ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ NHƢ NGỌC
ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT
HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
Hà Nội – 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ NHƢ NGỌC
ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT
HÀNH VI CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM
Chuyên ngành: m l l m sàng
Mã số: h i m
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Bùi Hồng Thái
TS. Đặng Hoàng Ngân
Hà Nội – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận v n côn tr n n i n c u c a ri n tôi d i s
n d n c a T i n T i v Ts n o n N n c t qu n u
tron Luận v n c a đ ợc côn bố tron bất ỳ côn tr n n o c c số iệu, ví
dụ v tríc d n tron Luận v n đ m b o tín c ín x c, tin cậy v trun t c
N ời cam đoan
Vũ Như Ngọc
LỜI CẢM ƠN
Tr c ti n, tôi xin b y tỏ òn bi t ơn c n t n v s u sắc đ n PGS. TS:
i n T i v Ts: n o n N n – n ữn n ời đã tận t n c ỉ b o,
ng d n tôi tron suốt qu tr n t c hiện luận v n n y
Tôi cũn xin c n t n c m ơn c c t ầy cô i o đan côn t c, i ng dạy
tại oa T m í ọc – ại học Khoa học xã ội v n n v n, ại học Quốc ia
Nội đã iúp đỡ, gi ng dạy v cun cấp c o tôi rất nhiều ki n th c tron ai n m
học vừa qua.
Tôi cũn xin ửi lời c m ơn đ n c c bạn bè c n o đã iúp đỡ tôi t eo
s t ca v cun cấp c c t ôn tin cần thi t c o đề t i, c m ơn t n c c a tôi đã
đ n ý để tôi đ a qu tr n m việc v o Luận v n
M c d đã có rất nhiều cố an n n uận v n sẽ ôn tr n ỏi những
thi u xót, c ún tôi rất mong nhận đ ợc s t ôn c m, chỉ d n, iúp đỡ v đón
óp ý i n từ c c n oa ọc, c c quý t ầy cô v c c bạn đ ng nghiệp.
Cuối c n , tôi xin c m ơn s quan t m c a ia đ n , bạn bè v n ời t n đã
ng hộ, khuy n íc v độn vi n tôi để b n Luận v n đ ợc o n t n
Xin c n t n c m ơn!
Nội, n y t n n m
Học vi n
Vũ Như Ngọc
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..
1
1. nh cấp thiết của vấn ề nghiên cứu…………………………………………………………….
1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………………….
2
3. Khách th nghiên cứu
………………………………………………………………………………….
2
4. Mục ch nghiên cứu
…………………………………………………………………………………..
2
5. Đối tượng nghiên cứu
………………………………………………………………………………….
2
6. Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………………………………………….
2
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM VÀ LIỆU PHÁP
KÍCH HOẠT HÀNH VI
……………………………………………………………………………….
4
1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về điều trị trầm cảm bằng phƣơng pháp kích
hoạt hành vi. ………………………………………………………………………………………………..
4
1.1.1. c n i n c u ở n c n o i …………………………………………………………………
4
c n i n c u tron n c
……………………………………………………………………..
9
1.1.3. Lý uận về trầm c m
……………………………………………………………………………
10
1.2. Can thiệp rối loạn trầm cảm bằng phƣơng pháp kích hoạt hành vi ……………..
13
CHƢƠNG 2. ỨNG DỤNG LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT HÀNH VI CHO BỆNH
NHÂN TRẦM CẢM …………………………………………………………………………………..
25
2.1. Thông tin chung về thân chủ
…………………………………………………………………
25
T ôn tin n c ín ………………………………………………………………………….
25
Lý do t m m ………………………………………………………………………………..
25
2.1.3. o n c nh g p gỡ ……………………………………………………………………………….
25
2.1.4. Ấn t ợng chung về t n c
………………………………………………………………….
26
2.2. Các vấn đề đạo đức ………………………………………………………………………………
26
ạo đ c trong ti p nhận ca m s n
…………………………………………………….
26
ạo đ c trong việc sử dụn c c côn cụ đ n i v t c hiện quy tr n
đ n i
………………………………………………………………………………………………………
27
2.2.3. ạo đ c trong can thiệp trị liệu
…………………………………………………………….
27
2.3. Đánh giá ………………………………………………………………………………………………
28
2.3.1. Mô t vấn đề
……………………………………………………………………………………….
28
2.3.2. K t qu đ n i …………………………………………………………………………………
30
2.3.3. ịn n tr ờng hợp…………………………………………………………………………..
31
2.4. Lập kế hoạch can thiệp …………………………………………………………………………
34
2.4.1. X c định mục ti u
………………………………………………………………………………..
34
2.4.2. K hoạch can thiệp
………………………………………………………………………………
35
2.5. Thực hiện can thiệp
………………………………………………………………………………
36
2.5.1. iai đoạn 1
…………………………………………………………………………………………
36
2.5.2. iai đoạn 2
…………………………………………………………………………………………
42
2.5.3. iai đoạn 3
…………………………………………………………………………………………
75
2.6. Đánh giá hiệu quả can thiệp
………………………………………………………………….
78
2.6.1. c t c đ n i v c c côn cụ m s n sử dụn để đ n i
…………..
78
2.6.2. K t qu đ n i …………………………………………………………………………………
78
2.7. Kết thúc ca và theo dõi sau can thiệp …………………………………………………….
80
2.7.1. T n trạng hiện thời c a t n c
………………………………………………………….
80
2.7.2. K hoạc t eo dõi sau trị liệu. ………………………………………………………………
81
2.8. Bàn luận chung
…………………………………………………………………………………….
81
2.8.1. n uận về ca m s n đã t c hiện ……………………………………………………
81
2.8.2. T đ n i về chất ợng can thiệp trị liệu.
…………………………………………..
82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………….
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..
87
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kế hoạch can thiệp ………………………………………………………………………..
35
Bảng 2.2: Mẫu ánh giá t m trạng nhanh các ngày trong tuần
…………………………..
49
Bảng 2.3: thang ánh giá t m trạng nhanh
……………………………………………………….
50
Bảng 2.4: Tự ánh giá t m trạng nhanh trong tuần 1 của th n chủ ……………………..
51
Bảng 2.5: Tự ánh giá mối quan hệ giữa hoạt ộng và t m trạng ……………………….
52
Bảng 2.6: Thời gian bi u mới của th n chủ ……………………………………………………..
53
Bảng 2.7 : Tự ánh giá t m trạng nhanh của trong tuần 2 của th n chủ
……………….
55
Bảng 2.8: các trở ngại và giải pháp giải quyết
………………………………………………….
58
Bảng 2.9: chuỗi công việc của bản th n
…………………………………………………………..
59
Bảng 2.10: Đánh giá t m trạng nhanh trong tuần 3 của th n chủ ……………………….
61
Bảng 2.11: Các hoạt ộng của th n chủ
…………………………………………………………..
62
Bảng 2.12: Đánh giá t m trạng trong tuần 4 của th n chủ
………………………………….
66
Bảng 2.13: Các hoạt ộng và vai trò của bản th n
…………………………………………….
69
Bảng 2.14: Các tình huống nguy cơ
………………………………………………………………..
70
Bảng 2.15: Các chiến lược ứng phó ………………………………………………………………..
71
Bảng 2.16 : So sánh kết quả test trước và sau can thiệp …………………………………….
79
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Các vấn ề của th n chủ
………………………………………………………………….
40
Hình 2.2: Ưu nhược i m của th n chủ …………………………………………………………..
44
Hình 2.3: Mô hình nhận thức của th n chủ và trầm cảm ……………………………………
46
Hình 2.4: Mô hình về tương tác hai chiều giữa trầm cảm và hoạt ộng
……………….
47
Hình 2.5: Vòng xoắn ốc giữa trầm cảm và hoạt ộng, cảm xúc tiêu cực. …………….
48
Hình 2.6: Hoạt ộng th hiện trách nhiệm ……………………………………………………….
63
Hình 2.7: Hoạt ộng th ch làm
……………………………………………………………………….
63
Hình 2.8: các hoạt ộng phù hợp ……………………………………………………………………
64
Hình 2.9: Mối quan hệ giữa sự thay ổi t m trạng vào………………………………………
69
sự thành công của hoạt ộng ………………………………………………………………………….
69
Hình 2.10: So sánh sự ánh giá t m trạng của th n chủ trước và sau buổi làm việc…..
73
Hình 2.11: Diễn biến t m trạng trong các tuần của th n chủ
………………………………
74
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trầm cảm là một loại rối loạn ảnh hưởng lên ến 25 % phụ nữ và 12 % nam
giới trong suốt cuộc ời (Moussavi, 2007) mà bất kỳ ai cũng có th mắc phải và
hóa th n trên mọi ối tượng ồng thời nó lại những hậu quả nghiêm trọng làm
ảnh hưởng ến toàn bộ ời sống và sức khỏe của th n chủ.
Trầm cảm ang ngày càng có xu hướng gia tăng, iều này ược th hiện rõ
trong các nghiên cứu gần y. rong nghiên cứu tại xã Quất Động, hường n Hà
y cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm là 8,35% d n số từ15 tuổi trở lên. Tỷ lệ
bệnh nh n nữ/nam là 5/1. ỷ lệ mắc ở ộ tuổi 30-59 là 58,21%, từ 60 tuổi trở lên là
36,9%. Tỷ lệ mới mắc là 0,48%. Đại a số bệnh nh n (94,24%) mắc bệnh trên 1
năm. Số mắc bệnh trên 4 năm có tỷ lệ 70,3%. nh chất tiến tri n mạn t nh rất rõ rệt
(93,6% là trầm cảm tái diễn). Các giai oạn trầm cảm ơn ộc chiếm 6,3% số ca.
Trầm cảm tái diễn có loạn thần tỷ lệ 2,3% và rối loạn cảm xúc lưỡng cực 3,46%.
Các yếu tố t m l – xã hội theo thứ tự tăng dần: sống ộc th n, ly th n, góa bụa,
stress cường ộ mạnh, ông con, stress trung bình (Nguyễn Văn Siêm, 2010).
Theo Trần Văn Cường (2001), ã tiến hành iều tra dịch tễ 10 bệnh t m thần
tại 8 ịa i m của các vùng sinh thái khác nhau, cho kết quả về tỷ lệ mắc các bệnh
t m thần là 12,5%, trong ó rối loạn trầm cảm là 2,47%; rối loạn lo u chiếm:
2,27% d n số. Tỷ lệ bệnh nh n khám tại các cơ sở y tế nhà nước là 31,9%; tại các
cơ sở y tế tư nh n là 21,9% và số bệnh nh n chưa bao giờ i khám là 68,5%. hái
ộ của gia ình, cộng ồng ối với người bệnh còn xa lánh, hắt hủi chiếm 68,5%.
Theo Trần Viết Nghị và cộng sự (2000), ã iều tra dịch tễ 10 bệnh t m thần
tại phường Gia Sàng – thành phố hái nguyên cho thấy các tỷ lệ như sau: bệnh t m
thần ph n liệt chiếm 0,26%; rối loạn trầm cảm chiếm 2,6%; rối loạn lo u chiếm
2,98%.
Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng ến cảm xúc cá nh n mà nó còn ồng thời
g y ra nhiều thay ổi xấu về tình trạng sức khỏe th chất. Hội chứng trầm cảm –
một dạng trầm cảm nghiêm trọng hơn – có ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng
cuộc sống của th n chủ, ch nh vì vậy cần có những biện pháp can thiệp t ch cực
2
th n chủ có th vượt qua trầm cảm, ồng thời cũng có những cách giải quyết
những tình huống có vấn ề trong tương lai. Một trong những liệu pháp mang lại
hiệu quả khi sử dụng với th n chủ có rối loạn trầm cảm ó là: liệu pháp k ch hoạt
hành vi, liệu pháp k ch hoạt hành vi là liệu pháp ơn giản, có lợi về thời gian, và tiết
kiệm chi ph ( Willem, 2007). Đ y là liệu pháp ang ược sử dụng rộng rãi ở Mỹ,
liệu pháp này là một phần của liệu pháp hành vi nhận thức, dựa trên l thuyết hành
vi cơ bản và những chứng cớ hiện tại cấu thành hành vi có th k ch hoạt cơ chế
của sự thay ổi liệu pháp hành vi nhận thức trong l m sàng trầm cảm (Lejuez,
2001).Vì vậy, trong nghiên cứu này, tôi tiến hành thực hành ca về vấn ề “ứng dụng
liệu pháp k ch hoạt hành vi cho bệnh nh n trầm cảm” nhằm giúp ỡ cho th n chủ có
rối nhiễu trầm cảm.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống lại các nghiên cứu về hiệu quả của liệu pháp k ch hoạt hành vi ối
với người trầm cảm.
Ứng dụng liệu pháp k ch hoạt hành vi vào trợ giúp cho một th n chủ là người
trưởng thành có trầm cảm.
3. Khách thể nghiên cứu
Nữ giới, 26 tuổi ược chuẩn oán trầm cảm.
4. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng liệu pháp k ch hoạt hành vi nhằm mục ch giảm rối nhiễu trầm cảm
ở th n chủ, x y dựng những hành vi mới mang t nh th ch ứng và trang bị cho th n
chủ các kỹ năng ứng phó với những tình huống nguy cơ trong tương lai.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Liệu pháp k ch hoạt hành vi, giảm thi u mức ộ trầm cảm ối với th n chủ.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
– Nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu tài liệu l luận về trầm cảm, các ặc i m t m l ở lứa tuổi, cùng
các tài liệu về phương pháp k ch hoạt hành vi với người trầm cảm, x y dựng cơ
sở l luận phục vụ cho quá trình nghiên cứu thực tế.
– Phương pháp quan sát
3
Quan sát các bi u hiện của th n chủ có cái nhìn và ánh giá khách quan
nhất về vấn ề của th n chủ.
– Phương pháp hỏi chuyện l m sàng
Có th sử dụng các phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn có cấu trúc, phỏng
vấn bán cấu trúc và phỏng vấn không cấu trúc. Sử dụng các dạng c u hỏi: c u hỏi
óng, c u hỏi mở, c u hỏi soi sáng có th tìm hi u, xác ịnh vấn ề của th n chủ.
– Phương pháp trắc nghiệm/thang o
Nghiên cứu sử dụng thang o Dass và Beck o mức ộ lo u, trầm cảm
của th n chủ trước và sau khi trị liệu.
– Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Can thiệp chứng trầm cảm ở 1 th n chủ cụ th bằng liệu pháp k ch hoạt hành vi.
4
CHƢƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM VÀ
LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT HÀNH VI
1.1 Tổng quan một số nghiên cứu về điều trị trầm cảm bằng phƣơng
pháp kích hoạt hành vi.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Trầm cảm là một tình trạng bệnh l có tỷ lệ gặp cao ở các nước trên thế giới.
Theo thống kê của một số nước ch u Âu, rối loạn trầm cảm dao ộng từ 3 – 4% d n
số. Một nghiên cứu ở Ucraina của Tintle N (2011) cho kết quả 14,4% phụ nữ và
7,1% nam giới ộ tuổi từ 50 trở lên bị trầm cảm.
Ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc trầm cảm theo nhiều nghiên cứu vào khoảng 5 – 6%.
Theo Pratt (2006), trong vòng 2 tuần lễ có 5,4% người từ 12 tuổi trở lên bị trầm
cảm. Khoảng 80% người bị trầm cảm ã báo cáo bị ảnh hưởng ến khả năng làm
việc, duy trì cuộc sống gia ình và các hoạt ộng xã hội khác của họ. Tổng thiệt hại
ước t nh khoảng 2/3 trong tổng 80 tỷ USD trong năm 2000 vì khả năng sản xuất
kém và hay nghỉ việc.
Ở Canada, Patten (2006), báo cáo rằng tỷ lệ trầm cảm chung trong cả cuộc
ời là 12,2%, trầm cảm trong năm qua là 4,8%, trầm cảm trong 30 ngày qua là
1,8%. Trầm cảm chủ yếu phổ biến ở phụ nữ (5%) hơn ở nam giới (2,9%). Tỷ lệ mắc
trầm cảm cao nhất ở nhóm tuổi từ 15 ến 25 tuổi. Tỷ lệ mắc trầm cảm nặng không
liên quan ến trình ộ học vấn nhưng có liên quan ến tình trạng bệnh mãn t nh
(4,9% so với người không có bệnh là 1,9%), thất nghiệp (4,6% so với người không
thất nghiệp là 3,5%), và thu nhập (trầm cảm ở người nghèo nhất là 8,5%, người giàu
nhất 3,2%). Về tình trạng hôn nh n, nggười kết hôn có tỷ lệ trầm cảm thấp nhất
(2,8% so với người không kết hôn là 5,3%, người ly dị là 6,5%). Tỷ lệ mắc trầm
cảm hàng năm có th tăng theo tuổi tác ở nam giới chưa bao giờ kết hôn.
Ở các nước ch u Á – hái Bình Dương, theo Chiu (2004), tỷ lệ mắc trầm
cảm trong vòng 1 tháng từ 1,3% ến 5,5%, trong vòng 1 năm qua từ 1,7% ến 6,7%
và tỷ lệ mắc trầm cảm trong cả cuộc ời từ 1,1% ến 19,9% trung bình là 3,7%,
thấp hơn nhiều khu vực trên thế giới. Ở Australia thì tỷ lệ trầm cảm cao hơn một số
5
nước khác (20 – 30% d n số), 5 trong ó 3 – 4% là trầm cảm vừa và nặng. Ở một số
nước ch u Á như rung Quốc, theo tác giả Chen R (2005), tỷ lệ trầm cảm ở người
già trên 60 tuổi khu vực nông thôn là 6%, ở khu vực thủ ô là 3,6%.
Tỉ lệ trầm cảm tăng cao và là một vấn ề nghiêm trọng trong xã hội hiện ại,
ã ược th hiện rất rõ thông qua các nghiên cứu trên, và từ ó nhu cầu iều trị
hỗ trợ bệnh nh n trầm cảm cũng ược ặt ra, có rất nhiều các nghiên cứu về các liệu
pháp iều trị cho bệnh nh n trầm cảm, trong ó có k ch hoạt hành vi. Một liệu pháp
em lại sự chuy n biến t ch cực cho các bệnh nh n trầm cảm.
Nghiên cứu của Hopko, Lepace (2003), về trị liệu t m l cho người trầm cảm
cho thấy trị liệu k ch hoạt hành vi trong thời gian ngắn cho bệnh nh n trầm cảm là
tương ối không phức tạp, phương pháp mang lại hiệu quả về thời gian và tiết kiệm
chi ph . Vì những t nh năng này, liệu pháp k ch hoạt hành vi có th dễ dàng ưa vào
sử dụng cho một ca can thiệp thực tế trong chăm sóc, iều trị cho bệnh nh n trầm
cảm ở bệnh viện t m thần nội trú. Dựa trên l thuyết hành vi và bằng chứng thực
nghiệm về liệu pháp k ch hoạt hành vi, các tác giả ã thiết kế một phương pháp iều
trị tăng cường sự tiếp xúc một cách có hệ thống của bệnh nh n với các hoạt ộng
t ch cực và từ ó giúp giảm bớt bi u hiện trầm cảm. Nghiên cứu này ại diện cho
một nghiên cứu th i m về iều trị trầm cảm trong bối cảnh của một bệnh viện t m
thần nội trú. Kết quả chứng minh hiệu quả và t nh ưu việt của k ch hoạt hành vi so
với quy trình iều trị hỗ trợ tiêu chuẩn trong bệnh viện.
Kanter, Mulick, Busch, Berlin và Martell (2007), ã ưa ra thang ánh giá
k ch hoạt hành vi cho bệnh nh n trầm cảm (behavioral activation for depression
scale: BADS). Phiên bảng ầu tiên có 55 c u, sau ó giảm xuống 33 c u và cuối
cùng còn 25 c u. hang ánh giá các lãnh vực sau: K ch hoạt, trốn tránh/nghiền
ngẫm, suy giảm công việc/học tập và suy giảm xã hội. Sau ó người ta phát tri n
một phiên bản rút gọn gọi là BADS-SF gồm 9 c u, chia làm 3 lãnh vực: K ch hoạt
cục bộ (focus activation: FA), k ch hoạt chung (general activation:GA) và hành vi
trốn tránh (Avoid: AV)
Năm 2008, Kanter, cùng Manos, Busch tiếp tục nghiên cứu về k ch hoạt
nhiều hành vi, sửa ổi hành vi cho bệnh nh n trầm cảm. Nhóm tác giả cho rằng k ch
6
hoạt hành vi là một liệu pháp mang lại hiệu quả cho bệnh nh n trầm cảm, nhấn
mạnh sự cần thiết ở việc bệnh nh n phải ược củng cố t ch cực và thường xuyên bởi
các yếu tố t ch cực, bởi nếu dừng lại ở việc k ch hoạt một hành vi trong một khoảng
thời gian ngắn với tất cả mọi bệnh nh n (như nghiên cứu của Hopko và Lepace,
2003) sẽ không phù hợp và không th em lại hiệu quả l u dài. Nghiên cứu cung
cấp một quá trình trị liệu t ch hợp của liệu pháp k ch hoạt hành vi với các iều trị
bằng liệu pháp trị liệu khác có th x y dựng cho bệnh nh n một liệu trình k ch
hoạt hành vi t ch cực, ngay lập tức và tự nhiên.
Nối tiếp từ công trình nghiên cứu của Ferster, Lewinsohn và Jacobson, cũng
như l thuyết về thuyết hành vi, Lejuez, Hopko, LePage, Hopko và McNeil (2011),
ã phát tri n một phương pháp iều trị trầm cảm dựa trên củng cố ơn giản. Các tác
giả gọi phương pháp iều trị này là iều trị k ch hoạt hành vi ngắn gọn cho người
trầm cảm. Nội dung nghiên cứu là một hướng dẫn sửa ổi, nội dung ch nh là ơn
giản hóa, làm rõ quy trình iều trị và các hình thức thực hành. Sửa ổi cụ th bao
gồm: nhấn mạnh hơn vào l do iều trị, nguồn lực trị liệu; yếu tố ảnh hưởng trong
trị liệu, giá trị của hoạt ộng; các hình thức iều trị ơn giản hóa.
Dimidjian and Hollon (2009), thử nghiệm hiệu quả của các liệu pháp: k ch
hoạt hành vi, trị liệu nhận thức và thuốc chống trầm cảm trong iều trị trầm cảm ở
người lớn. Nghiên cứu này theo dõi ngẫu nhiên những người lớn ang iều trị trầm
cảm nặng. Các bệnh nh n ược iều trị bằng thuốc ã tái phát trầm cảm nhiều hơn
sau một năm theo dõi, so với các bệnh nh n ược trị liệu bằng liệu pháp k ch hoạt
hành vi hoặc trị liệu nhận thức. heo dõi trong năm thứ hai, số bệnh nh n tiếp nhận
trị liệu t m l cũng có tỉ lệ tái phát trầm cảm thấp hơn.
Các so sánh cụ th trên ã chỉ ra rằng những bệnh nh n trước y tiếp xúc
với liệu pháp nhận thức và hành vi t có khả năng tái phát sau khi chấm dứt iều trị
hơn so với bệnh nh n chỉ dùng thuốc. Những phát hiện này cho thấy k ch hoạt hành
vi và liệu pháp nhận thức là hai liệu pháp t m l t tốn kém và em lại hiệu quả
nhiều hơn so với thuốc trong iều trị trầm cảm (Dimidjian, 2009).
Hopko (2009) cho rằng k ch hoạt hành vi – làn sóng thứ ba trong trị liệu t m
l . K ch hoạt hành vi là quá trình trị liệu nhấn mạnh các hành ộng có kế hoạch
7
tăng các hành vi công khai có khả năng ưa bệnh nh n tiếp xúc với các tình huống
trong môi trường và qua ó cải thiện về suy nghĩ, t m trạng và chất lượng cuộc
sống. rong nghiên cứu này tác giả tập trung vào việc cung cấp một bối cảnh lịch
sử ngắn gọn về k ch hoạt hành vi, mô tả các nguyên tắc và quy trình dựa trên các
liệu pháp k ch hoạt hành vi ương ại, ánh giá các chiến lược ặc biệt phù hợp với
phương pháp này, ph n t ch toàn diện các nghiên cứu về kết quả iều trị và trình
bày các hạn chế và các ịnh hướng trong tương lai cần ược giải quyết củng cố
thêm phương pháp k ch hoạt hành vi như một cách tiếp cận hiệu quả và khả thi
iều trị l m sàng về trầm cảm và các vấn ề sức khỏe t m thần khác.
Nghiên cứu của Hopko, Lejuez, và Ruggiero (2003), về các phương pháp
iều trị k ch hoạt hành vi cho trầm cảm chỉ ra rằng ã có rất nhiều báo cáo và sự
quan t m về t nh khả thi và hiệu quả của phương pháp iều trị hành vi cho trầm
cảm. Mặc dù các nhà nghiên cứu ã cung cấp các tài liệu chứng tỏ về t nh t ch cực,
hiệu quả cho th n chủ trầm cảm khi áp dụng liệu pháp can thiệp k ch hoạt hành vi,
tuy nhiên, nhiều vấn ề cơ bản liên quan ến chiến lược, nguyên tắc và quy trình
thay ổi liên quan ến k ch hoạt hành vi vẫn chưa ược giải quyết. Trong nghiên
cứu này, các tác giả so sánh và ối chiếu can thiệp k ch hoạt hành vi ương ại,
khám phá các chiến lược và quy trình của các thay ổi, làm rõ các nguyên tắc hành
vi cơ bản làm cơ sở cho các chiến lược k ch hoạt và phác thảo các c u hỏi cần ược
giải quyết cải thiện kết quả và hi u rõ hơn tầm quan trọng tiềm tàng của k ch
hoạt hành vi khi nó liên quan ến tương lai của liệu pháp hành vi cho trầm cảm.
Phương pháp k ch hoạt hành vi ã ược sử dụng rất nhiều iều trị cá nh n
với bệnh nh n trầm cảm. uy nhiên, Hopko, Lejuez và Sandra D. Hopko (2004) lại
muốn mở rộng nhóm bệnh nh n có th sự dụng liệu pháp k ch hoạt hành vi và em
lại hiệu quả. Nghiên cứu dùng phương pháp này iều trị cho các bệnh nh n có
các triệu chứng trầm cảm và lo u cùng tồn tại, y là những vấn ề thường i kèm
với nhau ở các bệnh nh n trong thực tế, và phương pháp iều trị này có hiệu quả về
thời gian và chi ph . Nghiên cứu ã trình bày một trường hợp cụ th trong ó bệnh
nh n có rối loạn lo u và các triệu chứng trầm cảm chiếm ưu thế, hơn nữa trường
hợp này còn phức tạp hơn một chút khi bệnh nh n còn ược chẩn oán viêm ại
8
tràng. Một kế hoạch k ch hoạt hành vi ngắn iều trị trầm cảm ược sử dụng kết hợp
ồng thời k ch hoạt tiếp xúc cải thiện các triệu chứng tình cảm. Sau 10 buổi iều
trị, bệnh nh n ã giảm áng k lo lắng và triệu chứng trầm cảm trong các bản trắc
nghiệm tự báo cáo, tăng chất lượng cuộc sống. Mặc dù nghiên cứu trên một trường
hợp cụ th , nhưng cũng cho thấy hiệu quả của k ch hoạt hành vi như là một phương
pháp iều trị khả thi cho những người có hỗn hợp rối loạn lo u và trầm cảm.
heo Neil, Martell, và Dimidjian (2001), K ch hoạt hành vi có th trở thành
liệu pháp iều trị ộc lập cho trầm cảm, bắt ầu như một thử nghiệm phản xạ có
iều kiện trong một nghiên cứu ph n t ch thành phần của Beck, sau ó Rush, Shaw
và Emery của liệu pháp nhận thức giúp ỡ những người trầm cảm tái cấu trúc
cuộc sống thông qua các chiến lược k ch hoạt tập trung. Những chiến lược này có
th làm trầm trọng thêm các giai oạn trầm cảm và g y thêm các vấn ề thứ cấp ở
cuộc sống cho cá nh n. K ch hoạt hành vi ược thiết kế giúp các cá nh n tiếp cận
và truy cập các nguồn củng cố t ch cực trong cuộc sống của họ, có th có khả năng
phục hồi chức năng chống trầm cảm tự nhiên. Mục ch lớn nhất của nghiên cứu là
mô tả về nguồn gốc lịch sử, lợi ch và quá trình phát tri n của liệu pháp k ch hoạt
hành vi.
David (2008), một lần nữa khẳng ịnh k ch hoạt hành vi là một liệu pháp
mang lại hiệu quả cho trầm cảm. K ch hoạt hành vi tập trung vào lập kế hoạch hoạt
ộng khuyến kh ch bệnh nh n tiếp cận các hoạt ộng mà họ ang tránh và ph n
t ch chức năng của các quá trình nhận thức (v dụ như tin ồn) phục vụ như một
hình thức tránh né. Do ó, bệnh nh n ược tập trung vào mục tiêu của họ và có giá
trị ịnh hướng trong cuộc sống. Ưu i m ch nh của k ch hoạt hành vi so với hành vi
nhận thức truyền thống trong iều trị trầm cảm là ào tạo người thực hiện dễ dàng
hơn và có th ược sử dụng ở cả bệnh nh n nội trú và bệnh nh n ngoại trú.
Theo Coffman, Martell, Dimidjian, Gallop, và Hollon (2007), Dimidjian,
(2006), liệu pháp k ch hoạt hành vi là một trị liệu có hiệu quả trong iều trị trầm cảm,
liệu pháp có hiệu quả tương ương với Paroxetine và tốt hơn liệu pháp nhận thức
trong trầm cảm mức ộ trung bình ến mức ộ nặng trong một số lớn thử nghiệm
ngẫu nhiên, dựa trên l thuyết hành vi cơ bản và những chứng cớ hiện tại cấu
9
thành hành vi có th k ch hoạt cơ chế của sự thay ổi liệu pháp hành vi nhận thức
trong iều trị trầm cảm (Lejuez, 2001). Liệu pháp hành vi i n hình có từ 8-15 buổi.
Trong những buổi ầu tiên nhà trị liệu giải th ch mối quan hệ giữa hoạt ộng và trầm
cảm. Nhà trị liệu sẽ hướng dẫn bệnh nh n một cách có hiệu quả vượt qua khó khăn
của bản th n hiện tại ó là thực hiện các hoạt ộng có lợi cho sức khỏe, bệnh nh n sẽ
ược khuyến kh ch theo uổi những hoạt ộng có lợi cho sức khỏe của mình. Nhà
trị liệu cũng khuyến kh ch bệnh nh n báo cáo những hoạt ộng mỗi ngày và chọn lọc
những mục tiêu hành vi liên quan tới các mối quan hệ, giáo dục, nghề nghiệp, sở
th ch, bài tập th dục và những hành vi tinh thần khác (Hopko, 2009).
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, cũng có rất nhiều các nghiên cứu cho thấy số liệu và sự quan
t m của xã hội ngày càng lớn ối với trầm cảm ( và các liệu pháp trị liệu dành cho
trầm cảm, trong ó những ưu i m của liệu pháp k ch hoạt hành vi tuy không nhiều,
nhưng thời gian gần y cũng ang ược quan t m và ề cập ến trong một số
nghiên cứu.
hành phố Đà Nẵng với sự hỗ trợ ch nh của tổ chức quỹ cựu chiến binh Mỹ
tại Việt Nam, trong chương trình chăm sóc sức khỏe cộng ồng từ năm 2009 ến
năm 2011, tiến hành nghiên cứu về ặc i m l m sàng và iều trị bệnh nh n trầm
cảm bằng liệu pháp k ch hoạt hành vi tại Bệnh viện m thần thành phố Đà Nẵng.
Các nhà nghiên cứu ã áp dụng liệu pháp k ch hoạt hành vi kết hợp với thuốc chống
trầm iều trị cho bệnh nh n trầm cảm tại 5 xã/phường trong thành phố.
Qua kết quả nghiên cứu 30 bệnh nh n trầm cảm ược khám, iều trị bằng
thuốc chống trầm cảm kết hợp với liệu pháp k ch hoạt hành vi (nhóm can thiệp) và
30 bệnh nh n chỉ iều trị bằng thuốc chống trầm cảm ơn thuần, nghiên cứu ưa ra
kết luận: nhóm ược iều trị bằng thuốc kết hợp cùng liệu pháp k ch hoạt hành vi có
khả năng phục hồi, tiến tri n tốt hơn nhóm chỉ dùng thuốc. Qua ó, các tác giả kiến
nghị các ban ngành hổ trợ phương pháp iều trị này ược nh n rộng ra với quy
mô ngày càng lớn hơn, không chỉ ở hai ịa phương: hành phố Đà Nẵng và ỉnh
Khánh Hòa, ồng thời tiếp tục nghiên cứu các liệu pháp t m l khác hổ trợ trong
quá trình iều trị bệnh nh n trầm cảm cũng như các rối loạn t m thần khác.
10
Đ y là một nghiên cứu i n hình và gần như duy nhất ược công bố cụ th
và rộng rãi về phương pháp iều trị trầm cảm sử dụng liệu pháp k ch hoạt hành vi ở
Việt Nam.
óm lại, k ch hoạt hành vi là một liệu pháp em lại hiệu quả cao trong iều
trị cho bệnh nh n trầm cảm. Trầm cảm là một chứng rối loạn t m trạng, g y ra một
cảm giác buồn và mất hứng thú kéo dài dai dẳng, các kĩ thuật của liệu pháp k ch
hoạt hành vi giúp cho bệnh nh n loại bỏ các hành vi không th ch ứng, x y dựng
những hành vi mới có lợi cho sức khỏe, ồng thời trang bị các kĩ năng ứng phó
với các tình huống nguy cơ trong tương lai, y là các chiến lược rất phù hợp cải
thiện các triệu chứng tiêu cực của bệnh nh n trầm cảm.
1.1.3. Lý luận về trầm cảm
Khái niệm trầm cảm
Trầm cảm là một trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán nản khác với phản ứng
buồn chán nhất thời ở người bình thường. Trầm cảm có nguyên nh n và cơ chế
bệnh sinh phức tạp, bi u hiện l m sàng không chỉ bằng các triệu chứng ặc trưng về
t m thần là giảm kh sắc mà còn kèm theo nhiều triệu chứng về cơ th nên người
bệnh trầm cảm thường ến với các chuyên khoa khác và dễ bị bỏ sót chẩn oán.
Trầm cảm thường kèm các rối loạn t m thần khác như lo u (Taylor, 2005).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO (1992): Trầm cảm là rối loạn t m thần
phổ biến, ặc trưng bởi sự buồn bã, mất i hứng thú hoặc khoái cảm, cảm thấy tội
lỗi hoặc tự hạ thấp giá trị bản th n, bị rối loạn giấc ngủ hoặc ăn uống kém tập trung.
Trầm cảm kéo dài hoặc tái phát nhiều lần, làm suy giảm áng k khả năng làm việc,
học taaoj hoặc khả năng ương ầu với cuộc sống hành ngày. rường hợp nặng
nhất, trầm cảm có th dẫn ến tự tử. Ở mức ộ nhẹ, bệnh nh n có th ược hỗ trợ
chữa trị không cần dùng thuốc. Mức ộ vừa và nặng, người bệnh cần iều trị bằng
thuốc kết hợp với liệu pháp t m l .
Trầm cảm i n hình ược mô tả bằng sự ức chế toàn bộ các quá trình hoạt
ộng t m thần bi u hiện bằng 3 triệu chứng ặc trưng sau: Kh sắc trầm: Bi u hiện
bằng nét mặt, dáng iệu buồn rầu, ủ rũ. Mất hoặc giảm sự quan t m th ch thú:
không quan t m ến mọi việc, không còn ham th ch gì k cả vui chơi. Mất hoặc
11
giảm năng lượng, giảm hoạt ộng: dễ mệt mỏi không còn sức lực chỉ sau một cố
gắng nhỏ. Các triệu chứng phổ biến khác của TC bao gồm: (1) mất hoặc khó tập
trung chú ; (2) giảm sút t nh tự trọng và lòng tự tin; (3) tự cho mình là không xứng
áng, hoặc có tưởng bị buộc tội, bị khuyết i m; (4) nhìn tương lai ảm ạm, bi
quan, en tối; (5) có tưởng, hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát; (6) rối loạn giấc ngủ;
(7) ăn t ngon miệng (Castro, 2015)
Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm
iêu chuẩn chẩn oán theo ICD-10
Ba triệu chứng ặc trưng của trầm cảm:
+ Giảm kh sắc: bệnh nh n cảm thấy buồn vô cớ, chán nản, ảm ạm, thất
vọng, bơ vơ và bất hạnh, cảm thấy không có lối thoát. Đôi khi nét mặt bất ộng, thờ
ơ, vô cảm.
+ Mất mọi quan t m và th ch thú: là triệu chứng hầu như luôn xuất hiện.
Bệnh nh n thường phàn nàn về cảm giác t th ch thú, t vui vẻ trong các hoạt ộng
sở th ch cũ hay trầm trọng hơn là sự mất nhiệt tình, không hài lòng với mọi thứ.
hường xa lánh, tách rời xã hội, ngại giao tiếp với mọi người xung quanh.
+ Giảm năng lượng dẫn ến tăng mệt mỏi và giảm hoạt ộng.
Bảy triệu chứng phổ biến của trầm cảm:
+ Giảm sút sự tập trung và chú .
+ Giảm sút t nh tự trọng và lòng tự tin.
+ Những tưởng bị tội, không xứng áng.
+ Nhìn vào tương lai thấy ảm ạm, bi quan.
+ Ý tưởng và hành vi tự huỷ hoại hoặc tự sát.
+ Rối loạn giấc ngủ: ngủ nhiều hoặc ngủ t, thức giấc lúc nửa êm hoặc dậy sớm.
+ Ăn t ngon miệng.
* Các triệu chứng cơ th (sinh học) của trầm cảm
+ Mất quan t m ham th ch những hoạt ộng thường ngày.
+ Thiếu các phản ứng cảm xúc với những sự kiện và môi trường xung quanh
mà khi bình thường vẫn có những phản ứng cảm xúc.
+ Thức giấc sớm hơn t nhất 2 giờ so với bình thường.
12
+ Trầm cảm nặng lên về buổi sáng.
+ Chậm chạp t m l vận ộng hoặc k ch ộng, có th sững sờ.
+ Giảm cảm giác ngon miệng.
+ Sút c n (thường ≥ 5% trọng lượng cơ th so với tháng trước).
+ Giảm hoặc mất hưng phấn tình dục, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
* Các triệu chứng loạn thần
Trầm cảm nặng thường có hoang tưởng, ảo giác hoặc sững sờ. Hoang tưởng,
ảo giác có th phù hợp với kh sắc (hoang tưởng bị tội, bị thiệt hại, bị trừng phạt,
nghi bệnh, nhìn thấy cảnh trừng phạt, ảo thanh kết tội hoặc nói xấu, lăng nhục, chê
bai bệnh nh n) hoặc không phù hợp với kh sắc (hoang tưởng bị theo dõi, bị hại).
Ngoài ra, bệnh nh n có th có lo u, lạm dụng rượu, ma tu và có triệu chứng
cơ th như au ầu, au bụng, táo bón… sẽ làm phức tạp quá trình iều trị bệnh.
Trong chẩn oán cần chú
+ Thời gian tồn tại t nhất 2 tuần.
+ Giảm kh sắc không tương ứng với hoàn cảnh.
+ Hay lạm dụng rượu, ám ảnh sợ, lo u và nghi bệnh.
+ Khó ngủ về buổi sáng và thức giấc sớm.
+ Ăn không ngon miệng, sút c n trên 5%/ 1 tháng
Ph n theo mức ộ các triệu chứng l m sàng
* Giai oạn trầm cảm nhẹ
Kh sắc trầm, mất quan t m, giảm th ch thú, mệt mỏi nhiều khó tiếp tục công
việc hằng ngày và hoạt ộng xã hội. Ít nhất phải có 2 trong số những triệu chứng
chủ yếu cộng thêm 2 trong số những triệu chứng phổ biến khác ở trên chẩn oán
xác ịnh. Thời gian tối thi u phải có khoảng 2 tuần và không có hoặc có những triệu
chứng cơ th nhưng nhẹ.
* Giai oạn trầm cảm vừa
Có t nhất 2 trong 3 triệu chứng chủ yếu ặc trưng cho giai oạn trầm cảm
nhẹ, cộng thêm 3 hoặc 4 triệu chứng phổ biến khác.
Thời gian tối thi u là khoảng 2 tuần và bệnh nh n có nhiều khó khăn trong
hoạt ộng xã hội, nghề nghiệp hoặc công việc gia ình; không có hoặc có 2-3 triệu
chứng cơ th ở mức ộ trầm trọng vừa phải.
13
* Giai oạn trầm cảm nặng không có triệu chứng rối loạn t m thần
Buồn chán, chậm chạp nặng hoặc k ch ộng; mất tự tin hoặc cảm thấy vô
dụng hoặc thấy có tội lổi, nếu trầm trọng có hành vi tự sát.
Triệu chứng cơ th hầu như có mặt thường xuyên; có 3 triệu chứng i n hình
của giai oạn trầm cảm, cộng thêm t nhất 4 triệu chứng phổ biến khác khác.
Thời gian kéo dài t nhất là 2 tuần, nếu có triệu chứng ặc biệt không cần ến
2 tuần; t có khả năng hoạt ộng xã hội, nghề nghiệp và công việc gia ình.
* Giai oạn trầm cảm nặng có triệu chứng rối loạn t m thần
Thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn rối loạn trầm cảm và có hoang tưởng, ảo giác
phù hợp với kh sắc bệnh nh n hoặc sững sờ trầm cảm.
Hoang tưởng gồm tự buộc tội, hèn kém hoặc có những tai họa sắp xãy ra; ảo
giác gồm áo thanh, ảo khứu, những lời phỉ báng bệnh nh n, mùi khó chịu và giảm
hoặc mất v n ộng.
* Các giai oạn trầm cảm khác
Các triệu chứng ch nh của trầm cảm không rõ ràng, có những triệu chứng cụt
và không có giá trị chẩn oán như căng thẳng, lo lắng, buồn chán và hỗn hợp các
triệu chứng au hoặc mệt nhọc dai dẳng không có nguyên nh n thực tổn còn gọi là
trầm cảm ẩn.
1.2. Can thiệp rối loạn trầm cảm bằng phƣơng pháp kích hoạt hành vi
Có rất nhiều phương pháp ánh giá, can thiệp cho rối loạn trầm cảm, tuy
nhiên nghiên cứu sử dụng kiệu pháp k ch hoạt hành vi nên giới hạn trong phần này
tôi xin trình bày rõ về liệu pháp này:
Khái niệm
Liệu pháp k ch hoạt hành vi là một trị liệu có cấu trúc ngắn gọn cho bệnh
nh n trầm cảm, liệu pháp này nhằm mục ch k ch hoạt bệnh nh n theo những cách
ặc biệt nhờ ó bệnh nh n sẽ nhận ược các trải nghiệm t ch cực trong cuộc sống
của họ. Tất cả các kĩ thuật trong liệu pháp ều nhằm mục ch làm gia tăng sự k ch
hoạt và hướng bệnh nh n tham gia nhiều hoạt ộng trong xã hội. Bên cạnh ó liệu
pháp cũng quan t m ến các hành vi trốn và tránh ( urner, 2009)
14
Tổng quan về liệu pháp kích hoạt hành vi
Những triệu chứng của trầm cảm như mệt mỏi, thờ ơ, mất quan t m, mất
ộng cơ và do dự có th dẫn ến kém hoạt ộng và iều này thường làm cho trầm
cảm kéo dài, hoặc làm cho bệnh nặng hơn. Ngoài ra, bệnh nh n do thiếu ộng cơ,
hay thiếu năng lượng, nên họ xao nhãng phận sự và trách nhiệm của mình trong
công việc ở cơ quan hay việc nhà và những công việc này trở nên chồng chất. V
dụ, khi người bệnh nghĩ về những việc phải làm họ cảm thấy quá sức bởi công viêc
ang chất chồng nên họ phải hoãn lại, iều này làm cho bản th n người bệnh thấy
có lỗi với cấp trên hoặc với người th n và nghĩ rằng họ là người vô t ch sự, là người
thất bại, iều này làm cho trầm cảm trở nên tồi tệ hơn.
Một trong những cách giúp cho bệnh nh n vượt qua trầm cảm là gia tăng
chương trình hoạt ộng cho họ. Những người gia tăng hoạt ộng thì nguy cơ trầm
cảm thấp hơn những người t hoạt ộng cơ th (Moussavi, 2007). Liệu pháp k ch
hoạt hành vi là một trong những liệu pháp t m l có th giúp cho bệnh nh n làm
ược iều này.
Liệu pháp k ch hoạt hành vi là một trong những liệu pháp t m l ph n t ch
chức năng dựa trên mô hình t m l về thay ổi hành vi của Skinner. Liệu pháp k ch
hoạt hành vi là một phần của liệu pháp nhận thức hành vi.
Ferster (1973) ã ưa ra mô hình về bệnh trầm cảm dựa trên cơ sở của l
thuyết tập nhiễm. heo mô hình này, khi có trầm cảm, người ta thường thực hiện
một số hoạt ộng trốn và tránh các tình huống từ bên ngoài. ừ ó, bệnh nh n trầm
cảm t tham gia vào các hoạt ộng tạo sự th ch thú và hài lòng, bệnh nh n t nhận
ược các củng cố t ch cực từ xã hội bên ngoài. Năm 1976, lần ầu tiên Lewinsohn
ã phát tri n liệu pháp k ch hoạt hành vi cho bệnh nh n trầm cảm. Trong liệu pháp
này người ta ộng viên bệnh nh n tham gia nhiều vào các hoạt ộng tạo ược sự
th ch thú và tham gia nhiều các hoạt ộng tương tác t ch cực với môi trường xã hội.
Nhiều thử nghiệm ược tiến hành nhưng sau ó ều rơi vào quên lãng do sự phát
tri n của nhận thức vào những năm 80 của thế kỉ XX.
Vào năm 1990 Jacobson và cộng sự ở trường ại học Washington ã bắt ầu
một nghiên cứu phá vỡ cái mà họ làm chứng cho giả thuyết cạnh tranh về cơ sở
15
dành cho ảnh hưởng của nhận thức. Trong phần này họ tách ra liệu pháp k ch hoạt
hành vi và quyết ịnh những hoạt ộng ơn giản của người trầm cảm và bằng cách
ó giúp họ tiếp xúc với những trải nghiệm củng cố tiềm tàng. Gray
(1977,1981,1990) cũng cho rằng liệu pháp k ch hoạt hành vi là liệu pháp áng tin
cậy dành cho bệnh nh n trầm cảm những trải nghiệm cảm xúc như: hy vọng, sự
hãnh diện, và hạnh phúc, các trạng thái xúc cảm không chỉ ược mô tả bởi cường
ộ hoạt ộng của cảm xúc mà còn phụ thuộc vào hành vi (Becerra, 2010). Trong
tiếp cận mô tả hệ thống k ch hoạt và ức chế hành vi của Gray cũng ã có nhiều
tranh cãi, những người có hoạt ộng cao trong liệu pháp k ch hoạt hành vi thì tìm ra
ộng cơ thúc ẩy củng cố hành vi, cả t ch cực và tiêu cực (James, 2003), những
sự kiện t ch cực có quan hệ mạnh mẽ với tác ộng t ch cực, nhưng không có quan
hệ với tác ộng tiêu cực.
Năm 1996, Jocobson và cộng sự tiến hành nghiên cứu ánh giá các thành
phần trong liệu pháp nhận thức và kết luận rằng không có sự khác biệt trong kết quả
giữa liệu pháp nhận thức với hành vi. ừ ó có nhiều nghiên cứu về liệu pháp hành
vi trong các rối loạn t m thần ặc biệt là trong rối loạn trầm cảm.
Trong những báo cáo gần y, Hollon (2005) ã kết luận về mối liên quan
hiệu quả của liệu pháp t m l và thuốc trong iều trị trầm cảm. ác giả thấy rằng
liệu pháp t m l khi ược áp dụng vào thì hiệu quả cũng như iều trị bằng hóa dược
trong rối loạn trầm cảm, tuy còn có một vài c u hỏi quan t m ến t nh hiệu quả của
trị liệu t m l ối với bệnh nh n trầm cảm nặng. Mặc dù thuốc có tác dụng mạnh
trong những trường hợp cấp t nh, nhưng thuốc không th ngăn chặn sự tái phát sau
khi iều trị kết thúc, thuốc cũng không phải hiệu quả cho mọi bệnh nh n và không
phải tất cả bệnh nh n ều muốn dùng thuốc vì thuốc có nhiều tác dụng không mong
muốn khi sử dụng. Đ y là bằng chứng cho thấy liệu pháp t m l có th cung cấp lợi
ch l u dài sau khi kết thúc trị liệu cho bệnh nh n trầm cảm.
Các bước kích hoạt hành vi
heo revor urner (2009), “ h i m mô hình chăm sóc sức khỏe t m thần
kết hợp từng bước tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa”, ài liệu tập huấn
Quỹ cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam ố lượng buổi iều trị liệu pháp hành vi
khoảng 4 buổi và nội dung ch nh các buổi trị liệu như sau:
16
Buổi 1: Thực hiện các hoạt ộng có ch cải thiện t m trạng
– Mục ch:
+ Có cái nhìn tổng quát về liệu pháp k ch hoạt hành vi.
+ Hi u ược mối quan hệ giữa hoạt ộng và t m trạng của bệnh nh n.
+ Hi u ược tại sao bị trầm cảm bệnh nh n không thực hiện ược các hoạt
ộng mà thường th ch thú.
+ Xác ịnh các hoạt ộng bênh nh n th ch thú trong quá khứ.
+ Chọn một hoạt ộng mà bạn có th thực hiện ược.
– Dàn bài:
1. hông báo
2. Tổng quan về liệu pháp k ch hoạt hành vi.
3. Bạn cảm thấy thế nào?
4. Chủ ề mới:
A. Trầm cảm ảnh hưởng ến việc thực hành như thế nào.
B. Mối quan hệ giữa hoạt ộng và t m trạng của bạn.
C. Các hoạt ộng mà bạn th ch.
5. Phản hồi
6. Ôn lại
7. Thực hành.
8. Kế hoạch tiếp theo.
Buổi 2: Thực hiện các hoạt ộng mới
– Mục ch:
ìm cách thực hiện các hoạt ộng ngay khi bệnh nh n không th ch các
hoạt ộng ó.
Đưa ra một số l do tại sao bạn có th th ch hoạt ộng ó.
Bệnh nh n cam kết thực hiện một hoạt ộng mới.
– Dàn bài:
1. Ôn bài
2. Chủ ề mới: Tiến hành các hoạt ộng mới:
A. Mối liên hệ giữa các hoạt ộng và t m trạng.
17
B. Quay lại trầm cảm trong quá khứ: Tiến hành các hoạt ộng thậm ch khi
anh/chị không th ch.
C. Làm thế nào có những tưởng cho hoạt ộng.
D. Nghĩ về những hoạt ộng mà anh/chị có th làm.
E. Nhiều tưởng hơn cho các hoạt ộng có lợi cho sức khỏe.
3. Phản hồi
4. Ôn lại
5. Thực hành.
6. Kế hoạch tiếp theo.
Buổi 3: Vượt qua trở ngại thực hiện các hoạt ộng có lợi cho sức khỏe.
– Mục ch:
Xác ịnh các chướng ngại có th gặp khi bệnh nh n bắt ầu thực hiện các
hoạt ộng có lợi cho sức khỏe.
Học cách làm thế nào vượt qua các chướng ngại.
Học cách làm thế nào tạo c n bằng trong cuộc sống với rất nhiều hoạt
ộng khác nhau.
– Dàn bài:
1. Anh/ chị ã cảm thấy thế nào?
2. Ôn bài
3. Chủ ề mới: Vượt qua trở ngại.
E. Giải quyết khó khăn.
F. Tạo bước i riêng cho anh/chị
G. C n bằng các hoạt ộng của anh/chị.
H. iên oán sự th ch thú của hoạt ộng
4. Phản hồi
5. Ôn lại
6. Thực hành.
7. Kế hoạch tiếp theo.
Buổi 4: Tiến hành các hoạt ộng có lợi cho sức khỏe ịnh dạng tương lai
của anh/ chị