Đề Tài:
Xây dựng thời khoá biểu cho
các trường phổ thông
Mục lục
Lời nói đầu ……………………. ……………………………………………………………………. 2
Giới thiệu đề tài ………………………………………………………………………………..3
Khảo sát hiện trạng ……………………………………………………………………………….. 4
Thông tin đàu vào …………………………………………………………………………………. 5
Lưu đồ thuật toán
6
Phân tích các chức năng ………………………………………………………………………… 7
Biểu đồ phân cấp chức năng …………………………………………………………………… 9
Biểu đồ luồng dữ liệu …………………………………………………………………………….. 10
Biểu đồ quan hệ ………………………………………………………………………………..13
Biểu đồ E/R…………………….. …………………………………………………………………… 14
Thiết kế cơ sở dữ liệu …………………………………………………………………………….. 15
Thiết kế giao diện 16
Kết quả hệ thống tạo ra
…………………………………………………………………………… 23
Kết luận…………… ………………………………………………………………………………..25
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khoa học công nghệ đang phát triển với tốc độ nhanh chóng đặc
biệt là ngành công nghệ thông tin.Có thể nói công nghệ thông tin đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong đời sống của chúng ta.Các phần mềm ứng dụng xử
lý tính toán hoàn toàn bằng máy với tốc độ vô cùng nhanh .
Với ứng dụng rộng rãi và hiệu quả ,các phần mềm hỗ trợ người dùng giải
quyết những công việc khó khăn .
Hiện nay nền giáo dục nước ta ngày càng phát triển,có nhiều trường học được
xây dựng và số lượng học sinh ngày càng tăng.Vì vậy sắp xếp thời khoá biểu
cho các trường học là một công việc quan trọng.Đó là một công việc mà bất
kì trường học nào cũng cần quan tâm.Nếu như không có các phần mềm hỗ trợ
xếp thời khoá biểu thì công việc này càng trở lên khó khăn.Vì vậy chúng tôi
lựa chọn đề tài “Sắp xếp thời khoá biểu cho các trường phổ thông”với mong
muốn giải quyết được những khó khăn này.
Trong đề tài này,mặc dù chúng tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng vẫn còn nhiều
thiếu xót.Rất mong thầy và các bạn góp ý để đề tài này được hoàn thiện hơn.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Tên đề tài:
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ PHẦN MỀM “HỖ TRỢ SẮP XẾP
THỜI KHOÁ BIỂU CHO CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG”
Các yêu cầu của đề tài:
+ Có khả năng tra cứu, in ấn đa dạng. Có khả năng hỗ trợ người dùng chỉnh sửa
bằng tay.
+ Có khả năng áp dụng rộng rãi.
+ Giao diện chương trình bằng tiếng Việt, đơn giản, dễ sử dụng, có thể chạy trên
các
Hệ
điều
hành
Win
9X,
Win
2K.
I – KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG:
1. Sắp xếp lịch học cho học sinh :
– Lịch học cụ thể cho từng khối lớp, từng lớp.
– Số tiết học chính, phụ đạo trong ngày, trong tuần của từng lớp (số tiết học phụ
2. Sắp xếp lịch dạy cho giáo viên
– Số tiết dạy tối đa trong một ngày, trong tuần.
– Số ngày nghỉ trong tuần, thời gian nghỉ giữa các tiết dạy.
3. Sắp xếp phòng học :
– Xếp phòng học cố định, phụ đạo cho từng lớp.
– Xếp phòng học lý thuyết, thực hành và chức năng hợp lý.
Nhiều tính chất về TKB mà các trường học thường hay yêu cầu như:
– Đảm bảo tuyệt đối không trùng- chéo tiết học, tiết dạy của các lớp và giáo viên.
– Các tiết được xếp phải đảm bảo tuyệt đối các yêu cầu đặt ra ban đầu của người
lập lịch, trong trường hợp không thể xếp được tiết nào đó máy sẽ đặt tiết này ra danh
sách các tiết chưa xếp được của lớp đó để xử lý sau
– Cho phép chọn những tiết trên một buổi học nào đó để họ Hội đồng Nhà trường
-Những môn học yêu cầu có một buổi học 2 tiết xếp liền nhau xử lý tốt;
-Bạn có thể yêu cầu các tiết tránh dạy cho các môn học, cho các giáo viên;
-Mỗi tổ chuyên môn có thể được chọn tiết nghỉ dạy chung để làm việc riêng của
tổ
-Mỗi giáo viên dạy được chọn 01 ngày nghỉ cho mình;
-Có chế độ lựa chọn tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp.
II . THÔNG TIN ĐẦU VÀO :
1. Thông tin về trường :
+ Tên trường.
+ Địa chỉ.
2. Nhập khoá học và học kỳ cần sắp xếp thời khoá biểu :
3. Nhập danh sách phòng học:
+ Tên phòng.
+ Chức năng của phòng (lý thuyết, thực hành).
4. Nhập danh sách giáo viên :
+ Thông tin về giáo viên (họ tên, mã GV, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, ghi chú).
5. Nhập các môn học :
+ Tên môn học.
+ Thuộc tính của môn (môn tự nhiên, xã hội, là môn chính hay phụ).
+ Số tiết học chuẩn của môn trong tuần.
+ Ràng buộc giữa các môn học ( có một cặp xếp liền, chỉ học một tiết một ngày,
không học vào tiết nào, chỉ học vào tiết nào, học cách ngày, học không quá 2
tiết một ngày, học vào đầu tuần hay cuối tuần …)
6. Nhóm giáo viên
+ Tên nhóm, môn dạy (được lấy từ danh sách các môn học)
+ Danh sách các thành viên (được lấy từ danh sách giáo viên).
7. Yêu cầu đối với giáo viên:
+ Số tiết dạy tối đa trong một buổi, một tuần
+ Thời gian dạy (sáng, chiều, thời điểm bắt đầu và kết thúc), số ngày nghỉ trong
tuần.
III.Lưu đồ thuật toán của chương trình
Modul lùa chän, s¾p xÕp
TKB
Thêi khãa biÓu ®·
®îc tù
®éng xÕp b»ng m¸y
M«đun nhËp c¸c d÷ liÖu
®Çu vµo:
– Th«ng tin vª
tr-êng
– danh s¸ch phßng
häc
Tinh
chØnh TKB
Söa
lçi
Bæ
sung
Tra cøu TKB:
Theo líp
Theo tªn GV
Theo m«n häc
Theo phßng häc
In ¸nTKB
In theo tªn
GV
In theo tªn
líp
In theo tªn
Cách thức làm việc đối với chương trình :
-Cập nhật các danh mục: Lớp học, Môn học, Giáo viên.
-Sau khi đã có các danh sách Môn học, Lớp học, Giáo viên giảng dạy hãy thực hiện
lập bảng phân công giảng dạy.
-Thực hiện các thao tác sắp xếp, kiểm tra tính đúng đắn dữ liệu trên bảng phân
công giảng dạy một cách đầy đủ.
-Thực hiện tính năng Lập TKB tự động. Sau bước này bạn sẽ có một TKB do máy
lập, TKB này thoả mãn những yêu cầu đặt ra, tuy nhiên còn phụ thuộc vào bộ điều
kiện ban đầu.
-Tiếp theo bạn có thể tra cứu và chỉnh sửa TKB cho thật hợp lý với trường học
mình bằng chức năng Tra cứu- Tinh chỉnh TKB.
-Thực hiện các thao tác đổi tiết học trong từng lớp học cho hợp lý với TKB của
giáo viên, lớp học. Bước này quyết định rất nhiều đến tính đẹp của TKB, nhà trường
nên tạo điều kiện để các chuyên gia lập TKB của trường mình tham gia vào bước này
vì họ sẽ là người xử lý rất thạo những tình huống tế nhị của TKB và họ có rất nhiều
mẹo xử lý các tình huống chuyển đổi tiết sao cho hợp lý.
-Sau khi đã chỉnh lý xong TKB, thực hiện in TKB của toàn trường, của các tổ
chuyên môn, của từng giáo viên giảng dạy và có thể tự tạo ra các TKB theo ý muốn.
IV . PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG :
1. Chức năng quản lý User.
– Mô tả: Quản lý tài khoản người sử dụng.
– Thông tin vào: Nhập tên tài khoản và mật khẩu.
– Thông tin ra: Kết quả đăng ký.
2 . Chức năng nhập thông tin:
– Thông tin vào: Các thông tin cơ bản về yêu cầu của khách hàng.
– Thông tin ra: Đưa ra các danh sách phòng học, lớp học, giáo viên, môn học
và thông tin về trường học.
+ Nhập thông tin về trường học :
– Mô tả: Cung cấp thông tin về trường học.
– Các sự kiện: Thay đổi về địa chỉ, số điện thoại.
+ Nhập danh sách phòng học :
– Mô tả : Cung cấp các thông tin về phòng học như tên phòng, mã phòng …
+ Nhập danh sách lớp học :
-Mô tả: Cung cấp thông tin về lớp học.
+ Nhập danh sách giáo viên:
– Mô tả: Cung cấp các thông tin về giáo viên như tên, mã GV, địa chỉ, số điện thọai
…
+ Nhập danh sách môn học :
– Mô tả : Cung cấp các danh sách về môn học.
3- Chức năng lựa chọn sắp xếp:
– Mô tả: Sau khi lựa chọn các mục ta có thể sắp xếp thời khóa biểu
cho từng môn học, cho giáo viên, lớp học.
– Thông tin vào: Thông tin đã nhập.
– Thông tin ra: Danh sách các thông tin đã được sắp xếp.
– Các sự kiện: Các thông tin mới được cập nhật …
+ Xếp cho môn học:
– Mô tả: Sắp xếp các thông tin có liên quan đến môn học.
– Các sự kiện: Thay đổi các ràng buộc về môn học.
+ Xếp cho giáo viên :
– Mô tả: Lựa chọn các ràng buộc cho giáo viên.
+ Xếp cho lớp học :
– Mô tả: Lựa chọn các ràng buộc cho lớp học.
4 – Chức năng tinh chỉnh :
– Mô tả: Sửa đổi và bổ sung các thông tin cần thiết.
– Thông tin vào: Thay đổi các thông tin.
– Thông tin ra: Các thông tin đã được thay đổi.
+ Xóa thông tin :
– Mô tả: Xóa các thông tin không cần thiết.
+ Bổ sung thông tin :
– Mô tả: Thêm các thông tin mới được cập nhật.
+ Thay đổi thông tin :
– Mô tả: Thay đổi các thông tin cần sửa.
5- Chức năng tra cứu:
– Mô tả: Người đọc có thể tra cứu các thông tin cần thiết.
+ Hiển thị thời khóa biểu toàn trường.
+ Tra cứu theo bộ môn.
+ Tra cứu theo giáo viên
+ Tra cứu theo lớp học.
+ Tra cứu theo phòng học.
6 – Chức năng in ấn
– Mô tả: In thời khoá biểu cho toàn trường, cho giáo viên, cho lớp học, cho phòng học
..
V.Biểu đồ phân cấp chức năng
LẬP THỜI KHOÁ BIỂU
Quản lý
user
Nhập thông tin
Chỉnh sửa
Tra cứu
In ấn
sắp xếp
ể
In
VI.Biểu đồ luồng dữ liệu
mức0
dữ liệu bổ sung
thông tin sửa đổi
kết quả đăng nhập
kết quả tra cứu
kết quả in ấn
dữ liệu đầu vào
Thông tin đăng nhập
Chương trình
lập TKB
Người sử dụng
Mức 1
Thiết bị lưu trữ
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu bổ sung
Đăng nhập
Kq đăng nhập
Thông tin sửa đổi
Nhập TT
Sắp xếp
Chỉnh sửa
Quản lý user
Tra cứu
In ấn
Người sử dụng
thông tin đăng nhập
kết quả đăng nhập
thuộc tính môn học
giáo viên
lớp học
tiết học
thiết bị lưu trữ
Quản lý user
Sắp xếp
mức 2
Người sử dụng
thông tin cần xoá
thiết bị lưu trữ
thông tin cần sửa
dữ liệu bổ
danh sách phòng
danh sách môn học
Chỉnh sửa
Người sử dụng
Tra cứu
Người sử dụng
Tra cứu
Thiết bị lưu trữ
TKB lớp học
TKB GV
TKB phòng học
TKB môn học
mức 3
danh sách môn học
số tiết chính phụ
học vào tiết nào
Xếp môn học
Người sửdụng
thiết bị lưu trữ
II.Mô hình thực thể liên kết
LỚP HỌC
PHÒNG HỌC
THỜI KHOÁ
BIỂU
GIÁO VIÊN
MÔN HỌC
Mã
GV
Địa chỉ
ngày
sinh
Tiết
Giảng d ạy
M ôn
Tiết học
Lớp
Phòng
Dạy môn
Tên môn
Mã môn
Tính chất
Phòng
Lớp
Tiết
Vị trí
Tên
học tại
Môn
GV
Tiết
Tên lớp
Mã lớp
LỚP HỌC
GIÁO VIÊN
THỜI KHOÁ
BIỂU
MÔN HỌC
PHÒNG HỌC
Tuổi
điện thoại
Sĩ số
Mã phòng
IX – THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1) Bảng giáo viên
Tên trường
Kiểu
Kích thước
Ghi chú
MaGV
Varchar
10
Mã giáo viên
TenGV
Nvarchar
50
Tên giáo viên
DC
Nvarchar
50
Địa chỉ
NS
datetime
8
Ngày sinh
SDT
varchar
10
Điện thoại
MaLop
varchar
10
Mã lớp
MM
Varchar
10
Mã môn
GT
varchar
4
Giới tính
2) Bảng lớp: