11801_Đánh giá sự hài lòng của DN về dịch vụ đăng ký kinh doannh tại Sở KH&ĐT Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẶNG THANH HÒA
ĐÁNH GIÁ SỰ
HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP
VỀDỊCH VỤĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI SỞ
KẾHOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
HUẾ, 2018
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẶNG THANH HÒA
ĐÁNH GIÁ SỰ
HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP
VỀDỊCH VỤĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI SỞ
KẾHOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành
: Quản lý kinh tế
Mã số
: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các sốliệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chư a từng đư ợc ai
công bốtrong bất kỳcông trình nào khác.
Các tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn do UBND tỉnh Quảng Bình, Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình cung cấp và do cá nhân tôi thu thập trên các
trang website, trang thông tin nội bộ của ngành Kế hoạch và Đầu tư , sách, báo, tạp
chí, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã đư ợc công bố… Các trích dẫn
trong luận văn đều đã đư ợc chỉ rõ nguồngốc.
Tác giả
Đặng Thanh Hòa
ii
LỜI CẢM Ơ N
Đểhoàn thành bài luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơ n chân thành tới tập thể
thầy cô trư ờng Đại học Huế, đặc biệt là trư ờng Đại học Kinh tếHuếđã trang bịkiến
thức, giúp đỡvà tạo điều kiện đểtôi hoàn thành khóa học này.
Tôi xin cảm ơ n PGS.TS Hoàng Hữu Hòa đã khuyến khích, tận tình hư ớng
dẫn và giúp đỡtôi từgiai đoạn lựa chọn đềtài cho tới khi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơ n tới Ban lãnh đạo SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Bình nơ i tôi công tác và toàn thểcông chức các phòng; các doanh nghiệp, tổ
chức, cá nhân trên đị
a bàn tỉnh Quảng Bình đã hỗtrợcung cấp cho tôi những tài
liệu và thông tin hữu ích liên quan đến đềtài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơ n
gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡvà tạo điều kiện vềthời gian cũng như vật
chất đểtôi tập trung nghiên cứu và hoàn thành đềtài.
Do thời gian nghiên cứu ngắn, khảnăng của bản thân còn nhiều hạn chế
trong khi lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới, vì vậy, đềtài sẽkhông tránh khỏi những
thiếu sót. Tôi rất mong nhận đư ợc những góp của các Thầy Cô giáo và bạn đọc để
đềtài đư ợc hoàn thiện hơ n.
Tác giả
Đặng Thanh Hòa
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họvà tên: ĐẶNG THANH HÒA
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8340410
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA
Tên đềtài: ĐÁNH GIÁ SỰHÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀDỊCH
VỤ
ĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI SỞ
KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH
QUẢNG BÌNH.
1.Tính cấp thiết của đềtài
Có thểnói ngày nay, cải cách hành chính là vấn đềmang tính toàn cầu. Cả
các nư ớc đang phát triển và các nư ớc phát triển đều xem cải cách hành chính như
một động lực mạnh mẽthúc đẩy tăng trư ởng kinh tế, phát triển dân chủvà các mặt
khác của đời sốxã hội. Đăng ký kinh doanh là cơ sởpháp lý đầu tiên ghi nhận sựra
đời của doanh nghiệp trên thực tế. Do vậy nó có ý nghĩa rất quan trọng, kểtừthời
điểm đư ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp đư ợc pháp luật
bảo vệnhững quyền và lợi ích hợp pháp đồng thời phải thực hiện những nghĩa vụ
đối với Nhà nư ớc. Đểđánh giá đư ợc hiệu quảcủa tiến trình cải cách thủtục Đăng ký
kinh doanh, cần phải nghiên cứu từvịtrí của ngư ời thực hiện thủtục hành chính, trong
đó cụthểlà doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụ
Đăng ký kinh doanh là một trong những đềtài có ý nghĩa cấp thiết và là công cụđểnhà
nghiên cứu có thểđư a ra các chính sách phù hợp cho thời gian tới.
2.Phươ ng pháp nghiên cứu
Phư ơ ng pháp phân tích: Phư ơ ng pháp thống kê mô tả; Phư ơ ng pháp phân tích
dãy sốbiến động theo thời gian; Phư ơ ng pháp phân tích nhân tốkhám phá; Phân
tích hồi quy tư ơ ng quan.
3.Kết quảnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Luận văn đã hệthống hóa đư ợc cơ sởlý thuyết và thực tiễn vềsựhài lòng
của doanh nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký kinh doanh. Luận văn đã rút ra 5 nhân tốảnh
hư ởng đến sựhài lòng của doanh nghiệp bao gồm: tiếp cận thông tin; thực hiện dị
ch
vụĐăng ký kinh doanh; sựphục vụcủa công chức; thanh tra và kết quảgiải quyết
công việc. Qua việc phân tích các nhân tốảnh hư ởng đến sựhài lòng của doanh
nghiệp cho thấy doanh nghiệp vẫn chư a đạt sựhài lòng cao. Từđó, luận văn đềxuất
những giải pháp cụthể, có ý nghĩa đểnâng cao sựhài lòng của doanh nghiệp về
dị
ch vụĐăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình.
iv
DANH MỤC TỪVIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
UBND
:
Ủy ban nhân dân
SởKH&ĐT
:
SởKếhoạch và Đầu tư
TTHC
:
Thủtục hành chính
ĐKKD
:
Đăng ký kinh doanh
DNVVN
:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNTN
:
Doanh nghiệp tư nhân
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
TNHH 1 TV
:
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
VCCI
:
Phòng Thư ơ ng mại và công nghiệp
v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………… i
LỜI CẢM Ơ N…………………………………………………………………………………………….. ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ………………………. ii
DANH MỤC TỪVIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ……………………………………………….. iv
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………v
DANH MỤC CÁC BẢNG ………………………………………………………………………….. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH …………………………………………………………………………… xi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………..1
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu ……………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………3
2.1. Mục tiêu tổng quát …………………………………………………………………………………..3
2.2. Mục tiêu cụthể………………………………………………………………………………………..3
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu……………………………………………………………………………….3
3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………….3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
4.1. Phư ơ ng pháp thu thập ………………………………………………………………………………3
4.1.1. Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu thứcấp………………………………………………………3
4.1.2. Phư ơ ng pháp thu thập sốliệu sơ cấp………………………………………………………..4
4.2. Phư ơ ng pháp tổng hợp và xửlý sốliệu………………………………………………………5
4.3. Phư ơ ng pháp phân tích sốliệu…………………………………………………………………..5
4.3.1. Phư ơ ng pháp thống kê mô tả…………………………………………………………………..5
4.3.2. Phư ơ ng pháp dãy dữliệu thời gian ………………………………………………………….5
4.3.3. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha………………………………………………………………….5
4.3.4. Phân tích nhân tố EFA …………………………………………………………………………..6
4.3.5. Phân tích hồi quy đa biến……………………………………………………………………….7
4.3.6. Kiểm đị
nh T-test ………………………………………………………………………………….7
5. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………………..8
vi
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU……………………………………9
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀSỰ
HÀI LÒNG CỦA
DOANH NGHIỆP ĐỐ
I VỚI DỊCH VỤĐĂNG KÝ KINH DOANH ………………9
1.1. Lý luận cơ bản vềsựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký kinh
doanh
……………………………………………………………………………………………………..9
1.1.1. Tổng quan vềĐăng ký kinh doanh ………………………………………………………….9
1.1.2. Doanh nghiệp ……………………………………………………………………………………..15
1.1.3. Lý luận vềsựhài lòng………………………………………………………………………….18
1.2. Các nhân tốảnh hư ởng đến sựhài lòng và đềxuất mô hình nghiên cứu……………19
1.2.1. Các nhân tốảnh hư ởng đến sựhài lòng………………………………………………….19
1.2.2. Tổng quan các kết quảnghiên cứu có liên quan………………………………………28
1.2.3. Đềxuất mô hình nghiên cứu …………………………………………………………………29
1.3. Kinh nghiệm trong và ngoài nư ớc vềnâng cao sựhài lòng của doanh nghiệp về
dị
ch vụĐăng ký kinh doanh ………………………………………………………………………….32
1.3.1. Một sốkinh nghiệm ởnư ớc ngoài …………………………………………………………32
1.3.2. Một sốkinh nghiệm ởtrong nư ớc………………………………………………………….35
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình ………36
CHƯ Ơ NG 2: THỰC TRẠNG SỰ
HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀ
DỊCH VỤ
ĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI SỞ
KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
TỈNH QUẢNG BÌNH …………………………………………………………………………………38
2.1. Đặc điểm của đị
a bàn nghiên cứu …………………………………………………………….38
2.1.1. Đặc điểm tựnhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Bình……………………………….38
2.1.2 Giới thiệu vềSởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình……………………………..46
2.2. Phân tích đánh giá vềthủtục hành chính Đăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch
và Đầu tư tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………………………………58
2.2.1. Vềviệc thực hiện thủtục hành chính……………………………………………………..60
2.2.2. Tiếp cận thông tin………………………………………………………………………………..62
2.2.3. Giải quyết công việc…………………………………………………………………………….63
2.2.4. Nâng cao năng lực phục vụcủa cán bộcông chức …………………………………..64
2.2.5. Công tác thanh kiểm tra ……………………………………………………………………….66
vii
2.3. Kết quảkhảo sát sựhài lòng của doanh nghiệp vềthủtục hành chính tại SởKế
hoạch và Đầu tư Quảng Bình…………………………………………………………………………68
2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………….68
2.3.2. Kiểm đị
nh thang đo……………………………………………………………………………..69
2.3.3. Phân tích nhân tốkhám phá các nhân tốảnh hư ởng đến sựhài lòng ………….74
2.3.4. Phân tích hồi quy đo lư ờng mức độvà chiều hư ớng ảnh hư ởng của từng
nhóm nhân tố……………………………………………………………………………………………….79
2.3.5. Đánh giá sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụđăng ký kinh doanh tại Sở
Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình ……………………………………………………………..83
2.4. Đánh giá chung ……………………………………………………………………………………..89
2.4.1. Kết quảđạt đư ợc …………………………………………………………………………………89
2.4.2. Hạn chếvà nguyên nhân ………………………………………………………………………90
CHƯ Ơ NG 3: ĐỊNH HƯ ỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ
HÀI LÒNG
CỦA DOANH NGHIỆP VỀDỊCH VỤĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI SỞKẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG BÌNH………………………………………………91
3.1. Quan điểm vềnâng cao sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụđăng ký kinh
doanh tại SởKếhoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình……………………………………………91
3.2. Phư ơ ng hư ớng và mục tiêu nâng cao sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụ
đăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình…………………………….91
3.3. Các giải pháp chủyếu nâng cao sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụđăng
ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình……………………………….92
3.3.1. Giải pháp về“Kết quảgiải quyết công việc”…………………………………………..92
3.3.2. Giải pháp vềthực hiện đăng ký kinh doanh…………………………………………….93
3.3.3. Giải pháp vềphư ơ ng tiện hữu hình………………………………………………………..93
3.3.4. Giải pháp vềcán bộcông chức ……………………………………………………………..94
3.3.5. Giải pháp vềthanh kiểm tra ………………………………………………………………….94
3.3.6. Tăng cư ờng sựphối hợp giữa ba cơ quan liên quan …………………………………95
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………….96
1. KẾ
T LUẬ
N……………………………………………………………………………………………..96
2. KIẾ
N NGHỊ…………………………………………………………………………………………….97
viii
2.1. Đối với SởKếhoạch và đầu tư tỉnh………………………………………………………….97
2.2. Vềphía các bộ, ngành có liên quan ………………………………………………………….97
2.3. Đối với cách doanh nghiệp thực hiện đăng ký kinh doanh…………………………..98
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..99
PHỤLỤC…………………………………………………………………………………………………101
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1:
Tiêu chí phân loại quy mô doanh nghiệp ởViệt Nam ……………………17
Bảng 2.1:
Diện tích, dân sốvà mật độdân sốtỉnh Quảng Bình năm 2016………41
Bảng 2.2:
Quy mô, cơ cấu lao động tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2016…..42
Bảng 2.3:
Tổng giá trịsản phẩm trong tỉnh Quảng Bình phân theo ngành kinh tế
giai đoạn 2013 – 2016………………………………………………………………..43
Bảng 2.4:
Thu nhập bình quân đầu ngư ời một tháng theo giá hiện hành giai đoạn
2010 – 2016………………………………………………………………………………44
Bảng 2.5:
Sốlư ợng và cơ cấu doanh nghiệp đang hoạt động trên đị
a bàn Quảng
Bình giai đoạn 2014-2016………………………………………………………….45
Bảng 2.6:
Sốlư ợng cán bộ, công chức, viên chức SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 ……………………………………………….56
Bảng 2.7:
Sốdoanh nghiệp đăng ký thành lập mới và ngừng kinh doanh, giải thể
doanh nghiệp tại SởKH&ĐT Quảng Bình giai đoạn 2014-2016…….57
Bảng 2.8:
Thống kê tình hình thực hiện TTHC tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Bình năm 2016……………………………………………………………….64
Bảng 2.9:
Trình độchuyên môn công chức SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2014 – 2016………………………………………………………..65
Bảng 2.10:
Sốlư ợng cán bộcông chức làm công tác thanh tra, kiểm tra DNVVN
tại SởKếhoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 …66
Bảng 2.11:
Tình hình kiểm tra, hậu kiểm doanh nghiệp sau ĐKKD tại SởKế
hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016………………..67
Bảng 2.12:
Thông tin chung vềdoanh nghiệp đư ợc khảo sát…………………………..68
Bảng 2.13:
Kết quảphân tích Cronbach’s Alpha các nhân tốảnh hư ởng đến dị
ch
vụđăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình.70
Bảng 2.14:
Kết quảkiểm đị
nh KMO và Bartlett’s Test…………………………………..75
Bảng 2.15:
Kết quảphân tích nhân tốkhám phá các nhân tốảnh hư ởng đến dị
ch
vụđăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình.75
x
Bảng 2.16:
Hệsốtư ơ ng quan Pearson………………………………………………………….80
Bảng 2.17:
Tóm tắt kết quảcủa mô hình hồi quy đa biến……………………………….80
Bảng 2.18:
Kiểm đị
nh độphù hợp mô hình…………………………………………………..81
Bảng 2.19:
Kiểm đị
nh hiện tư ợng đa cộng tuyến…………………………………………..81
Bảng 2.20:
Kết quảphân tích hồi quy ………………………………………………………….82
Bảng 2.21:
Kết quảđánh giá của doanh nghiệp vềcán bộ, công chức đăng ký kinh
doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình……………………….83
Bảng 2.22:
Kết quảđánh giá của doanh nghiệp vềphư ơ ng tiện hữu hình tại SởKế
hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình……………………………………………….85
Bảng 2.23:
Kết quảđánh giá của doanh nghiệp vềgiải quyết công việc có liên
quan đến đăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư Quảng Bình
……………………………………………………………………………………………….86
Bảng 2.24:
Kết quảđánh giá của doanh nghiệp vềthực hiện đăng ký kinh doanh
tại SởKếhoạch và Đầu tư Quảng Bình……………………………………….88
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1.
Mô hình chỉsốhài lòng khách hàng của MỹAmerican Customer
Satisfaction Index – ACSI ………………………………………………………….19
Hình 1.2.
Mô hình chỉsốhài lòng khách hàng các quốc gia EU European
Customer Satisfaction Index – ECSI ……………………………………………21
Hình 1.3.
Mô hình VCSI – Chỉsốhài lòng khách hàng Việt Nam …………………22
Hình 1.4.
Mô hình đềxuất nghiên cứu……………………………………………………….30
Hình 2.1.
Sơ đồtổchức bộmáy của SởKếhoạch và Đầu tư Quảng Bình ……..55
Hình 2.2:
Sơ đồgiải quyết thủtục hành chính tại Bộphận Một cửa SởKếhoạch
và Đầu tư Quảng Bình……………………………………………………………….61
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đềtài nghiên cứu
Có thểnói ngày nay, cải cách hành chính là vấn đềmang tính toàn cầu. Cảcác
nư ớc đang phát triển và các nư ớc phát triển đều xem cải cách hành chính như một
động lực mạnh mẽthúc đẩy tăng trư ởng kinh tế, phát triển dân chủvà các mặt khác
của đời sốxã hội.
Trong công cuộc đổi mới 20 năm qua, Nhà nư ớc ta đã không ngừng có những
chính sách đổi mới, cải cách nhằm hoàn thiện hệthống pháp luật phát triển kinh tế.
Trong đó cải cách các quy đị
nh vềthủtục hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh
doanh là một trong những cải cách quan trọng góp phần cải thiện môi trư ờng đầu tư
của doanh nghiệp.
Đăng ký kinh doanh là cơ sởpháp lý đầu tiên ghi nhận sựra đời của doanh
nghiệp trên thực tế. Do vậy nó có ý nghĩa rất quan trọng, kểtừthời điểm đư ợc cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp đư ợc pháp luật bảo vệnhững
quyền và lợi ích hợp pháp đồng thời phải thực hiện những nghĩa vụđối với Nhà
nư ớc. Thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp,
cơ quan Nhà nư ớc có thẩm quyền nắm đư ợc sốlư ợng, loại hình doanh nghiệp và
các ngành nghềdoanh nghiệp kinh doanh từđó thực hiện chức năng quản lý Nhà
nư ớc đối với nền kinh tế, đối với doanh nghiệp…
Trong đăng ký kinh doanh, thay vì phải xuất trình nhiều loại giấy tờ, qua nhiều
cơ quan như trư ớc đây, nay doanh nghiệp chỉphải nộp một bộhồsơ tại cơ quan
đăng ký kinh doanh, và đư ợc cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh trong vòng
3-5 ngày, kểtừngày hồsơ hợp lệ. Hiện tại thủtục Đăng ký kinh doanh đư ợc cộng
đồng doanh nghiệp đánh giá là một trong những thủtục hành chính thuận lợi nhất
đối với doanh nghiệp trong quá trình tham gia thịtrư ờng.
Bên cạnh những quy đị
nh ư u việt vềthủtục hành chính trong lĩnh vực đăng ký
kinh doanh như : hồsơ đơ n giản và nộp tại một cơ quan, ngoài các thủtục quy đị
nh,
cơ quan đăng ký kinh doanh không đư ợc yêu cầu ngư ời dân, doanh nghiệp nộp bất
kỳmột văn bản nào khác, thời gian đư ợc rút ngắn. Tuy nhiên, hiện tại các quy đị
nh
vềthủtục hành chính trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh cũng còn một sốhạn chế
nhất đị
nh chư a đáp ứng đư ợc yêu cầu thực tiễn như :
2
– Chư a phù hợp với thông lệquốc tếvà chư a đáp ứng đư ợc nhu cầu hội nhập
kinh tếquốc tếvề: nội dung, thủtục, thời gian, tổchức bộmáy cơ quan đăng ký
kinh doanh, cơ quan quản lý doanh nghiệp.
– Quy trình giải quyết các loại hồsơ đăng ký kinh doanh còn phức tạp (chư a
giảm sựđi lại của doanh nghiệp trong quá trình giao dị
ch giải quyết các thủtục
đăng ký kinh doanh).
– Quy trình cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chư a gắn với công tác
quản lý doanh nghiệp (như chư a có sựphối hợp giữa cơ quan đăng ký kinh doanh,
cơ quan thuế, công an và các cơ quan quản lý chuyên ngành); Chư a có sựphân cấp
mạnh mẽtrong công tác quản lý doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp
cho các cấp chính quyền đị
a phư ơ ng (quận, huyện và xã, phư ờng).
– Thiếu phư ơ ng thức giao tiếp trực tuyến qua hệthống internet (hoặc thiết bị
, công cụ
hiện đại) đểngư ời dân, các doanh nghiệp đư ợc hư ớng dẫn, giải đáp một cách cụthể, chi
tiết các thủtục hành chính liên quan đến hồsơ đăng ký kinh doanh cũng như chư a thiết lập
đư ợc một cơ chếthông tin vềdoanh nghiệp thống nhất, công khai, minh bạch.
Việc cải cách hành chính ởViệt Nam đang đi theo hư ớng làm bộmáy hành
chính hoàn thiện hơ n, hoạt động có hiệu lực, hiệu quảhơ n, phục vụnhân dân ngày
một đúng pháp luật hơ n, tốt hơ n và tiết kiệm nhất, dần từng bư ớc chuyển nền hành
chính từcơ quan cai quản thành cơ quan phục vụnhân dân. Sản phẩm của cải cách
hành chính xét đến cùng là chất lư ợng dị
ch vụcông, trong đó có dị
ch vụhành chính
công. Sựhài lòng của ngư ời dân và doanh nghiệp đối với chất lư ợng dị
ch vụcông
là thư ớc đo đánh giá sựtrung thành và niềm tin đối với bộmáy công quyền, là nhân
tốquyết đị
nh sựổđị
nh và đồng thuận của xã hội.
Cùng với đó trong thời gian tới SởKếhoạch và Đầu tư cần có sựphát triển vềmọi mặt
đểthật xứng đáng là một Sởtham mư u chính cho UBND tỉnh Quảng Bình. Do đó, việc
nghiên cứu sựhài lòng của doanh nghiệp trong việc sửdụng dị
ch vụhành chính công tại Sở
Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình có ý nghĩa rất thực tiễn nhằm cung cấp một sốthông
tin cần thiết, giúp SởKếhoạch và Đầu tư nâng cao chất lư ợng dị
ch vụhành chính công, góp
phần vào việc thắng lợi mục tiêu chung của tỉnh Quảng Bình.
Xuất phát từnhững vấn đềtrên, tôi chọn đềtài: “ĐÁNH GIÁ SỰ
HÀI
LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỀDỊCH VỤĐĂNG KÝ KINH DOANH TẠI
SỞKẾHOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH QUẢNG BÌNH” làm luận văn thạc sỹ.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sởphân tích đánh giá sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký
kinh doanh, luận văn đềxuất các giải pháp góp phần nâng cao sựhài lòng của doanh
nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư Quảng Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
– Hệthống hoá những vấn đềlý luận và thực tiễn vềsựhài lòng của doanh
nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký kinh doanh;
– Phân tích, đánh giá sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký kinh
doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình;
– Đềxuất giải pháp nâng cao sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụĐăng ký
kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Bình;
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
– Những vấn đềliên quan đến sựhài lòng của doanh nghiệp vềdị
ch vụĐăng
ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư .
Đối tư ợng khảo sát: là ngư ời dân và doanh nghiệp đến Đăng ký kinh doanh tại
SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Không gian: Tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình;
– Thời gian:
+ Phân tích đánh giá thực trạng trong giai đoạn từnăm 2014-2016;
+ Điều tra khảo sát sốliệu sơ cấp trong giai đoạn từtháng 10/2017 đến tháng
12/2017;
+ Đềxuất giải pháp đến năm 2020
4. Phươ ng pháp nghiên cứu
4.1. Phươ ng pháp thu thập
4.1.1. Phương pháp thu thập sốliệ
u thứcấp
Sốliệu thứcấp sửdụng cho luận văn đư ợc thu thập từUBND tỉnh Quảng
Bình, SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình, niên giám thống kê tỉnh Quảng
Bình, các sách lý luận, tạp chí chuyên ngành và nguồn thông tin phong phú trên
internet và một sốnguồn khác.
4
4.1.2. Phương pháp thu thập sốliệ
u sơ cấp
Đề tài tiến hành thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn ngẫu nhiên các
doanh nghiệp trên đị
a bàn tỉnh Quảng Bình thông qua bảng hỏi về các nội dung liên
quan đến công tác đăng ký kinh doanh tại Sởkếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình:
– Phư ơ ng tiện hữu hình;
– Công tác thực hiện đăng ký kinh doanh;
– Công tác giải quyết công việc;
– Cán bộ, công chức trong công việc đăng ký kinh doanh;
– Công tác thanh tra, kiểm tra đăng ký kinh doanh.
+ Thiết kếbảng hỏi: Gồm các câu hỏi sửdụng các thang đo đị
nh danh, thang
đo dạng Likert như sau: Tất cảcác biến quan sát trong yếu tốảnh hư ởng đến sựhài
lòng đều sửdụng thang đo Likert 5 mức độvới lựa chọn số1 nghĩa là “rất không
hài lòng” với phát biểu và lựa chọn số5 là “rất hài lòng”. Thang đo đị
nh danh sử
dụng thu thập thông tin liên quan đến đặc điểm của khách hàng, loại hình doanh
nghiệp, mức độthực hiện dị
ch vụĐăng ký kinh doanh.
+ Kích thư ớc mẫu đư ợc xác đị
nh dựa trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1998)
và Hair & ctg (1998), tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu (phân tích nhân tố khám phá
EFA) tốt thì cần ít nhất 05 quan sát cho 01 biến đo lư ờng và số quan sát không nên
dư ới 100. Mô hình khảo sát trong luận văn gồm 05 nhân tố độc lập với 21 biến. Do đó,
số lư ợng mẫu cần thiết đư ợc tính theo công thức (n ≥
k*5), nghĩa là mẫu cần phải lấy là
21 x 5 = 105 trở lên. Tuy nhiên, trong quá trình thu thập số liệu sẽ có nhiều khách hàng
không trả lời hoặc không hiểu đúng nội dung của câu hỏi nên đề tài tiến hành thu thập
thêm 45 phiếu. Như vậy, tổng số phiếu đề tài thu thập đư ợc là 150 phiếu.
+ Phư ơ ng pháp chọn mẫu: Chọn mẫu tỷlệphân loại (nghĩa là luận văn chia tổng thể
381 doanh nghiệp trên đị
a bàn thành 4 nhóm loại hình doanh nghiệp gồm: Công ty
TNHH, công ty cổphần, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nư ớc), sau đó thực
hiện chọn mẫu ngẫu nhiên hệthống dựa bảng danh sách các doanh nghiệp đến đăng ký
kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình năm 2016. Cụthểnhư sau:
– Công ty TNHH: 238 DN;
– Công ty cổphần: 131 DN;
– Doanh nghiệp tư nhân: 8 DN;
– Doanh nghiệp nhà nư ớc: 4 DN;
5
Căn cứtỷlệsốDN theo từng loại hình, tác giảtiến hành chọn mẫu theo tỷlệ
tư ơ ng ứng với tổng thể, sao cho đủ150 DN.
STT
Doanh nghiệp
Tổng số
Tỷlệ(%)
Sốlượng mẫu
1
TNHH
238
62,5
93
2
Cổphần
131
34,4
51
3
DNTN
8
2,1
4
4
DN nhà nư ớc
4
1,0
2
TỔNG CỘNG
381
100,0
150
Nguồn: Sốliệu điều tra và tính toán của tác giả
Căn cứsốlư ợng mẫu, danh sách cung cấp của SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Bình, thực hiện chọn mẫu theo bư ớc nhảy k (khoảng cách mẫu) theo từng
danh sách loại hình doanh nghiệp tư ơ ng ứng. Cụthể, luận văn lấy khoảng cách mẫu
ởđây là k = 2.
4.2. Phươ ng pháp tổng hợp và xử lý số liệu
– Sốliệu điều tra đư ợc hệthống hóa và tổng hợp bằng phư ơ ng pháp phân tổ
thống kê theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đềtài luận văn.
– Sốliệu điều tra đư ợc mã hóa, nhập liệu và đư ợc làm sạch trên phần mềm
SPSS trư ớc khi đư ợc đư a vào phân tích
4.3. Phươ ng pháp phân tích số liệu
4.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phư ơ ng pháp thống kê mô tảđư ợc sửdụng đểphân tích các đặc trư ng vềmặt
lư ợng (Quy mô, kết cấu, trình độphổbiến, quan hệso sánh,…) trong mối quan hệ
với mặt chất (chất lư ợng dị
ch vụđăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư ).
4.3.2. Phương pháp dãy dữliệ
u thời gian
Đư ợc vận dụng đểphân tích động thái (biến động, xu thế) của dị
ch vụđăng ký
kinh doanh, các bộphận hợp thành chất lư ợng dị
ch vụđăng ký kinh doanh tại Sở
Kếhoạch và Đầu tư giai đoạn 2014 – 2016.
4.3.3. Độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Phư ơ ng pháp phân tích độtin cậy bằng hệsốCronbach’s Alpha nhằm kiểm tra
tính thống nhất của các biến quan sát thông qua hệsốCronbach’s Alpha. Kiểm đị
nh
này cũng cho phép xác đị
nh mức độphù hợp của mô hình phân tích nhân tốđối với
đối tư ợng nghiên cứu và kiểm tra mức độtư ơ ng quan nội tại của các biến sửdụng
6
trong mô hình so với tư ơ ng quan biến tổng. Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn
Mộng Ngọc (2008), cùng nhiều nhà nghiên cứu đã đồng ý rằng khi hệsố
Cronbach’s Alpha có giá trịtừ0,6 trởlên đến gần 1,0. Thực tế, hệsốtư ơ ng quan
đạt từ0,6 trởlên là có thểsửdụng đư ợc trong trư ờng hợp khái niệm đang nghiên
cứu là mới hoặc mới đối với ngư ời trảlời trong bối cảnh nghiên cứu. Bên cạnh đó,
hệsốCronbach’s Alpha là căn cứcho phép chúng ta loại các biến không có tư ơ ng
quan nội tại với biến nghiên cứu khi giá trịCronbach’s Alpha nhỏhơ n 0,3.
4.3.4. Phân tích nhân tố EFA
Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ đư ợc sử dụng phân tích nhân tố để
rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơ n.
Các nhân tố đư ợc rút gọn này sẽ có ý nghĩa hơ n như ng vẫn chứa đựng hầu hết nội
dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair, Anderson, Tatham và Black, 1998).
Phư ơ ng pháp phân tích nhân tố EFA đư ợc dùng để kiểm đị
nh giá trị
khái niệm của
thang đo (Lê Ngọc Đức, 2008).
Kiểm đị
nh Barlett có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05), chứng tỏ các biến quan sát có tư ơ ng quan với nhau trong tổng thể. Xem xét giá trị KMO: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu. Ngư ợc lại, KMO ≤ 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007). Để phân tích EFA có giá trị thực tiễn: tiến hành loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5. Xem lại thông số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên đư ợc giải thích bởi mỗi nhân tố) có giá trị > 1
Xem xét giá trị
tổng phư ơ ng sai trích (yêu cầu là ≥
50%) cho biết các nhân tố
đư ợc trích giải thích đư ợc phần trăm sự biến thiên của các biến quan sát.
Tiêu chuẩn đối với hệ số tải nhân tố là phải lớn hơ n hoặc bằng 0,5 để đảm bảo
mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Các mức giá trị
của hệ số tải nhân tố: lớn hơ n 0,3
là đạt mức tối thiểu, lớn hơ n 0,4 là quan trọng, lớn hơ n 0,5 là có ý nghĩa thực tiễn.
Tiêu chuẩn chọn mức giá trị
hệ số tải nhân tố: cỡ mẫu ít nhất là 350 thì có thể chọn
hệ số tải nhân tố lớn hơ n 0,3, nếu cỡ mẫu khoản 100 đến 350 thì chọn hệ số tải nhân
tố lớn hơ n 0,5; Nếu cỡ mẫu khoảng 50 đến 100 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơ n
0,75 (Hair & ctg, 1998).
7
4.3.5. Phân tích hồi quy đa biế
n
Phân tích hồi quy sẽ xác đị
nh mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Mức độhài lòng
vềdị
ch vụđăng ký kinh doanh tại SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình) và các
biến độc lập (Cán bộ, công chức đăng ký kinh doanh; Phư ơ ng tiện hữu hình; Giải quyết
công việc; Thanh tra, kiểm tra đăng ký kinh doanh; Thực hiện đăng ký kinh doanh).
Mô hình phân tích hồi quy mô tả hình thức của mối liên hệ, qua đó giúp dự
đoán đư ợc mức độ của biến phụ thuộc khi biết trư ớc giá trị
của biến độc lập.
Phư ơ ng pháp phân tích đư ợc lựa chọn là Stepwise, đây là phư ơ ng pháp đư ợc
sử dụng rộng rãi nhất trong cá nghiên cứu.
Mức ý nghĩa đư ợc xác lập cho các kiểm đị
nh và phân tích là 5% (độ tin cậy
95%). Các kết luận dựa trên hàm hồi quy tuyến tính thu đư ợc chỉ có ý nghĩa khi làm
hồi quy đó phù hợp với dữ liệu mẫu và các hệ số hồi quy khác 0 có ý nghĩa, đồng
thời các giả đị
nh của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển về phư ơ ng sai, tính độc lập của
phần dư ,… đư ợc đảm bảo. Vì thế, trư ớc khi phân tích kết quả hồi quy, ta thư ờng
thực hiện các kiểm đị
nh về độ phù hợp của hàm hồi quy, kiểm đị
nh ý nghĩa của các
hệ số hồi quy và đặc biệt là kiểm đị
nh các giả đị
nh của hàm đó.
Tiêu chuẩn chấp nhận phù hợp của mô hình tư ơ ng quan hồi quy là:
– Kiểm đị
nh F phải có giá trị
sig < 0,05 - Tiêu chuẩn chấp nhận các biến có giá trị Tolerance > 0,0001.
4.3.6. Kiể
m đị
nh T-test
– Để đánh giá sự khác biệt về trị
trung bình của một chỉ tiêu nghiên cứu nào đó
giữa một biến đị
nh lư ợng và một biến đị
nh tính, chúng ta thư ờng sử dụng kiểm đị
nh
T-test. Đây là phư ơ ng pháp đơ n giản nhất trong thống kê toán học nhằm mục đích
kiểm đị
nh so sánh giá trị
trung bình của biến đó với một giá trị
nào đó.
– Với việc đặt giả thuyết H0: Giá trị
trung bình của biến bằng giá trị
cho trư ớc(
µ = µ0). Và đư a ra đối thuyết H1: giá trị
trung bình của biến khác giá trị
cho trư ớc(
µ ≠
µ0). Cần tiến hành kiểm chứng giả thuyết trên có thể chấp nhận đư ợc hay
không. Để chấp nhận hay bác bỏmột giả thuyết có thể dựa vào giá trị
p-value, cụ
thể như sau:
Nếu giá trị
p-value ≤
α thì bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận đối thuyết H1 .
Nếu giá trị
p-value > α thì chấp nhận giả thuyết H0 và bác bỏ đối thuyết H1.
Với giá trịα (mức ý nghĩa) ở trong luận văn là 0,05.
8
5. Nội dung nghiên cứu
Ngoài các phần Mởđầu, kết luận và kiến nghị
, danh mục tài liệu tham khảo và
phụlục, nội dung chính của luận văn đư ợc thiết kếgồm 3 chư ơ ng:
Chươ ng 1: Cơ sởlý luận và thực tiễn vềsựhài lòng của doanh nghiệp đối với
dị
ch vụkinh doanh
Chươ ng 2: Thực trạng sự hài lòng của doanh nghiệp về dị
ch vụ đăng ký kinh
doannh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Bình
Chươ ng 3: Đị
nh hư ớng và giải pháp
9
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
CHƯ Ơ NG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ
N VỀSỰ
HÀI LÒNG
CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐ
I VỚI DỊCH VỤĐĂNG KÝ KINH DOANH
1.1. Lý luận cơ bản vềsựhài lòng của doanh nghiệp vềdịch vụĐăng ký
kinh doanh
1.1.1. Tổng quan vềĐăng ký kinh doanh
1.1.1.1. Lý luận vềđăng ký kinh doanh
Một trong những thủ tục hành chính do các cơ quan quản lý hành chính nhà nư ớc
thực hiện hiện nay đang đư ợc quan tâm xem xét, đánh giá, có tác động mạnh đến việc cải
thiện môi trư ờng kinh doanh ở Việt Nam đó là thủ tục đăng ký kinh doanh. Đây là thủ
tục đầu tiên trong quá trình gia nhập thị
trư ờng của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào.
Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị
trư ờng đị
nh hư ớng xã hội chủ nghĩa, giải
phóng lực lư ợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội và chuyển dị
ch cơ cấu
kinh tế theo hư ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trư ớc hết Nhà nư ớc cần khuyến khích
mọi chủ thể trong xã hội phát huy mọi tiềm năng của mình, mở rộng hoạt động kinh
doanh, không ngừng tìm tòi và sáng tạo để sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá, dị
ch
vụ mới đáp ứng đư ợc nhu cầu ngày càng cao của thị
trư ờng. Trong Hiến pháp và luật
của hầu hết các quốc gia, quyền tự do kinh doanh với tư cách là một trong những quyền
cơ bản của công dân đều đư ợc đề cao và tôn trọng. Điều 33 Hiến pháp nư ớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã quy đị
nh “Mọi ngư ời đều có quyền tự do kinh doanh
những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. [4] Tự do kinh doanh cũng như quyền tự
do lựa chọn nghề nghiệp và mư u cầu hạnh phúc là những quyền công dân rất cơ bản
đư ợc đảm bảo trong nền kinh tế thị
trư ờng phát triển.
Tự do kinh doanh đư ợc hiểu là bất kỳ một công dân, tổ chức nào khi đã có đủ
điều kiện do pháp luật quy đị
nh, nếu có nhu cầu đều có quyền tiến hành hoạt động
kinh doanh. Không một cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào có quyền ngăn cản hoặc
hạn chế quyền tựdo kinh doanh của họ. Quyền tự do kinh doanh trư ớc hết là quyền
lựa chọn ngành nghề kinh doanh, quy mô, đị
a điểm kinh doanh, quyền tuyển chọn và
thuê mư ớn lao động, quyền tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, để
đảm bảo tính hợp pháp cho hoạt động kinh doanh của mình, tránh sự can thiệp trái
pháp luật của các tổ chức, cá nhân khác cũng như đảm bảo cho lợi ích của Nhà nư ớc,
10
lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ngư ời khác không bị
xâm phạm,
trư ớc khi chính thức tham gia các quan hệ dân sự, kinh tế, thư ơ ng mại và các quan hệ
pháp luật khác trên thư ơ ng trư ờng, những chủ thể kinh doanh này cần phải đăng ký
hoạt động kinh doanh của mình với cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền. Do đó
có thể khẳng đị
nh rằng, đăng ký kinh doanh cũng là một trong những công cụ giúp
cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân. Đăng ký kinh doanh là việc
Nhà nư ớc ghi nhận về mặt pháp lý sự ra đời của một chủ thể kinh doanh. Kể từ thời
điểm đư ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh có đầy đủ
năng lực pháp luật (hay tư cách chủ thể) để tiến hành hoạt động kinh doanh theo quy
đị
nh của pháp luật. Nhà nư ớc cung cấp những bảo đảm đầy đủ về mặt chính trị- pháp
lý đểchủthể kinh doanh có điều kiện thực hiện hoạt động kinh doanh của mình.
Đăng ký kinh doanh đư ợc coi là một thủ tục hành chính – tư pháp bắt buộc, theo đó
chủ thể kinh doanh đăng ký với cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền và công khai hoá
trư ớc giới thư ơ ng nhân về sự ra đời cũng như hoạt động kinh doanh của mình. Cơ
quan nhà nư ớc có thẩm quyền về đăng ký kinh doanh có nghĩa vụ xem xét các điều
kiện và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho chủ thể kinh doanh theo đúng
quy đị
nh của pháp luật. Trong suốt quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh, giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh đư ợc coi là một bằng chứng pháp lý ghi nhận tư cách
chủ thể, tính hợp pháp của hoạt động kinh doanh và khẳng đị
nh sự bảo hộ của Nhà
nư ớc đối với chủ thể kinh doanh. Đặc điểm của đăng ký kinh doanh. Hành vi đăng
ký kinh doanh làm phát sinh mối quan hệ pháp lý giữa một bên là chủ thể kinh doanh
và bên kia là cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền xung quanh việc cấp giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là một chứng thư pháp lý
(hay một văn bản mang tính pháp lý) do cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền cấp cho
chủ thể kinh doanh theo trình tự, thủ tục luật đị
nh để ghi nhận sự tồn tại về mặt pháp
lý của chủ thể đó và hoạt động kinh doanh của họ. Tính chất hành chính – tư pháp
của đăng ký kinh doanh đư ợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
Để đư ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay thay đổi nội dung đăng
ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải tuân thủ những trình tự, thủ tục về đăng ký
kinh doanh theo luật đị
nh, cụ thể là việc hoàn thiện, nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh
hoặc thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh cho cơ quan nhà nư ớc có
thẩm quyền. Về phần mình, trong phạm vi thẩm quyền, cơ quan nhà nư ớc đó có
11
nghĩa vụtiếp nhận hồ sơ , đối chiếu với các điều kiện do pháp luật quy đị
nh để cấp
hoặc từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký kinh doanh cho chủ thể kinh doanh. Quy trình này cũng phải đư ợc thực hiện
theo đúng các bư ớc và thời hạn như luật đị
nh.[5] Với việc đư ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh
công khai hoá sự ra đời của mình với giới thư ơ ng nhân, đồng thời tư cách chủ thể của
họ cũng đư ợc Nhà nư ớc công nhận về mặt pháp lý. Kể từ thời điểm này, chủ thể kinh
doanh có đầy đủ năng lực pháp luật để nhân danh mình tham gia vào các quan hệ
kinh tế, dân sự và các quan hệ pháp luật khác.[5] 1.1.1.2. Đặc điểm, đối tư ợng và trình tựcủa đăng ký kinh doanh
Đặc điểm của đăng ký kinh doanh
Thứ nhất ĐKKD là một trong những dị
ch vụ hành chính công do cơ quan
QLNN trực tiếp thực hiện.
Thứ hai theo quy đị
nh trong Luật Doanh nghiệp ĐKKD cũng là thủ tục đầu tiên
để tiến hành hoạt động kinh doanh dư ới hình thức doanh nghiệp.
Thứ ba bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đăng ký gia nhập thị
trư ờng đều phải
thực hiện theo một khung pháp lý chung gồm các TTHC sau: 1) ĐKKD, 2) Đăng ký
mã số thuế (nay đã gộp vào một) và 3) Đăng ký giấy phép khắc dấu (nay là công bố
mẫu con dấu). Hiện nay, theo quy đị
nh pháp luật hiện hành đã có sự điều chỉnh và sẽ
đề cập cụ thể ở phần sau.
Thứ tư để thành lập 1 trong 4 loại hình doanh nghiệp (công ty TNHH, công ty
cổ phần, doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh) thì nhà đầu tư sẽ thực hiện thủ
tục ĐKDN với cơ quan ĐKKD cấp tỉnh nơ i doanh nghiệp dự đị
nh đặt trụ sở chính.
Đối tượng đăng ký kinh doanh
Đối tư ợng của ĐKKD theo Luật Doanh nghiệp gồm có:(1) Doanh nghiệp tư
nhân; (2) Công ty cổ phần; (3) Công ty hợp danh; (4) Công ty trách nhiệm hữu hạn
(gồm công ty TNNH một thành viên và công ty TNNH hai thành viên trở lên). [5] Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh.
Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh là những công đoạn (những bư ớc) và thời hạn
thực hiện mà cá nhân, tổ chức và cơ quan đăng ký kinh doanh phải tuân thủ trong quá trình
đăng ký kinh doanh và đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh do pháp luật
quy đị
nh. Thông thư ờng, việc đăng ký kinh doanh đư ợc tiến hành theo các bư ớc: [8] 12
Nộp và tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh;
Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh và cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh;
Công bố nội dung đăng ký kinh doanh. Và thủ tục đăng ký kinh doanh
hiện tại bao gồm:
Đơ n đăng ký kinh doanh;
Điều lệ công ty (đối với Công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh);
Danh sách thành viên (đối với công ty TNHH), danh sách cổ đông đối với công
ty cổ phần.
Chứng chỉ hành nghề, xác nhận vốn pháp đị
nh (đối với doanh nghiệp kinh doanh
các các ngành nghề pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề, vốn pháp đị
nh).
Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp theo quy
đị
nh. Nếu có nhu cầu thay đổi nội dung so với những nội dung đã đư ợc ghi nhận
trong giấy chứng nhận ĐKKD, doanh nghiệp phải gửi thông báo bằng văn bản tới cơ
quan đăng ký kinh doanh; cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thực hiện việc
đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp theo đúng
thủ tục và thời hạn do pháp luật quy đị
nh.
Như vậy, Đăng ký kinh doanh – thủ tục pháp lý bắt buộc đối với việc thành lập
doanh nghiệp. Thông qua đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp đư ợc ghi tên vào sổ
đăng ký kinh doanh và đư ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Kể từ thời
điểm đó, doanh nghiệp có tư cách pháp lý để hoạt động kinh doanh, hành vi của
doanh nghiệp mới đư ợc coi là hợp pháp, đư ợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
1.1.1.2. Thủ tục hành chính đăng ký kinh doanh
Dư ới góc độquản lý nhà nư ớc nói chung, TTHC đư ợc hiểu là công cụ,
phư ơ ng tiện quan trọng đểcác cơ quan hành chính thực hiện việc quản lý đối với
từng ngành, lĩnh vực cụthể. Còn dư ới góc độxã hội, TTHC đư ợc xác đị
nh là cầu
nối đểchuyển tải các quy đị
nh cụthểvềchính sách của Nhà nư ớc vào cuộc sống,
đảm bảo cho ngư ời dân, tổchức tiếp cận và thực hiện tốt các chính sách, trong đó,
cơ bản và chủyếu là thực hiện các quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của công
dân, tổchức.
Hiện nay, theo quy đị
nh tại Khoản 1 Điều 3 Nghịđị
nh số63/2010/NĐ-CP
ngày 08/6/2010 của Chính phủ, TTHC đư ợc quy đị
nh theo hư ớng giải thích từngữ:

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *