9903_Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng Sản

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
—o0o—

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CP
XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN.

SINH VIÊN THỰC HIỆN
: LÊ THỊ PHƢƠNG
MÃ SINH VIÊN
: A16695
CHUYÊN NGÀNH
: TÀI CHÍNH

HÀ NỘI – 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
—o0o—

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TÀI SẢN NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY CP
XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN.

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Vũ Lệ Hằng
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Phƣơng
Mã sinh viên : A16695
Chuyên ngành : Tài chính

HÀ NỘI – 2014

LỜI CẢ ƠN
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trƣờng Đại học Thăng Long, đặc biệt là các thầ c ho Tài ch nh – Ngân hàng của
trƣờng đã tạo điều kiện cho em thực tập ở ho để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt
nghiệp Và em c ng in chân thành c m ơn c V Lệ H ng đã nhiệt tình hƣớng dẫn
hƣớng dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập.
Trong quá trình thực tập, c ng nhƣ là trong qu trình làm bài b o c o, hó tr nh
khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qu Đồng thời do trình độ lý luận c ng nhƣ
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầ , C để em học thêm đƣợc nhiều
inh nghiệm
Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CA ĐOAN

T i in c m đo n Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện
có sự hỗ trợ từ gi o viên hƣớng dẫn và không sao chép các công trình nghiên
cứu củ ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có
nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời c m đo n nà !
Sinh viên
Lê Thị Phƣơng

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG
DOANH NGHIỆP ……………………………………………………………………………………………
1
1.1. Tổng quan về tài sản ngắn h n trong o nh nghiệp …………………………………..
1
1.1.1.
Khái niệm về tài sả …………………………………………………………………
1
1.1.2.
Đặc điểm của tài sả ………………………………………………………………..
1
1.1.3.
Phân lo i tài sả ………………………………………………………………………
2
1.1.4.
Vai trò của tài sả ……………………………………………………………………
3
1.2. Nội dung quản lý tài sản ngắn h n trong o nh nghiệp ……………………………..
4
1.2.1.
Chính sách quản lý tài sả ………………………………………………………..
4
1.2.2.
ả iề ặ …………………………………………………………………………………….
6
1.2.3.
Quản lý hàng tồn kho ……………………………………………………………………………
10
1.2.4.
Quản lý khoản phải thu …………………………………………………………………………
14
1.3. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn h n trong o nh nghiệp …………………………..
18
1.3.1.
Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sả ………………………………………….
18
1.3.2.
Các chỉ iê đo ường hiệu quả sử dụng tài sả
………………………….
18
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng tài sản ngắn h n trong o nh
nghiệp …………………………………………………………………………………………………….
22
1.4.1.
Nhân tố chủ quan …………………………………………………………………………………
22
1.4.2.
Nhân tố khách quan
………………………………………………………………………………
23
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN LƢU ĐỘNG
CỦA CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN……………………………..
26
2.1. Giới thiệu chung về công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản …………………..
26
2.1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản .

…………………………………………………………………………………………………
26
2.1.2.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản
………….
27
2.1.3.
Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty CP Xuất nhập khẩu
Khoáng sản
………………………………………………………………………………………….
29
2.1.4.
Tình hình ho động sản xuất kinh doanh của công ty CP Xuất nhập khẩu
Khoáng sản
………………………………………………………………………………………….
30
2.2. Thực tr ng quản lý tài sản ngắn h n t i công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản

…………………………………………………………………………………………………………..
38
2.2.1.
Chính sách quản lý tài sản ng n h n t i công ty CP xuất nhập khẩu Khoáng sản 38

2.2.2.
Cơ cấu tài sản ng n h n t i công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sả ă
2011 – 2013
………………………………………………………………………………………….
39
Thực tr ng quản lý tiền t i công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản ……………….
43
Thực tr ng quản lý hàng tồn kho t i công ty CP xuất nhập khẩu Khoáng sản………..
45
Thực tr ng quản lý tài sản ngắn h n khác t i công ty CP Xuất nhập khẩu
Khoáng sản …………………………………………………………………………………………….
50
2.2.3.
Các chỉ iê đá iá iệu quả sử dụ TSLĐ i công CP Xuất nhập khẩu
Khoáng sản
………………………………………………………………………………………….
51
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn h n t i Công ty CP Xuất nhập khẩu
Khoáng sản …………………………………………………………………………………………….
58
2.3.1.
Kết quả đ được ………………………………………………………………………………….
59
2.3.2.
Nhữ điểm h n chế và nguyên nhân ……………………………………………………..
60
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
NGẮN HẠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN

……………………………………………………………………………………………….
61
3.1. i trƣờng inh t
………………………………………………………………………………….
61
3.1.1.
Thuận lợi …………………………………………………………………………………………….
61
3.1.2.
K ó k ă
……………………………………………………………………………………………..
62
3.2. Định hƣớng phát triển của Công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản
……….
63
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn h n ủa Công ty CP Xuất
nhập khẩu Khoáng sản
……………………………………………………………………………
64
3.3.1.
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử TSNH t i công ty
……………………………………
64
3.3.2.
Quản lý kết cấu tài sả ……………………………………………………………
64
3.3.3.
Một số biện pháp khác
…………………………………………………………………………..
67

DANH ỤC VI T TẮT

Ký hiệu vi t tắt
Tên đầy đủ
CP
C phần
TSNH
Tài sản ngắn hạn
TSDH
DN
Tài sản dài hạn
o nh nghiệp
VNĐ
Việt n m đồng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình tài sản của công ty ………………………………………………………………
30
Bảng 2 2 Tình hình nguồn vốn củ C ng t CP uất nhập khẩu Khoáng sản năm
2011-2013
……………………………………………………………………………………………………….
32
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP XNK Khoáng sản từ
năm 2011 – 2013 ……………………………………………………………………………………………..
34
Bảng 2 4 Tình hình t ng tiền tại C ng t CP uất nhập hẩu Kho ng sản năm 2011-
2013 ……………………………………………………………………………………………………………….
40
Bảng 2.5. Quy mô tài sản ngắn hạn
…………………………………………………………………….
42
Bảng 2 6 Cơ cấu tiền năm 2011 – 2013 ……………………………………………………………..
44
Bảng 2 7 Cơ cấu hàng tồn ho năm 2011 – 2013 ………………………………………………..
45
Bảng 2 8 Cơ cấu các khoản phải thu năm 2011 – 2013 ………………………………………..
47
Bảng 2 9 Cơ cấu tài sản ngắn hạn h c năm 2011 – 2013
…………………………………….
50
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu đ nh gi hả năng sinh lời ……………………………………………..
51
Bảng 2.11. Các chỉ tiêu thanh toán
……………………………………………………………………..
53
Bảng 2.12. Khả năng th nh to n lãi v
………………………………………………………………
54
Bảng 2.13. Hệ số hoạt động của tài sản ngắn hạn …………………………………………………
55
Bảng 2.14. Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động
……………………………………………….
56
Bảng 2.15. Hệ số sinh lời của tài sản lƣu động …………………………………………………….
58

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2 1 Cơ cấu tình hình tài sản tại C ng t CP uất nhập hẩu Kho ng sản năm
2011-2013
……………………………………………………………………………………………………….
31
Biểu đồ 2 2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP Xuất nhập khẩu Khoáng sản từ năm
2011 – 2013
…………………………………………………………………………………………………….
33
Biểu đồ 2.3. Chính sách quản lý TSNH ………………………………………………………………
38
Biểu đồ 2 4 Cơ cấu tài sản ngắn hạn ………………………………………………………………….
39
Biểu đồ 2.5 Chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động
……………………………………………….
56

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1.1. Đồ thị mức dự trữ tiền tối ƣu
……………………………………………………………….
8
Đồ thị 1 2 M hình umol
…………………………………………………………………………………
9
Đồ thị 1 3 Đồ thị mức dự trữ kho tối ƣu
……………………………………………………………..
12
Đồ thị 1.4. Đồ thị thời điểm đặt hàng
………………………………………………………………….
13

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn cấp tiến, thận trọng và dung hòa
………..
5

1

CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN TRONG
CHƢƠNG 1
DOANH NGHIỆP
Tổng quan về tài sản ngắn h n trong doanh nghiệp
1.1.
Khái niệm về tài sản
1.1.1.
Trong các doanh nghiệp, toàn bộ tài sản đƣợc chia thành hai bộ phận: tài sản
ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn TS H). So với TSDH, TSNH quay vòng nhanh
hơn nhiều, cho nên việc quản lý tài sản ngắn hạn có ảnh hƣởng quyết định đến khả
năng tạo doanh thu và sinh lợi của công ty.
TSNH là các vật chất dự trữ để chuẩn bị cho sản xuất đƣợc liên tục, nguyên vật
liệu n m dự trữ ở kho của doanh nghiệp và một phần khác là các vật tƣ đ ng trong qu
trình chế biến (sản phẩm đ ng chế tạo, bán thành phẩm tự chế).1
TSNH phần lớn đóng v i trò là đối tƣợng l o động, tức là các vật bị t c động
trong quá trình chế biến, bởi l o động củ con ngƣời h m móc o đó, TSNH
phản ánh các dạng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ liệu… Đặc biệt có một số
công cụ l o động nhỏ, dụng cụ c ng đƣợc coi là tài sản ngắn hạn mặc dù về bản chất
chúng là TSDH.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành và đạt hiệu
quả, ngoài tài sản dài hạn thì các tài sản ngắn hạn là một phần không thể thiếu để quá
trình sản xuất, inh do nh đƣợc diễn ra một c ch thƣờng xuyên và liên tục.
Quy mô tài sản ngắn hạn của một doanh nghiệp tăng giảm theo chu kì kinh doanh
và u hƣớng mùa vụ Vào gi i đoạn tăng trƣởng của chu kì kinh doanh, doanh nghiệp
thƣờng đạt mức tài sản ngắn hạn tối đ
Quản lý sử dụng hợp lý các loại tài sản ngắn hạn có ảnh hƣởng rất quan trọng đối
việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Mặc dù hầu hết các vụ phá sản
trong kinh doanh là hệ quả của nhiều yếu tố, chứ không phải chỉ do quản trị tài sản
ngắn hạn tồi Nhƣng c ng có thể thấy r ng sự bất lực của một số công ty trong việc
hoạch định và kiểm soát một cách chặt chẽ các loại tài sản ngắn hạn và các khoản nợ
ngắn hạn hầu nhƣ là một nguyên nhân dẫn đến thất bại cuối cùng của họ.
Đặc điểm của tài sản
1.1.2.
TSNH là một phần không thể thiếu và đƣợc luân chuyển thƣờng xuyên trong quá
trình sản xuất kinh doanh, góp phần duy trì hoạt động sản xuất inh do nh đƣợc liên
tục, không bị gi n đoạn. Chính vì vậy TSNH có những đặc điểm nhƣ s u:

1 Giáo trình quản trị doanh nghiệp
ƣơng Hữu Hạnh – NXB Thống Kê – 2009
2

Về tính thanh khoản: TSNH là loại tài sản ngắn hạn vì vậ nó đ p ứng kịp thời
đƣợc khả năng th nh to n hi do nh nghiệp cần.
Về ư các a ia: TSNH tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp với tƣ c ch là đối tƣợng l o động hoặc tƣ liệu l o động.
Về thời gian sử dụng: TSNH có thời gian sử dụng ngắn thƣờng hết một chu kỳ
sản xuất kinh doanh hoặc dƣới một năm
Về lợi nhuận: khi đầu tƣ cho TSNH, lợi nhuận doanh nghiệp mang về là lợi
nhuận gián tiếp. Doanh nghiệp đầu tƣ cho ngu ên nhiên vật liệu để tạo ra thành phẩm
thu về lợi nhuận thông qua hoạt động cung ứng hàng hóa.
Về tính chuyể đổi: TSNH dễ dàng chuyển hóa từ dạng vật chất sang tiền tệ mà
không phải chịu chi phí lớn Tu nhiên, điều nà gâ hó hăn cho bộ phận quản lý,
chống thất thoát.
Phân lo i tài sản
1.1.3.
Có rất nhiều tiêu ch để phân loại TSNH, nhƣng do nh nghiệp cần phải phân loại
tài sản ngắn hạn của mình theo tiêu chí hợp lý.
Phân lo i TSNH theo lĩnh vực tham gia luân chuyển: Theo tiêu chí này thì
TSNH đƣợc chia thành ba loại:
– TSNH sản xuất: bao gồm các tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất nhƣ ngu ên
liệu, nhiên liệu, vật liệu… và tài sản trong sản xuất nhƣ sản phẩm dở dang, bán
thành phẩm…
– TSNH lƣu th ng: là toàn các tài sản dự trữ trong qu trình lƣu th ng của doanh
nghiệp bao gồm: thành phẩm, hàng gửi bán và các tài sản trong qu trình lƣu th ng
nhƣ c c hoản phải thu, vốn b ng tiền.
– TSNH tài chính: là những khoản đầu tƣ tài ch nh ngắn hạn với mục đ ch sinh
lời, bao gồm: đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn, đầu tƣ liên do nh…
Với cách phân chia này, giúp doanh nghiệp c định tỷ trọng TSNH trong từng
hâu o đó, nhà quản trị sẽ điều chỉnh kịp thời khi thấy những dấu hiệu bất n trong
việc phân b TSNH ở c c hâu Đặc biệt tại hâu lƣu th ng hi tỷ trọng TSNH trong
hâu nà tăng lên có nghĩ là do nh nghiệp đ ng bị ứ đọng vốn.
Phân lo i TSNH theo tính thanh khoản
Đâ là c ch phân loại dựa trên khả năng hu động cho việc thanh toán. Theo
cách phân loại này thì tài sản ngắn hạn bao gồm: tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền,
đầu tƣ tài ch nh ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản ứng trƣớc, hàng tồn kho và
các tài sản ngắn hạn khác.
3

– Tiền: bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đ ng chu ển và các
khoản tƣơng đƣơng tiền nhƣ vàng, đ quý… Đâ là tài sản có tính thanh khoản cao
nhất trong doanh nghiệp, chính vì vậy doanh nghiệp cần duy trì một cách hợp lý,
không quá nhỏ để đảm bảo khả năng th nh to n nhƣng c ng h ng qu lớn dẫn đến
lãng phí, ứ đọng vốn của doanh nghiệp.
– Các khoản đầu tƣ tài ch nh ngắn hạn: bao gồm các chứng khoán ngắn hạn, các
khoản đầu tƣ ngắn hạn khác, các khoản dự phòng đầu tƣ ngắn hạn… Đâ là hoản vừa
có tính thanh khoản cao, vừa có khả năng sinh lời. Khi có nhu cầu thanh toán mà tiền
h ng đ p ứng đủ thì doanh nghiệp sẽ bán các chứng khoán này.
– Các khoản phải thu (tín dụng thƣơng mại): bao gồm các khoản phải thu khách
hàng… là một loại tài sản rất quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp thƣơng mại. Muốn mở rộng mạng lƣới tiêu thụ và tạo dựng mối liên hệ lâu dài,
doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng, chính vì vậ đã ph t sinh r c c hoản tín
dụng thƣơng mại. Tín dụng thƣơng mại có thể giúp doanh nghiệp nâng cao doanh số,
từ đó tăng do nh thu, nhƣng c ng có thể đẩy doanh nghiệp vào tình trạng hó hăn hi
doanh nghiệp không thể hoặc khó thu hồi nợ từ khách hàng.
– Các khoản ứng trƣớc: bao gồm các khoản tiền mà doanh nghiệp đã trả trƣớc
cho ngƣời bán, nhà cung cấp hoặc cho c c đối tƣợng h c Ngoài r , c ng có c c
khoản tạm ứng cho công nhân viên trong doanh nghiệp.
– Hàng tồn ho: “hàng tồn ho” trong h i niệm nà h ng có nghĩ là hàng hó
bị ứ đọng, h ng b n đƣợc mà nó bao gồm toàn bộ hàng hóa vật liệu, nguyên liệu
đ ng tồn tại ở các kho, quầy hàng hoặc trong ƣởng. Trên thực tế, hàng tồn kho bao
gồm hàng trăm loại khác nhau, tuy nhiên, có thể phân thành các nhóm chính sau:
nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, vật liệu b trợ, nhiên liệu,…
– Các doanh nghiệp khác nhau thì các khoản mục này có giá trị và tỷ trọng khác
nhau trong t ng tài sản lƣu động. Tuy nhiên, doanh nghiệp nào c ng cần phải có một
chế độ quản lý khoa học và hợp lý để vừ đảm bảo hoạt động kinh doanh thông suốt,
vừa giảm đƣợc những chi phí không cần thiết.
– Tài sản ngắn hạn khác: bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển…
– Tuy nhiên, trên thực tế, không phải doanh nghiệp nào c ng có đủ các khoản
mục trên trong bảng cân đối kế to n Thƣờng thì trong doanh nghiệp chỉ có các khoản
ch nh nhƣ: tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
Vai trò của tài sản
1.1.4.
Để tiến hành sản xuất, ngoài TSDH nhƣ m móc, thiết bị, nhà ƣởng… doanh
nghiệp phải bỏ ra một lƣợng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyên vật liệu…
4

phục vụ cho quá trình sản xuất Nhƣ vậy tài sản ngắn hạn là điều kiện đầu tiên để
doanh nghiệp đi vào hoạt động hay nói cách khác tài sản ngắn hạn là điều kiện tiên
quyết của quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, tài sản ngắn hạn còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh
nghiệp đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục. Tài sản ngắn hạn còn là công cụ phản
nh, đ nh gi qu trình mu sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.
Tài sản ngắn hạn còn có khả năng qu ết định đến quy mô hoạt động của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc sử
dụng tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp luôn cân nhắc vấn đề đầu tƣ tài sản ngắn hạn nhƣ
thế nào hiệu quả nhất. Tài sản ngắn hạn còn giúp cho doanh nghiệp chớp đƣợc thời cơ
kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Tài sản ngắn hạn giúp doanh nghiệp tạo dựng đƣợc mối quan hệ mật thiết với
h ch hàng, đặc biệt là khách hàng lớn và thân thuộc thông qua chính sách tín dụng
thƣơng mại.
Tài sản ngắn hạn còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm do
đặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Giá trị của hàng hóa bán
r đƣợc t nh to n trên cơ sở bù đắp đƣợc giá thành sản phẩm cộng thêm một phần lợi
nhuận o đó, tài sản ngắn hạn đóng v i trò qu ết định trong việc tính giá cả hàng hóa
bán ra.
Nội dung quản lý tài sản ngắn h n trong doanh nghiệp
1.2.
Chính sách quản lý tài sản
1.2.1.
Các doanh nghiệp thƣờng chọn cho mình những ch nh s ch h c nh u để quản lý
tài sản ngắn hạn củ mình đạt hiệu quả cao nhất. Có ba chính sách n i bật đƣợc các
nhà quản lý hay sử dụng nhất đó là ch nh s ch sử dụng tài sản ngắn hạn theo trƣờng
phái cấp tiến, thận trọng và dung hòa. Quản lý tài sản ngắn hạn theo trƣờng phái cấp
tiến đồng nghĩ với duy trì tỷ trọng tài sản ngắn hạn thấp Và ngƣợc lại, quản lƣu tài
sản ngắn hạn theo trƣờng phái thận trọng là việc duy trì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cao.
Quản lý tài sản ngắn hạn theo trƣờng phái dung hòa là việc duy trì tỷ trọng tài sản
ngắn hạn ở mức trung bình.

5

Hình 1.1. Chính sách quản lý tài sản ng n h n cấp tiến, thận trọng và dung hòa

Chính sách quản lý t i sản ngắn h n cấp ti n
Là sự kết hợp giữa mô hình quản lý tài sản ngắn hạn cấp tiến và nợ cấp tiến,
doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH
Chi ph hu động vốn thấp hơn do c c hoản phải thu khách hàng ở mức thấp
nên chi phí quản lý c ng ở mức thấp.
Sự n định của nguồn vốn không cao bởi lẽ nguồn vốn hu động chủ yếu từ
nguồn ngắn hạn (thời gian sử dựng <1 năm) Khả năng th nh to n ngắn hạn của c ng t h ng đƣợc đảm bảo Đem lại nguồn thu nhập cao do chi phí quản lý, chi ph lãi v , chi ph lƣu ho,… đều thấp làm cho E IT c o hơn… Tu nhiên, nó c ng m ng đến những rủi ro lớn cho công ty. Chính sách quản lý t i sản ngắn h n thận trọng Là sự kết hợp giữa mô hình quản lý tài sản thận trọng với nợ thận trọng, doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH. Khả năng th nh to n đƣợc đảm bảo. Với chính sách quản lý này, doanh nghiệp lu n du trì lƣợng TSNH lớn trong t ng tài sản để đ p ứng khả năng th nh to n cho các khoản vay ngắn hạn. Với lƣợng lớn TSNH doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đ i thành tiền để đảm bảo khả năng th nh to n Tính n định của nguồn vốn cao và hạn chế các rủi ro trong kinh doanh: TSNH có tính thanh khoản cao, nó có thể đƣợc bán nhanh chóng mà giá bán không giảm đ ng ể và việc chuyển đ i thành tiền c ng nh nh chóng Vì vậy nó giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro trong việc hu động vốn. Chi ph hu động vốn c o hơn do c c hoản phải thu khách hàng ở mức cao nên chi phí quản lý c ng c o TSNH TSDH TSNH TSDH Cấp tiến Thận trọng TSNH TSDH Dung hòa 6 Chính sách quản lý t i sản ngắn h n dung hòa Dựạ trên cơ sở nguyên tắc tƣơng th ch đƣợc thể hiện trên mô hình cho thấy TSNH đƣợc tài trợ hoàn toàn b ng nguồn ngắn hạn và TSNH đƣợc tài trợ hoàn toàn b ng nguồn dài hạn Ch nh s ch dung hò có đặc điểm kết hợp quản lý tài sản thận trọng với nợ cấp tiến hoặc kết hợp quản lý tài sản cấp tiến và nợ thận trọng Tuy nhiên, trên thực tế, để đạt đƣợc trạng th i tƣơng th ch h ng hề đơn giản do vấp phải nhiều vấn đề nhƣ sự tƣơng th ch ỳ hạn, luồng tiền hay khoảng thời gian. Do vậy mà chính sách này chỉ cố gắng tới trạng th i tƣơng th ch, dung hò rủi ro và tạo ra mức lợi nhuận trung bình, hạn chế nhƣợc điểm của 2 chính sách cấp tiến và thận trọng. ả iề ặ 1.2.2. Vấn đề của các nhà quản lý là phải dự kiến nguồn và sử dụng tiền mặt của doanh nghiệp trong tƣơng l i nh m hai mục đ ch ch nh: thứ nhất, chúng cho doanh nghiệp nhận thấ đƣợc nhu cầu tiền mặt trong tƣơng l i Thứ hai, dự kiến dòng tiền cung cấp một chuẩn mực để đ nh gi thành quả thực hiện sau này. Mọi doanh nghiệp đều biết chi ph cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt chính là lãi suất đầu tƣ trên thị trƣờng nhƣng tại sao các doanh nghiệp lại nắm giữ nó Lý đó đơn giản vì tiền có tính thanh khoản cao, doanh nghiệp có thể sử dụng tiền mặt để mua mọi thứ… Ngoài việc sử dụng tiền để dùng vào việc chính của doanh nghiệp thì họ cần dự trữ tiền tối ƣu để có thể đ p ứng nhu cầu và đầu tƣ ởi vì tiền là tài sản có tính tính thanh khoản cao nhất nên doanh nghiệp cần dự trữ tiền để doanh nghiệp có thể đ p ứng những nhu cầu về giao dịch nhƣ: Trả tiền mua hàng, thanh toán nợ cho ngƣời bán, thuế… Quản lý thu - chi tiền Quá trình thanh toán vốn b ng tiền của doanh nghiệp bao gồm quá trình thu tiền và chi tiền. Việc quản lý qu trình th nh to n nên đƣợc diễn ra theo nguyên tắc: rút ngắn thời gian thu tiền và kéo dài thời gian chi tiền. Để lựa chọn đƣợc phƣơng thức thu (chi) tiền tối ƣu, do nh nghiệp nên so sánh lợi ch gi tăng và chi ph gi tăng giữ c c phƣơng n Tro đó: Δ : Lợi ch tăng thêm củ phƣơng thức mới so với phƣơng thức hiện tại Δt: Th đ i thời gian chuyển tiền ( theo ngày) TS: Quy mô chuyển tiền Δ = Δt TS I ( 1  T) ΔC = (C2  C1) (1 - T) 7 I: Lãi suất T: Thuế thu nhập cận biên của công ty ΔC: Chi ph tăng thêm củ phƣơng thức mới so với phƣơng thức hiện tại - Nếu ΔC > Δ thì giữ ngu ên phƣơng thức thu tiền hiện tại
– Nếu ΔC < Δ thì chuyển s ng phƣơng thức mới - Nếu ΔC = Δ thì bàng quan với cả h i phƣơng thức Dự trữ nhu cầu tiền mặt Mô hình Baumol là một mô hình quản lý tiền mặt m ng t nh định lƣợng đƣợc sử dụng để c định mức tiền mặt tối ƣu cho do nh nghiệp, dự trên cơ sở giữa chi phí giao dịch và chi ph cơ hội có mối tƣơng qu n tỉ lệ nghịch. Với mô hình Baumol doanh nghiệp có thể quản lý tiền mặt của mình một cách có hiệu quả nhất. Có thể c định đƣợc mức dự trữ tiền tối ƣu của doanh nghiệp. Từ đó, có thể giảm thiểu đƣợc các chi phí liên quan tới việc dự trữ tiền mặt. Nhu cầu về tiền mặt của Doanh nghiệp là n định Không có dự trữ tiền mặt cho mục đ ch n toàn Doanh nghiệp chỉ có h i phƣơng thức dự trữ tiền: Tiền mặt, chứng khoán khả thi Không có rủi ro trong đầu tƣ chứng khoán Chi phí giao dịch: là chi ph liên qu n đến việc chuyển đ i từ tài sản đầu tƣ thành tiền mặt sẵn sang cho chi tiêu. TrC = T F C Tro đó: T: là t ng nhu cầu tiền trong một năm C: là quy mô một lần bán chứng khoán F: chi phí cố định cho một lần bán chứng khoán C i p í cơ ội: Là chi phí mất đi do giữ tiền mặt, khiến cho tiền h ng đƣợc đầu tƣ vào mục đ ch sinh lợi. OC = C K 2 8 Tro đó: C/2: là mức dự trữ tiền mặt trung bình K: là lãi suất chứng ho n theo năm Tổng chi phí: chính là t ng chi ph cơ hội và chi phí giao dịch. Nếu công ty giữ quá nhiều tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ, nhƣng ngƣợc lại chi ph cơ hội sẽ lớn. TC = T F + C K C 2 Mức dự trữ tiền tối ư C*: Đâ là điểm tồn quỹ tối ƣu mà c ng t cần hoạch định. Vì tại điểm này công ty sẽ t i thiểu hóa chi phí cho chính doanh nghiệp. Việc c định mức dự trữ tiền tối ƣu là rất quan trọng, vì doanh nghiệp có thể giảm thiếu tối đ chi ph cho việc dự trữ tiền mặt. Từ công thức trên, cho thấy nếu lãi suất càng cao thì doanh nghiệp càng giữ ít tiền mặt. Nếu công ty dự trữ quá nhiều tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ, nhƣng ngƣợc lại ch ph cơ hội sẽ lớn. Trong thực tế hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất hiếm hi lƣợng tiền vào, ra của doanh nghiệp lại đều đặn và dự kiến trƣớc đƣợc, từ đó c ng t c động đến mức dự trữ c ng h ng đều đặn nhƣ việc tính toán trên. Đồ thị 1.1. Đồ thị mức dự trữ tiền tối ư Trong mô hình baumol, các doanh thu chi tiền mặt đƣợc c định là cố định, điều này không phù hợp trong thực tế hiện nay, các dòng thu chi tiền mặt th đ i thƣờng TC OC=C/2×K TrC=T/C× 𝐹 C C* Chi phí 9 xuyên không phù hợp với mô hình baumol, vì vậy mô hình Miller - Orr đƣợc chọn để khắc phục những hạn chế đó Đồ ị M a o Có 3 khái niệm cần chú ý trong mô hình này: Giới hạn trên (H), giới hạn dƣới(L)và tồn quỹ tiền mặt (Z). Ban quản lý công ty thiết lập H) căn cứ vào chi ph cơ hội giữ tiền mặt và L) căn cứ vào mức độ rủi ro thiếu tiền mặt. Công ty cho phép tồn quỹ biến động ngẫu nhiên trong phạm vi giới hạn và nếu nhƣ tồn quỹ vẫn n m trong mức giới hạn trên và giới hạn dƣới thì công ty không cần thiết thực hiện giao dịch mua hay bán chứng khoán ngắn hạn. Khi tồn quỹ đụng giới hạn trên (tại điểm X) thì công ty sẽ mua (H-Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm tồn quỹ trở về Z Ngƣợc lại, khi tồn quỹ giảm đụng giới hạn dƣới (tại điểm Y) thì công ty sẽ bán (Z-L) đồng chứng ho n để gi tăng tồn quỹ lên đến điểm Z Mô hình Miller-Orr c định tồn quỹ dựa vào chi ph cơ hội và chi phí giao dịch. Chi phí giao dịch F) là chi ph liên qu n đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn để chuyển đ i từ tài sản đầu tƣ cho mục đ ch sinh lời ra tiền mặt nh m mục đ ch thanh toán.Chi phí giao dịch cố định không phụ thuộc vào doanh số mua bán chứng khoán ngắn hạn. Chi ph cơ hội do giữ tiền mặt là K, b ng lãi suất ngắn hạn. Trong mô hình Miller-Orr, sốlần giao dịch của mội thời kỳ là số ngẫu nhiên th đ i tùy thuộc vào sự biến động của luồng thu và luồng chi tiền mặt. Kết quả là chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng kháo ngắn hạn kỳ vọng còn chi ph cơ hội phụ thuộc vào tồn quỹ kì vọng. Z*=√ 10 H*=3Z* - 2L Mô hình Miller-Orr có thể ứng dụng để thiết lập tồn quỹ tối ƣu Tu nhiên, để sử dụng m hình nà gi m đốc tài chính cần làm bốn việc: Thiết lập giới hạn dƣới cho tồn quỹ. Giới hạn nà lien qu n đến mức độ an toàn chi tiêu do ban quản lý quyết định. Ƣớc lƣợng độ lệch chuẩn của dòng tiền mặt thu chi hang ngày. Quyết định mức lãi suất để c định chi phí giao dịch hang ngày. Ƣớc lƣợng chi phí giao dịch lien qu n đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn. Quản lý hàng tồn kho 1.2.3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò rất quan trọng trong chu kì sản xuất inh do nh nhƣ dự trữ - sản xuất – tiêu thụ sản phẩm khi mà các giai đoạn này các hoạt động không phải lúc nào c ng diễn r đồng bộ. Hàng tồn kho mang lại cho bộ phận sản xuất và bộ phận marketing của một doanh nghiệp sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất inh do nh nhƣ lựa chọn đị điểm mua nguyên vật liệu, lập kế hoạt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Đứng trƣớc biến động trong nền kinh tế thƣơng mại thì hàng tồn ho c ng có v i trò m ng lại sự n toàn trong gi i đoạn mua hàng và bán hàng trong chu kì sản xuất kinh doanh. Quản lý hàng tồn kho giúp doanh nghiệp c định đƣợc lƣợng hàng trong kho, phân loại đƣợc các mặt hàng, giảm thiểu những mất m t, hƣ hỏng trong qu trình lƣu kho. Bên cạnh đó, do nh nghiệp còn có thể chọn lọc đƣợc những mặt hàng đ p ứng nhu cầu cao cho khách hàng. Tại cùng một thời điểm khi một doanh nghiệp đƣợc hƣởng những lợi ích từ việc sử dụng hàng tồn ho thì c c chi ph có liên qu n c ng ph t sinh tƣơng ứng, bao gồm: Chi ph đặt hàng, chi ph lƣu ho, chi ph thiệt hại do kho không có hàng. Chi phí đặt hàng: bao gồm các chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển và chi phí giao nhận hàng. Khi một doanh nghiệp đặt hàng từ một nguồn cung cấp từ bên ngoài thì chi ph đặt hàng bao gồm chi phí chuẩn bị cho một yêu cầu mu hàng, chi ph để lập ra một đơn đặt hàng, chi phí nhận và kiểm tra hàng hóa, chi phí vận chuyển và chi phí trong thanh toán. Yếu tố giá cả th đ i và phát sinh trong những c ng đoạn phức tạp nhƣ vậ đã ảnh hƣởng đến chi phí mỗi lần đặt hàng của doanh nghiệp Chi phí lƣu ho: bao gồm tất cả c c chi ph lƣu giữ hàng lƣu ho trong một khoảng thời gi n c định trƣớc Chi ph nà đƣợc tính b ng đơn vị tiền tệ trên mỗi đơn vị hàng lƣu ho hoặc tính b ng tỷ lệ % trên giá trị lƣu ho trong mỗi thời kỳ. 11 Chi phí thiệt h i khi không có hàng Chi phí thiệt hai do hàng tồn kho hết xảy ra bất cứ khi nào doanh nghiệp không có khả năng gi o hàng bởi vì nhu cầu hàng lớn hơn số lƣợng hàng sẵn có trong kho. Chi phí thiệt hại không có hàng bao gồm: chi ph đặt hàng khẩn cấp, chi phí thiệt hại ngừng trệ sản xuất, lợi nhuận bị mất do hết thành phần dự trữ để bán cho khách hàng. Ví dụ khi nguyên vật liệu trong kho hết thì chi phí thiệt hại do kho không có nguyên vật liệu sẽ bao gồm chi ph đặt hàng khẩn cấp và chi phí thiệt hại do ngừng trệ sản xuất. Khi hàng tồn kho sản phẩm dở dang hết thì doanh nghiệp sẽ bị thiệt hại do kế hoạch sản xuất bị th đ i và nó c ng có thể là nguyên nhân gây ra những thiệt hại do sản xuất bị ngừng trệ và phát sinh chi phí. Cuối cùng khi hàng tồn kho hết đối với thành phẩm có thể gây nên hậu quả là lợi nhuận bị mất trong ngắn hạn khi khách hàng quyết định mua sản phẩm từ những doanh nghiệp đối thủ và gây nên những mất mát tiềm năng trong dài hạn khi khách hàng quyết định đặt hàng từ những doanh nghiệp h c trong tƣơng l i Mô hình EOQ trong quản lý hàng tồn kho Mô hình này thể hiện lƣợng đặt hàng kinh tế, nó là một phạm trù quan trong trọng việc quản lý và mua sắm vật tƣ hàng hó cho sản xuất inh do nh và c ng ch nh là lƣợng đặt hàng tối ƣu s o cho chi ph tồn kho thấp nhất. Khi sử dụng mô hình này, ngƣời ta phải tuân theo một số giả định: Nhu cầu vật tƣ trong một năm đƣợc biết trƣớc, n định Thời gian chờ hàng về ( kể từ hi đặt hàng cho tới lúc hàng về ) h ng đ i và phải đƣợc biết trƣớc Sự thiếu hụt dự trữ hoàn toàn không xảy ra nếu đơn hàng đƣợc thực hiện đúng Toàn bộ số lƣợng đặt hàng đƣợc nhận cùng một lúc Không có chiết khấu theo số lƣợng Theo m hình EOQ có hai loại chi ph th đ i theo lƣợng đặt hàng là chi ph lƣu ho và chi ph đặt hàng. Mục tiêu của mô hình là tối thiểu hóa t ng chi ph đặt hàng và t ng chi ph lƣu ho H i chi ph nà phản ứng ngƣợc chiều nhau. Khi quy m đơn hàng tăng lên, t đơn hàng sẽ làm cho chi ph đặt hàng giảm trong hi đó mức dự trữ bình quân cao lên dẫn đến chi ph lƣu ho tăng o đó, trên thực tế lƣợng đặt hàng tối ƣu là ết quả của sự dung hòa giữa hai chi phí có mối quan hệ tỷ lệ nghịch này. Chi phí dự trữ kho = Q C 2 12 Tro đó: Q : Là mức dự trữ kho TB 2 C : Là chi phí dự trữ kho cho một đơn vị hàng Chi phí đặt hàng = S O Q Tro đó: Mức dự trữ kho tối ƣu Q* Đồ thị 1.3. Đồ thị mức dự trữ kho tối ư S : Là số lƣợng cần đặt S/Q : Là số lần đặt hàng O : Là chi phí một lần đặt hàng Tổng chi phí = Q C S O 2 Q T ng chi phí Chi phí dự trữ Chi ph đặt hàng Số lƣợng đặt hàng Q* Chi phí 13 Đồ thị 1.4. Đồ thị thời điể đặt hàng Điể đặt h ng ự trữ n to n = T × S/360 + Q n toàn Thời điể đặt h ng OP : T × S/360 hoảng thời gi n ự trữ tối ƣu: T* = Q* × S/360 Mô hình ABC trong quản lý hàng tồn kho Trong rất nhiều loại hàng hóa tồn kho, không phải loại hàng hó nào c ng có v i trò nhƣ nh u trong việc bảo quản trong ho hàng Để quản lý tốt hàng tồn kho hiệu quả ngƣời ta phải phân loại hàng hóa dự trữ thành các nhóm theo mức độ quan trọng của chúng trong dự trữ, bảo quản Phƣơng ph p đƣợc sử dụng để phân loại là phƣơng pháp A-B-C Phƣơng ph p nà đƣợc phát triển dựa trên một nguyên lý do một nhà kinh tế học Italia vào thế kỷ 19 tên là P reto Ông đã qu n s t thấy r ng trong một tập hợp có nhiều chủng loại khác nhau thì chỉ có một số nhỏ chủng loại lại chiếm giá trị đ ng ể trong cả tập hợp. Giá trị hàng tồn ho hàng năm đƣợc c định b ng cách lấy nhu cầu hàng năm của từng loại hàng tồn kho nhân với chi phí tồn ho đơn vị. Tiêu chuẩn để xếp các loại hàng tồn kho vào các nhóm là:  Nhóm A: Bao gồm các loại hàng chiếm 10% về mặt số lƣợng trong danh mục nhƣng lại chiếm đến 50% giá trị tiền đầu tƣ vào hàng lƣu ho  Nhóm B: Gồm các loại hàng chiếm 30% về mặt số lƣợng trong danh mục và chiếm 35% giá trị tiền đầu tƣ vào hàng lƣu ho  Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, chiếm 60% về mặt số lƣợng trong danh mục nhƣng chỉ chiếm 15% giá trị tiền đầu tƣ vào hàng lƣu ho Thời điểm nhận hàng Mức kho TB Thời điểm đặt hàng Thời gian dự trữ tối ƣu Thời gian Điểm đặt hàng Số lƣợng hàng lƣu kho 14 B ng việc chi hàng lƣu ho thành nhiều nhóm, các công ty có thể tập trung vào nhóm mà cần sự kiểm soát hiệu quả nhất, mà cụ thể ở ví dụ cụ thể này là nhóm A, tiếp theo là nhóm B và cuối cùng là nhóm C. Nếu nhƣ nhóm A đƣợc xem xét quản lý một c ch thƣờng xuyên thì nhóm B sẽ t đƣợc thƣờng u ên hơn, có thể là hàng tháng, hàng quý và nhóm C sẽ t hơn nữa, có thể là hàng năm Với việc quản lý hàng tồn kho theo mô hình ABC thì các doanh nghiệp có thể phân loại hàng hóa theo giá trị để áp dụng cho mô hình là công việc đơn giản, dễ tiến hành. Nếu doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho có hiệu quả do có thể sắp xếp các loại hàng hóa theo giá trị giảm dần giúp doanh nghiệp có thể tập trung vào nhóm hàng tồn kho Nhƣ vậy, đầu tƣ vào hàng tồn kho là loại quyết định đầu tƣ ngắn hạn vào tài sản lƣu động. Trong việc quyết định đầu tƣ nà gi m đốc tài chính cần phân tích và xem ét đ nh đ i giữa lợi ích và chi phí sao cho t ng chi phí là nhỏ nhất Để quyết định tồn kho là tối ƣu gi m đốc có thể sử dụng các mô hình trên sao cho thích hợp với một t chức hày một bộ phận của công ty hoạt động theo kiểu sử dụng đƣợc cấp để thực hiện các nhiệm vụ nhất định đƣợc giao. Quản lý khoản phải thu 1.2.4. Khoản phải thu: là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp bán cho khách hàng và đ ng trong qu trình chờ khách hàng thanh toán. Khoản phải thu bao gồm phải thu của khách hàng, phải thu về tạm ứng, phải thu khác. Phải thu khách hàng: là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa của doanh nghiệp nhƣng chƣ th nh to n 50% 35% 15% Giá trị tích luỹ ($) 10% 30% Nhóm A Nhóm B Nhóm C % loại tồn kho 60% 15 Phải thu về tạm ứng: là khoản ứng trƣớc cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp, có trách nhiệm chi tiêu cho những hoạt động sản xuất kinh do nh, s u đó phải báo cáo tạm ứng cho doanh nghiệp. Phải thu khác: là khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu khách hàng và phải thu nội bộ. Doanh nghiệp muốn tăng do nh số b ng cách nới lỏng chính sách tín dụng đồng nghĩ với việc doanh nghiệp chấp nhận rủi ro. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét mọi yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty, một số quyết định nhƣ: tiêu chuẩn bán chịu, rủi ro bán chịu và chính sách quy trình thu nợ sẽ t c động mạnh đến chính sách bán chịu của công ty. - Quyết định tiêu chuẩn bán chịu: là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín của khách hàng để đƣợc công ty chấp nhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng và chính sách bán chịu nói chung có ảnh hƣởng đ ng ể đến doanh thu của công ty. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu, trong khi chúng ta không phản ứng lại điều này, thì nỗ lực tiếp thị sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng, bởi bán chịu là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn và có tác dụng kích thích nhu cầu. Vấn đề đặt ra là khi nào công ty nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu và khi nào công ty nên thắt chặt tiêu chuẩn bán chịu? Để đƣ r đƣợc quyết định mang tính hiệu quả cao, doanh nghiệp cần phân tích và so sánh xem lợi ích và chi phí phát sinh. - Quyết định điều khoản bán chịu: là điều khoản c định độ dại thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Chính sách bán chịu không chỉ liên qu n đến tiêu chuẩn bán chịu mà còn liên qu n đến điều khoản bán chịu. - Th đ i tỷ lệ chiết khấu: điều khoản chiết khấu liên qu n đến hai vấn đề: thời gian chiết khấu và tỷ lệ chiết khấu. Thời gian chiết khấu là khoảng thời gian mà nếu ngƣời mu th nh to n trƣớc hoặc trong thời hạn đó thì sẽ đƣợc hƣởng tỷ lệ chiết khấu. Th đ i tỷ lệ chiết khấu ảnh hƣởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu. Tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ ch th ch ngƣời mua trả tiền sớm hơn, nhƣ vậy doanh nghiệp giảm đƣợc kì thu nợ trung bình. - Để c định xem công ty có nên cấp tín dụng hay không, chúng ta so sánh giá trị hiện tại của lợi ích (giá trị của dòng tiền vào hay dòng tiền sau thuế c c năm) và chi phí của việc cấp tín dụng với một mức rủi ro cho trƣớc. Giá trị hiện tại ròng, NPV, của quyết định cấp tín dụng đƣợc t nh to n nhƣ s u: NPV = CFt/ k – CF0 16 Trong đó: CFt: Dòng tiền sau thuế mỗi kỳ k: Tỷ lệ thu nhập yêu cầu sau thuế phản ánh nhóm rủi ro của khách hàng tiềm năng CF0: Số tiền mà doanh nghiệp đầu tƣ vào hoản phải thu khách hàng. Trên cơ sở giá trị hiện tại ròng, doanh nghiệp sẽ quyết định về cấp tín dụng nhƣ s u:  Nếu NPV > 0: Cấp tín dụng
 Nếu NPV < 0: Không cấp tín dụng  Nếu NPV = 0: Bàng quan Đƣ r qu ết định tín dụng: Để t nh đƣợc giá trị hiện tại ròng, ta phải c định đƣợc dòng tiền sau thuế mỗi kỳ CFt và giá trị đầu tƣ vào hoản phải thu khách hàng CF0 Đó là CF0 = VC* S * (ACP/ 365 ngày) Và: CFt = [ S * (1- VC) - S * BD - CD] * (1-T) Trong đó: VC: Dòng tiền ra biến đ i tính theo tỷ lệ % trên dòng tiền vào. S: Dòng tiền vào (doanh thu) dự kiến hàng năm ACP: Thời gian thu tiền trung bình (ngày) BD: Tỷ lệ nợ xấu trên doanh thu (%) CD: Dòng tiền r tăng thêm của bộ phận tín dụng cho việc quản lý và thu các khoản phải thu khách hàng. T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, do nh nghiệp cần có sự so sánh giữa bán hàng thu tiền ngay và bán trả chậm. Một số chỉ tiêu so sánh: Chỉ tiêu Không cấp TD Cấp TD Số lƣợng bán (Q) Q0 Q1 (Q1>Q0)
Giá bán (S)
P0
P1 (P1>P0)
Chi phí SX bình quân (AC)
AC0
AC1 (AC1>AC0)
Xác suất thanh toán
100%
h (h<100%) Thời gian nợ 0 T Tỷ lệ chi t khấu (theo kỳ) 0 Rt

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *