10775_Phân tích tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế

luận văn tốt nghiệp

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN RỦI RO VÀ
LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN XUẤT KHẬP KHẨU
VÀ ĐẦU TƯ THỪA THIÊN HUẾ
PHAN THÀNH VIỆT
Khóa học 2013 – 2017
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY ĐẾN RỦI RO VÀ
LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN XUẤT KHẬP KHẨU
VÀ ĐẦU TƯ THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: PHAN THÀNH VIỆT
Giảng viên hư ớng dẫn
Lớp: K47TCDN
ThS. Lê Hoàng Anh
Khóa: 2013 – 2017
Huế, tháng 5 năm 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành khóa luận em đã nhận đư ợc rất nhiều sựgiúp đỡ
của các cán bộtrong Công ty Cổphần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế,
ởđây em đã đư ợc học hỏi thêm nhiều điều vềthực tếrất khác so với lý thuyết mà
mình đã đư ợc học ởtrư ờng. Qua thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy một
vài điểm còn bất cập trong quản lý tài chính tại Công ty và đã mạnh dạn phát triển
thành đềtài khóa luận tốt nghiệp của mình. Đểcó thểkết hợp đư ợc những kiến
thức đã đư ợc học ởtrư ờng và thực tếtại Công ty thì quảlà một việc hết sức khó
khăn. Như ng bù lại sau những lần học hỏi ấy em lại có thêm cơ hội đểôn lại đư ợc
những gì mình đã đư ợc học và đặc biệt là sựgiúp đỡnhiệt tình của các thầy cô trong
khoa Tài chính – Ngân hàng cùng với sựgiúp đỡcủa các cán bộtrong Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế. Các thầy cô giúp đỡem vềmặt
kiến thức lý thuyết còn các cán bộtrong Công ty lại giúp đỡem vềmặt thực tế.
Em sẽkhó có thểmà hoàn thành đư ợc khóa luận tốt nghiệp của mình nếu
thiếu đi sựgiúp đỡcủa các thầy cô trong khoa và các cán bộtrong Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế. Và đặc biệt hơn nữa là em rất
biết ơn sựhư ớng dẫn, chỉbảo nhiệt tình của thầy ThS. Lê Hoàng Anh. Đây là
ngư ời đã trực tiếp hư ớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………..i
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………….. ii
DANH MUC VIẾT TẮT ……………………………………………………………………………..vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………………………………… vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………….. viii
PHẦN I: MỞĐẦU……………………………………………………………………………………….1
1.
Lý do chọn đềtài ……………………………………………………………………………………1
2.
Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………………………2
3.
Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..2
4.
Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………………………..3
5.
Phươ ng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………3
6. Kết cấu đềtài ………………………………………………………………………………………….4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….5
Chươ ng 1: Cơ sởlý luận vềđòn bẩy và tác động của đòn bẩy tới rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp……………………………………………………………………………….5
1.1.
Một sốkhái niệm cơ bản ……………………………………………………………………..5
1.1.1.
Khái niệ
m đòn bẩ
y…………………………………………………………………………….5
1.1.2.
Mộ
t sốkhái niệ
m liên quan………………………………………………………………..5
1.1.2.1.
Rủ
i ro ……………………………………………………………………………………………5
1.1.2.2.
Doanh thu……………………………………………………………………………………..6
1.1.2.3.
Chi phí…………………………………………………………………………………………..6
1.1.2.4.
Lợ
i nhuậ
n ……………………………………………………………………………………..9
1.2.
Đòn bẩy hoạt động và tác động của đòn bẩy hoạt động đến hiệu quảhoạt
động của doanh nghiệp…………………………………………………………………………………9
1.2.1.
Khái niệ
m đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng …………………………………………………………….9
1.2.2.
Các yế
u tốả
nh hưở
ng đế
n đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng……………………………………10
1.2.3.
Phân tích hòa vố
n……………………………………………………………………………11
1.2.3.1.
Điể
m hòa vố
n……………………………………………………………………………….11
1.2.3.2.
Các phươ
ng pháp phân tích hòa vố
n ……………………………………………..11
iii
1.2.4.
Độbẩ
y hoạ
t độ
ng…………………………………………………………………………….12
1.2.5.
Quan hệgiữa độbẩ
y hoạ
t độ
ng và điể
m hòa vố
n……………………………….14
1.2.6.
Quan hệgiữa độbẩ
y hoạ
t độ
ng và rủ
i ro kinh doanh…………………………14
1.2.6.1.
Rủ
i ro kinh doanh ………………………………………………………………………..14
1.2.6.2.
Đo lườ
ng rủ
i ro kinh doanh…………………………………………………………..15
1.2.6.3.
Quan hệgiữa độbẩ
y hoạ
t độ
ng và rủ
i ro kinh doanh ……………………..16
1.2.7.
Vai trò củ
a đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng đố
i vớ
i quả
n trị
tài chính…………………….17
1.3.
Đòn bẩy tài chính và tác động của đòn bẩy tài chính đến rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp……………………………………………………………………………..17
1.3.1.
Khái niệ
m đòn bẩ
y tài chính …………………………………………………………….17
1.3.2.
Độbẩ
y tài chính………………………………………………………………………………21
1.3.2.1.
Khái niệ
m độbẩ
y tài chính……………………………………………………………21
1.3.2.2.
Công thức tính độbẩ
y tài chính …………………………………………………….21
1.3.3.
Vai trò củ
a đòn bẩ
y tài chính đố
i vớ
i doanh nghiệ
p……………………………23
1.3.4.
Hiệ
u quảsửdụ
ng đòn bẩ
y tài chính …………………………………………………23
1.3.4.1.
Các chỉ
tiêu đánh giá hiệ
u quảsửdụ
ng đòn bẩ
y tài chính……………….25
1.3.4.2.
Mố
i quan hệgiữa EPS vớ
i EBIT và điể
m bàng quan………………………28
1.3.5.
Các nhân tốả
nh hưở
ng đế
n hiệ
u quảsửdụ
ng đòn bẩ
y tài chính………..28
1.3.5.1.
Các nhân tốchủquan…………………………………………………………………..28
1.3.5.2.
Các nhân tốkhách quan……………………………………………………………….30
1.3.6.
Quan hệgiữa đòn bẩy tài chính với rủi ro tài chính của doanh nghiệp…..32
1.3.6.1.
Rủ
i ro tài chính ……………………………………………………………………………32
1.3.6.2.
Đo lườ
ng rủ
i ro tài chính………………………………………………………………32
1.3.7.
Quan hệgiữa đòn bẩ
y tài chính vớ
i giá trị
doanh nghiệ
p……………………34
1.3.7.1.
Lý thuyế
t cơ
cấ
u vố
n tố
i ưu……………………………………………………………34
1.3.7.2.
Phân tích quan hệEBIT – EPS……………………………………………………..35
1.4.
Đòn bẩy tổng hợp và tác động của đòn bẩy tổng hợp đối với hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp………………………………………………………………………………36
1.4.1.
Đòn bẩ
y tổng hợ
p và độbẩ
y tổng hợ
p ……………………………………………….36
iv
Chươ ng 2: Phân tích tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận tại Công ty
CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế………………………………………..39
2.1.
Giới thiệu chung vềCông ty……………………………………………………………….39
2.1.1.
Mộ
t sốthông tin vềCông ty………………………………………………………………39
2.1.2.
Quá trình hình thành và phát triể
n củ
a Công ty…………………………………39
2.1.3.
Chức năng và nhiệ
m vụcủ
a công ty …………………………………………………40
2.1.3.1.
Chức năng củ
a Công ty…………………………………………………………………40
2.1.3.2.
Nhiệ
m vụcủ
a công ty……………………………………………………………………41
2.1.4.
Bộmáy tổchức quả
n lý củ
a công ty………………………………………………….41
2.1.4.1.

đồbộmáy quả
n lý và điều hành củ
a công ty………………………………42
2.1.4.2 Chức năng và nhiệ
m vụcủ
a từng bộphậ
n…………………………………………43
2.1.5.
Tình hình hoạ
t độ
ng sả
n xuấ
t kinh doanh củ
a Công ty Cổphần Xuấ
t
nhậ
p khẩ
u & Đầu tư Thừa Thiên Huế………………………………………………………….45
2.1.5.1.
Tình hình sả
n xuấ
t kinh doanh củ
a công ty……………………………………45
2.1.5.2.
Tình hình tài chính củ
a Công ty ……………………………………………………48
2.2.
Phân tích đòn bẩy và tác động của đòn bẩy đến hiệu quảhoạt động của
Công ty Cổphần Xuất nhập khẩu & Đầu tư Thừa Thiên Huế……………………..53
2.2.1.
Phân tích đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng ……………………………………………………………53
2.2.1.1.
Phân tích điể
m hòa vố
n củ
a Công ty………………………………………………53
2.2.1.2.
Phân tích đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng và tác độ
ng củ
a đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng trong
giai đoạ
n 2014 – 2016 ………………………………………………………………………………….57
2.2.2.
Phân tích đòn bẩ
y tài chính ……………………………………………………………..59
2.2.2.1.
Phân tích mố
i quan hệgiữa đòn bẩ
y tài chính và giá trị
doanh nghiệ
p
59
2.2.2.2.
Phân tích mố
i quan hệgiữa đòn bẩ
y tài chính và rủ
i ro tài chính củ
a
Công ty trong giai đoạ
n 2014 – 2016 ……………………………………………………………..67
2.2.2.3.
Các điể
m bàng quan……………………………………………………………………..69
2.2.3.
Phân tích đòn bẩ
y tổng hợ
p ……………………………………………………………..71
2.2.3.1.
Độbẩ
y tổng hợ
p củ
a Công ty trong giai đoạ
n 2014 – 2016 ………………71
2.2.3.2.
Phân tích mố
i quan hệgiữa đòn bẩ
y tổng hợ
p và rủ
i ro củ
a công ty
trong giai đoạ
n 2014 – 2016………………………………………………………………………….73
v
2.3.
Nhận xét vềtình hình sửdụng đòn bẩy tại Công ty CP Xuất Nhập Khẩu
& Đầu Tư Thừa Thiên Huế…………………………………………………………………………74
2.3.1.
Đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng…………………………………………………………………………..74
2.3.1.1.
Ưu điể
m……………………………………………………………………………………….74
2.3.1.2.
Nhượ
c điể
m …………………………………………………………………………………74
2.3.2.
Đòn bẩ
y tài chính…………………………………………………………………………….75
2.3.2.1.
Ưu điể
m……………………………………………………………………………………….75
2.3.2.2.
Nhượ
c điể
m …………………………………………………………………………………76
2.3.3.
Đòn bẩ
y tổng hợ
p…………………………………………………………………………….77
2.3.3.1.
Ưu điể
m……………………………………………………………………………………….77
2.3.3.2.
Nhượ
c điể
m …………………………………………………………………………………77
Chươ ng 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng đòn bẩy tại Công ty CP
Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế……………………………………………..78
3.1.
Định hướng của Công ty trong thời gian tới ……………………………………….78
3.2.
Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng đòn bẩy………………..78
3.2.1.
Giả
i pháp nâng cao hiệ
u quảsửdụ
ng đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng…………………..79
3.2.2.
Giả
i pháp nâng cao hiệ
u quảsửdụ
ng đòn bẩ
y tài chính…………………….80
PHẦN III: KẾT LUÂN……………………………………………………………………………….82
1.
Kết quảđạt được của đềtài…………………………………………………………………..82
2.
Hạn chếcủa đềtài ………………………………………………………………………………..82
3.
Hướng nghiên cứu tiếp theo ………………………………………………………………….83
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..84
vi
DANH MUC VIẾT TẮT
Ký hiệu
Tên đầy đủ
CĐKT
Cân đối kếtoán
CP
Cổphần
CTCP
Công ty cổphần
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ
Tài sản cốđị
nh
VCSH
Vốn chủsởhữu
TTS
Tổng tài sản
EBIT
Lợi nhuận trư ớc thuếvà lãi
VC
Biến phí
F
Đị
nh phí
KQHĐKD
Kết quảhoạt động kinh doanh
TK
Tài khoản
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Tình hình kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 2016……. 46
Bảng 2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 …………………. 49
Bảng 2.3: Phân loại chi phí theo định phí và biến phí………………………………………………… 53
Bảng 2.4: Định phí và biến phí……………………………………………………………………………… 55
Bảng 2.5: Doanh thu hòa vốn của Công ty CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế
trong giai đoạn 2014 – 2016 …………………………………………………………………………………. 56
Bảng 2.6: Độbẩy hoạt động theo doanh thu giai đoạn 2014 – 2016 ………………………………. 58
Bảng 2.7: ROE của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016…………………………………………….. 60
Bảng 2.8: ROA của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 ……………………………………………. 62
Bảng 2.9: DFL của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 …………………………………………….. 63
Bảng 2.10: Hệsốnợcủa công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 ……………………………………… 65
Bảng 2.11: Khảnăng thanh toán của công ty trong giai đoạn 2014 – 2016 …………………….. 66
Bảng 2.12: Tình hình rủi ro tài chính công ty trong giai đoạn 2014 – 2016…………………….. 68
Bảng 2.13: Độbẩy tổng hợp giai đoạn 2014 – 2016……………………………………………………. 71
Bảng 2.14: Quan hệgiữa độbẩy tổng hợp và rủi ro của công ty giai đoạn 2014 – 2016…….. 74
Bảng 2.15: Độbẩy hoạt động dựtính khi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp …………………. 80
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ2.1: Xu hướng thay đổi của độbẩy hoạt động theo doanh thu giai đoạn
2014 – 2016…………………………………………………………………………………………………58
Biểu đồ2.2: Xu hướng thay đổi ROE của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ……..60
Biểu đồ2.3: Xu hướng thay đổi ROA của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 ……..62
Biểu đồ2.4: Xu hướng thay đổi độbẩy tài chính của Công ty giai đoạn 2014 – 2016
…………………………………………………………………………………………………………………..64
Biểu đồ2.5: Xu hướng thay đổi hệsốnợcủa Công ty giai đoạn 2014 – 2016…65
Biểu đồ2.6: Xu hướng thay đổi khảnăng thanh toán của Công ty giai đoạn
2014 – 2016…………………………………………………………………………………………………67
Biểu đồ2.7: Xu hướng thay đổi rủi ro tài chính của Công ty giai đoạn 2014 –
2016……………………………………………………………………………………………………………68
Biểu đồ2.8: Xu hướng thay đổi độbẩy tổng hợp của Công ty giai đoạn 2014 –
2016……………………………………………………………………………………………………………72
1
PHẦN I: MỞĐẦU
1. Lý do chọn đềtài
Trong thời kỳhội nhập nền kinh tếthịtrư ờng ởViệt Nam như ngày nay, muốn
tồn tại và phát triển đư ợc thì các doanh nghiệp cần phải thích nghi đư ợc với sựbiến
đổi liên tục của nền kinh tếtrên thếgiới cũng như nền kinh tếởtrong nư ớc. Hội
nhập tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp như ng đồng thời cũng mang lại
nhiều thách thức và rủi ro không kém. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải luôn cố
gắng tận dụng các cơ hội, sửdụng linh hoạt các thếmạnh làm đòn bẩy đểphát triển
bền vững. Trích dẫn sốliệu của cục Tổng cục thống kê, trong 5 tháng đầu năm 2016
đã có 33.185 doanh nghiệp hoàn tất thủtục giải thể, tạm ngừng hoạt động. Như vậy
trung bình một ngày, có hơn 220 doanh nghiệp Việt rút khỏi thịtrư ờng. Sốchính
thức giải thể- ngừng hoạt động và tạm dừng do khó khăn cũng tăng lần lư ợt 19,5%
và 26% so với cùng kỳcao hơn nhiều so với con số của các năm trư ớc (năm 2016:
80,9 nghìn doanh nghiệp; năm 2014: 67,8 nghìn doanh nghiệp; năm 2014: 70,5
nghìn và năm 2012: 63,5 nghìn).
Bình luận về con số doanh nghiệp giải thể và tạm dừng hoạt động do khó
khăn, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trư ởng Tổng cục Thống kê cho rằng, việc
doanh nghiệp phải giải thể, tạm dừng hoạt động là quy luật tất yếu của thị
trư ờng.
Tuy nhiên, ở góc độ khác chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: “Không chỉ
số doanh nghiệp thành lập mới tăng mà số doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải
giải thể cũng chư a bao giờ cao như hiện nay. Những dấu hiệu trên như là một lời
minh chứng vềsựthiếu hiệu quảcủa các doanh nghiệp trong việc quản lý nguồn tài
chính của mình trư ớc tình hình kinh tếkhó khăn”. Từđó cho ta thấy đư ợc vai trò vô
cùng to lớn của đòn bẩy trong việc nâng cao hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp.
Đòn bẩy như là một công cụđểkhuếch đại lực, biến một lực nhỏthành một lực lớn
hơn tác động vào vật thểcần dị
ch chuyển. Tuy nhiên đòn bẩy trong tài chính là con
dao hai lư ỡi, nếu hoạt động của doanh nghiệp tốt thì đòn bẩy sẽlàm tăng cái tốt lên
gấp bội lần và ngư ợc lại. Chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài
chính tới hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp doanh nghiệp sẽgiúp doanh nghiệp
2
hoạch đị
nh chính xác hay đư a ra các biện pháp phù hợp đểthoát ra đư ợc những khó
khăn trư ớc mắt.
Và Công ty CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huếlà một minh
chứng điển hình cho điều này, với việc kinh doanh sản phẩm khá đa dạng như :
Hàng thủcông mỹnghệ, hàng gia công may công nghiệp, tranh thêu…trong đó, sản
phẩm may mặc là sản phẩm chính – đây là ngành kinh tếmũi nhọn và cũng là ngành
xuất khẩu chủlực của Việt Nam trong những năm qua, Công ty luôn tựtin vềhiệu
quảhoạt động kinh doanh của mình và không thật sựchú trọng đến việc sửdụng
đòn bẩy, điều này đã khiến cho kết quảkinh doanh của Công ty liên tục giảm sút và
gặp nhiều biến động trong những năm trởlại đây.
Nhận thức đư ợc ý nghĩa, tầm quan trọng đó của đòn bẩy cùng với những kiến
thức thu nhận đư ợc trong suốt quá trình học tập trên giảng đư ờng Đại học, sựgiúp
đỡcủa Giáo viên hư ớng dẫn cũng như các anh chịtrong công ty, tôi đã quyết đị
nh
lựa chọn đềtài: “Phân tích tác độ
ng củ
a đòn bẩ
y đế
n rủ
i ro và lợ
i nhuậ
n tạ
i Công
ty Cổphần xuấ
t nhậ
p khẩ
u và đầu tư Thừa Thiên Huế
” đểnghiên cứu cho khóa
luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đư ợc thực hiện với ba mục tiêu sau:
– Khái quát cơ sởlý luận vềđòn bẩy và tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
– Tìm hiểu thực trạng sửdụng đòn bẩy và kết quảđạt đư ợc tại Công ty Cổ
phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế.
– Phân tích tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận của Công ty Cổphần
xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế.
– Đềxuất giải pháp góp nâng cao hiệu quảsửdụng đòn bẩy tại Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu và Đầu tư Thừa Thiên Huếtrong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cứu của đề tài là Báo cáo tài chính và các văn bản pháp quy
có liên quan tại Công ty Cổphần xuất nhập khẩu và đầu tư Thừa Thiên Huế để phân
3
tích cơ cấu vốn, tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận của Công ty.
4. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đềlý luận và thực tiễn vềthực trạng sử
dụng đòn bẩy và hiệu quảsửdụng đòn bẩy tại Công ty CổPhần Xuất Nhập Khẩu và
Đầu Tư Thừa ThiênHuế.
– Phạm vi không gian: Công ty CổPhần Xuất Nhập Khẩu và Đầu Tư Thừa
Thiên Huế.
– Phạm vi thời gian: Nghiên cứu vềtình hình tổng quan của Công ty trong 3
năm gần đây (giai đoạn 2014 – 2016)
5. Phươ ng pháp nghiên cứu
Những phư ơng pháp đư ợc sử dụng để thực hiện đề tài này bao gồm:
Phư ơng pháp thu thập sốliệu:
– Phư ơ ng pháp quan sát, phỏng vấn: Thực tập trực tiếp tại đơn vịđểquan sát
các hóa đơn, chứng từvà các bảng báo cáo tài chính. Từđó có sựso sánh, đối chiếu
giữa thực tếvới lý thuyết. Kết hợp với phỏng vấn, đặt câu hỏi liên quan đến việc sử
dụng đòn bẩy tại Công ty.
– Phư ơ ng pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập tìm hiểu, tham khảo kiến thức,
thông tin liên quan đến đềtài nghiên cứu trong các giáo trình, tài liệu… đểhệthống
hóa phần cơ sởlý luận vềviệc sửdụng đòn bẩy.
Phư ơng pháp xửlý sốliệu:
– Phư ơ ng pháp mô tả, thông kê và phân tích: Mô tảvềcơ cấu tổchức, bộmáy
kếtoán cũng như chức năng nhiệm vụcủa từng phòng ban, từng bộphận, cá nhân
cụthể. Dựa vào sốliệu thu thập đư ợc đểnghiên cứu nội dung, quy trình công tác kế
toán doanh thu và xác đị
nh KQKD. Bên cạnh đó, phân tích sốliệu thu thập đư ợc về
kết quảkinh doanh và cơ sởvật chất của công ty như tài sản, nguồn vốn, sốlao
động thông qua các phư ơng pháp phân tích biến động sốtuyệt đối, sốc tư ơng đối,
liên hệcân đối, phân tích theo chiều ngang, chiều dọc…
– Phư ơ ng pháp tổng hợp, so sánh và đánh giá: Từnhững sốliệu thu thập ban
đầu, tiến hành tổng hợp một cách có hệthống theo quy đị
nh, chọn lọc đểđư a vào
4
báo cáo một cách chính xác, khoa học, đối chiếu so sánh giữa lý thuyết và thực tế.
Từđó, có những nhận xét, đánh giá đểđư a ra đư ợc những giải pháp nhằm hoàn
thiện công sửdụng đòn bẩy và xác đị
nh KQKD.
6. Kết cấu đềtài
Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục chữviết tắt, danh mục tài liệu tham khảo,
phụlục, khóa luận bao gồm 3 phần sau:
Phần I: Mởđầu
Phần II: Nội dung và kết quảnghiên cứu
Chư ơng 1: Cơ sở lý luận về đòn bẩy và tác động của đòn bẩy tới rủi ro và lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Chư ơng 2: Phân tích tác động của đòn bẩy đến rủi ro và lợi nhuận tại Công ty
CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế
Chư ơng 3: Giải pháp và kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quảsửdụng đòn bẩy
tại Công ty CP Xuất Nhập Khẩu & Đầu Tư Thừa Thiên Huế
Phần III: Kết luận
5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chươ ng 1: Cơ sởlý luận vềđòn bẩy và tác động của đòn bẩy tới rủi
ro và lợi nhuận của doanh nghiệp
1.1. Một sốkhái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệ
m đòn bẩ
y1
“Đòn bẩy” là khái niệm phổbiến thư ờng sửdụng trong lĩnh vực vật lý dùng để
chỉmột loại công cụvới chức năng khuếch đại một lực nhỏthành một lực lớn theo
hư ớng phục vụcho con ngư ời. Đểđòn bẩy có thểphát huy tác dụng, ngư ời ta phải
dựa vào một điểm cốđị
nh thư ờng gợi là điểm tựa và đây cũng chính là điểm mấu
chốt đểkhuếch đại lực nhằm dị
ch chuyển các vật thểtheo ý muốn của con ngư ời.
Trong tài chính, ngư ời ta mư ợn thuật ngữ“đòn bẩy” chỉviệc sửdụng chi phí
hoạt động và chi phí tài chính cốđị
nh đểgia tăng khảnăng sinh lợi cũng như thể
hiện tình hình rủi ro của doanh nghiệp.
1.1.2. Mộ
t sốkhái niệ
m liên quan
1.1.2.1. Rủ
i ro2
Rủi ro trong tài chính mói chung là tính không chắc chắn trong việc đạt đư ợc
các lợi ích trong kinh doanh và trong đầu tư hay chính là sựsai khác giữa lợi nhuận
thực tếvà kì vọng. Rủi ro thư ờng đư ợc chia làm hai loại, bao gồm:
– Rủi ro hệthống: Là loại rủi ro xảy ra do biến động lợi nhuận của chứng
khoán hay danh mục đầu tư do sựbiến động của lợi nhuận trên thịtrư ờng nói
chung, rủi ro này thư ờng đư ợc gây ra bởi các yếu tốnhư tình hình kinh tế, cải tổ
chính sách thuế, thay đổi tình hình năng lư ợng thếgiới… Đây là phần rủi ro mà tất
cảcác loại chứng khoán cũng như các doanh nghiệp phải gánh chị
u do đó không thể
giảm rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư . Loại rủi ro này còn đư ợc gọi là
rủi ro thịtrư ờng.
1 Hư ơ ng, L. T., Hào, V. D., Trung, P. Q., Định, N. V., Huệ, Đ. V., Khâm, T. Đ., … & Hiển, N. Đ. (2016). Giao Trinh Tai Chinh
Doanh Nghiep, trang 18
2 Quang, T. N. H. (2008). Quản trịrủi ro, trang 24
6
– Rủi ro phi hệthống: Là loại rủi ro chỉxảy ra đối với một công ty hay một
ngành kinh doanh nào đó, loại rủi ro này do các yếu tốriêng của doanh nghiệp gây
ra bào gồm năng lực quản trịdoanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng
như các quy đị
nh mang tính đặc thù của nhà nư ớc… rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính cũng thuộc loại rủi ro này. Rủi ro phi hệthống có thểgiảm đư ợc bằng chiến
lư ợc đa dạng hóa đanh mục đầu tư .
1.1.2.2. Doanh thu3
Doanh thu là toàn bốsốtiền doanh nghiệp thu đư ợc từcác hoạt động sản xuất
sản phẩm, cung cấp dị
ch vụ, đầu tư – kinh doanh… trong một khoảng thời gian nhất
đị
nh (thư ờng là năm tài chính). Doanh thu của một doanh nghiệp thư ờng bao gồm:
– Doanh thu bán hàng và cung cấp dị
ch vụ: là toàn bộsốtiền doanh nghiệp thu
đư ợc từhoạt động sản xuất kinh doanh chính là bán sản phẩm và cung cấp dị
ch vụ
cho khách hàng. Đây là thành phần chiếm tỷtrọng cao nhất trong doanh thu của
doanh nghiệp.
– Doanh thu hoạt động tài chính: Là sốtiền doanh nghiệp nhận đư ợc từcác
hoạt động đầu tư , liên doanh, liên kết như tiền lãi cho vay, lợi nhuận và cổtức nhận
đư ợc từviệc góp vốn liên doanh cũng như các hoạt động tài chính khác.
– Doanh thu khác: bao gồm các khoản khác mà doanh nghiệp nhận đư ợc như
các khoản nợvắng chủ, các khoản nợbồi thư ờng, doanh thu của năm trư ớc bịbổ
sót…
1.1.2.3. Chi phí4
a. Khái niệ
m chi phí
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có chi phí. Chi phí kinh doanh
đư ợc nghiên cứu dư ới nhiều góc độkhác nhau tùy theo mục đích và quan điểm của
mỗ
i nhà khoa học cũng như mỗ
i lĩnh vực.
3 Kiều, N. M. (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý
ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, trang 35
4 Kiều, N. M. (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý
ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, trang 40
7
Theo quan điểm của các nhà quản trịthì chi phí là sựmất đi của nguyên vật
liệu, tiền công, dị
ch vụmua ngoài và các khoản chi phí khác đểtạo ra sản phẩm,
dị
ch vụthỏa mãn nhu cầu thịtrư ờng. Trong nền kinh tếthịtrư ờng, các nhà quản trị
luôn dặt nhu cầu khác hàng lên trên đểsản xuất các sản phẩm, dị
ch vụvới chất
lư ợng cao như ng chi phí thấp, nhằm tối đa hóa mục tiêu lợi nhuận.
Dư ới góc độcủa kếtoán tài chính, chi phí đư ợc coi là khoản phí tổn phát
sinh gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳhoạch toán. Tuy nhiên
không phải loại chi phí nào phát sinh trong kỳcũng đư ợc tính là chi phí của doanh
nghiệp trong kỳđó. Việc xác đị
nh chi phí phụthuộc rất nhiều vào tính chất cũng
như cách thức ghi nhận của từng nghiệp vụkinh tếphát sinh.
Dư ới góc độcủa kếtoán quản trị
, chi phí là những khoản phí tổn thực tếgắn
liền với các phư ơng án, sản phẩm, dị
ch vụ. Theo đó, các chi phí luôn mang tính cụ
thểnhằm giúp các doanh nghiệp đánh giá đư ợc mức độhiệu quảcủa từng công việc
từđó có thểđư a ra các quyết đị
nh đầu tư và phư ơng án tối ư u.
Như vậy, điểm chung ta có thểnhận thấy từcác quan điểm trên đó là chi phí
đều là sựtiêu hao các yếu tốsản xuất, các nguồn lực trong một tổchức đểđạt đư ợc
các mục tiêu xác đị
nh. Bản chất của chi phí là sựmất đi của các nguồn lực đểđổi
lấy các kết quảnhằm thỏa mãn các mục tiêu đềra
b. Phân loạ
i chi phí
Có nhiều loại chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bởi vậy, cũng có nhiều cách phân loại chi phí theo các tiêu chí khác nhau.
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
Theo tiêu chí này, chi phí bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất,
cụthể:
– Chi phí sản xuất: Là toàn bộchi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm
trong một thời gian nhất đị
nh, chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
8
– Chi phí ngoài sản xuất: Đây là các loại chi phí phát sinh không trực tiếp
trong quá trình sản xuất sản phẩm hay cung cấp dị
ch vụbào gồm: chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Việc phân loại chi phí theo chức năng hoạt động giúp các doanh nghiệp có
thểxác đị
nh đư ợc giá thành sản phẩm cũng như là cơ sởđểxây dựng dựtoán và
quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại chi phí theo đối tư ợng
Theo tiêu thức này, chi phí bao gồm:
– Chi phí trực tiếp: Là loại chi phí có thểdễdàng và hợp lý tách biệt cho từng
đối tư ợng đư ợc xem xét, ởđây là sản phẩm hay phân xư ởng sản xuất… Xét vềbản
chất, chi phí trực tiếp tựnó đư ợc tính vào giá thành đơn vịsản phẩm hoặc đối
tư ợng. Một đối tư ợng có tỷ
trọng chi phí trực tiếp cao thì độchính xác trong việc
xác đị
nh giá thành sản phẩm và kết quảkinh doanh của đối tư ợng ngày càng cao.
– Chi phí gián tiếp: Là loại chi phí sửdụng cho nhiều hoạt động nên kếtoán
không thểtập hợp thẳng cho các đối tư ợng chị
u chi phí, do vậy phải tiến hành phân
bổtừng yếu tốchi phí gián tiếp cho từng đối tư ợng.
Phân loại theo yếu tốchi phí
Đểphụvụcho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tếban đầu
đồng nhất của nó mà không xem xét đến công dụng cụthể, đị
a điểm phát sinh của
chi phí khi đó chi phí đư ợc phân loại theo yếu tố. Toàn bộchi phí của doanh nghiệp
đư ợc chia thành 7 yếu tốnhư sau: yếu tốchi phí nhiên liệu, động lực; yếu tốchi phí
tiền lư ơng và các khoản phụcấp lư ơng; yếu tốchi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế; yếu tốkhấu hao tài sản cốđị
nh; yếu tốchi phí dị
ch vụmua ngoài; yếu tốhi phí
khác bằng tiền.
Phân loại chi phí theo cách ứng xửcủa hoạt động
Theo cách phân loại này, chi phí của doanh nghiệp đư ợc chia thành các dạng
là đị
nh phí, biến phí và chi phí hỗ
n hợp. Việc phân loại chi phí theo cách thức này
có thểgiúp các doanh nghiệp hiểu đư ợc bản chất sựvận động của các yếu tốchi phí
từđó là cơ sởđểkiểm soát chi phí cũng như đánh giá hiệu quảhoạt động của từng
9
bộphận, quan trọng hơn, việc phân loại theo tiêu thức này có thểgiúp doanh nghiệp
tiến hành phân tích mối quan hệgiữa chi phí, sản lư ợng và lợi nhuận, đây là công
cụquan trọng đểdoanh nghiệp có thểđư a ra quyết đị
nh đầu tư , lựa chọn sản phẩm,
mức sản phẩm phù hợp đểtối đa hóa lợi nhuận.
1.1.2.4. Lợ
i nhuậ
n5
Lợi nhuận chính là sốtiền thực tếmà doanh nghiệp thu đư ợc sau khi đã trừtất
cảcác chi phí đã bỏra. Lợi nhuận là yếu tốcác doanh nghiệp quan tâm hơn doanh
thu bởi lợi nhuận phản ánh giá trịthực tếmà doanh nghiệp đạt đư ợc từhoạt động
sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của một doanh nghiệp có thểbao gồm: Lợi nhuận
từhoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận khác. Việc xác đị
nh lợi nhuận của
doanh nghiệp phải dựa vào các căn cứsốliệu, ghi chép của kếtoán và đư ợc phản
ánh đầy đủtrong báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh. Trong báo cáo này
doanh nghiệp thư ờng quan tâm nhất đến chỉtiêu thu nhập sau thuế- EAT (earning
after tax), tuy nhiên trong phạm vi của đềtài này, đểphân tích tác động của đòn bẩy
đến hiệu quảhoạt động tài chính của doanh nghiệp chúng ta sẽsửdụng chủyếu là
chỉtiêu tiểu EBIT – thu nhập trư ớc thuếvà lãi vay. Đây là chỉtiêu phản ánh lợi
nhuận trư ớc khi trù thuếvà lãi vay, hay nói cách khác EBIT không chị
u ảnh hư ởng
của cơ cấu vốn cũng như thuếthu nhập doanh nghiệp, do đó EBIT còn đư ợc gọi là
lợi nhuận hoạt động.
1.2.Đòn bẩy hoạt động và tác động của đòn bẩy hoạt động đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp6
1.2.1. Khái niệ
m đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng
Đòn bẩy hoạt động là mức độsửdụng chi phí hoạt động cốđị
nh của doanh
nghiệp. Mỗ
i doanh nghiệp đầu tư chi phí cốđị
nh với mong muốn sốlư ợng tiêu thụ
sẽtạo ra doanh thu đủlớn đểtrang trải tất cảcác chi phí mà doanh nghiệp đã bỏra
bao gồm chi phí cốđị
nh và chi phí biến đổi. Trong khái niệm đòn bẩy hoạt động,
5 Kiều, N. M. (2010). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng
cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý
ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, trang 46
6 Ngô, T. C., & Nguyễn, T. C. (2008). Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, trang 35
10
chi phí cốđị
nh là điểm tựa đểkhuếch đại sựthay đổi của lợi nhuận thông qua sự
thay đổi trong sốlư ợng tiêu thụ.
1.2.2. Các yế
u tốả
nh hưở
ng đế
n đòn bẩ
y hoạ
t độ
ng
Việc sửdụng đòn bẩy hoạt động của một doanh nghiệp chị
u ảnh hư ởng của
các yếu tốsau đây:
– Đặc điểm ngành nghềkinh doanh: Không phải bất kỳdoanh nghiệp thuộc
một ngành nào cũng có thểsửdụng đư ợc đòn bẩy hoạt động, điều này đư ợc quy
đị
nh bởi những đặc thù của các ngành kinh doanh đó. Đối với các ngành nghềcó
mức độđầu tư vào tài sản cốđị
nh và chi phí hoạt động cốđị
nh khác lớn như các
doanh nghiệp sản xuất thì việc sửdụng đòn bẩy tài chính là điều khá dễhiểu. Còn
các doanh nghiệp thư ơng mại, dị
ch vụvới mức độđầu tư cho các chi phí cốđị
nh ở
mức thấp, họsẽgặp khó khăn trong việc tận dụng đòn bẩy hoạt động. Như vậy, đòn
bẩy hoạt động chị
u tác động của các yếu tốđặc thù ngành kinh doanh là rất lớn.
– Quy mô doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có quy mô khác nhau sẽcó đầu tư
vào tài sản cốđị
nh cũng như các chi phí hoạt động cốđị
nh khác nhau. Các doanh
nghiệp có quy mô càng lớn sẽcó mức đầu tư vào các trang thiết bị
, nhà xư ởng, cơ
sởvật chất, cũng như các chi phí khác càng nhiều, còn các doanh nghiệp có quy mô
nhỏthì mức đầu tư cũng ít hơn
– Yếu tốcông nghệ: Công nghệlà một trong những yếu tốlàm thay đổi nhanh
chóng cách sản xuất kinh doanh cũng như điều hành của mỗ
i doanh nghiệp. Công
nghệmới như các dây chuyền sản xuất hiện đại, tựđộng hóa, công nghệthông tin…
có thểgiúp doanh nghiệp giảm sốlư ợng nhân công sản xuất trực tiếp hay giảm số
lư ợng sản phẩm hỏn, hay nói cách khác là giúp doanh nghiệp chuyển một phần chi
phí biến đổi khi đó tỷ
trong chi phí biến đổi của doanh nghiệp sẽtăng lên. Như vậy
doanh nghiệp sẽcàng có khảnăng đầu tư cho yếu tốcông nghệthì việc sửdụng đòn
bẩy hoạt động sẽcàng lớn
– Quy đị
nh của pháp luật: Một sốcác chi phí hoạt động cốđị
nh của doanh
nghiệp cũng chị
u sựquy đị
nh của pháp luật như chi phí bảo hiểm, kinh phí công
11
đoàn… khi tỷ
lệcủa các chi phí này thay đổi theo các quy đị
nh mà nhà nư ớc ban
hành thì tỷ
lệsửdụng chi phí cốđị
nh của doanh nghiệp cũng có thểthay đổi.
1.2.3. Phân tích hòa vố
n
1.2.3.1. Điể
m hòa vố
n
Một trong những công cụđểphân tích vai trò hay những ảnh hư ởng của đòn
bẩy hoạt động đến rủi ro và lợi nhuận của doanh nghiệp đó là phân tích hòa vốn.
Phân tích hòa vốn xem xét các mối quan hệgiữa doanh thu, các đị
nh phí, biến phí
và EBIT tại các mức sản lư ợng khác nhau của doanh nghiệp.
Là một trong những khái niệm khá quen thuộc trong tài chính, điểm hòa vốn là
điểm sản lư ợng hoặc doanh thu mà tại đó doanh thu bằng tổng chi phí. Hay nói một
cách khác, điểm hòa vốn là điểm mà tại đó lợi nhuận của doanh nghiệp bằng 0. Điểm
hòa vốn chính là một chỉtiêu kinh tếquan trọng giúp cho các doanh nghiệp xác đị
nh
đư ợc ngư ỡng sản lư ợng hoặc doanh thu đểđạt đư ợc mức lợi nhuận như dựkiến
1.2.3.2. Các phươ
ng pháp phân tích hòa vố
n
Phân tích hòa vốn là kỹthuật phân tích mối quan hệgiữa chi phí cốđị
nh, chi
phí biến đổi, lợi nhuận và sốlư ợng tiêu thụhay doanh thu. Nói một cách đơn giản,
phân tích hòa vốn là việc ta xác đị
nh điểm hòa vốn của doanh nghiệp. Ta có hai
phư ơng pháp cơ bản đểphân tích hòa vốn đó là phư ơng pháp phân tích theo đồthị
và bằng phư ơng pháp đại số.
a. Phân tích hòa vố
n theo đồthị
Trong phân tích hòa vốn theo đồthị
, các mức chi phí và doanh thu đư ợc biểu
diễn trên trục tung và sản lư ợng trên trục hoành. Hàm sốtổng doanh thu (S) thểhiện
tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽđạt đư ợc ởmức sản lư ợng khi giá bán đơn vịP
không đổi. Còn hàm sốtổng chi phí hoạt động TC thểhiện cho tổng chi phí mà
doanh nghiệp phải gánh chị
u ởmỗ
i mức sản lư ợng. Tổng chi phí đư ợc tính bằng
tổng của đị
nh phí F và biến phí V. Giao điểm của hai đư ờng thẳng của hàm sốtrên
là điểm hòa vốn.
Đểxác đị
nh điểm hòa vốn của một doanh nghiệp trên đồthị
, ta tiến hành theo
3 bư ớc sau:
12
Bư ớc 1: Vẽmột đư ờng thẳng qua gốc tọa độO với hệsốgóc P đểbiểu thị
hàm sốdoanh thu. Doanh thu đư ợc xác đị
nh theo công thức sau đây:
S = P*Q
Bư ớc 2: Vẽmột đư ờng thẳng cắt trục tung ởchi phí cốđị
nh F và có hệsố
góc là biến phí VC đểbiểu diễn hàm tổng chi phí TC. Trong đó, tổng chi phí đư ợc
xác đị
nh theo công thức:
TC = F+VC*Q
Bư ớc 3: xác đị
nh giao điểm của hai đư ờng S và TC, từđó chiếu vuông góc
xuống trục hoành ta xác đư ợc điềm hòa vốn Q0
b. Phân tích điể
m hòa vố
n theo phươ
ng pháp đạ
i số
Ngoài việc xác đị
nh điểm hòa vốn theo phư ơng pháp biểu đồ, ta cũng có thể
phân tích hòa vốn bằng các phư ơng trình, phép tính đại số. Đểxác đị
nh đư ợc điểm
hòa vốn theo các phư ơng pháp này, chúng ta cần cho các hàm sốtổng doanh thu.
1.2.4. Độbẩ
y hoạ
t độ
ng
Đểđo lư ờng mức độảnh hư ởng của đòn bẩy hoạt động ta sửdụng khái niệm
“độbẩy hoạt động” (DOL – Degree of Operating Leverage).
Độbẩy hoạt động là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với phần trăm
thay đổi của sản lư ợng hoặc doanh thu, cụthểđư ợc xác đị
nh theo công thức sau:
Độ ẩ
ạ độ

ứ ả ượ
=

ă

đổ ợ


ă

đổ ả ượ

Hay
=

/
/
(1.1)
Trong công thức trên, ta có thểthấy độbẩy hoạt động đư ợc đo lư ờng thông
qua chỉtiêu EBIT. Tuy nhiên, trong thực tếđặc biệt là ởViệt Nam, việc xác đị
nh
EBIT của doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn do những quy đị
nh vềbáo cáo tài
chính cũng như chếđộkếtoán. Bởi vậy đểdễđàng tính toán DOL, ta có thểthực
hiện một sốbiến đổi như sau:
EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động
= PQ – (VQ + F)
13
= Q(P –V) – F
Do đơn giá bán P và đị
nh phí F là cốđị
nh nên EBIT = Q(P – V), như vậy:

=
(

)


Thay vào công thức 1.1, ta đư ợc:
( ) =
(
)
(1.2)
Trong đó:
DOL(Q): Độbẩy hoạt động tại sản lư ợng Q
Q: Sản lư ợng tiêu thụ
P: Đơn giá
V: Biến phí đơn vị
F: Đị
nh phí
Như vậy, công thức (1.2) đư ợc sửdụng đểxác đị
nh độbẩy hoạt động đối với
các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có tính đơn chiếc còn đối với các doanh
nghiệp có sản phẩm đa dạng và không thểtính thành đơn vị
, chúng ta sửdụng chỉ
tiêu độbẩy hoạt động theo doanh thu như sau:
( ) =
(1.3)
Trong đó:
DOL(S): Độbẩy hoạt động tại mức doanh thu S
S: doanh thu
F: tổng chi phí cốđị
nh
VC: tổng chi phí biến đổi
Từhai công thức trên, ta có thểthấy độbẩy hoạt động có mối quan hệtỷ
lệ
thuận với chi phí cốđị
nh F của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có chi phí hoạt
động cốđị
nh càng lớn thì độbẩy hoạt động sẽcàng lớn. Nếu độbẩy hoạt động càng
cao thì lợi nhuận rất nhạy cảm với sựthay đổi của doanh thu, tức là khi sản lư ợng
hoặc doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng lớn hơn 1% và ngư ợc lại nếu doanh thu
hay sản lư ợng giảm 1% thì lợi nhuận sẽgiảm nhiều hơn 1%. Đây chính là công cụ
14
đểcác doanh nghiệp có thểdựđoán đư ợc mức lợi nhuận trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình
1.2.5. Quan hệgiữa độbẩ
y hoạ
t độ
ng và điể
m hòa vố
n
Như đã trình bày ởphần trên, độbẩy hoạt động cho biết mức độthay đổi lợi
nhuận hoạt động tư ơng ứng với mỗ
i sản lư ợng và doanh thu, còn điểm hòa vốn cho
biết điểm doanh thu hoặc sản lư ợng mà tại đó doanh thu hoạt động vừa đủđểbù
đắp những chi phí đã bỏra. Mỗ
i doanh nghiệp đều có thểxác đị
nh đư ợc điểm hòa
vốn của mình như ng không phải lúc nào doanh nghiệp cũng sản xuất tại mức sản
lư ợng hòa vốn mà có thểsản xuất ởmức cao hoặc thấp hơn điểm hòa vốn đó mà ở
mỗ
i mức sản lư ợng sẽcó mức độsửdụng các chi phí khác nhau tư ơng ứng với các
độbẩy hoạt động cũng như mức rủi ro khác nhau. Khi DOL tiến đến vô cực khi số
lư ợng sản xuất và tiêu thụtiến dần đến điểm hòa vốn. Khi sốlư ợng sản xuất và tiêu
thụcàng vư ợt xa điểm hòa vốn thì độbẩy sẽtiến dần đến 1.
Như vậy có thểnói điểm hòa vốn là một trong những căn cứquan trọng đểtừ
đó doanh nghiệp ra quyết đị
nh sản lư ợng sản xuất, tiêu thụcũng như đo lư ờng mức
rủi ro, sinh lợi tại mỗ
i sản lư ợng nhất đị
nh. Khi doanh nghiệp sản xuất càng gần với
điểm hòa vốn, lợi nhuận cũng như lỗ
gặp phải sẽnhỏnhư ng với độbẩy hoạt động ở
mức cao lại cho thấy tại các mức sản lư ợng này, lợi nhuận rất nhạy cảm với những
thay đổi trong sản lư ợng. Còn khi doanh nghiệp sản xuất với các mức sản lư ợng ở
xa điểm hòa vốn, thì mức lợi nhuận hay lỗ
mà doanh nghiệp gặp phải cũng tăng hay
giảm một cách đáng kể, như ng độbẩy hoạt động nhỏthì mỗ
i sựthay đổi trong sản
lư ợng sẽkhông có nhiều ảnh hư ởng đến lợi nhuận.
1.2.6. Quan hệgiữa độbẩ
y hoạ
t độ
ng và rủ
i ro kinh doanh
1.2.6.1. Rủ
i ro kinh doanh7
Rủi ro trong kinh doanh là tính không chắc chắn vềEBIT của doanh nghiệp
hay nói cách khác đó là sựbiến động của lợi nhuận hoạt động do sựbiến đổi của
các yếu tốtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Rủi ro kinh
doanh thư ờng đư ợc đo lư ờng bằng độlệch chuẩn của EBIT theo thời gian. Có nhiều
7 Tiến, N. V. (2010). Quản trịrủi ro trong kinh doanh ngân hàng, trang 37
15
yếu tốảnh hư ởng đến rủi ro trong kinh doanh đó là: Tính biến đổi trong doanh số
theo chu kỳkinh doanh, tính biến đổi của giá bán, tính biến đổi của chi phí, sựtồn
tại của sức mạnh thịtrư ờng, phạm vi đa dạng hóa sản phẩm, tăng trư ởng và độ
nghiêng của đòn bẩy kinh doanh. Cụthểlà tính biến đổi trong doanh sốtheo chu kỳ
kinh doanh; tính biến đổi của giá bán; tính biến đổi của chi phí; sựtồn tại của sức
mạnh thịtrư ờng; phạm vi đa dạng hóa sản phẩm; tăng trư ởng; độnghiêng của đòn
bẩy hoạt động.
1.2.6.2. Đo lườ
ng rủ
i ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh thư ờng đư ợc đo lư ờng theo độlệch chuẩn của EBIT theo
thời gian đư ợc biểu thịbằng công thức dư ới đây:

=

−EBIT

(1.4)
Trong đó
EBIT: Độlệch chuẩn của EBIT
EBIT : Thu nhập trư ớc thuếvà lãi vay kì vọng của nhà đầu tư
Pi: Xác xuất xảy ra sản lư ợng thứi
Từđộlệch chuẩn của EBIT đã xác đị
nh đư ợc mỗ
i doanh nghiệp có thểsự
đoán mức độdao động của EBIT là lớn hay nhỏxung quanh giá trịkỳvọng EBIT .
Như vậy nếu độlệch chuẩn EBIT càng lớn thì lợi nhuận hoặc thua lỗmà doanh
nghiệp gặp phải cũng càng lớn, vì vậy doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao và
ngư ợc lại. Độlệch chuẩn thư ờng đư ợc sửdụng đểso sánh rủi ro cũng như khảnăng
sinh lợi của các doanh nghiệp cũng như các dựán có quy mô tư ơng đồng, có nghĩa
là cùng EBIT . Việc lựa chọn độlệch chuẩn của EBIT lớn hay nhỏphụthuộc rất
nhiều vào mục tiêu doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp hoạt động với mục tiêu lợi
nhuận cao và chấp nhận mạo hiểm thì doanh nghiệp đó thư ờng chọn các phư ơng án
có EBIT lớn. Còn các doanh nghiệp hoạt động thận trọng, không ư a rủi ro thì sẽ
chọn các phư ơng án có EBIT thấp hơn đểđảm bảo an toàn cho hoạt động kinh
doanh, tuy nhiên lợi nhuận thu đư ợc cũng ởmức thấp hoặc trung bình.

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *