9987_Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình

luận văn tốt nghiệp

BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HOÀNG HẢI
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯ ỜI HƯ ỞNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRẦN VĂN HÒA
HUẾ, 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác giảxin cam đoan luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại
Công ty Bảo Việt Quảng Bình” là kết quảnghiên cứu độc lập đư ợc thực hiện dư ới
sựhư ớng dẫn của PGS.TS Trần Văn Hòa. Các tài liệu tham khảo, các sốliệu thống
kê đư ợc sửdụng đúng quy định và chỉphục vụcho mục đích nghiên cứu đềtài.
Kết quảnghiên cứu của luận văn này chư a từng đư ợc công bốtrong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác ngoài nghiên cứu của tác giả.
Tác giảxin cam đoan những vấn đềnêu trên là hoàn toàn đúng sựthật.
Tác giả
Hoàng Hải
ii
LỜI CẢM Ơ N
Luận văn này là kết quảcủa quá trình học tập, nghiên cứu ởnhà trư ờng, kết hợp
kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với nỗlực cốgắng của bản thân.
Đểhoàn thành luận văn này, tôi kính gửi lời cảm ơ n chân thành tới Ban giám
hiệu, các thầy cô trư ờng Đại học Kinh tếHuếđã trang bịcho tôi những kiến thức
quý báu trong thời gian qua. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơ n thầy PGS.TS Trần
Văn Hòa, ngư ời hư ớng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hư ớng dẫn, đư a ra
những đánh giá xác đáng giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơ n đến Ban lãnh đạo, phòng Kếtoán – Tài
vụvà các cán bộnhân viên Công ty Bảo Việt Quảng Bình đã tạo điều kiện vềthời
gian và giúp đỡtôi trong việc khảo sát công nhân viên, tìm kiếm các nguồn thông
tin quý báu cho việc hoàn thành luận văn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơ n gia đình, bạn bè, ngư ời thân đã động viên, khích lệ
tôi cảvềvật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã rất cốgắng như ng luận văn không tránh khỏi những
khiếm khuyết, tôi mong nhận đư ợc sựđóng góp chân thành của Quý thầy, cô giáo;
đồng chí và đồng nghiệp đểluận văn đư ợc hoàn thiện hơ n.
Xin chân thành cảm ơ n!
Tác giả
Hoàng Hải
iii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN
Họtên học viên: HOÀNG HẢI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Niên khóa: 2016 – 2018
Ngư ời hư ớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN HÒA
Tên đềtài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY BẢO VIỆT QUẢNG BÌNH.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo đà phát triển của nền kinh tế, các mối quan hệkinh tếtài chính ngày
càng trởnên mới mẻ, phong phú và đa dạng. Vấn đềđặt ra cho các doanh nghiệp là
phải quản lý đư ợc nguồn tài chính của doanh nghiệp và không ngừng hoàn thiện
công tác này nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, cải thiện tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nư ớc phải nỗlực
không ngừng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quảquản lý tài chính
doanh nghiệp.
Xuất phát từnhận định trên, tôi đã chọn đềtài: “Hoàn thiệ
n công tác quản lý tài
chính tại Công ty Bảo Việ
t Quảng Bình” làm đềtài luận văn thạc sĩ.
2. Phương pháp nghiên cứu
Các phư ơ ng pháp nghiên cứu đã đư ợc sửdụng trong đềtài bao gồm: Phư ơ ng
pháp thu thập sốliệu, phư ơ ng pháp xửlý sốliệu, phư ơ ng pháp phân tích sốliệu:
thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy, phân tích ANOVA.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn
Kết quảkhảo sát 85 cán bộcông nhân viên của công ty cho thấy rằng có 3
nhóm nhân tốtác động đến công tác quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm: quản
lý chi và mức chi; tổchức thực hiện; bộmáy quản lý tài chính. Trong đó yếu tốbộ
máy quản lý tài chính có tác động mạnh nhất đến công tác quản lý tài chính. Ngoài
ra đềtài tiến hành khảo sát 35 chuyên gia là những cán bộquản lý kếtoán – tài
chính của công ty Bảo Việt Quảng Bình, nhằm đánh giá sâu vềcông tác quản lý tài
chính tại công ty. Nhìn chung các chuyên gia đánh giá khá tốt vềviệc Lập kếhoạch
ngân sách, báo cáo tài chính và các chếđộchính sách nhà nư ớc ban hành đã tạo
điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý tài chính tại công ty với mức giá trịtrung
bình >4,00. Tuy nhiên một sốmặt cần khắc phục là công tác Lập dựtoán chi tiêu;
Theo dõi chi tiêu, kiểm toán; Công tác huy động nguồn vốn; Mức độđáp ứng nhu
cầu tài chính quản lý hành chính.
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Tình hình nộp ngân sách nhà nư ớc từ2014-2016……………………………..43
Bảng 2. 2: Hạn mức vốn bằng tiền tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình…………………45
Bảng 2. 3: Cơ cấu mẫu điều tra nhân viên ……………………………………………………….53
Bảng 2. 4: HệsốCronbach Alpha của các tiêu chí quan sát……………………………….55
Bảng 2. 5: HệsốKMO và kiểm định Barlett’s…………………………………………………58
Bảng 2. 6: Ma trận xoay nhân tố…………………………………………………………………….58
Bảng 2. 7: Ma trận hệsốtư ơ ng quan ………………………………………………………………63
Bảng 2. 8: Mô hình tóm tắt ……………………………………………………………………………64
Bảng 2. 9: Mô hình tóm tắt ……………………………………………………………………………64
Bảng 2. 10: Bảng đo lư ờng đa cộng tuyến……………………………………………………….64
Bảng 2. 11: Mô hình hồi quy …………………………………………………………………………66
Bảng 2. 12: So sánh ý kiến đánh giá của nhân viên vềyếu tốquản lý chi ……………67
Bảng 2. 13: So sánh ý kiến đánh giá của nhân viên vềyếu tốtổchức thực hiện theo
các tiêu thức ………………………………………………………………………………………………..68
Bảng 2. 14: So sánh ý kiến đánh giá của nhân viên vềbộmáy quản lý tài chính theo
các tiêu thức ………………………………………………………………………………………………..70
Bảng 2. 15: So sánh ý kiến đánh giá chung của công nhân viên về…………………….71
Bảng 2. 16: Cơ cấu mẫu điều tra chuyên gia ……………………………………………………72
Bảng 2. 17: Kiểm định độtin cậy của thang đo biến quan sát…………………………….73
Bảng 2. 18: Đánh giá năng lực quản lý tài chính hiện tại…………………………………..73
Bảng 2. 19: Đánh giá mức độđáp ứng nhu cầu tài chính…………………………………..74
Bảng 2. 20: Đánh giá sựảnh hư ởng của cơ chếcông ty đối với hoạt động công ty.75
Bảng 2. 21: Đánh giá các nội dung khác của công tác quản lý tài chính………………76
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ1. 1: Sơ đồvềquan hệgiữa ba loại bảo hiểm………………………………………….14
Sơ đồ2. 1: Sơ đồtổchức bộmáy Công ty Bảo Việt Quảng Bình ………………………39
Sơ đồ2. 2: Mô hình nghiên cứu……………………………………………………………………..61
Biểu đồ2. 1: Thịphần các Công ty Bảo hiểm trên địa bàn tỉnh………………………….42
Biểu đồ2. 2: Biểu đồphân phối chuẩ
n……………………………………………………………65
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM Ơ N ……………………………………………………………………………………………… ii
TÓM LƯ ỢC LUẬN VĂN……………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………….. iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ……………………………………………………..v
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………….. vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………1
1. Lý do chọn đềtài………………………………………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………………………2
2.1. Mục tiêu chung:……………………………………………………………………………………….2
2.2. Mục tiêu cụthể:……………………………………………………………………………………….2
3. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………3
3.1. Đối tư ợng nghiên cứu……………………………………………………………………………….3
3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………….3
4. Phư ơ ng pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………..3
4.1. Phư ơ ng pháp thu thập, điều tra dữliệu, chọn mẫu điều tra: …………………………..3
4.2. Phư ơ ng pháp xửlý và phân tích sốliệu………………………………………………………4
5. Kết cấu của đềtài ……………………………………………………………………………………….5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….6
Chư ơ ng 1. CƠ SỞLÝ LUẬN THỰC TIỂN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆ
P BẢO HIỂM …………………………………………………………………………………….6
1.1. Cơ sởlý luận vềquản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm ……………………………6
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm……………………………………………6
1.1.2. Phân loại nghiệp vụbảo hiểm…………………………………………………………………9
1.1.3. Đặc điểm kinh doanh bảo hiểm……………………………………………………………..12
1.1.4. Đặc điểm chi phí, doanh thu và dựphòng nghiệp vụ……………………………….15
1.1.5. Chếđộtài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm……………………………………..21
1.1.6. Các nhân tố ảnh hư ởng đến công tác quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm
…………………………………………………………………………………………………………………23
1.2. Tình hình thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm………………………24
vii
1.2.1. Quản lý sửdụng vốn và tài sản doanh nghiệp bảo hiểm……………………………24
1.2.2. Quản lý doanh thu, chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm……………………………28
1.2.3. Bộmáy quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm……………………………………32
1.3. Thực tiển và bài học kinh nghiệm hoàn thiện quản lý tài chính doanh nghiệp
bảo hiểm cấp tỉnh …………………………………………………………………………………………33
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý tài chính một sốdoanh nghiệp trong nư ớc……………….33
1.3.2. Bài học kinh nghiệm quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình…..36
Chư ơ ng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
BẢO VIỆ
T QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………..38
2.1. Tổng quan vềCông ty Bảo Việt Quảng Bình…………………………………………….38
2.1.1. Lịch sửhình thành của Công ty …………………………………………………………….38
2.1.2. Cơ cấu tổchức quản lý…………………………………………………………………………38
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh, đóng góp cho Ngân sách Nhà nư ớc của công ty
Bảo Việt Quảng Bình……………………………………………………………………………………41
2.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Bảo Việt Quảng Bình…………….41
2.2.2. Đóng góp cho ngân sách nhà nư ớc. ……………………………………………………….43
2.2.3. Cơ chếtài chính hiện hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho các phòng, phòng
bảo hiểm khu vực của Công ty Bảo Việt Quảng Bình……………………………………….43
2.3. Tình hình quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình……………………..44
2.3.1. Tình hình quản lý vốn, sửdụng vốn và tài sản ………………………………………..45
2.3.2. Tình hình quản lý doanh thu và chi phí ………………………………………………….47
2.4. Đánh giá của cán bộcông nhân viên và chuyên gia vềcông tác quản lý tài
chính tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình ………………………………………………………….53
2.4.1. Đánh giá của cán bộcông nhân viên vềcông tác quản lý tài chính tại Công ty
Bảo Việt Quảng Bình……………………………………………………………………………………53
2.4.2. Đánh giá của chuyên gia vềcông tác quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………71
2.5. Những tồn tại và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý tài chính..77
2.5.1. Những tồn tại trong quản lý tài chính …………………………………………………….77
2.5.2. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý tài chính……………………..81
viii
Chư ơ ng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆ
N QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
BẢO VIỆ
T QUẢNG BÌNH…………………………………………………………………………..83
3.1. Phư ơ ng hư ớng, mục tiêu hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt
Quảng Bình trong thời gian tới ………………………………………………………………………83
3.2. Những giải pháp chính đểhoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt
Quảng Bình …………………………………………………………………………………………………83
3.2.1 Hoàn thiện quản lý vốn, sửdụng vốn và tài sản. ………………………………………85
3.2.2. Hoàn thiện quản lý doanh thu và chi phí. ……………………………………………….86
3.2.3. Xây dựng chiến lư ợc phát triển nguồn nhân lực………………………………………91
3.2.4. Hoàn thiện tổchức bộmáy và công tác quản lý. ……………………………………..92
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………95
Kiến nghịvới Nhà nư ớc………………………………………………………………………………..96
Kiến nghịvới Tổng công ty bảo hiểm Bảo việt………………………………………………..96
DANH MỤC TÀI LIỆ
U THAM KHẢO…………………………………………………………98
PHỤLỤC………………………………………………………………………………………………….101
QUYẾT ĐỊ
NH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọ
n đề tài
Trong điều kiện hội nhập kinh tếngày càng sâu rộng, nền kinh tếViệt Nam
đã có bư ớc phát triển nhanh chóng, mạnh mẽvà khá toàn diện trên tất cảcác lĩnh
vực. Cơ chếthịtrư ờng đã tạo lập nên một môi trư ờng đa dạng các hình thức kinh
doanh, thúc đẩ
y tốc độtăng trư ởng kinh tếcao từđó nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân đồng thời cũng làm phát sinh thêm những rủi ro trong xã
hội; những biến động của tựnhiên dẫn đến những nguy cơ tai biến vềmôi trư ờng
khó lư ờng trư ớc… Đó là những yếu tốquan trọng tác động mạnh mẽđến việc hình
thành và gia tăng các nhu cầu vềbảo hiểm. Thịtrư ờng bảo hiểm vì vậy ngày càng
mởrộng. Sốlư ợng các nhà cung cập dịch vụbảo hiểm tăng không ngừng, không
chỉlà doanh nghiệp trong nư ớc mà còn có sựgia nhập nhanh của các doanh nghiệp
nư ớc ngoài. Tính đến hết tháng 12 năm 2016, trên thịtrư ờng bảo hiểm Việt Nam có
29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, bên cạnh đó còn có một sốlư ợng lớn các
văn phòng đại diện của các doanh nghiệp bảo hiểm nư ớc ngoài tại Việt Nam. Sựcó
mặt của 29 doanh nghiệp bảo hiểm của cảtrong và ngoài nư ớc, một mặt góp phần
cải thiện môi trư ờng kinh doanh, môi trư ờng đầu tư , đảm bảo nhu cầu bảo hiểm của
ngư ời dân, mặt khác đã làm gia tăng tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo
hiểm.
Đểthành công trong thịtrư ờng có sựcạnh tranh cao, các doanh nghiệp bảo
hiểm phải có uy tín và cung cấp cho khách hàng các sản phẩ
m và dịch vụhoàn hảo
nhất. Có nhiều yếu tốđóng góp vào sựthành công như : sửdụng nguồn nhân lực có
chất lư ợng cao, ứng dụng công nghệhiện đại đểtạo ra sản phẩ
m có chất lư ợng cao.
Tuy nhiên, do quá trình hội nhập giữa các nền kinh tếtrên thếgiới ngày nay đã làm
cho các ư u thếnói trên giữa các doanh nghiệp bịthu hẹp lại và không còn mang tính
quyết định trong cạnh tranh. Do đó, vấn đềquản lý tài chính và các chính sách tài
chính có vai trò quyết định đối với lòng tin của khách hàng khi họchọn lựa và quyết
định tiêu dùng sản phẩ
m, dịch vụcủa một công ty bảo hiểm.
2
Tựxác định chỗđứng cho mình là kinh doanh trên lĩnh vực bảo hiểm, nơ i
nhạy cảm của nền kinh tế, đều nổlực không biết mệt mỏi đểtạo cho mình một chỗ
đứng và một tiếng nói riêng trong chốn cạnh tranh khốc liệt đó. Nguyên tắc mởra
cánh cửa thành công dư ờng như rất đơ n giản: “Biết mình, biết ta trăm trận trăm
thắng”. Đó có lẽlà một trong những lý do khiến cho quản lý tài chính đóng một vai
trò đặc biệt quan trọng và trởnên là việc làm không thểthiếu đối với bất kỳcông ty
nào, bởi đối với nhà quản lý công ty bảo hiểm quản lý tài chính là con đư ờng ngắn
nhất đểtiếp cận với bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của chính công ty mình,
thấy đư ợc cảư u và như ợc điểm cũng như nguyên nhân của những như ợc điểm đó
đểcó thểđịnh hư ớng kinh doanh đúng đắn trong tư ơ ng lai.
Quảng Bình là một địa phư ơ ng đang phát triển nhanh trên các lĩnh vực kinh
tế, xã hội. Công ty Bảo Việt Quảng Bình là công ty đầu tiên hoạt động trên lĩnh vực
bảo hiểm phi nhân thọtừnhững năm đầu tái lập Tỉnh (năm 1989). Tuy đã khẳng
định đư ợc chỗđứng cho mình là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân
thọhàng đầu của Tỉnh như ng cũng như các công ty khác, công tác quản lý tài chính
tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình luôn luôn đư ợc xem xét và hoàn thiện cũng như
khắc phục nhiều hạn chế. Căn cứvào kết quảđó đểđềra các chính sách, chiến lư ợc
phù hợp với thịtrư ờng chung và phù hợp với nội lực của chính bản thân công ty. Vì
lý do này, tôi đã quyết định chọn đềtài: “Hoàn thiệ
n công tác Quản lý tài chính
tại Công ty Bảo Việ
t Quảng Bình” đểnghiên cứu.
2. Mụ
c tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Thực trạng công tác quản lý tài chính của Công ty Bảo Việt Quảng Bình giai
đoạn 2014 – 2016, đềxuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của công
ty Bảo Việt Quảng Bình trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
:
– Hệthống hoá cơ sởlý luận và thực tiễn vềquản lý tài chính trong doanh
nghiệp bảo hiểm.
3
– Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình.
– Đềxuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công
ty Bảo Việt Quảng Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đềliên quan đến công tác quản lý tài chính tại Công ty
Bảo Việt Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Không gian: Tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình.
– Thời gian: Nghiên cứu sốliệu thứcấp trong giai đoạn 2014 – 2016 và thu
thập sốliệu sơ cấp từtháng 9/2016 đến tháng 12/2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập, điề
u tra dữ liệ
u, chọn mẫu điề
u tra:
Tiến hành khảo sát mức độtác động của các nhân tốảnh hư ởng và từng nội dung
của chu trình quản lý tài chính của công ty Bảo Việt Quảng Bình đểcó cơ sởphân tích tình
hình quản lý tài chính của công ty Bảo Việt Quảng Bình khách quan hơ n. Bảng hỏi giúp
chúng ta khảo sát toàn bộnội dung quản lý tài chình, hoặc từng nội dung trong từng khâu
của quá trình quản lý tài chính cho Bảo Việt Quảng Bình. Kết quảkhảo sát sẽđư ợc phân
tích đểchứng minh những điểm mạnh, điểm yếu trong từng khâu của chu trình quản lý tài
chính.
– Dữliệu thứcấp: Thu thập nguồn thông tin chung vềcông ty Bảo Việt
Quảng Bình từphòng nghiệp vụ, phòng tổchức hành chính, phòng kếtoán của công
ty giai đoạn 2014 – 2016; thu thập các sốliệu; thu thập tài liệu và các thông tin khác
liên quan đến đềtài hoặc từInternet.
– Dữliệu sơ cấp: gồm 2 nguồn chính: Thu thập thông qua phỏng vấn chuyên
gia và phát phiếu điều tra bảng hỏi.
Đối với cán bộ, nhân viên của Công ty Bảo Việt Quảng Bình: Luận văn tiến
hành điều tra, phỏng vấn 85 CBNV trên tổng số88 cán bộ, nhân viên của Công ty.
Thực hiện chọn mẫu ngẫu nhiên có hệthống, các nhân viên, cán bộđư ợc đánh
4
sốthứtựtrong danh sách, sau đó thực hiện chọn ngẫu nhiên các sốbằng excel, tiến
hành như vậy cho đến khi sốmẫu đảm bảo phù hợp với 4 nhân tốđộc lập với 20
biến quan sát.
Sốlư ợng mẫu cần thiết là 20×4=80 mẫu ( điều tra 85 mẫu cho phù hợp với số
lư ợng cán bộ, nhân viên của Công ty Bảo Việt Quảng Bình).
Đối với chuyên gia( những ngư ời am hiểu lĩnh vực tài chính tại đơ n vị): Luận
văn tiến hành điều tra 35 chuyên gia của Công ty đảm bảo phù hợp với 4 nhân tố
độc lập với 16 biến quan sát.
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệ
u
– Luận văn sử dụng phần mềm excel, SPSS 20.0 để xử lý
– Luận văn sử dụng phư ơ ng pháp tính
+ Phân tích định tính
Dựa trên những dữliệu thứcấp, phân tích định tính, các sốliệu từcác báo cáo
tổng kết và các dữliệu thu thập đư ợc trên internet hay sách báo, đồng thời có sựso
sánh giữa các năm và so sánh với các đối thủ.
+ Phân tích định lư ợng
Phân tích định lư ợng các sốliệu thứcấp từcác báo cáo tổng kết và các dữliệu
thu thập đư ợc trên hệthống và internet, đồng thời có sựso sánh giữa các năm và so
sánh với các đối thủ.
+ Thống kê mô tả
Với mẫu bảng hỏi điều tra khách hàng, sử dụng thống kê mô tả để biết tình
hình cạnh tranh của MobiFone hiện nay.
+ Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Với mẫu bảng hỏi điều tra cán bộMobiFone, thực hiện thống kê mô tảmột số
biến, sau đó thực hiện đánh giá độtin cậy của thang đo thông qua hệsốCronbach’s
Alpha, độgiá trịbằng phân tích nhân tốkhám phá EFA. Sau đó thực hiện kiểm tra hệsố
KMO đểxem xét phân tích nhân tốcó phù hợp không. Tiếp đến, phân tích tư ơ ng quan
hệsốPearson đểlư ợng hóa mức độchặt chẽcủa mối liên hệtuyến tính giữa hai biến
định lư ợng và tiến hành phân tích hồi quy nhằm đánh giá sựphù hợp của mô hình hồi
5
quy tuyến tính bội và kiểm định độphù hợp của mô hình. Sau đó tiến hành xây dựng đư a
ra mô hình hồi quy.
5. Kết cấu của đề tài
Luận văn này ngoài phần mởđầu, kết luận, phụlục, nội dung của luận văn
thểhiện ở3 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cơ sởlý thuyết và thực tiễn vềquản lý tài chính doanh nghiệp
doanh nghiệp bảo hiểm cấp tỉnh.
Chư ơ ng 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty Bảo
Việt Quảng Bình.
Chư ơ ng 3: Một sốgiải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty
Bảo Việt Quảng Bình.
6
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. CƠ SỞ
LÝ LUẬN THỰC TIỂN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp bảo hiểm
1.1.1. Khái niệ
m bảo hiể
m và kinh doanh bảo hiể
m
Theo các chuyên gia bảo hiểm, một định nghĩa đầy đủvà thích hợp cho bảo
hiểm phải bao gồm việc hình thành một quỹtiền tệ(quỹbảo hiểm), sựchuyển giao
rủi ro và kết hợp sốđông các đơ n vị, đối tư ợng riêng lẻvà độc lập, chịu cùng rủi ro
như nhau thành một nhóm tư ơ ng tác.
Tuy nhiên, bảo hiểm do đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn của con ngư ời vốn
dĩ rất phong phú và biến động, nên cũng rất đa dạng. Rất khó tìm kiếm một định
nghĩa vềbảo hiểm cho nhiều góc nhìn khác nhau, tư ơ ng ứng với các lĩnh vực khác
nhau của đời sống kinh tế- xã hội. Sau đây là một sốtrích dẫn:
Theo Tiến sĩ David Bland, “Bảo hiểm là một hợp đồng theo đó một bên (gọi
là doanh nghiệp bảo hiểm), bằng việc thu một khoản tiền (gọi là phí bảo hiểm), cam
kết thanh toán cho bên kia (gọi là ngư ời đư ợc bảo hiểm ) một khoản tiền, hoặc hiện
vật tư ơ ng đư ơ ng với khoản tiền đó khi xảy ra một sựcốđi ngư ợc lại quyền lợi của
ngư ời đư ợc bảo hiểm.
Theo Từđiển thuật ngữkinh doanh bảo hiểm của Bảo Việt: “ Bảo hiểm là cơ
chếchuyển giao theo hợp đồng gánh nặng hậu quảcủa một sốrủi ro thuần tuý bằng
cách chia sẻrủi ro cho nhiều ngư ời cùng gánh chịu”.
Theo Từđiển bảo hiểm Pháp – Việt, Nhà xuất bản Thống kê 1996: bảo hiểm
là một nghiệp vụmà theo đó, một bên là ngư ời đư ợc bảo hiểm chấp nhận trảmột
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm hay khoản đóng góp cho chính mình hay cho một
ngư ời thứba khác đểtrong trư ờng hợp rủi ro xảy ra, sẽđư ợc trảmột khoản bồi
thư ờng từmột bên khác là ngư ời bảo hiểm, ngư ời chịu trách nhiệm đối với toàn bộ
rủi ro, đền bù những thiệt hại theo luật sốlớn. Phư ơ ng pháp chuyển giao rủi ro đư ợc
thực hiện qua hợp đồng bảo hiểm, trong đó bên mua bảo hiểm chấp nhận trảphí bảo
7
hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thư ờng hoặc trảtiền bảo hiểm khi xảy
ra sựkiện bảo hiểm”
Sựkhác nhau trong các quan niệm xuất phát từviệc nhìn nhận bảo hiểm ở
các góc độvà cách thức tiếp cận khác nhau. Bảo hiểm là một lĩnh vực rộng và phức
tạp hàm chứa yếu tốkinh doanh, pháp lý và kỹthuật nghiệp vụđặc trư ng nên rất
khó tìm đư ợc một định nghĩa hoàn hào thểhiện đư ợc tất cảnhững khía cạnh đó.
Điều có thểchấp nhận đư ợc là xây dựng một khái niệm từgóc độvà cách thức tiếp
cận hữu ích cho mục đích nghiên cứu. Theo cách hiểu chung nhất, Bảo hiểm là một
phư ơ ng thức chuyển giao, phân tán rủi ro trên cơ sởquy luật sốđông, theo đó một
bên (ngư ời tham gia bảo hiểm) nộp một khoản tiền nhất định (đư ợc gọi là phí bảo
hiểm) cho bên kia (Doanh nghiệp bảo hiểm) đểđổi lấy lời hứa rằng khi rủi ro/sự
kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm sẽbồi thư ờng hoặc trảtiền bảo hiểm
cho ngư ời đư ợc bảo hiểm hoặc ngư ời thụhư ởng bảo hiểm.
Khái niệm đư a ra ởđây muốn nhấn mạnh nguồn gốc ra đời như một loại
phư ơ ng pháp chuyển giao rủi ro; đặc thù pháp lý: Hợp đồng và các chủthểđặc
trư ng của quan hệbảo hiểm. Hiện nay, hoạt động bảo hiểm ởViệt Nam tồn tại dư ới
2 dạng: Hoạt động bảo hiểm không mang tính kinh doanh (hay còn gọi là Bảo hiểm
xã hội) và hoạt động bảo hiểm mang tính kinh doanh (hay còn gọi là kinh doanh bảo
hiểm).
Mặc dù đều vận dụng nguyên tắc tư ơ ng hỗ, sốlớn bù sốít đểchuyển giao rủi
ro giữa những ngư ời đư ợc bảo hiểm và các nguồn tài chính đóng góp đư ợc tập trung
quản lý, đầu tư trong thời gian tạm thời nhàn rỗi bởi các tổchức bảo hiểm, bảo hiểm
xã hội và kinh doanh bảo hiểm là hai hệthống hoàn toàn độc lập và có những điểm
khác biệt như sau:
– Bảo hiểm xã hội không có mục đích kinh doanh mà nhằm thực hiện phúc lợi
xã hội. Hoạt động bảo hiểm xã hội đư ợc tiến hành bởi cơ quan bảo hiểm xã hội
quản lý thống nhất từtrung ư ơ ng đến cơ sở, trong khi đó kinh doanh bảo hiểm đư ợc
thực hiện bởi sựvận hành của thịrủi ro tác động trực tiếp đến các đối tư ợng là tài
sản và trách nhiệm dân sự.
8
– Vềcơ bản, mức đóng góp bảo hiểm xã hội đư ợc ấn định thống nhất bởi quy
định chung của luật pháp, phụthuộc chủyếu vào thu nhập của ngư ời đư ợc bảo hiểm
không giống các yếu tốđịnh phí bảo hiểm rất linh hoạt trong kinh doanh bảo hiểm.
Các khoản chi trảbảo hiểm xã hội đư ợc tính theo những căn cứ, định mức cụthể,
thống nhất và phụthuộc vào mức đóng góp bảo hiểm xã hội rất khác với việc xác
định sốbồi thư ờng hoặc tiền trảbảo hiểm dựa trên nhiều nguyên tắc, phư ơ ng pháp
khác nhau trong hoạt động Kinh doanh bảo hiểm.
– Bảo hiểm xã hội không áp dụng nguyên tắc sàng lọc đối tư ợng bảo hiểm và
phân chia rủi ro như ng đây là những nguyên tắc kỹthuật quan trọng của hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.
– Quyền đư ợc nhận các khoản trảbảo hiểm xã hội đư ợc bảo đảm bởi việc
tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội. Việc tham gia bảo hiểm xã hội chủyếu là theo
quy định bắt buộc, trong khi đó các hợp đồng bảo hiểm là thoảthuận giữa doanh
nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm (ngay cảđối với những loại bảo hiểm bắt
buộc, các tổchức, cá nhân tham gia bảo hiểm vẫn có quyền lựa chọn kinh doanh
bảo hiểm và thoảthuận một sốđiều khoản của hợp đồng bảo hiểm)
Cho dù nhiều điểm khác biệt như trên, bảo hiểm xã hội không loại trừhoạt
động kinh doanh bảo hiểm mà cùng tồn tại đểbổsung cho nhau. Trong khi bảo
hiểm xã hội mang lại sựbảo đảm cơ bản có tính đồng loạt cho một bộphận nhất
định dân chúng trư ớc một sốrủi ro chung thì hoạt động kinh doanh bảo hiểm cung
cấp hàng loạt các sản phẩ
m bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng có thểlà cao
hơ n, đặc biệt hơ n, rộng rãi hơ n của các thành viên xã hội. Theo Luật kinh doanh bảo
hiểm (Điều 3, Chư ơ ng 1) thì: “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp
bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro
của ngư ời đư ợc bảo hiểm, trên cơ sởbên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để
doanh nghiệp bảo hiểm trảtiền bảo hiểm cho ngư ời thụhư ởng hoặc bồi thư ờng cho
ngư ời đư ợc bảo hiểm khi xảy ra sựkiện bảo hiểm” .
Như vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm bảo đảm sựổn định tài chính cho
nền kinh tế, chống lại các nguy cơ rủi ro; giải quyết các vấn đềxã hội như tạo thêm
9
công ăn việc làm cho ngư ời lao động, nâng cao nhận thức của ngư ời dân vềvai trò
và ý nghĩa của bảo hiểm. Đối tư ợng tham gia bảo hiểm mang tính kinh doanh là tổ
chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtheo nguyên tắc tựnguyện. Đối tư ợng
đư ợc bảo hiểm là hành và nó tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn đểđáp ứng nhu cầu đầu
tư phát triển đất nư ớc. Thông qua hoạt động đầu tư vốn, ngành bảo hiểm đã góp
phần thúc đẩ
y hình thành thịtrư ờng tài chính, thịtrư ờng vốn và có vai trò đặc biệt
quan trọng trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nư ớc.
Qui mô hoạt động kinh doanh bảo hiểm không chỉgiới hạn trong phạm vi
một quốc gia mà còn hoạt động rộng khắp vư ợt ra ngoài phạm vi quốc gia thông
qua các nghiệp vụtái bảo hiểm và nhận tái bảo hiểm.
1.1.2. Phân loại nghiệp vụ bảo hiể
m
Nghiệp vụbảo hiểm đư ợc phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳtheo mục
đích của các nhà lập pháp và doanh nghiệp bảo hiểm. Tuy nhiên, liên quan đến
những vấn đềtài chính, các nghiệp vụbảo hiểm đư ợc phân loại theo các tiêu thức
sau đây:
1.1.2.1. Phân loại theo đối tư ợng bảo hiểm
Theo tiêu thức này, các loại nghiệp vụbảo hiểm đư ợc xếp vào 3 nhóm: bảo
hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sựvà bảo hiểm con ngư ời.
– Bảo hiểm tài sản, bao gồm những nghiệp vụbảo hiểm có đối tư ợng bảo
hiểm là các tài sản và những lợi ích liên quan, như bảo hiểm hàng hoá xuất nhập
khẩ
u, bảo hiểm vật nuôi, cây trồng, bảo hiểm công trình xây dựng, lắp đặt,…
– Bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bao gồm những nghiệp vụbảo hiểm có đối
tư ợng bảo hiểm là trách nhiệm bồi thư ờng của ngư ời đư ợc bảo hiểm phát sinh theo
quy định vềtrách nhiệm dân sựcủa pháp luật, như bảo hiểm trách nhiệm dân sựcủa
chủxe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm của chủsửdụng lao động, bảo hiểm trách
nhiệm sản phẩ
m, …
– Bảo hiểm con ngư ời, bao gồm những nghiệp vụbảo hiểm có đối tư ợng bảo
hiểm là tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và tai nạn con ngư ời. Bảo hiểm con ngư ời
đư ợc chia thành bảo hiểm nhân thọvà bảo hiểm con ngư ời phi nhân thọ.
10
+ Bảo hiểm nhân thọcó các loại cơ bản sau: Bảo hiểm cho sựkiện tửvong
của ngư ời đư ợc bảo hiểm, bảo hiểm cho sựkiện còn sống của ngư ời đư ợc bảo hiểm,
bảo hiểm nhân thọhỗn hợp.
+ Bảo hiểm con ngư ời phi nhân thọcó các dạng cơ bản sau: Bảo hiểm tai
nạn, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm kết hợp.
1.1.2.2. Phân loại nghiệp vụtheo luật định
Luật Kinh doanh bảo hiểm (điều 7, chư ơ ng I) đã phân chia các nghiệp vụbảo
hiểm thành 2 nhóm, gồm 18 nghiệp vụ:
– Nhóm 1: Bảo hiểm nhân thọbao gồm 6 nghiệp vụ: bảo hiểm trọn đời, bảo
hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tửkỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm trảtiền định kỳvà các
nghiệp vụbảo hiểm nhân thọkhác.
– Nhóm 2: Bảo hiểm phi nhân thọbao gồm 12 nghiệp vụ: Bảo hiểm sức khỏe
và bảo hiểm tai nạn con ngư ời; bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm
hàng hóa vận chuyển đư ờng bộ, đư ờng biển, đư ờng sông, đư ờng sắt và đư ờng hàng
không; bảo hiểm hàng không; bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm cháy, nổ; bảo hiểm
thân tàu và trách nhiệm dân sựcủa chủtàu; Bảo hiểm trách nhiệm chung; bảo hiểm
tín dụng và rủi ro tài chính; bảo hiểm thiệt hại kinh doanh; bảo hiểm nông nghiệp và
các nghiệp vụbảo hiểm phi nhân thọkhác.
1.1.2.3. Phân loại theo kỹthuật quản lý nghiệp vụ
Theo tiêu thức này, các nghiệp vụbảo hiểm đư ợc phân thành 2 loại sau:
– Các nghiệp vụbảo hiểm đư ợc quản lý theo kỹthuật phân chia: Kỹthuật
phân chia đư ợc hiểu là doanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm cho một niên độvà
sửdụng vào việc bồi thư ờng cho những thiệt hại xảy ra trong niên độ, phí bảo hiểm
không đư a vào tích luỹđểtrảlại cho ngư ời đư ợc bảo hiểm vào thời điểm kết thúc
hợp đồng. Nếu hợp đồng bảo hiểm chư a kết thúc hiệu lực vào cuối năm tài chính,
thì doanh nghiệp bảo hiểm sẽphân bổmột phần phí bảo hiểm tư ơ ng ứng với thời
gian hiệu lực còn lại cho năm tài chính sau đểbồi thư ờng cho những rủi ro có thể
xảy ra. Đây chính là cơ sởquan trọng của việc hình thành các khoản dựphòng
nghiệp vụ.
11
Kỹthuật phân chia đư ợc áp dụng cho các hợp đồng ngắn hạn, rủi ro ổn định
trong suốt thời hạn của hợp đồng bảo hiểm. Như vậy, các nghiệp vụđư ợc quản lý
theo kỹthuật phân chia chủyếu là các nghiệp vụbảo hiểm phi nhân thọ.
– Các nghiệp vụbảo hiểm đư ợc quản lý theo kỹthuật tồn tích: Kỹthuật tồn
tích là kỹthuật quản lý đặc thù của bảo hiểm nhân thọ(những nghiệp vụbảo hiểm
dài hạn). Kỹthuật này dựa trên việc tích luỹcác khoản phí tiết kiệm (một phần phí
bảo hiểm) đư ợc xác định bằng phư ơ ng pháp toán học đểnhằm thực hiện các cam
kết của doanh nghiệp bảo hiểm đối với ngư ời tham gia bảo hiểm trong suốt thời
gian hiệu lực của hợp đồng. Những khoản phí bảo hiểm sẽđư ợc doanh nghiệp bảo
hiểm đầu tư trên thịtrư ờng vốn và các khoản lãi thu dư ới hình thức sốtiền bảo hiểm
hoặc các khoản trợcấp định kỳcho ngư ời thụhư ởng khi xảy ra sựkiện bảo hiểm
hoặc khi ngư ời thụhư ởng sống đến một thời điểm quy định. Với kỹthuật tồn tích
vốn, các nghiệp vụbảo hiểm nhân thọdài hạn đã tạo ra sựtích tụcác nguồn vốn to
lớn đểtài trợcho nền kinh tế. Hoạt động đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm
nhằm mục đích đảm bảo thực hiện các cam kết của mình.
Phân loại nghiệp vụbảo hiểm theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng, tạo
cơ sởcho việc nghiên cứu nguyên tắc, phư ơ ng pháp kếtoán phản ánh sựhình thành
và sửdụng các khoản dựphòng nghiệp vụbảo hiểm.
1.1.2.4. Phân loại nghiệp vụtheo tính chất bảo hiểm
Theo tiêu thức này, các nghiệp vụkinh doanh bảo hiểm đư ợc phân thành hai
nhóm:
– Nhóm bảo hiểm tựnguyện: Bao gồm những nghiệp vụbảo hiểm mà hợp
đồng bảo hiểm đư ợc ký kết theo ý nguyện của bên mua bảo hiểm và dựa trên
nguyên tắc thoảthuận. Đại bộphận các nghiệp vụbảo hiểm thuộc loại bảo hiểm tự
nguyện.
– Nhóm bảo hiểm bắt buộc: Bao gồm những nghiệp vụbảo hiểm mà pháp luật
có quy định vềnghĩa vụtham gia bảo hiểm của các tổchức, cá nhân có mối quan hệ
nhất định với loại đối tư ợng bắt buộc phải đư ợc bảo hiểm. Các nghiệp vụbảo hiểm
đư ợc triển khai theo quy định của luật pháp.
12
1.1.3. Đặc điể
m kinh doanh bảo hiể
m
1.1.3.1. Đặc điểm hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm là sựthoảthuận bằng văn bản giữa bên mua bảo hiểm và
doanh nghiệp bảo hiểm. Đặc trư ng cơ bản của hợp đồng bảo hiểm là:
– Bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm
trư ớc khi xảy ra các sựkiện đư ợc bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thư ờng
hoặc chi trảtiền bảo hiểm khi xảy ra sựkiện bảo hiểm đã quy định trong hợp đồng.
– Hợp đồng bảo hiểm đư ợc thiết lập đểbảo hiểm cho các sựkiện không
chắc chắn, doanh nghiệp bảo hiểm có thểsẽphải chi trảtiền nếu rủi ro xảy ra và
không phải chi trảtiền nếu rủi ro không xảy ra. Bên mua bảo hiểm thư ờng phải
đóng phí bảo hiểm ngay khi ký kết hợp đồng còn doanh nghiệp bảo hiểm chỉthực
hiện chi trảtiền khi xảy ra rủi ro. Do đó, chu trình kinh doanh bảo hiểm là doanh
nghiệp bảo hiểm phải thu tiền trư ớc, chi trảsau và đư ợc gọi là chu trình kinh doanh
đảo ngư ợc.
Hợp đồng bảo hiểm phải đư ợc lập thành văn bản và bằng chứng giao kết của
hợp đồng bảo hiểm là giấy chứng nhận bảo hiểm, đơ n bảo hiểm, điện báo, tiêm, da
và các hình thức khác theo quy định. Theo thời hạn, hợp đồng bảo hiểm có 2 loại:
Hợp đồng ngắn hạn và hợp đồng dài hạn. Thời hạn của hợp đồng bảo hiểm chi phối
nguyên tắc xác định doanh thu, chi phí, nợphải trả, nguồn vốn nhàn rỗi của từng
hợp đồng bảo hiểm.
1.1.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh, tài chính
* Kinh doanh bảo hiểm là một ngành dịch vụ
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm chủyếu có 2 loại: kinh
doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tư , trong đó kinh doanh bảo hiểm bao gồm 3 loại
hoạt động là bảo hiểm gốc, nhận tái bảo hiểm và như ợng tái bảo hiểm.
– Kinh doanh bảo hiểm gốc: Là việc doanh nghiệp cung cấp các dịch vụbảo
hiểm trực tiếp cho các tổchức, cá nhân tham gia bảo hiểm.
– Kinh doanh nhận tái bảo hiểm: Là việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp
tái bảo hiểm nhận một phần hay toàn bộrủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm khác.
13
– Kinh doanh như ợng tái bảo hiểm: Là việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh
nghiệp tái bảo hiểm chuyển một phần hay toàn bộrủi ro đã nhận bảo hiểm cho
doanh nghiệp bảo hiểm khác.
Cụthể, sau khi ký hợp đồng trực tiếp với bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp
bảo hiểm gốc có thểphải ký hợp đồng tái bảo hiểm, chuyển một phần trách nhiệm
đã nhận bảo hiểm và phí bảo hiểm cho các doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm. Khi có
tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm, doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm sẽbồi thư ờng
lại cho doanh nghiệp bảo hiểm gốc một phần tổn thất tư ơ ng ứng với phần trách
nhiệm đã nhận.
Do nhu cầu bảo hiểm đa dạng với những đối tư ợng bảo hiểm có giá trịlớn với
rủi ro nguy hiểm; thực tếcó khảnăng xảy ra thiệt hại hết sức lớn, thậm chí không xác
định trư ớc đư ợc giá trịthiệt hại tối đa có thể, trong khi đó khảnăng tài chính của từng
doanh nghiệp bảo hiểm dù mạnh đến mấy, cũng bịkhống chếởmột mức độnhất định
và rất khó co dan trư ớc nhu cầu rất khác nhau đó. Từng doanh nghiệp bảo hiểm hoạt
động đơ n độc khó có thểđáp ứng đư ợc những trư ờng hợp vư ợt quá khảnăng tài chính
cho phép. Do đó, tái bảo hiểm và như ợng tái bảo hiểm là những nghiệp vụkhông thể
thiếu đư ợc trong kinh doanh bảo hiểm và các doanh nghiệp bảo hiểm phải phối hợp
hoạt động đểthoảmãn tối đa nhu cầu bảo hiểm của xã hội.
Hoạt động bảo hiểm ngày càng đư ợc phát triển mạnh mẽvà đư ợc triển khai
rộng khắp trên tất cảmọi lĩnh vực, ngay từng lĩnh vực lại có nhiều nghiệp vụ, sản
phẩ
m bảo hiểm khác nhau. Đặc điểm này chi phối có tính chất quyết định đến toàn
bộcông tác kếtoán bảo hiểm. Cụthểdoanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh
doanh bảo hiểm phải hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động: Bảo hiểm gốc,
nhận tái bảo hiểm, tái bảo hiểm, trong từng loại hoạt động phải hạch toán chi tiết
theo từng nghiệp vụ, sản phẩ
m bảo hiểm
14
* Chu trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Chu trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngư ợc với chu trình sản xuất kinh
doanh thông thư ờng, trong đó doanh nghiệp bảo hiểm bán “Lời cam kết”, phí bảo
hiểm đư ợc thu trư ớc và chi bồi thư ờng hoặc trảtiền bảo hiểm đư ợc thực hiện sau
khi xảy ra sựkiện bảo hiểm. Đặc điểm này tạo ra một khối lư ợng tiền nhàn rỗi trong
suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm từkhi thu phí cho đến khi trả
tiền bảo hiểm hoặc bồi thư ờng bảo hiểm. Do vậy, doanh nghiệp bảo hiểm đã trở
thành những nhà đầu tư lớn, quan trọng của nền kinh tếquốc doanh. Nó không chỉ
đóng vai trò của một công cụan toàn mà còn có vai trò của một trung gian tài chính
quan trọng của nền kinh tế.
Mặt khác, hoạt động kinh doanh bảo hiểm dựa trên “quy luật sốlớn”; quy luật
sốlớn ởđây đư ợc hiểu không chỉlà sốđông các rủi ro thuộc một sản phẩ
m bảo
Ngư ời đư ợc bảo hiểm rủi ro
Hợp đồng
tái bảo
`
Ngư ời nhận
Ngư ời nhận
Đối tư ợng khác
Ngư ời nhận tái bảo hiểm
(Ngư ời nhận chuyển như ợng tái bảo hiểm)
Hợp đồng
bảo hiểm
Ngư ời bảo hiểm gốc
(Ngư ời như ợng tái bảo hiểm)
Sơ đồ1. 1: Sơ đồvềquan hệgiữa ba loại bảo hiểm
15
hiểm mà còn là sốđông rủi ro của nhiều loại sản phẩ
m bảo hiểm do doanh nghiệp
bảo hiểm tiến hành. Vì vậy, hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực chất là thiết lập
một quỹphí bảo hiểm từsựđóng góp của các bên mua bảo hiểm. Quỹnày có quy
mô lớn hơ n rất nhiều quỹdựtrữdo các cá nhân đơ n lẻlập ra và có khảnăng đáp
ứng các nhu cầu tài chính to lớn phát sinh do xảy ra các rủi ro có mức độthiệt hại
tài chính nghiêm trọng.
* Đặc điểm hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm
Do thời gian thu phí bảo hiểm và chi bồi thư ờng hoặc trảtiền bảo hiểm tách
rời nhau, thậm chí cách xa nhau hàng chục năm đối với kinh doanh bảo hiểm nhân
thọ. Từđó tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn trong các doanh nghiệp bảo hiểm. Do
đó, hoạt động đầu tư luôn gắn với kinh doanh bảo hiểm và nó có tầm quan trọng đặc
biệt đối với sựtồn tại của một doanh nghiệp bảo hiểm, trong xu thếkinh doanh bảo
hiểm khi các khoản lãi từviệc kinh doanh các sản phẩ
m bảo hiểm ngày càng giảm
sút thì hoạt động đầu tư sẽmang tính quyết định tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
bảo hiểm, cụthể:
– Trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, đầu tư vốn nhàn rỗi là một sựbắt
buộc, tư ơ ng tựnhư các doanh nghiệp thư ơ ng mại. Vốn đầu tư đư ợc sửdụng từ
nhiều nguồn khác nhau: từvốn điều lệ, quỹdựtrữbắt buộc, các khoản dựphòng
nghiệp vụ,… Nguồn vốn này có quy mô tư ơ ng quan ty lệthuận với quy mô kinh
doanh bảo hiểm.
– Hoạt động đầu tư đư ợc thực hiện dư ới nhiều hình thức. Nguyên tắc đầu tư
là: an toàn, sinh lời và đảm bảo khảnăng thanh toán bồi thư ờng hay trảtiền bảo
hiểm khi xảy ra sựkiện bảo hiểm.
1.1.4. Đặc điể
m chi phí, doanh thu và dự phòng nghiệp vụ
1.1.4.1. Đặc điểm chi phí của doanh nghiệp bảo hiểm
* Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm: Theo mục đích và công dụng của
chi phí, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm gồm các nội dung sau:
– Chi bồi thư ờng (trong bảo hiểm phi nhân thọ) hoặc trảtiền bảo hiểm (trong
bảo hiểm phi nhân thọ) khi xảy ra sựkiện bảo hiểm. Chi bồi thư ờng có 2 loại:
16
+ Chi bồi thư ờng bảo hiểm gốc: Là sốtiền mà doanh nghiệp bảo hiểm chi trả
trực tiếp cho ngư ời đư ợc bảo hiểm hoặc ngư ời thụhư ởng bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm thuộc phạm vi trách nhiệm của các hợp đồng bảo hiểm gốc.
+ Chi bồi thư ờng nhận tái bảo hiểm: là sốtiền mà doanh nghiệp bảo hiểm
phải trảcho doanh nghiệp như ợng tái bảo hiểm khi xảy ra tổn thất thuộc trách
nhiệm nhận tái bảo hiểm.
– Chi hoa hồng: Là khoản chi phí phát sinh trong quá trình khai thác giành
dịch vụbảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm trảcho các trung gian bảo hiểm hoặc
doanh nghiệp như ợng tái bảo hiểm khi nhận đư ợc dịch vụbảo hiểm. Chi hoa hồng
có 2 loại:
+ Chi hoa hồng bảo hiểm gốc: Là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả
cho các đại lý, môi giới bảo hiểm khi các trung gian này mang lại các hợp đồng bảo
hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm.
+ Chi hoa hồng nhận tái bảo hiểm: Là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm
trảcho doanh nghiệp như ợng tái bảo hiểm khi doanh nghiệp này chuyển như ợng
dịch vụcho doanh nghiệp bảo hiểm.
Khác với các hoạt động kinh doanh khác, chi hoa hồng bảo hiểm đư ợc hạch
toán vào chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm mà không hạch toán vào chi phí bán
hàng.
Dựphòng nghiệp vụ: Là các khoản trích lập dựphòng nghiệp vụtheo quy
định đư ợc tính vào chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm vào cuối năm tài chính.
Chi giám định tổn thất: Là khoản tiền chi ra đểthực hiện việc giám định các
tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm.
Chi đánh giá rủi ro của các đối tư ợng bảo hiểm: Là các khoản chi cho công
việc thu thập thông tin, điều tra và thẩ
m định vềđối tư ợng bảo hiểm trư ớc khi
doanh nghiệp bảo hiểm ký kết hợp đồng và trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo
hiểm.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *