11674_Xây dựng website trắc nghiệm CNTT

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
˗˗˗˗˗˗˗˗ᴥ˗˗˗˗˗˗˗˗

XÂY DỰNG WEBSITE
TRẮC NGHIỆM CNTT

Ngành: Công Nghệ Thông Tin
Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin
Giảng viên hướng dẫn:
Niên khóa: 2014 – 2018

KHÓA LUẬN/ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tp HCM, tháng … năm 2017
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
˗˗˗˗˗˗˗˗ᴥ˗˗˗˗˗˗˗˗

XÂY DỰNG WEBSITE
TRẮC NGHIỆM CNTT

Ngành: Công Nghệ Thông Tin
Chuyên ngành: Hệ Thống Thông Tin
Giảng viên hướng dẫn:
Niên khóa: 2014 – 2018

KHÓA LUẬN/ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tp HCM, tháng … năm 2017
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 2

LỜI CẢM ƠN
Vậy là ba tháng đã trôi qua, những ngày tháng tập trung cao độ để hoàn
thành đề tài tốt nghiệp, đề tài quan trọng nhất suốt quá trình học tập của một sinh
viên đã kết thúc.
Trong khoảng thời gian đó, tôi đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ, động
viên để vững tâm hoàn thành công việc. Chính Vì thế, những dòng đầu tiên này,
xin cho tôi gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Xin cảm ơn các thầy cô trong ban giám hiệu , hội đồng quản trị trường Đại
học Văn Hiến, cảm ơn quý nhà trường vì đã tạo cho sinh viên môi trường học tập
thuận lợi với những trang thiết bị hiện đại, giúp sinh viên tiếp cận được công nghệ
thực tế ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Kỹ thuật- Công
nghệ, trường Đại học Văn Hiến, sự tận tình trong giảng dạy của quý thầy cô đã
giúp sinh viên chúng tôi tiếp thu kiến thúc tốt hơn.
Để hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp này, tôi xin chân thành cảm ơn
đến thầy … đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Kỹ thuật – Công nghệ,
Trường Đại Học Văn Hiến đã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện tốt nhất
cho tôi học tập và thực tập tốt nghiệp. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá
trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập mà còn là hành trang quý
báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Cuối cùng kính chúc các Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do tôi tự thực hiện, không
sao chép, vay mượn từ các công trình nghiên cứu khoa học khác. Đảm bảo mọi tài
liệu tham khảo đều được trích dẫn, ghi chú đầy đủ.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên thực hiện

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
Tp.Hồ Chí Minh, ngày….. tháng 12 năm 2017.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Ký và ghi rõ họ tên

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
UseCase Quản trị tổng quan
………………………………………………………………………. 34
UseCase Sinh viên tổng quan.
…………………………………………………………………….. 35
UseCase Đăng nhập admin ………………………………………………………………………… 36
UseCase Đổi mật khẩu admin ……………………………………………………………………. 36
UseCase Quản lý đề …………………………………………………………………………………… 37
UseCase Mô tả đăng nhập Sinh viên…………………………………………………………… 38
UseCase Thực hiện bài kiểm tra ………………………………………………………………… 39
UseCase Tổng quát ……………………………………………………………………………………. 40

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ dồ phân rã chức năng …………………………………………………………………………… 40
Sơ đồ luồng dữ liệu ……………………………………………………………………………………. 41

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2. 1 So sánh giữa luận đề và trắc nghiệm ………………………………………….. 15
Bảng 3. 1 Giảng viên …………………………………………………………………………………. 42
Bảng 3. 2 Môn.
…………………………………………………………………………………………. 43
Bảng 3. 3 Bài thi. ……………………………………………………………………………………… 43
Bảng 3. 4 Lớp
……………………………………………………………………………………………. 44
Bảng 3. 5 Đề
……………………………………………………………………………………………… 44
Bảng 3. 6 Sinh viên
……………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3. 7 Bài làm ……………………………………………………………………………………… 45

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 6

DANH MỤC HÌNH, GIAO DIỆN.

Hình 2.1 Mô hình hoạt động PHP
………………………………………………………………. 25
Hình 2.2 Giao diện chương trình Xampp
……………………………………………………. 26
Hình 2.3 Kiểm tra cài đặt
…………………………………………………………………………… 26
Hình 2.4 Chạy thử Code
…………………………………………………………………………….. 27
Hình 3.1 UseCase Quản trị tổng quan ………………………………………………………… 34
Hình 3.2 UseCase Sinh viên tổng quan
……………………………………………………….. 35
Hình 3.3 UseCase Đăng nhập admin ………………………………………………………….. 36
Hình 3.4 UseCase Đổi mật khẩu admin
………………………………………………………. 36
Hình 3.5 UseCase Quản lý đề …………………………………………………………………….. 37
Hình 3.6 UseCase Mô tả đăng nhập Sinh viên
…………………………………………….. 38
Hình 3.7 UseCase Thực hiện bài kiểm tra
………………………………………………….. 39
Hình 3.8 UseCase Tổng quát ……………………………………………………………………… 40
Hình 3.9 Sơ đồ phân rã chức năng admin
…………………………………………………… 40
Hình 3.10 Sơ đồ luồng dữ liệu admin …………………………………………………………. 41
Hình 3.11 Sơ đồ luồng dữ liệu sinh viên ……………………………………………………… 41
Hình 3.12 Mô hình quan hệ thực thể ………………………………………………………….. 42
Hình 3.13 Biểu đồ mô tả Cơ sở dữ liệu ……………………………………………………….. 47
Hình 4.1 Giao diện sinh viên
………………………………………………………………………. 48
Hình 4.2 Giao diện bắt đầu làm bài. ………………………………………………………….. 49
Hình 4.3 Giao diện kết quả. ……………………………………………………………………….. 49
Hình 4.4 Giao diện admin ………………………………………………………………………….. 50
Hình 4.5 Giao diện danh sách giảng viên ……………………………………………………. 50
Hình 4.6 Giao diện thêm mới giảng viên …………………………………………………….. 51
Hình 4.7 Giao diện import danh sách giảng viên ……………………………………….. 51
Hình 4.8 Giao diện danh sách lớp ………………………………………………………………. 52
Hình 4.9 Giao diện thêm mới lớp. ……………………………………………………………… 52
Hình 4.10 Giao diện danh sách sinh viên. …………………………………………………… 53
Hình 4.11 Giao diện thêm mới sinh viên …………………………………………………….. 53
Hình 4.12 Giao diện import sinh viên
…………………………………………………………. 54
Hình 4.13 Giao diện danh sách môn thi ……………………………………………………… 54
Hình 4.14 Giao diện thêm mới môn thi ………………………………………………………. 55
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 7

Hình 4.15 Giao diện danh sách đề
………………………………………………………………. 55
Hình 4.16 Giao diện import đề …………………………………………………………………… 56
Hình 4.17 Giao diện sửa đề thi …………………………………………………………………… 56
Hình 4.18 Giao diện danh sách cuộc thi ……………………………………………………… 57
Hình 4.19.1 Giao diện thêm mới cuộc thi ……………………………………………………. 57
Hình 4.19.2 Giao diện thêm mới cuộc thi ……………………………………………………. 58
Hình 4.20 Giao diện danh sách kết quả thi …………………………………………………. 58
Hình 4.21 Giao diện quản lý kết quả thi
……………………………………………………… 59

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 8

MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
………………………………………………………………………..
4
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ……………………………………………………………………
5
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………
5
DANH MỤC HÌNH, GIAO DIỆN. ……………………………………………………….
6
MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………..
8
PHẦN I: MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………
9
1.
Lý do chọn đề tài: ………………………………………………………………………………………………….. 9
2.
Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………… 9
4.
Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………………………………………………………… 10
5.
Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….. 10
6.
Các kết quả đạt được của đề tài ……………………………………………………………………………. 10
7.
Cấu trúc của báo cáo
……………………………………………………………………………………………. 10
PHẦN 2: NỘI DUNG
…………………………………………………………………………
12
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM …………………………………………………… 12
I.
Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập: …………………….. 12
II.
Bài Trắc Nghiệm
…………………………………………………………………………………………… 14
III Chất lượng của các câu hỏi trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm……………………….. 18
IV. Tìm hiểu bài toán thi trắc nghiệm tại khoa KT-CN trường ĐH Văn Hiến: …………… 21
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG CỤ LẬP TRÌNH NGÔN NGỮ PHP, ANGULARJS VÀ MYSQL …………. 24
2.1 Ngôn ngữ PHP …………………………………………………………………………………………………… 24
2.2 Ngôn ngữ MYSQL……………………………………………………………………………………………… 28
2.3 AngularJS …………………………………………………………………………………………………………. 30
2.4 Phần mềm hỗ trợ ……………………………………………………………………………………………….. 33
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ……………………………………………… 34
3.1 Biểu đồ UseCase ………………………………………………………………………………………………… 34
3.2 Sơ đồ Phân rã chức năng ……………………………………………………………………………………. 40
3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu …………………………………………………………………………………………….. 41
3.4 Mô hình quan hệ thực thể: …………………………………………………………………………………. 42
3.5 Các bảng trong cơ sở dữ liệu ………………………………………………………………………………. 42
3.6 Biểu đồ miêu tả cơ sở dữ liệu
………………………………………………………………………………. 47
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG WEBSITE …………………………………………………………………. 48
4.1 Tổng quan giao diện …………………………………………………………………………………………… 48
4.2 Giao diện: ………………………………………………………………………………………………………….. 48
PHẦN III: KẾT LUẬN
………………………………………………………………………
60
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………
61
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 9

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học và trắc nghiệm đang là hai trào
lưu được nhiều người quan tâm, hưởng ứng. Đã có nhiều người nghiên cứu
việc ứng dụng các phần mềm hỗ trợ trắc nghiệm sẵn có và chia sẻ kinh nghiệm
với người dùng. Tuy nhiên, các phần mềm sẵn có thường không miễn phí,
hoặc hạn chế một số tính năng nào đấy, có thể tiềm ẩn virus, quảng cáo… Việc
đối mới giáo dục của nớc ta trong những năm qua. đã chuyển từ hình thức học
và thi “tự luận” sang “trắc nghiệm” đã làm tăng hiệu quả trong học tập và giảm
chi phí tổ chức các kỳ thi.
Với mục tiêu trên việc xây dựng 1 website trắc nghiệm hỗ trợ cho các thầy cô
quản lý đề và điểm thi của sinh viên trên mô hình kiểm tra trắc nghiệm là vô
cùng cần thiết
2. Mục đích nghiên cứu
– Giúp thầy/cô giảng viên trong khoa có thể tạo bài thi trắc nghiệm để sinh
viên có thể dễ dàng tham gia.
– Lên thời gian mở/đóng cho từng môn thi.
– Quản lý kết quả làm bài của sinh viên.
– Phân quyền quản lý các hoạt động trên website phù hợp với đối tượng sử
dụng (quản trị, người dùng).
– Quản lý và khai thác nguồn tài liệu cho trang web.
3. Đối tượng nghiên cứu
– Các nội dung của bài học của các môn học đang được triển khai ở ngành
CNTT của khoa KT-CN (Đại học Văn Hiến).
– Yêu cầu của giảng viên.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 10

– Các công cụ lập trình ngôn ngữ PHP, Angular.
– Các công cụ thiết kế giao diện và xây dựng Website; thiết kế cơ sở dữ liệu
hệ thống, Bootstrap, Angular JS.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cấu trúc bài thi của các môn học.
– Nghiên cứu hệ thống tính điểm bài thi.
– Nghiên cứu bộ đếm thời gian và lưu thời gian làm bài.
– Nghiên cứu các công cụ hỗ trợ tiện ích cho trang Web.
– Nghiên cứu phân quyền cho hệ thống quản trị.
– Nghiên cứu cách bố trí các mục trong Website.
5. Phương pháp nghiên cứu
– Khảo sát nhu cầu thực tế của giảng viên.
– Tham khảo hình thức tính điểm.
– Tham khảo bài thi, hình thức thi trắc nghiệm các môn học.
– Lập trình Website trên Sublime Text và hoàn thiện trang Web.
6. Các kết quả đạt được của đề tài
– Đề tài xây dựng thành công Website cho phép quản trị cập nhật các câu
hỏi.
– Quản lý tài khoản giảng viên, sinh viên, lớp, đề thi.
7. Cấu trúc của báo cáo
Báo cáo gồm có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Giới thiệu tổng quan về đề tài “Xây dựng website trắc nghiệm CNTT”
Phần II: Nội dung
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 11

Trong phần này bao gồm các chương sau:
Chương 1: Nghiên cứu về lý thuyết/ trắc nghiệm
Chương 2: Ngôn ngữ lập trình PHP và SQL
Chương 3: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 4: Thiết kế và đặc tả giao diện
Phần III: Kết luận
Kết quả và hướng phát triển của đề tài
Phần IV: Tài liệu tham khảo

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 12

PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT TRẮC
NGHIỆM
I. Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập:
1. BÀI TỰ LUẬN
1.1 Các kết quả học tập mà tự luận có thể kiểm tra được
– Trình bày kiến thức sự kiện; nêu khái niệm, định nghĩa; giải thích nguyên tắc; mô
tả phương pháp/tiến trình.
– Kỹ năng vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, suy luận và đánh giá những thông
tin mới nhờ sự hiểu biết.
– Kỹ năng suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
– Kỹ năng chọn lựa, tổ chức, phối hợp, liên kết và đánh giá những ý tưởng.
– Kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ.
Thực tế, ngoài những bài tự luận dùng để đo lường những kết quả học tập phức hợp
như giải quyết vấn đề, những kỹ năng trí tuệ cao vẫn có những bài chi đòi hỏi SV
tái hiện đơn thuần những điều đã học (những bài như thể hiện nay được sử dụng như
công cụ chính).
2. Các hình thức bài tự luận: được phân theo 2 hướng:
a) Dựa vào độ dài và giới hạn của câu trả lời:
– Dạng trả lời hạn chế:
Về nội dung: phạm Vi đề tài cần giải quyết hạn chế.
Về hình thức: độ dài hay số lượng dòng, từ của câu trả lời được hạn chế. Dạng này
có ích cho việc đo lường kết quả học tập, đòi hỏi sự li giải và ứng dụng dữ kiện vào
một lĩnh vực chuyên biệt.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 13

– Dạng trả lời mở rộng: cho phép SV chọn lựa những dữ kiện thích hợp để tổ chức
câu trả lời phù hợp với phán đoán tốt nhất của họ. Dạng này làm cho SV thể hiện
khả năng chọn lựa, tổ chức, phối hợp, tuy nhiên làm nảy sinh khó khan trong quá
trình chấm điểm. Có nhiều ý kiến cho rằng chỉ sử dụng dạng này trong lúc giảng dạy
để đánh giá sự phát triển năng lực của mà thôi.
b) Dựa vào các mức độ nhận thức: Có 4 loại:
– Bài tự luận đo lường khả năng ứng dụng.
– Bài tự luận đo lường khả năng phân tích.
– Bài tự luận đo lường khả năng tổng hợp.
– Bài tự luận đo lường khả năng đánh giá.
3. Cách biên soạn để bài tự luận:

– Xem xét lại những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đánh giá.
– Nội dung đòi hỏi SV dùng kiến thức đã học để giải quyết một tình huống cụ thể.
– Nội dung câu hỏi phải có yếu tế mới đổi với SV.
– Mối quan hệ giữa kiến thức được học với giải pháp cần sử dụng cho vấn đề đặt ra
có thể gần nhưng không dễ dàng nhận ra được.
– Bài tự luận được trình bày đầy đủ với 2 phần chính: Phần phát biểu về tình huống
và Phần phát biểu về sự lựa chọn sao cho mỗi SV có thể làm việc trong một ngữ
cảnh bình thường và dễ hiểu.
– Phần hướng dẫn trả lời: trình bày những mức độ cụ thể của câu trả lời: độ dài của
bài, những điểm chuyên biệt, những hành vi cần thể hiện như giải thích, miêu tả,
chứng minh…
– Hình thức của bài tự luận có thể là câu hỏi hay lời đề nghị, yêu cầu.
4. Cách chấm điểm bài tự luận:
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 14

GV xây dựng thang điểm chấm. Tùy theo đặc điểm thang điểm chấm mà việc chấm
bài tự luận chia thành 2 hướng:
a) Hướng dẫn chấm cảm tính: Khi thang điểm chấm được nêu một cách vắn tắt với
những yêu cầu tổng quát thì khi chấm thường có xu hướng chấm theo cảm tính.
b) Hướng dẫn chấm phân tích: Khi thang điểm chấm với những yêu cầu chi tiết cho
từng mức điểm đến mức có thể lượng hóa được thì việc chấm thường có xu hướng
phân tích.
II.
Bài Trắc Nghiệm
1. Quy trình soạn thảo bài trắc nghiệm:
a) Nắm đề cương môn học/ phần học/chương học.
b) Xác định phạm vi nội dung và mục đích của bài kiểm tra.
c) Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm: Nội dung, mục tiêu, kỹ thuật đánh giá và số
lượng câu cho mỗi mục tiêu.
d) Chọn lựa hình thức kiểm tra và viết câu trắc nghiệm.
e) Tự kiểm tra lại các câu trắc nghiệm.
f) Tổ chức kiểm tra và thu thập thông tin.
g) Đánh giá chất lượng bài kiểm tra.
h) Cải tiền quá trình dạy và học.
2. Các dạng bài trăc nghiệm:
a. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Câu hỏi với giải đáp ngắn hay một phát
biểu chưa hoàn chỉnh với một chỗ hoặc nhiều chỗ để trống (kiểu điền khuyết)
a.1) Yêu cầu: Viết câu trả lời cho câu hỏi hoặc điều thêm vào chỗ còn trống.
a.2) Ưu điểm: Dễ xây dựng; SV không thể đoán mò vì phải cho câu trả lời của mình
khi làm bài.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 15

a.3) Nhược điểm: Chỉ kiểm tra mức độ BIẾT và HIỂU ĐƠN GIẢN;
a.4) Những đề nghị khi biên soạn:
– Câu hỏi phải nêu bật được ý muốn hỏi, tránh dài dòng.
– Không dùng những thuật ngữ không rõ ràng.
– Từ/cụm từ Ở chỗ cần điền phải nằm trong sự liên kết với văn cảnh, có tiêu chỉ ngữ
nghĩa rõ ràng, tạo điều kiện liên tưởng tường minh, tránh bỏ trống tùy tiện.
– Đáp án cho mỗi câu trắc nghiệm trả lời cần ngắn gọn.
– Diễn tả câu hỏi trắc nghiệm sao cho SV có thể đưa ra câu trả lời vừa ngắn gọn vừa
cụ thể, riêng biệt.
– Nếu câu hỏi trắc nghiệm có phần dữ kiện thì cần tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và
phần câu hỏi.
– Những chỗ trống cho câu trả lời phải có chiều dài bằng nhau và đặt bên phải của
câu hỏi.
– Tránh hoặc hạn chế lấy những câu nói trực tiếp từ sách giáo khoa làm thành câu
trắc nghiệm trả lời ngắn.
b. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: Gồm 2 phần. PhầnI (Phần đề): Một câu hỏi
hoặc một phát biểu. Phần II: là hai phương án lựa chọn: Đúng-Sai; Phải-Không phải;
Đồng ý-Không đồng ý.
b.1) Yêu cầu: Chọn một trong hai phương án trả lời.
b.2) Ưu điểm: Dễ xây dựng; Có thể ra nhiều câu một lúc ít tốn thời gian cho mỗi
câu, nhờ vậy mà năng bao quát chương trình lớn hơn.
3) Nhược điểm: Chỉ kiểm tra mức độ BIẾT và HIỂU ĐƠN GIẢN; Tỷ lệ đoán mò
50%.
4) Những đề nghị khi biên soạn:
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 16

– Tránh đưa ra những câu hỏi chung chung, không quan trọng.
– Tránh sử dụng những câu hỏi phủ định, đặc biệt là phù định kép.
– Tránh các câu hỏi dải, phức tạp.
– Đáp án cho mỗi câu trắc nghiệm trả lời cần ngắn gọn.
– Tránh bao gồm hai ý tưởng trong một câu hỏi, trừ khi đo lường khả năng nhận ra
mối quan hệ nhân quả.
– Lưu ý tính logic khi sử dụng câu gồm hai mệnh đề có quan hệ nhân quả.
– Nếu câu hỏi muốn thể hiện một ý kiến hay thái độ nào thì nên đưa thêm vào câu
hỏi ấy một cơ sở nào đó để cho kết quả chọn đúng hay sai, không mơ hồ, chung
chung.
– Số lượng câu trắc nghiệm có trả lời đúng và số câu trắc nghiệm có trả lời sai nên
bằng nhau.
– Tránh hoặc hạn chế lấy nguyên văn từ sách giáo.
Dưới đây là chín điểm khác biệt và bốn điểm tương đồng giữa luận đề và trắc
nghiệm.
Bảng 2. 1 So sánh giữa luận đề và trắc nghiệm

Luận đề
Trắc nghiệm
– Một câu hỏi thuộc loại luận để đòi hỏi
thí sinh phải tự mình soạn câu trả lời và
diễn tả câu trả lời bằng ngôn ngữ của
chính mình
– Một câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh
phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất
trong một sô câu đã cho sẵn.
– Một bài luận đề gồm số câu hỏi hương
đổi ít và có tính cách tổng quát, đòi hỏi
– Một bài trắc nghiệm thường gồm
nhiều câu hỏi có tính cách chuyên biệt
chỉ đòi hỏi những câu trả lời ngắn gọn.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 17

thì sinh phải triển khai câu trả lời bằng
lời lẽ dài dòng.
– Trong khi làm một bài luận để, thí sinh
phải bỏ ra phần lớn thời gian để suy nghĩ
và viết

– Trong khi làm một bài trắc nghiệm,
thì sinh dùng nhiều thời gian để đọc và
suy nghĩ

– Chất lượng của một bài luận đề tùy
thuộc chủ yếu vào kỹ năng của người
chấm bài.
– Chất lượng của một bài trắc nghiệm
được xác định một phần lớn do kỹ
năng của người soạn thảo bài trắc
nghiệm.
– Một bài thì theo lối luận đề tương đổi
để soạn, nhưng khó chấm và cho điểm
chính xác
– Một bài thi trắc nghiệm khó soạn,
nhưng việc chấm và cho điểm tương
đối dễ dàng và chính xác.
-Thí sinh có nhiều tự do bộc lộ cá tính
của mình trong câu trả lời và người
chấm bài cũng có tự do cho điểm các
câu trả lời theo xu hướng riêng của
mình.
– Người soạn thảo trắc nghiệm có
nhiều tự do bộc lộ kiến thức và các
giá trị của mình qua việc đặt các câu
hỏi, nhưng chỉ cho thí sinh quyền tự
do chứng tỏ mức độ hiểu biết của
mình qua tỉ lệ câu trả lời đúng.
– Trong các câu hỏi luận đề, nhiệm vụ
học tập của người học và trên cơ sở đó
giám khảo thẩm định mức độ hoàn thành
các nhiệm vụ ấy không được phát biểu
một cách rõ ràng.
– Trong các câu hỏi trác nghiệm, nhiệm
vụ học tập của người học và trên cơ sở
đó giám khảo thẩm định mức độ hoàn
thành các nhiệm vụ ấy được phát hiểu
một cách rõ ràng.
– Một bài luận đề cho phép và đôi khi
khuyến khích sự “lừa phình” (chẳng hạn
như bằng những ngôn từ hoa mỹ hay
– Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi
khi khuyến khích sự phỏng đoán.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 18

bằng cách đưa ra những bằng chứng khó
có thể xác định được).
– Sự phân bố điểm số của một bài thì luận
đề có thể được kiểm soát một phần lớn
do người chấm (ấn định điểm tối đa và
tối thiểu).
– Phân bố điểm số của thí sinh hầu như
hoàn toàn được quyết định do bài trắc
nghiệm.

°° Tương đồng:
i. Trắc nghiệm hay luận đề đầu có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập
quan trọng mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát được.
ii. Trắc nghiệm và luận đề đầu có thể được sử dụng để khuyến khích học sinh học
tập nhằm đạt đến các mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp các ý
hưởng, ứng dụng kiến thúc giải quyết các vấn đề.
iii. Trắc nghiệm và luận đề đầu đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đoán chủ quan
iv. Giá trị của cả hai loại trắc nghiệm và luận đề tùy thuộc vào tính khách quan và
đáng tin cậy của chúng.
III Chất lượng của các câu hỏi trắc nghiệm và của đề thi trắc nghiệm
1. Mục tiêu giảng dạy là cơ sở quan trọng để xây dựng các đề thi trắc nghiệm:
Để một đề trắc nghiệm đo được cái cần đo, tức là đo được mức độ đạt các mục tiêu
cụthể của môn học, cần phải thiết kế và viết đề thi trắc nghiệm bám sát mục tiêu của
môn học. Một đề thi tốt kết hợp với việc tổ chức kỳ thi tốt sẽ làm cho kỳ thi đạt được
có giá trị cao.
Một công cụ thuận lợi để thiết kế các thành phần của một đề trắc nghiệm là bảng các
mục tiêu giảng dạy. Trong bàng đó có chia ra các hàng ứng với các phần của môn
học, và các cột ứng với các mức kỹ năng liên quan đến mục tiêu cơ thể. Ứng với
mỗi ô của bảng người ta ghi số câu hỏi cần xây dựng cho bài trắc nghiệm.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 19

2. Độ khó và độ phân biêt của các câu trắc nghiệm
2.1 Độ khó
Khi nói đến độ khó, hiển nhiên phải xem câu trắc nghiệm là khó đối với đối tượng
nào. Nhờ việc thử nghiệm trên các đối tượng thí sinh phù, người ta có thể đo độ
khó bằng tỷ số phần trăm thí sinh làm đúng cân trắc nghiệm đỏ trên tổng số thí
sinh dự thi:
Độ 𝑘ℎó 𝑐ủ𝑎 𝑏à𝑖 𝑡𝑟ắ𝑐 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚= Tổng số thí sinh 𝑡𝑟ả 𝑙ờ𝑖 đú𝑛𝑔 𝑐â𝑢 ℎỏ𝑖
Tổng số thí sinh 𝑡𝑟ả 𝑙ờ𝑖 𝑐â𝑢 ℎỏ𝑖

Khi soạn thảo xong một câu hoặc một bài trắc nghiệm người soạn chi có thể ước
lượng độ khó hoặc độ phân biêt của nó bằng cảm tính. Độ lớn của các đại lượng đó
chi có thể tinh được cụ thể bằng phương pháp thống kê sau lần trắc nghiệm thử,
dựa vào kết quả thu được từ các câu và bài trắc nghiệm của thi sinh.
Đề xét độ khó của cả một bài trắc nghiệm, người ta có thể đối chiếu điểm số trung
bình của bài trắc nghiệm và điểm trung bình lý tưởng của nó. Giả sử có bài trắc
nghiệm 50 câu, mỗi câu có 5 phương án trả lời. Điểm tối đa là 50, điểm có thể đạt
được do chọn hú họa là 0,2×50=10, điểm trung bình lý tưởng là ( 50+10)/2=30.
Nếu điểm trung bình quan sát được trên hay dưới 3 0 quá xa thì bài trắc nghiệm ấy
sẽ là quá đề hay quá khó. Khi chọn lựa các câu trắc nghiệm theo độ khó người ta
thường phải loại các câu quá khó ( không ai làm đúng) hoặc quá để( ai cũng làm
đúng). Một bài trắc nghiệm tốt khi có nhiều câu hỏi ở độ khó trung bình.
2.2 Độ phân biệt
Khi ra một câu hoặc một bài trắc nghiệm cho một nhóm thí sinh nào đó, người ta
thương muốn phân biệt nhỏm ấy thành những người có năng lực khác nhau: giòi,
khá, trung bình . .Khả năng của câu trắc nghiệm thực hiện được sự phân biệt ấy
được gọi là độ phân biệt.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 20

Độ phân biệt của một câu hoặc một bài trắc nghiệm liên quan đến độ khó. Thật
vậy, nếu một bài trắc nghiệm để đến mức mọi thí sinh đều làm tốt, các điểm số đạt
được chụm ở phần điểm cao, thì độ phân biệt của nó rất kém, vì mọi thí sinh đều
có phản ứng như nhau đổi với bài trắc nghiệm đó. Cũng giống vậy, nếu một bài
trắc nghiệm khó đến mức mọi thí sinh đều không làm được, các điểm số đạt được
chụm ở phần điểm thấp, thì độ phân biệt của nó cũng rất kém. Từ các trường hợp
giới hạn nói trên có thể suy ra rằng muốn có độ phân biệt tốt thì bài trắc nghiệm
phải có độ khó ở mức trung bình.
3 Độ tin cậy, độ giá trị của một bài trắc nghiệm
3.1 Độ tin cậy
Trắc nghiệm là một phép đo, dùng thước đo là bài trắc nghiệm để đo lường một

năng lực nào đó của thí sinh. Độ tin cậy cảu bài trắc nghiệm chính là đại lượng
biểu thị mức độ chính xác của phép đo nhờ bài trắc nghiệm.
Khoa học thống kê cho nhiều phương pháp để tính độ tin cậy của một bài trắc
nghiệm.
3.2 Độ giá trị
Yêu cầu quan trọng nhất của bài trắc nghiệm với tư cách là một phép đo lường
trong giáo dục là phép đo ấy đo được cái cần đo. Hay nói cách khác, đó giá trị của
bài trắc nghiệm là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho phép đo
nhờ bài trắc nghiệm.

Đề bài trắc nghiệm có độ giá trị cao, cần phải xác định ti mí mục tiêu cần đo qua
bài trắc nghiệm và bám sát mục tiêu đó trong quá trình xây dụng ngân hàng câu
hỏi trắc nghiệm cũng như khi tổ chức triển khai kỳ thi. Nếu thực hiện các quá trình
nói trên không đúng thì có khả năng kết quảpcủa phép đo sẽ phản ảnh một cái gì
khác chứ không phải cái mà ta muôn đo nhờ bài trắc nghiệm.
Qua định nghĩa về độ phân biệt và độ giá trị chúng ta có thể thấy rõ mối tương
quan giữa chúng. Khi bài trắc nghiệm không có độ tin cậy, tức là phép đo nhờ bài
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 21

trắc nghiệm rất kém chính xác, thì chúng ta không thể nói đến độ giá trị của nó.
Nói cách khác, khi bài trắc nghiệm không có độ tin cậy thì nó cũng không thể có
đó giá trị.
3.4 Phân tích và đánh giá một bài trắc nghiệm
Để hoàn thiện các bài trắc nghiệm người ta phải triển khai các trắc nghiệm thử.
Trắc nghiệm thứ là một phép đo kép: dũng bài trắc nghiệm để thử năng lực các thí
sinh, đồng thời sử dụng thí sinh để đo chất lượng các câu trắc nghiệm và bài trắc
nghiệm.
Hai đại lượng quan trọng thường được dựa vào để đánh giá một bài trắc nghiệm là
độ tin cậy và độ giá trị. Bài trắc nghiệm muốn có đó giá trị tất yếu phải có độ tin
IV. Tìm hiểu bài toán thi trắc nghiệm tại khoa KT-CN trường ĐH Văn Hiến:
1. Quy trình tổ chức thi:
Bắt đầu vào mỗi kỳ thì học kỳ cuối năm, sau khi xác định được nội dung
môn học thi trắc nghiệm, cũng như mức độ kiến thức đề thì cần đưa ra. Trưởng
khoa sẽ chỉ định giáo viên ra đề sẽ lập ra đề thi trắc nghiệm bằng cách xây dựng
một số câu hỏi khác nhau, cùng số điểm cho từng câu và thời gian làm bài. Tuỳ vào
cách thức ra đề của mỗi một người, các câu hỏi này có thể được lấy ra từ ngân hàng
câu hỏi đã có hoặc được viết mới trực tiếp. Phụ thuộc vào quy mô của kỳ thi mà
người ra đề sẽ xác định số lượng đề cần thiết.
Quá trình thì được tiến hành như sau: Sau khi xác định số Iượng sinh viên đủ tư
cách thi, giáo vụ khoa sẽ lập danh sách sinh viên được thì và bố trí Iịch thì cho môn
học đó. Đến đúng ngày thì các sinh viên có đủ điều kiện thì sẽ đến đúng phòng thì
để làm bài. Cán bộ coi thì sẽ kiểm tra thẻ của từng sinh viên đề đảm bảo tính hợp lệ
của học viên đó cũng như đề phòng tình trạng thi hộ. Đến giờ thi, cán bộ coi thi sẽ
phát đề thi cho từng học viên với bố trí chỗ ngồi sao cho những sinh viên gần kề
nhau không có đề thi trùng nhau. Sinh viên làm bài thì trên giấy bằng cách chọn các
phương án hợp lệ để điền vào trong bài. Hết giờ thì sinh viên nộp bài Iàm của mình
cho cán bộ coi thi, sau khi đã điền đầy đủ các thông tin cần thiết của mình vào trong
bài làm.
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 22

Sau khi tiến hành thi xong, văn phòng khoa sẽ tiến hành tổ chức chấm thi. Điểm
của bài thì được tính bằng cách đối chiếu với đáp án trong ngân hàng câu hỏi, điểm
của bài làm chỉ được tính nếu phương án chọn của sinh viên trùng với đáp án của
câu hỏi đó. Sau khi chấm xong khoa sẽ gửi kết quả Iên phòng đào tạo đề công bố
Iên trên trường.
2. Những nhược điểm và hạn chế của hệ thống
– Quá trình xây dựng đề thi được làm thủ công gây lãng phí thời gian, mất công sức đổi với giảng
viên ra đề.
– Đề thi được xây dựng dựa trên chủ quan của người ra để, do đó sẽ không mang tính khách quan,
số lượng đề thi lớn nhưng phải đảm báo nội dung giữa các đề phải khác nhau vì vậy dễ gây sự
nhầm lẫn cho người ra đề.
– Bài thì được làm trên giấy phát đến từng sinh viên sẽ không tránh khỏi những hiện tượng tiêu cực
xảy ra như: quay copy, trao đổi bài, hay nội dung đề thi có thể bị lệ tử trước.
– Giáo viên mất rất nhiều thời gian kiểm tra số Iượng bài của sinh viên, khó phát hiện những trường
hợp sinh viên không nộp bài.
– Giảng viên mất thời gian đánh đầu những bài học viên nộp muộn.
– Quá trình chấm điểm gây mất nhiều thời gian và công sức của người chấm, với số lượng đề lớn
công việc chấm thì dễ xảy ra những sai sót.
– Sinh viên không biết điểm ngay để sau khi kiêm tra để điều chỉnh phương pháp học tập, khắc
phục kịp thời các sai sót về kiến thức.
– Giảng viên không nắm bắt được ngay lập tức kết quả học tập của sinh viên để điều chỉnh phương
pháp giảng dạy cho phù hợp, khắc phục các sai sót của học viên.
3. Sự cần thiết để xây dựng hệ thống mới
Những công nghệ mới về thông tin và truyền thông đã và đang tiếp tục ứng dụng vào giáo dục, tạo
ra một cuộc cách mạng thực sự trong ngành giáo dục. Nó trở thành một cuộc cách mạng mang tính
toàn cầu. Cuộc cách mạng này không những làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà
còn đổi mới cả nội dung dạy và học, mở rộng khả năng lĩnh hội tri thức khoa học với chất lượng
cao và tốc độ nhanh.
Hiện nay, Ở nhiều nước tiên tiền trên thế giới người ta đã và đang nghiên cứu việc đưa nền công
nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy các môn học. Với khả năng lưu trừ một lượng thông tin rất
lớn và khả năng tính toán một cách chính xác, nó là một phương tiện quan trọng trong việc khai
thác và Xử lý thông tin với hiện quá cao .
Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 23

Việc xây dựng website kiểm tra bằng trắc nghiệm trên máy vi tinh đã được áp dụng rộng rãi Ở
nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Nga…. và đạt kết quả rất tốt. Ở nước ta hình thức trắc
nghiệm đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trong việc thi ngoại ngữ, thi Iấy bằng Iái xe…….và hiện
nay, kiểm tra trắc nghiệm bước đầu được đưa vào sử dụng trong các kỳ thi của một số trường đại
học.
Trên thực tế các công việc của hệ thống kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn học nói chung
và môn Tin học đại cương nói riêng rất phức tạp, mất rất nhiều thời gian mà hiệu quả công việc lại
không cao. Mặt khác, nước ta hiện nay đang trong thời kỳ của khoa học kỹ thuật, việc đưa máy
tinh và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào các trường học, cụ thể là từng môn học đang
là vấn đề mà mọi người quan tâm. Việc xây dựng phần mềm hỗ trợ đổi mới phương pháp kiểm tra ,
đánh giá kết quả học tập bằng hình thức thi trắc nghiệm cũng Ià góp phần vào việc đưa các thành
tựu của khoa học kỹ thuật vào trường học, đồng thời nó cũng góp phần thực hiện tốt việc cải cách
giáo dục.
4. Quy trình hoạt động của hệ thống
Tổng quát về quy trình gửi yêu cầu và nhận kết quả thông qua hệ thống được mô tả qua các bước
sau:
Người dùng tương tác với hệ thống qua giao diện web để truy xuất thông tin thì, yêu cầu nhận bài
thi, nội dung bài thì, nộp bài thì, kết quả thi,… Thông tin nhận được sẽ là các kết quả tính toán từ
máy gửi về.
Sau khi nhận các yêu cầu người dùng gửi tới sẽ tính toán kết quả, sau đó trá thông tin về cho
người dùng hoặc nếu Ià yêu cầu đề thi thì sẽ kết nối đến CSDL bài thì Iấy các thông tin.
CSDL ngân hàng câu hỏi bài thì nhận được các yêu cầu sẽ gửi trả về kết quả là những dữ liệu câu
hỏi trong đề thi, hoặc các thông tin yêu cầu từ đó phân phối đến người dùng.
Người dùng sẽ thấy được các thông tin câu hỏi Ở trên màn hình.

Xây dựng Website trắc nghiệm CNTT

Trang 24

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÔNG CỤ LẬP TRÌNH NGÔN NGỮ PHP,
ANGULARJS VÀ MYSQL
2.1 Ngôn ngữ PHP
2.1.1 Giới thiệu PHP
PHP – viết tắt hồi quy của “Hypertext Preprocessor”, là một ngôn ngữ lập trình
kịch bản được chạy ở phía server nhằm sinh ra mã html trên client. PHP đã trải qua
rất nhiều phiên bản và được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, với cách viết mã rõ
rãng, tốc độ nhanh, dễ học nên PHP đã trở thành một ngôn ngữ lập trình web rất
phổ biến và được ưa chuộng.
PHP chạy trên môi trường Webserver và lưu trữ dữ liệu thông qua hệ quản trị cơ sở
dữ liệu nên PHP thường đi kèm với Apache, MySQL và hệ điều hành Linux
(LAMP).

Apache là một phần mềm web server có nhiệm vụ tiếp nhận request từ trình
duyệt người dùng sau đó chuyển giao cho PHP xử lý và gửi trả lại cho trình
duyệt.

MySQL cũng tương tự như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác (Postgress,
Oracle, SQL server…) đóng vai trò là nơi lưu trữ và truy vấn dữ liệu.

Linux: Hệ điều hành mã nguồn mở được sử dụng rất rộng rãi cho các
webserver. Thông thường các phiên bản được sử dụng nhiều nhất là RedHat
Enterprise Linux, Ubuntu…
2.1.2 PHP hoạt động như thế nào?
Khi người sử dụng gọi trang PHP, Web Server sẽ triệu gọi PHP Engine để thông
dịch dịch trang PHP và trả kết quả cho người dùng như hình bên dưới.

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *