11256_Tiểu luận Lý luận về giá trị hàng hóa – Vận dụng vào việc nâng cao sức cạnh tranh

luận văn tốt nghiệp

TIỂU LUẬN:
Lý luận về giỏ trị hàng hóa – Vận dụng
vào việc nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế nước ta

1.lý luận về giỏ trị hàng húa
Hàng hóa có hai thuộc tính :Giá trị sử dụng và giá trị.
– giá trị sử dụng làcoong dụng của vật thể cú thể thỏa món mọt nhu cầu nào
đó của con người .Ví dụ : cơm để ăn ,áo để mặc , máy móc , thiết bị nguyên nhiên vật
liệu để sản suất …
+ cong dụng của vật do thuộc tính tự nhiên của vật quyết định .Theo đà phát triển
của khoa học kĩ thuật con người ngày càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của và
phương pháp lợi dụng những thuộc tính đó.
+Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng .Nó kà nội dung vật
chất của cải , khụng thể hỡnh thức xó hội của cải đó như thế nào .Với ý nghĩa như vậy ,
giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
+Một vật đó là hàng húa thỡ nhất thiết nú phải cú giỏ trị sử dụng .Nhưng không
phải bất cứ vật gỡ cú giỏ trị sử dụng cngx đều là hàng hóa .Không khí rất cần thiết cho
cuộc sống con người , nhưng không phải hàng hóa .Nước suối, cũng có giá trị sử dụng ,
nhưng không phải là hàng hóa . trong kinh tế hàng hóa , giá trị sử dụng là cái mang giá trị
trao đổi.
-Giá trị trao đổi trước hết là tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá
trị sử dụng khác :

Vớ dụ:một rỡu đổi lấy 20kg thóc
+TẠi sao rỡu và thúc là hai giỏ trị sử dụng khỏc nhau lại cú thể trao đổi được với
nhau .Tại sao lại trao đổi theo tỉ lệ rỡu = 20 kg thúc.
+hai vật khác nhau có thể trao đổi với nhau được khi giữa chúng có một cái
chung .Cái chung này không phải là thuộc tính tự nhiên của rỡu , cũng khụng phải là
thuộc tớnh tự nhiờn của thúc .Song cỏi chung đó nằm ở cả rỡu và thúc .
Nếu không kể đến thuộc tính tự nhiờn của rỡu và thúc chỳng chỉ cú một cỏi
chung : chỳng đều là sản phẩm của lao động .Để sản xuất ra thóc và rỡu , người thợ thủ
công và nông dân đều hao phí sức lao động để sản xuất ra chúng .Hao phí lao động là cơ
sở để so sánh rỡu với thúc , để trao đổi giữa chúng với nhau.
+ sở dĩ phải trao đổi theo một tỉ lệ nhất định , 1 rỡu đổi lấy 20 kg thóc vỡ người
ta cho rằng lao động hao phí để sản suất ra rỡu bằng lao động hao phí để sản xuất ra 20
kg thóc .khi chủ rỡu và chủ thúc đồng ý bán trao đổi với nhau , thỡ họ cho rằng lao động
của họ để sản xuất ra rỡu và thúc là bằng nhau.Giỏ trị của một cỏi rỡu bằng 20 kg thúc
.Từ sự phõn tớch trờn , chỳng ta rỳt ra kết luận quan trọng :Giỏ trị là lao động xó hội của
người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng húa . Vật gỡ khụng chứa đựng lao động của
con người thỡ khụng cũn giỏ trị .Khụng khớ chẳng hạn ,mặc dự rất cần thiết ,nhưng
không có lao động cuẩ con ngươỡ kết tinh trong đó nên không có giá trị .Vàng , kim
cương có giá trị cao ,vỡ phải tốn kộm nhiều lao động mới sản xuất được ra chúng .Nhiều
hàng hóa lúc đầu đắt , nhưng sau nhờ tiến bộ kĩ thuật thỡ lại trở nờn rẻ hơn .Việc hàng

hóa trở nên rẻ hơn phản ánh sự giảm giá trị của hàng hóa .Như vậy cũng có nghĩa là khi
thay đổi thỡ giỏ trị trao đổi cũng thay đổi.Giá trị trao đổi chính là hinh thức biểu hiện của
giá trị .
+phần trên đó núi , khi những người sản xuất đồng ý trao đổi hàng húa với nhau
thỡ điều đó có nghió là học cho rằng lao đọng của người này bằng lao động của người
khác .Thực chất của hoạt động trao đỏi là sự so sánh lao động giữa những người sản xuất
với nhau .Vỡ vậy , giỏ trị biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa
, quan hệ giữa người với người không cũn là quan hệ “thuần túy “, mà nó đó thay thế
bằng quan hệ giữa vật phẩm , bằng lợi ích kinh tế.
Giỏ trị là một phạm trự lịch sử ,nú gắn liền với nền kinh tế hàng húa .Chừng nào
cũn sản xuất và trao đổi hàng hóa thỡ cũn tồn tại phạm trự giỏ trị.
-Nội dung khái niệm giá trị hàng hóa khác như trên khác với khái niệm giỏ trị mà
chỳng ta cú thể núi : quyển sỏch rất cú giỏ trị tức là quyờnr sỏch hay , khụng khớ rất cú
giỏ trị , tức là khụng khớ rất cần thiết .Cũn trong kinh tế chớnh trị học ,giỏ trị là lao động
kết tinh trong hàng hóa , là quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa .
-như vậy , giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hóa .Hàng hóa được
thể hiện là sự thống nhất chặt chẽ , nhưng lại mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này.
2.Lượng giá trị hàng hóa

– Về đơn vị đo lường lượng giá trị, trong cuốn “Tư bản”, C.Mác đã xác định: “giá
trị hàng hoá là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá”. Cho nên lượng giá trị hàng
hoá nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào lượng lao động kết tinh trong hàng hoá. Lượng lao động
hao phí được đo bằng các đơn vị thời gian lao động như giờ, ngày, tháng, năm. Điều đó
không có nghĩa là lượng giá trị được đo bằng thời gian lao động cá biệt mà nó phải được
đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết hay tất yếu. “Thời gian lao động xã hội cần
thiết là thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, trong những
điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình và một
cường độ lao động trung bình của xã hội đó”. Thời gian lao động xã hội cần thiết thường
được tính là thời gian lao động cá biệt của người sản xuất hàng hoá nào cung cấp đại bộ
phận hàng hoá đó cho thị trường.
– Về cơ cấu lượng giá trị, C.Mác đã đưa ra một cơ cấu giá trị của hàng hoá một
cách đầy đủ nhất. William Petty cho rằng: “Lao động là cha còn đất là mẹ của mọi của
cải”. C.Mác khẳng định lao động là nguồn gốc duy nhất của giá trị. Tuy nhiên giá trị sử
dụng của hàng hoá lại là sự kết hợp của hai yếu tố: vật chất của tự nhiên và lao động. Nếu
trừ đi tổng số những lao động có ích chứa đựng trong hàng hoá thì bao giờ cũng còn lại
một cái nền vật chất nhất định, do tự nhiên mà có chứ không cần đến sự tác động của con
người. Ông kết luận: “Lao động không phải là nguồn duy nhất của những giá trị sử dụng
mà nó sản xuất ra, không phải là nguồn duy nhất của mọi của cải vật chất”. Giá trị của
một hàng hoá bao gồm cả giá trị cũ và giá trị mới.

– Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị: C.Mác đã xác định ba nhân tố ảnh hưởng
đến lượng giá trị là: năng suất lao động và cường độ lao động, trình độ thành thạo của lao
động
3.Cỏc hỡnh thỏi giỏ trị
Một trong những thành tựu của C.Mác là việc ông chỉ ra các hình thái của giá trị
hay giá trị trao đổi. Trường phái kinh tế chính trị cổ điển chưa phân tích đến tận cùng giá
trị và giá trị trao đổi của hàng hoá nên họ chưa tìm được hình thái giá trị đã làm cho giá
trị trở thành giá trị trao đổi. Họ chỉ coi hình thái giá trị như một cái gì đó hoàn toàn không
quan trọng, thậm chí là một cái gì đó nằm bên ngoài bản chất của hàng hoá. Điều đó là do
họ coi phương thức sản xuất tư bản là một hình thái tự nhiên vĩnh cửu của nền sản xuất
hàng hoá. Họ chưa nhận thức được hình thái giá trị của sản phẩm lao động là hình thái
trừu tượng nhất và cũng là hình thái chung nhất của phương thức sản xuất tư bản. Chính
hình thái này đã làm cho phương thức đó mang tính chất một loại hình đặc thù của nền
sản xuất xã hội và đồng thời lại có tính chất lịch sử. Chỉ đến C.Mác, bản chất của tiền tệ
mới được chỉ ra một cách đầy đủ. Tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc biệt được tách ra làm
vật ngang giá chung cho các loại hàng hoá khác. Nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
Trong tác phẩm “Tư bản”, Các Mác viết: “bây giờ cần phải làm một việc mà
khoa kinh tế tư sản chưa hề làm thử bao giờ, tức là phải trình bày nguồn gốc phát sinh
của hình thái tiền tệ, tức là phải khai triển các biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm

trong quan hệ giá trị của hàng hoá, từ hình thái ban đầu đơn giản và ít thấy rõ nhất cho
đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai nấy đều thấy”. Ông đã chỉ ra bốn hình thái phát
triển của giá trị theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử kinh tế – xã hội:

– Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
– Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng.
– Hình thái giá trị chung.
– Hình thái tiền tệ.
4.Quy luật giá trị
Quy luật giá trị là là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa.Chừng
nào cũn sản xuất và trao đổi hàng hóa thỡ chừng đó cũn quy luật giỏ trị .
Yêu cầu của quy luật giá tri là sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
lượng giá trị hàng hóa hay thời gian lao đôgj xó hội cần thiết .
Trong kinh tế hàng hóa , vấn đề quan trọng nhất là hàng hóa sản xuất ra nó bán
được hay không để có thể bán được thỡ hao phớ lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa
phải phù hợp với mức phớ mà xó hội cú thể chấp nhận được .
Trong trao đổi hàng hóa cũng phải dựa vào hao phí lao động xó hội cần thiết
.Hai hàng húa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau được khi lượng giá trị

của chúng ngang bằng nhau.Theo định nghĩa đó thỡ trao đổi phải tuân theo nguyen tắc
ngang giá .
Quy luật giá trị là trừu tượng .Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến thiên
của giá cả hàng hóa .giá cả phụ thuộc vào giá trị ,vỡ giỏ trị là cơ sở của giá cả .Hàng hóa
nào mà hao phí lao động để sản xuất ra nú nhiều thỡ giỏ trị của nú lớn ,và do vậy giỏ cả
trờn thị trường sẽ cao ,và ngược lại.Ngoài ra ,giá cả cũn phụ thuộc vào cỏc nhõn tố khỏc
nhau như quan hệ cung cầu tỡnh trạng độc quyền trên thị trường .
Tác động của các nhân tố trên làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường lên xuống
xoay quanh giá trị của nó.C.Mác gọi đó là vẻ đẹp của quy luật giá trị .Trong vẻ đẹp này ,
giá trị hàng hóa là trục ,giá cả hàng hóa trên thị trường lên xuống xung quanh trục đó
.Đối với mỗi hàng hóa riêng biệt , giá cả của nó có thể cao hơn , thấp hơn hoặc phù hợp
giá trị của nó .Nhưng cuối cùng ,tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng.
5.Vận dụng vào viêc nâng cao sức cạnh tranh
-Thứ nhất là kích thích sản xuất phát triển .Đối với xí nghiệp quốc doanh , chủ
yếu là xây dựng một hệ thống giá bán buôn để đưa chế độ hạch toán kinh tế đi vào nền
nếp và có căn cứ vững chắc .
-Thứ hai là điều hũa lưu thông tiêu dùng .Trong chế độ kinh tế thị trường ,tổng
khối lượng và cơ cấu hàng tiêu dùng do kế hoạch lưu chuyển hàng hóa quyết định căn cứ
vao trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất,mức tăng thu nhập quốc dân ,và thu nhập

bằng tiền của nhân dân , nhu cầu về hàng tiêu dùng trong điều kiện sức mua không đổi
,nếu giá cả một loại hàng nào đó giảm xuống thỡ lượng hàng tiêu thụ lại tăng lên và
ngược lại .Nhà nước có thể quy định giá cả cao hay thấp để ảnh hưởng đến khối kượng
tiêu thụ một số loại hàng nào đó nhằm làm nhu cầu và mức tăng của sản xuất về một số
hàng tiêu dùng ăn khớp với kế hoạch lưu chuyển hàng hóa Nhà nước.
Thứ ba là phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua chính sách
giá cả ,viêc quy định hợp lý cỏc tỉ giỏ ,Nhà nước phân phối và phân phối lại thu nhập
quốc dân giữa các ngành nhằm phục vụ cho yeu cầu nâng cao đời sống nhân dân lao
động.
Cuối cùng , nhận thức và vận dụng các đũn bẩy của kinh tế hàng húa như tiền
lương ,giá cả , lợi nhuận …dựa trên cơ sở hao phí lao động xó hội cần thiết để tổ chức và
thực hiên chế độ hoạch toán kinh tế .
Tóm lại , những điều trỡnh bày trờn đây nói lên trong kinh tế thị trường có sự
cần thiết khách quan phải kết hợp kế hoạch với thị trường , lấy cái sau bổ xung cho cái
trước.Quá trỡnh kết hợp đó cũng là một quá trỡnh tự giỏc vận dụng quy luật giỏ trị và
quan hệ thị trường như một công cụ để xây dựng các mặt kinh tế, kích thích cải tiến kĩ
thuật,tăng năng suất lao động,làm chogiá trị hàng hóa ngày càng giảm , đảm bảo tốt hơn
nhu cầu của đời sống , dồng thời làm tăng thêm khối lượng tích lũy .

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *