công xuất
khẩu
Ì
.2. Cải tiến
quy
t
r
ì
n
h
thù
tục
Hải quan
74
1.3. Kết hợp
chật
chẽ giịa
đào
tạo
và
nâng
cao
t
r
ì
n
h
độ
cán
bộ
74
Ì
.4.
Trang bị
máy móc, kỹ
thuật
mới
hiện
đại
77
Ì
.5.
Tăng
cường
hợp
t
á
c
quốc tế
trong lĩnh
vực
Hải quan
79
1.6.
Tăng
cường
chỉ
đạo
các
Cục Hải quan tỉnh,
thành
phố
xo
2.
\
‘ế
phía
các
doanh
nghiệp
gia
công
hàng
xuất
khẩu
XÌ
2.
Ì.
Tuân Ihủ
các
quy
định
của pháp luật
81
2.2.
Căn
cứ
t
ì
n
h
hình
thực tế
để
đưa
ra
các
kiến
nghị
kịp thời
XÌ
Kết luận
X2
‘K/tiír/
/ỉíếht
/si
ttọ/í/ệp
Mỉ)’ỉ
nẻ
ỉ
(Tảí
i
Trải qua một thời kỳ dài đầy khó khăn. gian khổ, đến nay nền kinh tê
Việt Nam đã
được
vực
dậy từng bước
và xét
một
cách khách quan t
h
ì
nền
kinh tế
thị
trường
định
hướng xã hội
chủ
nghĩa
có
sự
điều tiết của
Nhà nước
này
đã
bắt
đầu
có
những dạu
hiệu
khởi sắc. Trong thành tựu
đáng kể
đó
của
toàn
nền
kinh tế
không thể
không nhắc
đến
sự
đóng
góp to
lớn
của
hoạt
động
xuạt khạu nói chung và hoạt động gia
công xuạt khẩu nói
riêng.
Khi
chạt
lượng
nguyên liệu của
một
quốc gia
chưa cao,
cộng thêm sự tụt hậu
về
kỹ
thuật,
công nghệ và chi
phí
sản
xuạt rẻ
t
h
ì
hoạt động gia
công xuạt khẩu
l
à
giải pháp tốt nhạt
không chỉ
cho
nước
nhân gia
công
mà còn
cho
cả
nước đặt
gia công –
những quốc gia
sở
hữu
công nghệ hiện đại,
nguồn nguyên liệu
phong phú, chạt
lượng
cao
nhưng chi
phí
sản
xuạt
cũng rạt cao. Trong những
năm gần
đây hoạt động gia
công xuạt khẩu đã phát triển mạnh mẽ ở Việt
Nam và
đương nhiên với
những gì
thu
được
thòng
qua
hoạt
động kinh tế
này
chúng ta không thể
phủ
nhận
được
những lợi
ích
về
mặt kinh tế
–
xã hội mà
bàn thân phương thức đem lại.
Tuy
nhiên,
hoạt động gia
công l
à
một hoạt
động kinh tế
phức tạp
bao
gồm nhiều công
đoạn
đòi
hỏi
các
cơ
quan quản
l
ý
một
mặt
phải tạo
điều kiện
thông
thoáng
để
phát triển phương thức,
mặt
khác
phải kiểm soát chặt
chẽ
hoạt động gia
công từ
khâu nhập khẩu nguyên liệu
đến khâu xuạt
khẩu
sản
phẩm.
Với
lư
cách
l
à
cơ
quan quản lý,
Hải quan l
à
cư
quan có
nhiệm
vụ
quản lý,
giám sát
và
làm thủ tục
xuạt nhập khẩu
cho
hàng
gia cóng.
Trước diễn biến phức tạp
của
phương thức gia
công và sự
chưa
hoàn thiện của
hệ thống luật pháp hiện nay,
nhiệm vụ
của
ngành Hải
quan
còn
hết
sức
nặng
nề.
Với kiến thức tích lũy
sau thời gian học tập
tại
trường Đ ại
học
Ngoại Thương và đặc biệt l
à dưới sự
hướng dẫn,
giúp đỡ tận
tình
của
Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Ánh,
t
ô
i viết khóa luận với
để t
à
i
“Thủ tục Hải
Ì
quan đối với
hàng gia
công xuất khẩu ở Việt Nam –
Thực trạng
và
một
sổ
giải pháp
hoàn thiện”.
Mục đích
của
khóa luận l
à
phân tích
những mặt
đã
đạt đưừc
và những điểm còn tồn tại trong
công tác
làm thủ tục Hải
quan
cho hàng gia công xuất khẩu, từ
đó đề ra
một số giải pháp khắc phục.
Khóa luận gồm 3
chương:
Chuông Ị :
Tổng quan
về
gia
công xuất
khẩu
và
hoạt
động gia
công xuất
khẩu
ử Việt Nam
Chương l i :
Thú tục
Hải quan đối
với
hàng gia
công xuất
khẩu
ở Việt Nam
Chương n i
:
Một
số
giải pháp
nhằm hoàn thiện
quy
t
r
ì
n
h
thú
tục Hải quan
đối với
hàng gia
công xuất khẩu
Do những hạn
chế về
t
r
ì
n
h
độ
cũng như thời gian và
nguồn l
à
i liệu nên
khóa luận
không thể
tránh
đưừc
những sai
sót, phiến diện.
Tôi rất
mong
đưừc
sự
góp
ý
của các
thày
cô
và
các
bạn sinh
viên
đế
khóa
luận
này
đưừc
hoàn thiện
hơn.
2
~%/ltíếf
/ỉ/ỢM /ới
ttự/t/ệp
CHƯƠNG
ì
TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG XUẤT KHAU VÀ
HOẠT
ĐỘNG
GIA
CÔNG
XUẤT
KHAU
Ở
VIỆT
NAM
Ị.
Lý
luân
chung về
gia
cõng xuất khẩu
Ì.
Khái niệm gia
cõng
và gia
công xuất khẩu
1.1.
Khái
niệm gia công
Hoạt
động
gia
công
đã
xuất
hiện từ
rất
lâu
đời
và
trong suốt
một thời gian
dài
nó
đã
trở
thành
một
phưcíng
thức
phổ
biến
ở
nhiều
nước.
Cũng
như
các
quốc
gia
khác
trên
thế
giới,
hoạt
động
gia
công
đã
sớm
xuất hiện
ở
Việt
Nam, nhưng
mãi
cho tới khi
Luật
Thương mại
Việt
Nam ra
đời
t
h
ì
hoạt
động
này
mới thực
sự
được coi
l
à
một
hoạt
động kinh tế
trong tổng thọ
nền
kinh tế
quốc dân. Tuy
nhiên,
bàn
về
gia
công,
mỗi
quốc
gia lại
có
một
cách
hiọu
khác
nhau.
Luật Thương mại Việt
Nam được Quốc hội
nước
CHXHCN Việt Nam
khoa IX.
kỳ
họp
thứ l i thông
qua
ngày 10/05/1997,
điều 128
quy
định: “(Ha
công trong thượng mại là
hành
vi
thương mại, theo đó
bẽn
nhận iỊÌa công thực
hiện việc
gia
công
hàng
hóa
theo
yêu cầu,
bằng
nguyền
liệu, vái
liệu
của
bên
đại
gia
công
đê
hưởng
tiền
gia
công;
bên
đại
gia
công
nhận
hàng
hóa
đã
ỳa
công
đề
kinli
doanìi
thương
mại
và
phải
trả
tiền %ia
công
cho
bén
nhận %ia
cóng”.
Hoạt động gia
công hình
thành trong rất
nhiều lĩnh vực
và
ngành nghề.
Trong Luật Thư
trong
thương
mại
gồm
sản
xuất,
chế
biến, chê tác, sửa chữa,
tái
chế,
lắp
ráp,
phán
loại.
đóng iỊÓÌ
liàiiíỊ hóa tlieo
yêu cầu và
bằng
nguyên
liệu, vật
liệu của bên đại iỊÌa
công”.
Như
vậy, theo
quy
định
của Luật
này, bên
nhận gia
công
l
à
bên
nhặn thực
hiện việc
gia
công
hàng
hóa
đọ
hưởng
một
khoản tiền gọi
l
à
phí
gia
công,
còn
bên
đặt
gia
công
l
à
bên
thuê
gia
còng
hàng
hóa
đọ kinh
doanh
thương mại.
Từ khái niệm trên
có
thọ thấy rằng, hoạt động gia
công có
thọ xuất
hiện trong bất
kỳ
một
ngành hay lĩnh vực
sản
xuất nào.
Tuy nhiên,
phương
ì
thức này được
áp dụng phổ biến và
chủ
yếu
trong lĩnh vực
công nghiệp và
thủ công nghiệp. Ngay từ
khi
khoa học
công nghệ chưa
phát triển, sản xuất
phần lớn
dựa
trên
những công
cụ
thô
sơ
t
h
ì
phương thức gia
công
đã
được
áp
dụng.
Phương thức này
được
phát
triển khi
thương
nhân ra đời. Với nhiệm
vụ
làm cầu
nội
giữa người sản
xuất và người tiêu
dùng,
đảm nhận khâu lưu
thông
hàng hóa,
thương
nhân
nắm được
tình
hình
sản
xuất cũng
như
nhu cầu
t
i
ê
u
thụ
trên
một thị
trường
nào đó:
có nơi
hàng hóa có thể
t
i
ê
u thụ
được
nhưng lại
không có khả
năng sản
xuất do thiếu nguyên vật
liệu. máy móc,
thiết bị.
Bới
vậy,
để
có
hàng hóa
đem bán
trên
thị
trường,
thương nhân cung
cấp cho
người
sản
xuất
một
sộ
máy móc, thiết bị,
nguyên vật liệu. thúc
họ
sản xuất ra
cho
mình loại hàng
hóa
đó rồi
mang t
i
ê
u
thụ
và trả cho
người sản
xuất
một
khoản
thù
lao
tương xứng với
công
sức
mà họ
bỏ ra. Hoạt
động
sàn
xuất của
người
được
thuê
chính
l
à
hoạt
động
gia
công
hàng
hóa trong thương
mại, hoạt
động
này
gắn
liền với
việc
t
i
ê
u
thụ
hàng
hóa.
Xét
về
mặt
kinh tế
xã hội, phương thức tổ
chức
sản
xuất
này thực
sự
đã
bộc lộ
rất
nhiều ưu
điểm,
đó là:
mở rộng quy
m ô và tập trung hóa được
sàn
xuất
mà không cần
đầu
lư
cơ
sử
sản
xuất
mới;
tận
dụng được tiềm năng
của
cóng nghiệp nhỏ, thủ
công nghiệp; tận
dụng được
khả
năng lao
động
và thời
gian lao
động
của
mọi
lực
lượng lao
động.
1.2.
Khái
niệm gia
công
xuất
khẩu
Khi nền
kinh tế
hàng
hóa
ngày
càng
phái
biển,
sự
chật
hẹp
về
thị trường
đã t
h
ô
i
thúc
quá t
r
ì
n
h
buôn bán trao đổi
hàng hóa diễn ra
giữa
các
nước
khác
nhau t
r
ê
n thế giới. Phân cõng lao
động
xã hội
phát triển thành
phân cóng
lao
động
quộc tế.
Và theo
đó
phương thức kinh
doanh gia
công
quộc tế
cũng ra
đời.
Điều 132
Luật Thưtmg
mại
1997
quy
định:
“Gia
công
với
thương
nhân
nước
ngoài là
việc
gia
công
thương mại,
theo đó
bèn
đặt
gia
công, bén
nhận
IỊÍCI công
là
thương
nhăn
có
trụ
sở
chính
hoặc
nơi
cư
trú thường
xuyên tại
các
nước khác
nhau nhưng phải
có
một bên là
thương
nhãn hoạt
động
thương
mại lại \ lệt Nam”.
4
‘K/itú/
ùỉậỉL
tói
ttạ/í/ệp
Trong nghị định
số
57/1998/NĐ-CP của
Chính phủ
ngày 31 tháng 7
năm 1998
quy định chi tiết thi
hành Luật Thương mại
về hoạt động xuất
khẩu. nhập khẩu, gia công và đại l
ý
mua bán hàng hóa với nước ngoài
t
h
ì
“Gia công
hàng hóa với
thương
nhăn nước
ngoài
là
việc thương
nhân \ iệì
Nam,
doanh nghiệp
được thành
lập
theo
Luật
Đẩu tư
nước ngoài
lại Việt
Nam
nhận gia
công hàng hóa tại
Việt
Nam cho thương
nhân nước
ngoài
hoặc đật
gia
công
hàng hóa ở nước ngoài”. Theo tinh thần của
nghị
định
này, trong hoạt động gia công với thương nhân nước ngoài,
doanh nghiệp
Việt Nam có thể đóng vai t
r
ò
l
à
bên đặt gia công (thuê
thương nhân nước
ngoài gia
công tại
nước
ngoài) hoặc
bên
nhận gia
công (gia
công
cho
thương
nhân
nước
ngoài tại Việt
Nam).
Tuy nhiên
do
điều
kiện thực tế
ở Việt
Nam nên hoạt
động
thuê
thương
nhân nước
ngoài
l
à
rất
í
t
.
Gia
công
quốc tế
ở Việt Nam thường
đưỹc hiểu
l
à
thương
nhân Việt Nam l
à
bên
nhận gia
công
cho
thương
nhân
nước
ngoài
và
hoạt
động
này
còn
đưỹc
gọi l
à gia
công xuất
khấu.
Gia công xuất
khẩu ra đời l
à
hệ
quả
tất
yếu
của
sự
chênh lệch về
t
r
ì
n
h
độ kinh tế,
về
công nghệ,
kỹ thuật giữa các
quốc gia và
một phần l
à
do
lỹi
thế
về
t
à
i
nguyên,
về
nhân công khác nhau của
mỗi
nước. Thực tế
cho thấy
phần lớn các
hỹp
đồng gia
công
quốc tế
đưỹc
ký kết giữa một
doanh nghiệp
của mội
quốc gia
có
nền
kinh tế
kém phái
triển nhưng lại
có
nguồn nhân lực
dổi dào,
giá
nhân công rẻ
với một doanh nghiệp của
một quốc gia có
nền
kinh tế
phát triển
và
t
r
ì
n
h
độ
kỹ
thuật
công
nghệ cao. Trong quan
hệ
gia
công
cho bên nước
ngoài,
bên nhận gia công
dựa
vào
cơ
sở vật chất, kỹ thuật và
lao
động
sẵn
có
để tiến hành gia
công,
đôi
khi bên đặt gia
công
còn trỹ
giúp
bên
nhận gia
công
về
máy móc thiết bị,
công
nghệ
sản
xuất,
kỹ thuật
viên…
Việc tiến hành phương thức kinh doanh gia công quốc tế thực sự
đã
mang lại lỹi
ích
nhiều mặt
cho
các
bên tham gia,
trở
thành
phương thức
khá
phổ biến trong buôn bán ngoại thương
của
nhiều nước.
Trong quá t
r
ì
n
h
phát
triển theo
xu
hướng
chuyên
môn hóa
ngày
càng
sâu
rộng của
nền
kinh tế thế
5
giới,
trên
cư
sở
phát
huy tối
đa
những lợi thế
của
mỗi
quốc gia
t
h
ì
đây
l
à
một
loại hình
kinh
doanh rất
phù
hợp.
2.
Phán loại quan hệ
gia
công xuất khẩu
2.1.
Theo quyền sở
hữu nguyên vật
liệu
2.1.1. Gia
công
chủ
động:
Bên đặt
gia
công
bán
đứt
(xuất
khẩu)
nguyên vật liệu cho
bèn
nhận
gia
cóng rồi
sẽ
mua lại
(nhập
khẩu)
thành
phẩm được
bên
nhận gia
công
sần
xuất
ra từ
nguyên vật liệu đó.
Như vậy
quyền
sở
hữu
nguyên vật liệu đã
chuyển từ
bên đặt
gia
công sang
bên
nhận gia
công.
Theo
hình thức này,
bên
nhận
gia
công
có
quyền
chủ
động
hơn trong
sần xuất,
được trầ thù
lao
cao
hơn
và
phần
nào tạo
dựng
được
uy
t
í
n
trên
thị
trường.
Tuy
nhiên
đồng
nghĩa với
nó
l
à
bên
nhận gia
công phầi
bỏ
nhiều vốn
hem và
chịu
nhiều rủi ro
hơn.
2.1.2.
Gia
công
bị
động:
Bèn đặt
gia
công giao nguyên vật
liệu hoặc bán thành
phẩm cho
bên
nhận gia
công và
sau
thời gian sần
xuất,
chế tạo, bên đặt
gia
công sẽ
thu lại
thành
phẩm đồng thời thanh
toán
phí
gia
công. Trong thời gian
này,
quyền
sở
hữu nguyên vật
liệu vẫn
thuộc về
bên đặt
gia
công.
Tuy gia
công theo
hình
thức này
bèn
nhận gia
công
hầu
như
không phầi
bỏ
vốn
cũng
như
không phầi
chịu rủi ro
nhưng loại hình gia
công
này
không khuyến
khích tinh thần
sáng
tạo của
bên
nhận gia
công
và
phí
gia
công
thường rất thấp.
2.1.3.
Gia
công
hổn
hợp
Đây l
à
hình thức kết
hợp
của
gia
công
chủ
động
và gia
công bị
động,
theo
đó
bên
đặt
gia
công chỉ
cung
cấp
những vật liệu chính
còn
bên
nhận gia
công tự
tìm
nguyên vật liệu
phụ.
2.2.
Theo cách
tính
giá
giá
gia
công
2.2.1. Hợp đồng
thực chi
thực
thanh:
Bên nhận gia
công thanh toán với
bên
đặt
gia
công toàn
bộ
những
chi
phí
thực tế
đã
bỏ
ra
trong
quá
t
r
ì
n
h
gia
công
cộng với tiền thù
lao
gia
công.
2.2.2. Hợp đồng
khoán:
6
‘X/tỉí*/
/ịỉtùt
/ã/
Mạ/t/ệp
Hai bên
xác
định
một
giá
định
mức cho
mỗi
sản
phẩm,
bao
gồm chi
phí
định
mức và
thù lao
định
mức. Việc thanh toán giữa hai
bên
chỉ
dựa trẽn
giá
đinh
mức đó
mà không
t
í
n
h
tới
chi
phí thực tế
mà bèn
nhận gia
công
đã
bỏ
ra.
2.3.
Theo sô
bên
tham gia vào
quan hệ
gia cóng
2.3.1. Gia
cóng
hai
bên:
Chỉ
có hai
bên tham gia
quan hệ
gia
công l
à
bên đặt gia
công và
bên
nhận gia
công.
2.3.2.
Gia
công
chuyển
tiếp:
Có nhiều
bên
tham gia
vào
quan
hệ
gia
công,
sản phẩm gia
công
của
hạp
đồng gia
cóng
này
đưạc
sử
dụng
làm
nguyên
vát
liệu gia
công
cho
hạp
đồng
gia
công
khác. Nói
một
cách
khác,
có
nhiều
bên
nhận gia
công
và
thành
phẩm
của
một đơn
vị
này
l
à
bán
thành
phẩm
hay
nguyên
vật
liệu của một
đơn
vị
khác.
3.
Hạp
đồng
gia
công
và
các
điều
khoản
chủ yêu
của hạp
đồng
gia
công
Theo Luật Thương mại Việt Nam 1997, điểu 131
quy
định:
hạp
đồng
gia công trong thương
mại
phải lập
thành
văn
bản
giữa
bên nhận gia
công
và
bên đặt
gia
công.
Thông tư
số
07/2000/TT-TCHQ của
Tổng cục
Hải
quan
quy định hạp đồng gia công có thể ký trực tiếp hoặc qua điện t
í
n
(fax,
telex…).
Hạp đồng
gia
công
đưạc
lập
bằng hai
thứ
tiếng l
à
tiếng Việt
và tiếng
Anh hoặc
một thứ tiếng nước
ngoài
khác
do hai
bên thoa thuận.
Trường
hạp
hạp đồng đưạc lập
bằng tiếng nước
ngoài t
h
ì
doanh nghiệp phía Việl Nam
phải có
bản
dịch
chính thức ra
tiếng Việt,
doanh nghiệp Việt
Nam phải
ký
và
đóng dấu, chịu
trách
nhiệm
về
nội
dung của bản
dịch
đó.
Theo điều 12
Nghị
định
57/1998/NĐ-CP và
khoản 2
phân l i
thông
tư
số
07/200/TT-TCHQ của Tổng cục
Hải quan
ngày
02/11/2000
hướng
dẫn thi
hành Chương IU
Nghị
định
số
57/1998/NĐ-CP của
Chính phủ
quy
định
chi
tiết thi
hành Luật Thương mại
và
hoạt
động xuất khẩu,
nhập khẩu,
gia
công
và đại
l
ý
mua bán
hàng hóa với
nước
ngoài
t
h
ì
một
hạp
đồng gia
cóng phải
bao gồm những điều
khoản
chủ
yếu
sau:
–
Tên, địa
chí
của các
bên
ký
hạp
đồng
–
Tên, số
lưựng
sản phẩm gia
công
7
–
Giá gia
công
–
Thời hạn
thanh toán
và
phương thức thanh toán
–
Danh mục,
số
lượng,
trị
giá
nguyên liệu,
phụ liệu, vật
tư
nhập khẩu
và
nguyên liệu,
phụ
liệu,
vật
tư
sản
xuất
trong
nước
(nếu
có)
để
gia
công;
định
mức
sử
dụng
nguyên liệu,
phụ liệu,
vật tư; đinh
mức
t
i
ê
u
hao
và
tỷ
lệ
hao
hụt
trong gia
công.
–
Danh mục và trị
giá
máy móc thiết bị
cho
thuê,
cho
mượn hoọc tọng
cho
để
phục
vụ
gia
công (nếu
có).
–
Biện
pháp
xử
l
ý
phế liệu,
phế
thải
và
nguyên
ác xử
l
ý
máy móc, thiết
bị
thuê
mượn,
nguyên liệu,
phụ liệu,
vật
tư
dư
thừa
sau
khi kết
thúc
hợp
đồng
gia
công.
–
Địa
điểm
và thời gian
giao
hàng
–
Nhãn hiệu
hàng
hóa
và
tên
gọi
xuất
xứ
hàng
hoa
–
Thời hạn
hiệu lực
của
hợp
đồng
li. Lịch sù
nhát triển của
hoạt đỏns; gia
còng xuất khẩu ả Việt Nam
Hoạt động gia
công xuất khẩu đã xuất hiện ở Việt Nam ngay từ khi
nước ta
vừa
bước ra
khỏi hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
xâm lược. Thời kỳ
này,
nền kinh tế
nước ta
thực sự
r
ơ
i
vào tình trạng kiệt
quệ, cơ
sở
vật
chất kỹ thuật
bị
tàn
phá,
trang thiết bị
phục vụ
cho
sản xuất
còn lạc
hậu,
chấp vá,
không đồng bộ,
t
r
ì
n
h
độ tay
nghề của
người lao động
cũng như quan hệ
đối
ngoại của
quốc gia
còn hạn
chế.
Bởi
vậy,
trong suốt
một thời gian
dài
kể
từ
sau giải phóng
cho
đến
trước
khi
thực hiện
chính
sách
mở cứa
nền kinh tế, hoạt động gia
công xuất khẩu ỏ Việt Nam tuy
đã
đạt
được
một
vài
kết
quả
về
mọt kinh tế
–
xã hội
nhưng quy
m ô và
năng lực sàn
xuất còn
hạn
chế,
thị
trường
còn
hạn
hẹp,
hiệu
quả
kinh tế
không cao. Hoạt
động gia
công xuất
khẩu
của
nước
ta
giai đoạn
này
có
một
sô
đọc
điểm
sau:
Về mặt
hàng
gia
công: Chủ yếu
gia
công
hàng
may mọc,
thêu ren, dệt
thảm và
một
số
sản
phẩm công nghiệp nhẹ
như
sản
xuất
dụng cụ
cầm tay…
\
‘ế thị trường gia
công: Bạn
hàng
chủ
yếu
của
ta thòi
gian
này l
à
Liên
Xô và
các
nước thuộc khối
XHCN ở
Đông Âu và
một
số
nưóc
gần
chúng
ta
về
mọt
địa
l
ý
như
Hàn
Quốc,
Đài
Loan,
Hồng Kông,
Nhật Bản…
8
^//fífí
////hi
/ói
fiợ/t/ệp
Về
phương thức
gia
công: Nhìn chung thời kỳ
này ta
chù
yếu
gia
công
theo phương thức bị
động tức
l
à
nhận nguyên vật
liệu, giao thành phẩm mà
không
có
sự
chuyển giao
quyền
sở
hữu
nguyên vật liệu.
Bởi
vậy
sự
phụ thuộc
của ta
vào
bên đặt
gia
công
l
à
rất
lản,
thu
nhập thực tế
của
công
nhân rất
thấp
và
nếu
ta
duy
t
r
ì
hoạt
động
gia
công theo
phương thức
này
sẽ
không
nâng
cao
được hiệu quả
kinh
tế.
Tuy nhiên
ngay sau
khi
thực hiện chính
sách
mả cửa
nền
kinh tế, nhất
l
à
trong xu thế
hội
nhập hiện nay,
Việt
Nam đang từng bưảc khẳng định
vị
thế
của
mình bằng sự
mở rộng và
phát triển
mạnh
mẽ của
các
hoạt
động kinh
tẽ đối
ngoại.
Trong đó
sự
đóng góp
của
hoạt động gia
công xuất
khâu trong
tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu không phải l
à
nhỏ
thể
hiện ở sự
phát triển
phong phú về
phương thức,
đa
dạng về
mặt
hàng,
tăng
trưởng
về
kim
ngạch
và
mả rộng về
thị
trường.
Về mại hàng
gia
công: Đến thời kỳ này,
lũy
đã có nhiều cải
tiến về
mặt
kỹ thuật
nhưng trong cơ
cấu
hàng gia
công
t
h
ì
hàng
may mặc,
giày
dép,
thêu ren,
t
ú
i
xách…
vẫn
chiếm tỷ
trọng lản.
Một số
doanh nghiệp cũng đã
mạnh dạn
gia
công cho
phía
nưảc
ngoài
những mặt
hàng đòi
hỏi
hàm lượng
kỹ thuật
cao
và
công
nghệ
phức tạp
như
gia
công
mặt
hàng linh kiện điện
tử
cho Nhật Bản,
Hàn Quốc… Gần đây
chúng ta còn
nhận gia
công phần mềm
đây
l
à
mặt
hàng gia
công
có
hàm lượng
công
nghệ
cao
nhất.
Về thị
trường gia
công: Sau
sự
sụp
đổ
của
Liên
Xó và
hệ
thống XHCN
ở Đông Âu,
đứng trưảc
thứ
thách
của
mở cửa
và hội
nhập, Việt Nam đã
cố
gắng duy t
r
ì
những thị
trường truyền thốngvà không ngừng mở rộng
thị
trường sang các nưảc phát triển như Pháp,
CHLB Đức, Italia, Hà Lan,
Malaysia, Canada,…
trong đó điều đáng nói nhất l
à
chúng ta
đã
thâm nhập
được
vào
thị
trường
Mỹ –
một
thị
trường
nổi
tiếng
l
à
khó
tính
và
có nhiều
rào
cản thương mại, chính trị
vào loại bậc
nhất
trên
thế giải.
Về
phương thức
gia
công: Các
doanh nghiệp không chỉ
bỏ
sức
lao
động
ra để
gia
công
mà còn
đầu
tư
vốn
để tận
dụng nguồn nguyên liệu trong nưảc,
9
nâng cao
tỷ
lệ
nội
địa
hóa cho
sản
phẩm gia
công đồng thời tăng thu nhập
bằng ngoại tệ.
Với cách
làm
này
chúng ta
đã
có
được
sự
chủ động
hơn
và
hiệu
quả kinh tế
cũng
cao
hơn. Một
số
doanh nghiệp Việt Nam còn tiến hành nhập
khứu
nguyên
phụ liệu từ
một
nước
thứ
ba
theo
đúng những t
i
ê
u
chuẩn về mẫu
mã, chứt
lượng
mà bên
đạt
gia
cõng
yêu
cầu
rồi giao sản phẩm cho
bên
đặt
gia
công
đúng 100%
so
với
các
quy
định
của
hợp
đồng
sau khi
quá
t
r
ì
n
h
gia
công
hoàn tứt.
Ngoài ra
họ
còn
sử
dụng
phương thức gia
công chuyển tiếp,
vừa đẩy
nhanh
được
quy
trình, vừa
rút
ngắn
được thời gian
gia
công.
\
‘ế
kim
ngạch
hàng
gia
cóng: Kim ngạch xuứt nhập khẩu hàng gia
công
tăng
lên
không ngừng.
Hiện nay, mặt
hàng gia
công đang chiếm khoáng 3 0 %
tổng kim ngạch xuứt
nhập
khẩu của Việt
Nam với
số tuyệt
đối
tương
đối
lớn.
Bảng 1:
Kim ngạch xuứt
nhập
khẩu
hàng gia
công
của
Việt Nam
Đơn vị
linh:
USD
Năm
2000
2001
2002
Dự kiến 2003
Xuứt gia
công
4344,81
4508,1
4959,0
5912,4
Nhập gia
công
3522,63
4848,6
5790,0
7200,0
Nguồn: Thời
báo
kinh tế
Việt
Nam và
Bộ
Thương mại
Từ những đặc
điểm t
r
ê
n
la
thứy,
cho
đến
nay
hoạt động gia
cóng xuứt
khẩu
ở Việt
Nam đã
có
những
bước
đi
đáng
kể.
Ngoài
những
thành tựu
mang
ý
nghĩa kinh
t
ê
đã đạt
được,
hoạt động
gia
công xuứt
khẩu còn
đem lai hiệu
quả
xã
hội
vô
cùng to
lớn: giải quyết việc
làm
cho
một
sô
lượng lớn
lao
động,
giảm
thiểu
t
ê
nan
xã hội,
phát
huy
được
t
í
n
h
sáng
tao
của
các
cá
nhãn, nhứt l
à
những
lao
động trẻ,
góp
phần cải thiện đời
sống
và
nâng
cao chứt
lượng
lao
động.
Tuy vậy, hoạt
động
gia
công xuứt
khẩu
ở Việt
Nam vẫn
bộc
lộ
rứt nhiều
hạn chế
như
giá gia
công thứp,
có
doanh nghiệp do thiếu vốn
nên phải chứp
nhận
những
phưcmg thức gia
công bứt lợi cho
mình,
các
doanh nghiệp gia
cóng
còn
phụ thuộc quá nhiều vào
nguồn nguyên phụ liệu của
nước
ngoài,
và
hiện
nay còn phải đối
mặt với
sự
cạnh tranh rứt
lớn từ
các
nước
khác,
đặc hiệt
l
à
Trung
Quốc.
Những
hạn
chế
này
không phải
ngày
một
ngày hai
mà có
thể
khắc
lo
tí/tát/
/t/ậfí
tài
ttạ/í/ệp
phục được,
nó đòi
hỏi
cần
phải
có
sự
nỗ
lực
từ
hai
phía
Chính phủ
và doanh
nghiệp
để
cải
thiện
t
ì
n
h
hình
hoạt
động
gia
công
xuất
khẩu
ờ Việt Nam.
ni. Thực trang triển khai hoạt đòng gia
công xuất kháu ờ Việt Nam
trong
những
năm gán
đây
1.
Hoạt động gia
công
hàng da
giày
Tình
hình
hoạt
động gia
công
hàng da
giày
những năm qua
Ngành
da
giày
ậ
nước
ta
đã
có
tò
rất
lâu
đời
nhưng
cho
mãi tới
năm 1987
nó
mới trậ
thành
một
ngành kinh tế
kỹ thuật
riêng
biệt.
Từ đây,
ngành công
nghiệp da
giày
ậ Việt
Nam đã
có
sự
đổi thay nhanh chóng,
mức tăng
trưậng
hàng
năm cao,
kim
ngạch xuất
khẩu
không ngừng tăng
năm sau
cao
hơn năm
trước
và hiện nay,
ngành công nghiệp da
giày được coi
l
à
một trong những
ngành
mũi
nhọn trong chiến
lược
phái triển
hàng
t
i
ê
u
dùng
hướng ra
xuất
khẩu.
1.1.1. Về kim
ngạch
và
chủng
loại
hàng
gia
công
Nếu từ
năm 1991
trậ
về
trước
hầu
như
mật
hàng
giày
dép
chỉ
tiêu thụ
nội địa,
không
có
xuất
khẩu t
h
ì
đến
năm 1992
đã
xuất
khẩu
được
5 triệu USD
và tăng l
i
ê
n
túc
vôi
tốc độ cao trong những năm sau
đó
đến nay.
Tính
đến
năm 2001,
tức
l
à
9
năm sau
kể
từ
năm 1992,
kim
ngạch xuất khẩu giày
dép
đã gấp
312 lần,
bình quân một
năm tăng tới
89,3%. Đây l
à
tốc độ tăng rất
cao, nhờ vậy
giày
dép tiếp tục
l
à
một trong bốn
mại
hàng xuất khẩu chủ lực
của nước ta
hiện nay.
Cụ thể kim
ngạch xuất khẩu hàng da
giày
qua
mội
số
năm gần
đây
như sau:
Bảng 2:
Kim ngạch xuất
khẩu
hàng
da
giày
của
Việt
Nam qua
các
năm
Đơn vị
tính:
triệu USD
N ă m
1995
1998
1999
2000
2001
2002
Dư kiến
2003
Kim
ngạch
296,4
1031,0
1387,1
1471,7
1559,5
1830,0
2200,0
Nguồn: Tổng
cục
thống
kê
Với kim
ngạch xuất
khẩu
như
trên, Việt
Nam l
à
nước
đứng
thứ
tư
trong
tóp 10
nước xuất khẩu giày
dép lớn
nhất thế giới chỉ
sau
Trung Quốc,
Hồng
Ì Ì
Rông, Italia
và
đứng
thứ
ba
trong
khu
vực. Trong những
con
số
đã
đạt
được
này
có
một
phần
đóng
góp
không
nhỏ của
hàng
gia
công xuất
khẩu,
tỷ
trọng
hàng
gia
công chiếm tới
7 0 % tổng
kim
ngạch xuất
khẩu.
Sị dĩ
như vậy l
à
do chất
lượng
hàng gia
công
của
ta
đã
được
nâng
lên
rõ
rệt
và
tạo
được
uy
t
í
n
trên
thị
trường.
Nhờ vậy,
một
số
doanh nghiệp gia
công
đã
thu
hút
được
sự
chú
ý
của
các
hãng
nổi tiếng trên thế giới như Nike, Adidas, Clarks, Lotto, Converse, Umbro,
Reebok…
Tuy
nhiên,
chủng loại giày
dép
gia
công hiện nay
vẫn
còn rất
nghèo
nàn, chủ yếu l
à
chúng la
nhận
gia
công loại
giày
thể
thao cho phía
đối tác.
1.1.2. Về
phương thức gia
công
Theo thống kê
của Hiệp hội
da
giày Việt
Nam, toàn
ngành hiện có
233
doanh nghiệp (ngoài
ra
còn
có
hàng
nghìn
gia
đình
và
cơ
sị
sản xuất nhỏ) và
các
doanh nghiệp này
chủ
yếu
vẫn
làm hàng gia
công cho
nước
ngoài.
Trên
thực tế,
nguyên vật liệu trong
nước
dùng
để
sản
xuất
giày
dép rất phong
phú,
giá rẻ
nhưng công tác thu gom, sản
xuất còn thiếu nên chỉ
đáp ứng
được
khoảng 2 0 % tổng nhu cầu, còn lại 8 0 % nguyên liệu sử
dụng cho
sản xuất
vẫn phải nháp khẩu.
Hiên
nay trong ngành gia
cóng
giày,
các
doanh nghiệp
kinh doanh gia
công
đã tự
cung cấp
được
một
phần nguyên phụ liệu như
đế
giày,
bồi vải… hoặc công cu
sản
xuất như dao chặt đê đảm bảo
được
cấp
Form A khi xuất khẩu sang thị
trường
EU, Canada,
Nauy… Việc nhập khẩu
của các
doanh nghiệp này
chủ
yếu
l
à
nhập
khẩu da,
nhãn
mác, vải… Bịi
vậy
so với thời kỳ trước,
phương thức gia
công của
các
doanh nghiệp Việt Nam
cũng đã có
sự
thay đổi tuy
chưa
mấy t
í
c
h cực. Từ phương thức gia
công
bị
động,
tức
l
à
ta
nhập nguyên liệu và giao thành
phẩm cho
bên đặt gia
công,
dần dần
các
doanh nghiệp Việt Nam đã
giành
một
phần quyền chủ
động
về
phía
mình bằng cách bỏ vốn
đầu
tư
để tận dụng nguồn nguyên liệu trong
nước,
nâng
cao
tỷ lệ
nội
địa
hóa
cho
sản
phẩm gia
công
và
tăng thu ngoại
tệ
cho đất nước.
Tuy nhiên,
về
lâu
dài
chúng ta phải có kế
hoạch từng bước
chuyển dần
phương thức gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm
hoặc tự
sản xuất
để
xuất
khẩu.
1.1.3. Về giá gia
công
12
Hiện nay
chúng ta
đã gia
công
được
những sản
phẩm giày
dép
đòi hỏi
kỹ thuật
cao
và
đúng tiêu
chuẩn
mà bên đặt gia
công đặt ra
như
giày thể thao
cao cấp
đạt giá trị
từ
18
đến
20
USD/đôi.
Nhưng thật trớ
trêu,
tiền công trả
cho những người thợ làm ra
những
đôi
giày
có chất
lượng
cao
như v ậy lại
rất
rứ mạt, trung bình chỉ
khoảng 0,9
USD/đôi,
thậm chí
giá gia công giày thể
thao với Đài Loan tính
đồng loạt 0,7 ƯSD/đói không kể
đến
tính
đơn giản
hay phức tạp của mẫu mã.
1.1.4. Về thị
trường gia
công
Xét
về
thị trường
gia công,
nếu
trước
đây bạn
hàng chủ
yếu
cùa Việt
Nam l
à
Liên
Xô,
Đông Âu,
Đài
Loan,
Hàn
Quốc,
Nhật Bản…
t
h
ì trong những
năm gần
đây chúng ta
đã
không ngừng mở rộng thị trường
hướng sang các
nước
phát triển.
Thị
trường
giày
dép
của
Việt
Nam đã
mớ rộng tới
129
nước
và vùng lãnh thổ, trong đó có
48 nước và vùng lãnh thổ đạt trên 1
.
2 triệu
USD, có 18 thị
trường
đạt trên l o triệu USD, trong đó
đứng
đầu
l
à
Anh 220
triệu USD, Đức 210,6 triệu USD (trong
đó 9 5 %
giày nhập khẩu vào
Đúc
l
à
hàng gia công),
Bỉ 155,4 triệu USD, Pháp 139,6
triệu USD, Hà Lan 133 triệu
USD, Mỹ 87,3 triệu USD, Italia 86,5 triệu USD, Nhật Bản 79,8 triệu USD,
Tây Ban Nha 39,2 triệu USD, Hàn Quốc 38,8 triệu USD. Xét theo khu vực.
EU l
à thị trường lớn nhất,
năm 2001 chiếm tới
8 2 % kim
ngạch xuất khẩu
giày
dép của
Việt Nam, sang đầu
năm 2002,
mặc dù lượng
tăng
khá nhưng
do giá
giảm,
kim
ngạch chỉ tăng
8%, thấp
hơn tốc
độ
chung
nên tỷ trọng giảm
xuống còn
khoảng 79%. Thị
trường
Mỹ tuy
kim
ngạch
chưa lớn nhưng l
à
một
thị
trường
đầy
tiềm năng, nhất
l
à
sau khi hiệp
định
thương
mại
Việt –
Mỹ được
ký kết.
Trong số
129
nước
và
vùng lãnh thổ nhập
khẩu giày
dép từ Việt Nam
t
h
ì
Nga đứng thứ
17 với 10,3 triệu USD, Ba Lan
đứng thứ 22 với 7.3 triệu
USD, Hungari
đứng
thứ
42
với
2,2 triệu
USD, Ucraina
đứng
thứ
44
với
hơn 1
,
8
triệu USD. Grudia
đứng thứ
48 với
hơn 1
,
2 triệu USD, Latvia
đứng thứ
67 với
225 nghìn
USD, Slovakia
đứng thứ 68, Bungari
đứng thứ 69, Bêlarut
đứng thứ
70, Rumani đứng thứ
84,
Tatgikistan đứng thứ
107,
Adecbaizan đứng
thứ
113…
Như vậy
cho
đến thời kỳ
này thị
trường
truyền thống Nga và
Đóng Âu
Ì 3
*ĩ?/ỉỉĩ
/ỉ/ợtt
/ôi
ttợ/r/ệp
vẫn được
duy
t
r
ì
nhưng
ở
mức thấp
hơn
so
với trước. Thị
trường
Nhật Bán
và
các
nước
khác
không
có gi
đột
biến và
có
xu
hướng giảm
nhẹ.
1.2.
Đánh giá
tình
hình
hoạt
động gia
công
hàng da
giày
1,2.1. Những kết
quả
đạt
được
Có thể thấy rằng,
ngành công nghiệp da
giày
nói
chung và hoạt
động
gia công hàng đa giày nói riêng l
à
một trong nhặng ngành có vị
t
r
í
quan
trọng trong nền
kinh tế
quốc
dân bởi
nó
đã
đem lại lợi
ích
nhiều mặt
cho đất
nước
như: giải quyết
công
ăn
việc làm
cho
450.000 lao
động
xã
hội -
một
vấn
đề bức
xúc hiện nay,
góp phần cải thiện đời
sống,
tạo
ra
lợi thế cạnh tranh
trong xuất khẩu với
kim
ngạch khá
cao
và
tăng
l
i
ê
n
tục,
tăng thu
nhập quốc
dân,
góp
phần
phát triển
mối
quan
hệ
kinh tế,
chính trị
giặa Việt
Nam và
các
quốc gia
khác
trên
thế giới...
ì.2.2. Những tồn
tại
cẩn
khắc
phục
Hoạt
động
gia
công xuất
khẩu
hàng
da
giày
cũng
như
nhặng lợi
ích
mà
bản thân
phương thức gia
công mang lại
cho
đất
nước
l
à
rất lớn.
Tuy
nhiên,
hoạt động gia
công hàng da
giày ở nước ta
hiện nay
vẫn
bộc
lộ
rất nhiều
nhặng điểm yếu, khó
khăn
cần
phải khắc
phục.
Thứ nhất: Giá gia công
quá rẻ.
M ội
khó
khăn
khá rõ rệt
mà chúng ta
cổ thể nhận thấy l
à
sự
thiếu thống nhất giặa các
văn
bản
pháp
l
ý
quản
l
ý
hoạt
động gia
công hàng
hóa
dẫn
đến
tình
trạng các
doanh nghiệp gia công trong
nước
cạnh tranh nhau,
tranh thủ
tìm kiếm đối
tác
để giải quyết vấn
để
trước
mắt l
à
khó
khăn
về
vốn, thị
trường
t
i
ê
u
thụ mà chấp nhận
giá gia
cóng thấp.
Theo tin
kinh tế
Đài truyền hình Việt
Nam, gần
đây giặa các
doanh nghiệp
gia công hàng da
giày
của
ta
có sự
cạnh tranh không lành
mạnh. Do thiếu
vốn, lại
để
có
đơn đặt
hàng,
một
số
doanh nghiệp đã thực hiện việc phá
giá
giá gia công khiến cho
giá
gia
công một
đôi
giày rớt
xuống còn 0,6 USD.
Tinh trạng này ảnh
hưởng trực tiếp đến
thu
nhập của
người lao
động trong
các
doanh nghiệp gia công giày.
Mức lương bình
quân của
công nhân hiện
nay dao
động trong khoảng từ
460.000 đến
500.000 đồng/người/tháng.
Điều
này
dẫn
đến
tình trạng mức sống
của
họ rất
thấp,
họ
bị
bóc lột
một
cách triệt
14
XAíía
/nặn /tứ
đế, nhất l
à
trong các
doanh nghiệp liên
doanh với
nước
ngoài.
Sẽ thật
dể hiếu
khi thời gian
qua
nhiều doanh nghiệp da
giày
đã
rơi
vào
tình trạng thiếu lao
động trầm trọng,
số
lượng
lao
động
chuyển khỏi ngành
da
giày
đã
lên tới
con
số
xấp
xí 3 0 %
do
thu
nhập thấp
và
việc
làm
không
ổn
định.
Thứ hai: Trong những
năm gần
đây, thẻc tế
cho
thấy
năng lẻc
sản
xuất
của ngành da
giày
tăng
nhanh
nhưng
năng lẻc
cạnh tranh lại
chưa
cao
do
có
quá nhiều chi
phí
gián tiếp, chi
phí trung gian đội giá thành gia công lên
trong khi
giá
gia
công rẻ.
Một
số
thị
trường
lớn
của
Việt
Nam như
EU, Nhạt
Bản và
thị
trường
tiềm năng Mỹ đồng thời cũng l
à
thị
trường
chính
của
nhiều
nước lân cận
như Thái Lan,
Hàn Quốc... trong đó đáng kể nhất l
à Trung
Quốc -
nước láng giềng của
chúng ta. Điều
này đòi hỏi cấc
doanh nghiệp
Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt
hơn. Do đó
nâng
cao
năng lẻc
cạnh tranh
của hàng gia
công Việt
Nam trên
thị
trường
thế
giới l
à
vấn
đề sống còn
của
các
doanh nghiệp nhận gia
công.
Thử ba: Cho tới
nay các doanh nghiệp gia công ở nước ta
còn phụ
thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu của
nước
ngoài,
8 0 % nguyên
liệu cho
sản
xuất hiện vẫn
còn
nhập khẩu.
Hiện nay
cả
nước
mới
chỉ
có
hai
nhà
máy thuộc da
nhưng cũng không đủ
da
để
chế
biến, phải nhập
da muối
lừ nước
ngoài, da thuộc trong nước
mới
chỉ
đáp
ứng
được sản
xuất giày
da
nội địa. Tuy nhiên,
trong danh mục ưu đãi
đầu tư hiện nay
không có
mặt
hàng nguyên phụ liệu cho
ngành da
giày,
dẫn tới
việc chúng ta
chưa quan
tâm đúng mức
tói
công nghiệp sản
xuất
nguyên
phụ liệu tại chỗ, chất
lượng
của một số
nguyên phụ liệu trong nước chưa đáp
ứng được yêu cẩu chất
lượng
sản
phẩm gia
công.
Do phụ
thuộc vào
nguồn nguyên phụ liệu cùa đối
tác
nước
ngoài
nên
giá trị
ngoại tệ
thu
được từ
giá
gia
công không đáng
kể.
Hơn nữa, trong xu
thế
hiện nay, sẽ
l
à
bất lợi
cho
các
doanh nghiệp của
ta
nếu
không chủ
động được nguồn nguyên phụ liệu cho
sàn xuất vì
ta
sẽ
không
được
hưởng
ưu
đãi
đối với xuất
xứ
hàng hoa
khi xuất sang những thị
trường
lớn như
EU, Mỹ, điều
này
đồng
nghĩa với việc hàng
hóa
của
ta
sẽ
phải chịu
mức thuế
nhập
khẩu rất
cao
và
mất
dần
khả
năng
cạnh tranh.
15
x/uứl
/nạn /ái
/rạ/ì//ý.
Thứ ne Do thiếu vốn
đầu
tư
nên
các
doanh nghiệp gia
công của
ta
vẫn
phải chấp nhận
phương thức gia
công
không
có lợi cho
mình.
Và v
ì
vậy, bên
cạnh những thành tựu đã đạt được
chúng ta
cũng cẩn
phải thẳng thắn thớa
nhận rằng hiệu quả
m à hoạt động gia
công hàng da
giày đem lại cho đất
nước
l
à
không
cao
xét
cả
hiệu
quả
kinh tế
và
hiệu
quả
về
mát
xã
hôi.
2.
Hoạt động
gia
công
hàng
may mạc
Cũng giống như
ngành
da
giày, ngành công nghiệp dệt
may ở
nước
ta
đã xuất hiện tớ
lâu,
tuy
nhiên,
cho
đến những năm gần đây ngành công
nghiệp mới
này Ihực
sự
có
những
dấu
hiệu
khởi sắc.
2.1.
Về
kim ngạch hàng gia công
Trong nhiều năm l
i
ê
n
tục bắt
đầu tớ
năm 1993, dệt
may l
à
mặt
hàng
giữ vị t
r
í
số
hai trong số
những
mặt
hàng xuất khẩu
chủ
lực
có
kim
ngạch lớn
nhất của
Việt Nam (chỉ
sau
mặt
hàng
đầu
thô), sớ
dĩ
như vậy l
à
nhờ
sự
đóng
góp
không nhỏ
của
hoạt động gia
công hàng
may mặc.
Đến nay, hàng may
mặc gia
công của
nước ta
đang lớn
mạnh dần
cả
về
số
lượng
và chất
lượng,
7 0 % kim
ngạch
hàng dệt
may xuất khẩu
l
à
hàng gia
công.
Cụ thể
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng dệt
may của Việt
Nam qua
một
số
năm gần
đây
như sau:
Bảng 3:
Kim
ngạch xuất
khẩu
hàng
dệt
may qua
các
năm
Đơn vị
tính:
triệu LI
SI)
Năm
1995
1998
1999
2000
2001
2002
Dự kiến
2003
Kim
ngạch
850,0
1450,0
1746,2
1891,9
1975,4
2710,0
3450,0
Nguồn: Niên
giám
thống
kê
2002
và
Bộ
Thương mại
Trong những năm gần
đây chất
lượng
hàng gia
công cũng đã
tăng
lên
rõ rệt. Qua kiểm tra
một
số
đơn vị
gia
công xuất khẩu hàng may mặc,
sản
phẩm xuất xưởng
đều
được coi
l
à
đảm bảo
tiêu
chuẩn chất lượng theo đúng
yêu cầu
của
bên đặt gia
công.
Những trường
hợp
hàng kém chất lượng
đã
loại ngay tớ
khâu kiểm tra
để
có
sự
t
á
i chế kịp thời.
Do giữ
vững được
uy t
í
n
,
chất
lượng,
một
số
doanh nghiệp nhận
may gia
công
đã
thu
hút
được
đơn
đạt
16
~%/ttífỉ
///ạt/
/ÂÍ
ftạ/r/fp
hàng từ
các
hãng nổi tiếng thế giới như Pierre Cardin, Triumph...
Tuy
vậy,
hoạt động gia
công hàng may mặc ở Việt Nam cũng đã bộc
lộ
những mặt
được
và
chưa
được trong quá
t
r
ì
n
h
phát triển của
mình
mà cụ
thể
l
à
thế hiện
ở
một
số
đặc
điểm
sau:
2.2.
Vê chủng loại
hàng dệt
may gia
công
Mặt hàng dệt
may gia
công xuất khẻu rất
đa
dạng về
chủng loại,
bao
gồm:
áo
jacket,
áo thun,
áo
sơ
mi
nam,
quần
áo thể
thao,
quần đùi.
bộ
đồ
l
ó
t
nam nữ,
quần
áo trẻ
em,
quần
áo thun
nam,
quần
áo
dệt
kim
các loại, tạp
dề,
váy nữ, quần
áo
ngủ
các loại,
mũ vải
dệt
kim,vải
dệt
thoi,
phủ
xe
hơi,
áo
len,
đồ
đầm,
thêu
áo
Kimônô,
t
ú
i
xách, quần bò,
áo
khoác trẻ
em... Phải nói rằng
đáy
l
à
thành
công lớn
nhất của
ngành dệt
may nước
ta
trong việc
đa
dạng
hoa
sản phẻm gia
công cũng như sản
phẻm xuất khẻu,
mở ra
cơ hội mang
lại
nhiều lợi
ích
cho
đất
nước
cả
về
mặt
kinh tế
và
xã hội.
2.3.
Vé
phương thức
gia
công
hàng dệt
may
Trong nhiều năm trước
đây, việc nhận gia
công
của
các
doanh nghiệp
chỉ thuần tuy
l
à
làm công (nhập toàn bộ nguyên phụ liệu, kể cả
bao bì).
Nhưng thời gian
gần
đây, nhiều doanh nghiệp không chỉ bỏ
sức
lao
động mà
còn đầu tư
thêm vốn
để
sản
xuất hay
mua nguyên liệu sẻn
có trong nước.
Nhiều công ty
như Dệt
Thành Công,
Dệt
Thắng Lợi...
đã
tự
cung cấp
được
phần lớn
nguyên
phụ liệu (chủ yếu
l
à
vải) do
chính
công ty
sản
xuất
và hiện
nay các doanh nghiệp này đã chuyển hẳn sang phương thức "mua nguyên
liệu, bán thành phẻm": gia
công theo mẫu mã và
kỹ thuật mà bên đặt gia
công
đưa ra.
Một
số
nơi
hoạt
động
gia
công
có
bước tiến dài
đã
làm
cho
khái
niệm gia
công
không
còn
mang
tính
chất
làm
công
làm
thuê
nữa.
Phần nguyên
phụ liệu để thực hiện hợp
đồng gia
công xuất khẻu mua
tại Việt
Nam ngày
càng
tăng
rất
có lợi
cho
doanh nghiệp Việt
Nam trong việc:
tăng
khả
năng t
i
ê
u
thụ
nguyên liệu dệt
may do
các doanh nghiệp Việt Nam
sản xuất;
tạo
công
ăn
việc
làm
cho
người
lao
động, nhất l
à
trong điều kiện hiện
nay số
lượng người
còn trong độ tuổi lao động
nhưng thất nghiệp l
à
rất lớn;
thực hiện chiến lược
sản
xuất theo định
hướng xuất khẻu
của
nhà nước;
tăng
17
thu cho
doanh nghiệp đồng thời
tăng
thu
cho
ngân
sách
nhà
nước
và
thu
nhập
quốc
dân; tạo
thị
trường
cho
những sản phẩm được
sản xuất kinh doanh tại
các
doanh nghiệp Việt
Nam mà chưa
có
điều
kiện xuất
khẩu sang
các
nước
khác.
Bên cạnh việc
các
doanh nghiệp tự
cung
cấp
một
lượng
nguyên
phụ liệu
nhất
định
đặ
tăng
phí gia
công, trong thực tế
một
số
doanh nghiệp đã
nhập
khẩu
nguyên
phụ
liệu từ
một
nước
khác
theo
đúng
mẫu mã, t
i
ê
u
chuẩn
do
bên
đặt
gia
công yêu cầu, sau
đó sử
dụng vào việc gia
công.
Sau khi
hoàn
thành việc gia
cóng,
sản
phẩm được xuất khẩu 100%
cho
bên đặt gia
công,
đơn cử
như gia
cóng
quần
áo
bằng sợi
Acrylic
giữa
công
ty
xuất
nhập
khẩu
Lạng
Sơn với
khách
hàng
Ba
Lan,
nguyên liệu sợi
Acrylic
chủ yếu nhập
khẩu từ
Trung
Quốc.
Ngoài
ra
họ
còn
sử
dụng
phương
thức
gia
công
chuyặn tiếp,
nghĩa
l
à
sử
dụng
sản
phẩm gia
cóng
của
một
đơn
vị
khác
làm
nguyên liệu
gia
công
cho đ
<
t
n
vị
mình.
Tuy nhiên,
thực tế
cho
thấy
hàng
năm ngành dệt
may Việt Nam phái
nhập
khẩu
một
lượng
lòn
nguyên
phụ liệu đặ
may hàng xuất
khấu (ví
dụ
như
công ly
may Nhà Bè, trong 30 triệu USD doanh thu,
tiền nguyên
phụ liệu do
nước
ngoài
cung
cấp
l
à
28 triệu
ƯSD,
tiền gia
công chỉ
có
2 triệu USD).
do
đó
giá trị
ngoại tệ
thu
được
từ
giá
gia
công chỉ chiếm 20 -
2 5 % tổng giá trị kim
ngạch xuất khẩu,
số
còn lại
l
à
giá trị nguyên
phụ liệu do đối
tác
nước
ngoài
cung cấp.
Như vậy,
mặc dù
phương thức gia
công
đã
được
đa
dạng
hóa
nhưng
những
gì
chúng ta
đã
làm
được
cho
đất
nước
thông
qua
những
phương thức
gia
công
này
chưa
phải l
à
con
số lớn. Điều
này
đòi
hỏi
chúng
ta
phải
có
chiến
lược
nâng cao
tỷ
lệ
nội
địa
hóa cho
hàng dệt
may xuất khẩu của Việt Nam,
tận
dụng có hiệu quả
nguồn t
à
i
nguyên sẵn
có
ở trong nước
đặ
nâng cao
giá trị
ngoại tệ
thu
được,
đồng
thòi
đem lại lợi
ích
cho
mình
và
cho
bên
dặt
gia
công.
2.4.
Về giá gia công
Cũng như
ngành da
giày,
giá
gia
công trong ngành dệt
may rất
thấp.
Mức lương trung bình
của
người lao
động trong ngành
may mặc
ở Việt Nam
hiện nay
l
à
400.000 -
600.000 đồng/người/tháng.
So vối những nước
khác
trên thế
giói
t
h
ì tiền công lao
động trung bình
của
lao
động
ngành dệt may
Việt
Nam thấp
hơn nhiều.
18
Bảng 4:
Mức lương trung bình
của
lao
động
ngành dệt
may một
số
nước
Đơn vị
tính:
USD/gìờ
Quốc gia
Lương
Nhật
Bản
16,37
Pháp
12,63
Mỹ
10,33
Malaysia
0,95
Thái
Lan
0,87
Philipin
0,67
An Đ ộ
0,54
Trung Quốc
0,34
Việt Nam
0,18
Nguồn: Nội
san
Những vấn
để
Kinh
tế
Ngoại
thương -
Số
2
năm 1998
Ngoài ra,
lợi
dụng tính thời vụ trong ngành may, các thương nhãn
nước ngoài còn ép giá gia
công với
mức rẻ
hơn 2 0 % hoặc thấp hơn
nữa,
chừng hạn:
một
chiếc
áo
Jacket
thông
thường
ký với
giá
3
USD/áo,
nhưng
có
nơi
cần
việc làm
đã phải
ký với
giá
từ
1
,
3
-
1
,
7
USD/áo.
Với
đồng
lương gia
cổng
rẻ
mạt
như vậy,
mức sống
của
người lao
động
làm việc trong các
doanh
nghiệp nhận gia
công
l
à
rất
thấp,
sức
lao
động
của
họ
bị
bóc lột triệt để,
nhất
l
à trong các doanh nghiệp l
i
ê
n
doanh với
nước ngoài.
Thu nhập của
công
nhân
ngành
may ử
các
doanh nghiệp
làm
ăn
khá
chỉ
đạt
480
USD/người/năm.
tương
đương với tiền lương
một
tháng
của
công
nhân
may ở
Hàn Quốc
hay
Đài Loan trong khi
tay
nghề của
người lao
động Việt Nam không hể thua
kém.
Vì vậy,
không thể
đánh
giá
rằng giá trị
kim
ngạch xuất
khẩu
hàng
gia
công
cao
l
à
đã
mang lại
hiệu quả
kinh tế
cao
cho
đất
nước.
2.5.
Vê thị
trường
gia
công
Hàng dệt
may của
Việt
Nam được
bán sang hai
khu
vực
thị
trường
l
à
thị
trường
có
hạn
ngạch
và
thị
trường
phi
hạn
ngạch.
2.5.1. Thị
trường
có
hạn
ngạch
19
ỵ/iM /nặn /ái
ttợ/t/ệp
ạ. Thi
trường EU
Đ ối với
thị
trưòng có hạn ngạch t
h
ì
EU l
à
thị
trường dệt may hạn
ngạch lớn
nhất của
Việt Nam, chiếm
khoảng 4 0 %
hàng dệt
may xuất khẩu
của cả
nước,
trong đó hiện tại
khoảng
trên
8 0 %
hàng dệt
may Việt
Nam xuất
khẩu sang thị
trường
EU l
à
hàng gia
công.
Trong
6
tháng
đầu
năm nay, tổng
kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt
may Việt
Nam sang
các
thị
trường
đạt
Ì,84
tỷ
USD, tăng
hơn
7 0 %
so
với
cùng
kỳ
năm 2002.
Tuy
nhiên,
hàng dệt
may xuất
khẩu sang thị trường
EU lại
giảm nghiêm trọng.
Trước
đây khi
chưa có thị
trường
Mỹ t
h
ì
thị
trường
EU đững
đầu
về
kim
ngạch nhập
khẩu
hàng dệt may
của Việt
Nam, có
lúc
đạt
tới
hơn
700 triệu
USD. Song khi
hiệp
định
dệt may
được
ký kết giữa Việt
Nam và
Hoa Kỳ t
h
ì
thị
trường
EU bắt
đầu
giảm
dẩn,
trong 6
tháng
đầu
năm nay
chỉ
đạt
195 triệu USD, giảm 31,3%
so
với
cùng
kỳ
năm 2002.
Có thể
nói
rằng nguyên
nhân
của
hiện tượng
này
l
à
:
Thứ nhất: EU đang trong tiến t
r
ì
n
h
bỏ
hạn
ngạch theo Hiệp định
buôn
bán
hàng dệt
may thế
giới và
hiện nay
EU đã
bỏ
hạn
ngạch
cho
Trung
Quốc
l
à
một cường
quốc xuất khẩu
hàng dệt
may.
Bên cạnh
đó,
lũy
năng lực
sản
xuất
của ngành dệt
may Việt
Nam đã
được
nâng
lên
nhưng
năng lực
cạnh
Hanh
của
hàng
dệt
may còn
thấp,
nhất
l
à
khi
phải
cạnh tranh với
một
đối
thủ
đáng
gờm
l
à
Trung
Quốc,
nên
kim
ngạch xuất
khẩu
sang
EU giảm
mạnh
l
à
điều
dễ
hiểu.
Thứ hai:
Sau khi
Hiệp định
dệt
may Việt Nam -
Hoa Kỳ được
ký
kết
t
h
ì
trong suốt thời gian
qua
các
doanh nghiệp Việt
Nam đã
ra
sữc
chạy theo
thị
trường
Mỹ để lấy
thành
t
í
c
h
hạn
ngạch xuất khẩu
vào thị
trường
này,
do
đỏ
đã
tạm
quên
hoặc
không
đeo
bám thị
trường
EU như
trước.
Cần phải thấy rằng,
tuy
Mỹ l
à
một
thị
trường
tiềm năng
nhưni;
cho tới
nay EU vẫn
l
à
thị
trường
chính
của
hàng dệt
may Việt
Nam, do
đó
khôi phục
lại thị
trường EU như trước
đây l
à
điều cần thiết. Hiện nay cả nước có
khoảng 300
doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu
hàng dệt
may đi
EU. trong đó
có khoảng 80
doanh nghiệp đạt
kim
ngạch trên Ì triệu USD. Mục tiêu
của
Việt
Nam đến
năm 2005
sẽ
xuất
khẩu
khoảng Ì
triệu sản
phẩm sang
EU.
Tuy
20