11896_Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV thương mại may mặc Sơn Mỹ

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV
THƢƠNG MẠI MAY MẶC SƠN MỸ

Ngành:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành:
QUẢN TRỊ NGOẠI THƢƠNG

Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện:Võ Thị Phƣơng Thảo
MSSV: 1311140225
Lớp: 13DQN02

TP. Hồ Chí Minh, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV
THƢƠNG MẠI MAY MẶC SƠN MỸ

Ngành:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NGOẠI THƢƠNG

Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện: Võ Thị Phƣơng Thảo
MSSV: 1311140225
Lớp: 13DQN02

TP. Hồ Chí Minh, 2017

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Võ Thị Phƣơng Thảo
Lớp: 13DQN02
Khoa: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị ngoại thƣơng
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện. Các
số liệu và thông tin tôi sử dụng đều là số liệu chính xác của đơn vị thực tập và trên
các sách báo khoa học chính thống và đều đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ. Tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm trƣớc nội dung khóa luận của mình.
Sinh viên Thực hiện

Võ Thị Phƣơng Thảo

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài luận văn “Ứng dụng thƣơng mại điện tử vào
hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ”, em
đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể trong và
ngoài trƣờng để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này.
Với ng tr n trọng và iết ơn s u sắc, em xin gửi ời cảm ơn ch n thành đến
qu thầy cô hoa Quản Trị inh Doanh của trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.Hồ Chí
Minh, đã cung cấp, trang bị cho em vốn kiến thức vô c ng qu u trong suốt thời
gian 4 năm học tập tại trƣờng. Đặc iệt à Ths. Trần Thị Trang, ngƣời đã trực tiếp
hƣớng dẫn, định hƣớng chuyên môn, quan t m giúp đỡ và tạo mọi điều iện thuận ợi
giúp em hoàn thành Kh a uận tốt nghiệp này một c ch tốt nhất.
Ngoài ra, em muốn gửi ời cảm ơn đến Ban ãnh đạo cùng toàn thể nhân viên
Công Ty TNHH Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ đã giúp đỡ em tận tình để em có thể
hoàn thành tốt đề tài này.
Sau cùng, em xin chúc các thầy cô tại trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM và
các anh chị tại Công ty TNHH Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ luôn khỏe mạnh và
gặt h i đƣợc nhiều thành công trong công việc.
Ch n thành cảm ơn qu thầy cô và anh chị
Trân Trọng.
Sinh viên Thực hiện

Võ Thị Phƣơng Thảo

iii
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………………………

MSSV :…………………………………………………………………………………………….
Khoá :…………………………………………………………………………………………..

1. Thời gian thực tập

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Bộ phận thực tập

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..
4. Kết quả thực tập theo đề tài

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..
5. Nhận xét chung

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………..

Đơn vị thực tập

Giám đốc

Võ Thị Mỹ Tƣơi

iv

v

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———
NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..

MSSV :
…………………………………………………………..
Khoá :
………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………..

Giảng viên hƣớng dẫn

Ths. Trần Thị Trang

vi

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………… 1
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………… 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………. 2
4. Phƣơng ph p nghiên cứu của đề tài
……………………………………………………………….. 2
5.Kết cấu của Khóa Luận Tốt Nghiệp
………………………………………………………………… 2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ……………. 3
1.1Thƣơng mại điện tử là gì? ……………………………………………………………………………. 3
1.1.1 Theo nghĩa hẹp
………………………………………………………………………………………. 3
1.1.2 Theo nghĩa rộng …………………………………………………………………………………….. 3
1.2Đặc trƣng cơ ản của thƣơng mại điện tử
………………………………………………………. 4
1.3Các loại hình giao dịch của thƣơng mại điện tử ……………………………………………… 6
1.3.1. B2B (Business To Business) – doanh nghiệp với doanh nghiệp
……………………. 6
1.3.2. B2C (Business To Consumer) – doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng
………………. 6
1.4Các cấp độ phát triển của thƣơng mại điện tử…………………………………………………. 7
1.4.1 Phân thành 3 cấp độ ……………………………………………………………………………….. 7
1.4.2 Phân thành 6 cấp độ ……………………………………………………………………………….. 7
1.5Lợi ích của thƣơng mại điện tử …………………………………………………………………….. 8
1.5.1 Lợi ích của thƣơng mại điện tử đối với doanh nghiệp
………………………………….. 8
1.5.2 Lợi ích của thƣơng mại điện tử đối với ngƣời tiêu dùng. …………………………… 10
1.5.3 Lợi ích của thƣơng mại điện tử đối với xã hội
………………………………………….. 10
1.6 Hạn chế của thƣơng mại điện tử ……………………………………………………………….. 11
1.6.1 Những hạn chế của thƣơng mại điện tử …………………………………………………… 11
1.6.2 Hạn chế của thƣơng mại điện tử tại Việt Nam
…………………………………………… 11

vii
1.6.2.1 An Ninh, an toàn trong giao dịch ………………………………………………………….. 11
1.6.2.2 Sự phát triển hông đồng đều giữa c c địa phƣơng
…………………………………. 12
16.2.3 Thanh to n điện tử ………………………………………………………………………………. 13
1.6.2.4 Thƣơng mại điện tử trên nền tảng di động
……………………………………………… 13
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
…………………………………………………………………………………. 15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƢƠNG MẠI
MAY MẶC SƠN MỸ
……………………………………………………………………………………. 16
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ …………….. 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May
Mặc Sơn Mỹ
…………………………………………………………………………………………………. 16
2.1.2Chức năng và ĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May
Mặc Sơn Mỹ
…………………………………………………………………………………………………. 17
2.1.2.1Chức năng ………………………………………………………………………………………….. 17
2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động ……………………………………………………………………………. 17
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
……………………………………………………………………………………… 18
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
………………………………………………………………………….. 18
2.1.3.2 Chức năng của các phòng ban
………………………………………………………………. 19
2.1.3.3 Đội ngũ nh n viên ………………………………………………………………………………. 20
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May
Mặc Sơn Mỹ giai đoạn nửa cuối 2015 -2016
…………………………………………………….. 21
2.2 Sự cần thiết phải ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của
công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ. ………………………………………. 23
2.3 Thực trạng ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của công
ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ ……………………………………………….. 24
2.3.1 Thực Trạng
…………………………………………………………………………………………… 24
2.3.1.1 Website công ty
………………………………………………………………………………….. 24

viii
2.3.1.2 Bán hàng nhiều kênh (multichannel) …………………………………………………….. 29
2.3.1.3 Kết quả hoạt động inh doanh thƣơng mại điện tử giai đoạn 07/2015-
12/2016
………………………………………………………………………………………………………… 31
2.3.2 Đ nh gi kết quả hoạt động TMĐT của công ty TNHH MTV Thƣơng Mại
May Mặc Sơn Mỹ …………………………………………………………………………………………. 34
2.3.2.1Những mặt tích cực ……………………………………………………………………………… 34
2.3.2.2Những mặt hạn chế và nguyên nhân ………………………………………………………. 35
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
…………………………………………………………………………………. 37
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY TNHH MTV
THƢƠNG MẠI MAY MẶC SƠN MỸ ……………………………………………………………. 38
3.1Định hƣớng phát triển công ty trong thời gian tới …………………………………………. 39
3.1.1Mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2020 …………………………………………… 39
3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triển của Công ty ……………………………………………………… 39
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ ……………………….. 40
3.2.1 Giải pháp 1: Tuyển dụng chuyên viên c trình độ cao phụ trách hoạt động
TMĐT………………………………………………………………………………………………………….. 40
3.2.1.1 Cơ sở của giải pháp …………………………………………………………………………….. 40
3.2.1.2Điều kiện thực hiện giải pháp ……………………………………………………………….. 40
3.2.1.3Kết quả đạt đƣợc …………………………………………………………………………………. 43
3.2.2Giải pháp 2: Nâng cấp toàn diện về website
………………………………………………. 43
3.2.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
……………………………………………………………………….. 43
3.2.2.2Điều kiện thực hiện giải pháp ……………………………………………………………….. 44
3.2.2.3 Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp ………………………………………………………………. 48
3.2.3Giải pháp 3: Tích hợp phần mềm hỗ trợ n hàng đa ênh Omnichanne ……… 48
3.2.3.1 Cơ sở thực hiện giải pháp
…………………………………………………………………….. 48

ix
3.2.3.2Điều kiện thực hiện giải pháp ……………………………………………………………….. 49
3.2.3.3Kết quả đạt đƣơc từ giải pháp ……………………………………………………………….. 51
3.2.4Giải pháp 4: Phát triển TMĐT trên nền tảng di động ………………………………….. 52
3.2.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
……………………………………………………………………….. 52
3.2.4.2 Điều kiện thực hiện giải pháp ………………………………………………………………. 52
3.2.4.3 Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp ………………………………………………………………. 53
3.2.5Giải pháp 5:Đa dạng hóa cách thức marketing online …………………………………. 54
3.2.5.1Cơ sở đề xuất giải pháp
………………………………………………………………………… 54
3.2.5.2Điều kiện thực hiện giải pháp ……………………………………………………………….. 54
3.2.3.3 Kết quả đạt đƣợc từ giải pháp ………………………………………………………………. 56
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT vào hoạt
động kinh doanh của công ty TNHH MTV May Mặc Sơn Mỹ ……………………………. 55
3.3.1 Kiến nghị đối với Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ …….. 56
3.3.2 Kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc ……………………………………………………………… 57
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
…………………………………………………………………………………. 58
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………….. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
………………………………………………………………………………. 60

x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG ANH
STT
VIẾT TẮT/
TIẾNG ANH
CHÚ THÍCH
1
AEC
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
2
APEC
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình
Dƣơng
3
Banner
Tấm bảng quảng cáo
4
Brochure
Là một dạng ấn phẩm quảng cáo
5
Catalogue
Là một dạng ấn phẩm quảng cáo
6
CNTT
Công Nghệ Thông Tin
7
COD
Hình thức giao hàng thu tiền
8
Coins
Tiền ảo sử dụng trên Internet
9
Công ty Dot-Com
Công ty có trang web với tên miền là “.com”
10
Checkout
Trang thanh toán trên website
11
Deface
Tấn công thay đổi nội dung, thông qua một điểm
yếu nào đ , hac er sẽ thay đổi nội dung website
của nạn nhân
12
DOS/ DDOS
Tấn công từ chối dịch vụ/ Tấn công từ chối dịch vụ
phân tán
13
EDI
Trao đổi dữ liệu điện tử
14
Extranet
Mạng mở rộng
15
Fanpage
Trang đƣợc lập ra từ facebook
16
Flash Sale
Giảm giá trong thời gian nhất định
17
FTA
Hiệp định thƣơng mại tự do
18
Google Adword
Quảng cáo từ khóa trên Google
19
Google Analytics
một công cụ phân tích Website của Google
20
HD
Độ nét cao
21
Internet
Hệ thống thông tin toàn cầu
22
JCB
một loại thẻ thanh toán quốc tế mang nhãn
hiệu JCB
23
KHKT
Khoa học kỹ thuật
24
Live Chat
Trò chuyện trực tuyến
25
Malware
Phần mềm độc hại
26
Master
Thẻ thanh toán quốc tế mang nhãn hiệu Master
27
Medium Rectangle
Bảng quảng cáo hình chữ nhật kích cỡ trung bình

xi
28
Mini Banner
Bảng quảng c o ích thƣớc nhỏ
29
Module
Một thành phần tạo nên website
30
MTV
Một Thành Viên
31
Multichannel
Bán hàng nhiều kênh
32
Omnichannel
B n hàng đa ênh
33
Pop Up
Quảng c o ăn theo, c hả năng xuất hiện trên
trang we chính mà ngƣời dùng Internet vừa truy
cập vào
34
Phishing
Xây dựng những hệ thống lừa đảo nhằm đ nh cắp
các thông tin
35
RCEP
Hiệp định đối tác toàn diện khu vực
36
Remarketing
Adwords
Quảng c o truy đuổi, chỉ hiện thị cho những ngƣời
đã truy cập vào trang web
37
Search Engine
Công cụ tìm kiếm: google, yahoo, bling
38
SEO
Tối ƣu h a công cụ tìm kiếm
39
Sidebar
Dãy tiện ích
40
Telex
Điện tín
41
TMĐT
Thƣơng mại điện tử
42
TMTT
Thƣơng mại truyền thống
43
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
44
Top Banner
Bảng quảng cáo nằm ở vị trí trên cùng của website
45
TPP
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Th i Bình Dƣơng
46
Tracking
Theo dõi đơn hàng
47
UNICITRAL
Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Luật Thƣơng mại Quốc
tế
48
URL
Đƣờng dẫn liên kết đến website
49
Visa
Thẻ thanh toán quốc tế mang nhãn hiệu Visa
50
VNCERT
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam
51
WAP
Giao thức không dây
52
Website
Trang mạng
53
WTO
Tổ chức Thƣơng Mại Thế Giới

xii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
SỐ HIỆU
TÊN
TRANG
1
Bảng 1.1
Sự h c nhau giữa thƣơng mại điện tử và thƣơng
mại truyền thống
4
2
Bảng 1.2
Hạn chế của thƣơng mại điện tử
11
3
Bảng 2.1
Đội ngũ nh n viên thống ê theo trình độ
20
4
Bảng 2.2
Kết quả hoạt động inh doanh của Công ty giai
đoạn 07/2015 – 12/ 2016
21
5
Bảng 2.3
Kết quả đ nh gi we site công ty
25
6
Bảng 2.4
Tỷ trọng doanh thu thƣơng mại điện tử so với tổng
doanh thu giai đoạn 07/2015-12/2016
31
7
Bảng 2.5
Thị phần c c trang we TMĐT của công ty
32
8
Bảng 3.1
Bảng gi dịch vụ đăng tin “tuyển dụng gấp – hiệu
quả tức thì” của MyWor
41
9
Bảng 3.2
Bảng gi n ng cấp we site theo modu e
44
10
Bảng 3.3
C c phƣơng thức tích hợp thanh to n của
nganluong.vn
46
11
Bảng 3.4
Bảng Phí dịch vụ cho mỗi giao dịch thành công qua
nganluong.vn
48
12
Bảng 3.5
Chi phí tích hợp hệ thống Omnichanne của
Haravan
50
13
Bảng 3.6
Bảng gi tin nhắn SMS Brandname chăm s c h ch
hàng
53
14
Bảng 3.7
Bảng gi tin nhắn SMS Brandname quảng c o
53
15
Bảng 3.8
Bảng gi quảng c o Goog e Adwords
54
16
Bảng 3.9
Bảng gi emai mar eting g i Month y
55
17
Bảng 3.10
Gi đăng quảng c o anner trên enh14.vn
55

xiii

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
 HÌNH ẢNH
STT
SỐ HIỆU
TÊN
TRANG
1
Hình 1.1
Ba cấp độ ph t triển của TMĐT
7
2
Hình 1.2
Xếp hạng chỉ số thƣơng mại điện tử năm 2016
12
3
Hình 2.1
We site n hàng của công ty TNHH MTV Thƣơng
Mại May Mặc Sơn Mỹ
24
4
Hình 2.2
Gian Hàng của công ty trên azada
29
5
Hình 2.3
Gian hàng của công ty trên Yes24.vn
30
6
Hình 3.1
Mô hình n ẻ đa ênh Ommichanne
49

 BIỂU ĐỒ – SƠ ĐÕ
STT
SỐ HIỆU
TÊN
TRANG
1
Biểu đồ 1.1
Tỷ ệ we site c phiên ản di động qua c c năm
13
2
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ tổ chức ộ m y của Công ty
18
3
Biểu đồ 2.2
Thị Phần Nội Y Nữ Việt Nam Năm 2015
23
4
Biểu đồ 2.3
Tỷ trọng đ ng g p của TMĐT vào tổng doanh thu
31
5
Biểu đồ 2.4
Tỷ trọng thị phần c c we site của công ty qua c c
giai đoạn
33

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Năm 2007, Bi Gates đã từng nói: “Từ 5 đến 10 năm nữa, nếu bạn không
kinh doanh thông qua Internet thì tốt hơn hết bạn đừng nên kinh doanh nữa.”.
Thật vậy, đúng nhƣ c u n i của vị tỷ phú làng công nghệ này. Để đ p ứng
đƣợc những thách thức to lớn của quá trình toàn cầu hóa, tự do thƣơng mại, cùng
với sự bùng nổ trong ĩnh vực công nghệ-thông tin, đặc biệt là mạng máy tính và
các thiết bị thông minh (nhƣ điện thoại, máy tính bảng…). Thƣơng mại thế giới đã
có những chuyển biến mạnh mẽ. Đ chính à sự ra đời và phát triển thần tốc của
thƣơng mại điện tử. Nhờ có sự xuất hiện của thƣơng mại điện tửcon ngƣời có thểkết
nối với nhau một cách dễ dàng và nhanh chóng, xóa bỏ rào cản về mặt không gian
và thời gian. Từ đ góp phần giảm chi phí, hạ giá thành, tiết kiệm thời gian, nâng
cao trải nghiệm khách hàng,… Thƣơng mại điện tử đang trở thành một cuộc cách
mạng àm thay đổi cách thức mua sắm của con ngƣời, nó là công cụ hỗ trợ đắc lực,
một phƣơng tiện kinh doanh hiệu quả, một xu thế kinh doanh tất yếu trong thời đại
mới.
Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập, thƣơng mại điện tửở Việt
Nam vẫn còn tồn tại nhiều h hăn thử thách. Điển hình nhƣ cơ sở hạ tầng công
nghệ vẫn còn yếu kém, thiếu hụt nguồn nhân lực, sự bảo mật thông tin và an toàn
trong giao dịch, thanh toán trực tuyến, giao hàng, sự phát triển nhanh chóng của
công nghệ… Đ i hỏi mỗi doanh nghiệp tham gia thƣơng mại điện tử phải có sự đầu
tƣ thích hợp, từ chiến ƣợc, nguồn nhân lực, cho đến công nghệ, luôn phải học hỏi
và tiếp thu những điều mới để có thể kinh doanh hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trên
một thị trƣờng biến đổi từng ngày.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của thƣơng mại điện tử, đặc biệt là đối một
đơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thời trang nhƣ Công ty TNHH Thƣơng
Mại May Mặc Sơn Mỹ, thì thƣơng mại điện tử lại càng giữ vai trò chính yếu. Cùng
với quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tại Công ty TNHH Thƣơng Mại và May Mặc
Sơn Mỹ, kết hợp với tình hình thực tế về hoạt động TMĐT của Công ty, em đã
quyết định chọn đề tài “Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh
của công ty TNHH MTV Thương Mại May Mặc Sơn Mỹ.”

2

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, ph n tích và đ nh gi ết quảcủa hoạt động
thƣơng mại điện tử tại công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ thông
qua các số liệu sẵn có do công ty cung cấp. Qua đ , nhận diện đƣợc kết quả mà
công ty đã đạt đƣợc trong thời gian qua, cũng nhƣ những mặt hạn chế còn tồn tại
trong việc ứng dụng thƣơng mại điện tử. Từ đ đề ra những giải pháp và kiến nghị
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thƣơng điện tử của công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: ứng dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh
doanh.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Phƣơng ph p thu thập dữ liệu thứ cấp: Sử dụng các số liệu có sẵn của công ty,
để phân tích từ đ rút ra các nhận xét, đ nh gi .
Phƣơng ph p ph n tích thống kê: dựa vào số liệu thống kê trong quá khứ để
đ nh gi thực trạng hoạt động thƣơng mại điện tửcủa công ty. Chủ yếu từ các nguồn
sau: Báo cáo tài chính, bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm
2015, 2016, 2017.
Phƣơng ph p ph n tích inh doanh nhƣ phƣơng ph p so s nh, phƣơng pháp tỷ
lệ, kết hợp tìm hiểu qua Internet, sách báo, tài liệu iên quan đến đề tài.
5. Kết cấu của Khóa Luận Tốt Nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chƣơng:
 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về thƣơng mại điện tử.
 Chƣơng 2: Thực trạng ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh
doanh của công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ
 Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
thƣơng mại điện tử tại công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn
Mỹ.

3

CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Thƣơng mại điện tử là gì?
1.1.1 Theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ đơn thuần hẹp trong việc mua n hàng hóa
và dịch vụ thông qua c c phƣơng tiện điện tử, nhất à qua Internet và c c mạng iên
thông khác.
Với c ch hiểu nhƣ vậy, Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) và Ủy an
Thƣơng mại điện tử của Tổ chức hợp t c inh tế ch u Á – Th i ình Dƣơng
(APEC) đã đƣa ra những định nghĩa về TMĐT nhƣ sau:
Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), “Thương mại điện tử bao gồm
việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản
phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet.”
Theo Uỷ ban Thƣơng mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á –
Thái Bình Dƣơng (APEC), “Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch
thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện
tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet.” ( Các kỹ thuật
thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ
trợ thương mại điện tử.)”
1.1.2 Theo nghĩa rộng
Theo nghĩa trong luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp
quốc tế về Luật Thƣơng mại Quốc Tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại
cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan
hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang
tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương
mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại
diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các
công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa
thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công
nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển,
đường không, đường sắt hoặc đường bộ.”
4

Nhƣ vậy, c thể thấy rằng phạm vi của TMĐT rất rộng, ao qu t hầu hết c c
ĩnh vực hoạt động inh tế, việc mua n hàng h a và dịch vụ chỉ à một trong hàng
ngàn ĩnh vực p dụng của TMĐT.
TMĐT gồm c c hoạt động mua n hàng h a và dịch vụ qua phƣơng tiện
điện tử, giao nhận c c nội dung ỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua n
cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu gi thƣơng mại, hợp t c thiết ế, tài nguyên
mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới ngƣời tiêu d ng và c c dịch vụ
sau n hàng. TMĐT đƣợc thực hiện đối với cả thƣơng mại hàng h a (ví dụ nhƣ
hàng tiêu dùng, các thiết ị y tế chuyên dụng) và thƣơng mại dịch vụ (ví dụ nhƣ
dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ ph p , tài chính); c c hoạt động truyền thống
(nhƣ chăm s c sức hỏe, gi o dục ) và c c hoạt động mới (ví dụ nhƣ siêu thị ảo).
TMĐT đƣợc xem nhƣ một cuộc c nh mạng àm thay đổi c ch thức mua sắm của
nh n oại.
1.2 Đặc trƣng cơ bản của thƣơng mại điện tử
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa thương mại điện tử và thương mại truyền thống
Tiêu chí
Thƣơng mại truyền thống
(TMTT)
Thƣơng mại điện từ
(TMĐT)
Chủ thể tham
gia
Ít nhất 2 chủ thể:

Bên mua

Bên bán
Ít nhất 3 chủ thể:

Bên mua

Bên bán

Nhà cung cấp dịch vụ mạng
Phƣơng tiện
hoạt động
Gặp gỡ trực tiếp để tiến hành
đàm ph n, giao dịch.
Sử dụng c c phƣơng tiện điện tử c
ết nối mạng viễn thông.
Phạm vi hoạt
động
Bị giới hạn về mặt hông
gian và thời gian
Không sự giới hạn về mặt hông
gian và thời gian
Hìnhthức
thanh toán
Chỉ dựa trên nguyên t c tiền
tệ
Hệ thống thanh to n đa dạng (tiền
mặt, thẻ ng n hàng, ví điện tử,…)
Nguồn: tác giả tổng hợp
5

Từ ảng so s nh trên ta c thể rút ra đƣợc một số đặc trƣng cơ ản của TMĐT nhƣ
sau:

Thứ nhất, Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực
tiếp với nhau
Trong TMTT, c c ên thƣờng gặp gỡ trực tiếp để tiến hành giao dịch. C c
giao dịch đƣợc thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc v t nhƣ chuyển tiền, séc, hóa
đơn, vận đơn, gửi o c o. C c phƣơng tiện viễn thông nhƣ: fax, te ex, internet ..
chỉ đƣợc sử dụng để trao đổi số iệu inh doanh.Trong hi đ TMĐT cho phép tất
cả mọi ngƣời c ng tham gia, từ c c v ng xa xôi hẻo nh đến c c hu vực đô thị
ớn, tạo điều iện cho tất cả mọi ngƣời ở hắp nơi đều c cơ hội ngang nhau tham
gia vào thị trƣờng giao dịch toàn cầu, mà hông cần trực tiếp gặp mặt ẫn nhau.

Thứ hai, xóa bỏ rào cản về mặt không gian và thời gian
Các giao dịch TMTT đƣợc thực hiện với sự tồn tại của h i niệm iên giới
quốc gia và chênh ệch múi giờ giữa c c nƣớc, c n TMĐT đƣợc thực hiện trong
một thị trƣờng hông c iên giới (thị trƣờng thống nhất toàn cầu) và hoạt động
xuyên suốt 24/7.
Thứ ba, trong hoạt động giao dịch TMĐT có sự tham ra của ít nhất ba chủ
thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng,
các cơ quan chứng thực.
Trong TMĐT, ngoài c c chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống nhƣ giao
dịch TMTT đã xuất hiện thêm một ên thứ a đ à nhà cung cấp dịch vụ mạng, c c
cơ quan chứng thực… ( à những ngƣời tạo môi trƣờng cho c c giao dịch thƣơng
mại điện tử). Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực c nhiệm vụ
chuyển đi, ƣu giữ c c thông tin giữa c c ên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời
họ cũng x c nhận độ tin cậy của c c thông tin trong giao dịch TMĐT.

Thứ tư, hình thức thanh toán không nhất thiết phải dựa trên nguyên tắc
tiền tệ.
Đối với hình thức TMTT, việc thanh to n chỉ dựa trên nguyên tắc tiền tệ, chỉ
chấp nhận tiền do nhà nƣớc ph t hành (tiền mặt, thẻ ng n hàng…), hông chấp
nhận c c oại tiền ảo. C n trong thế giới TMĐT, c sự đa dạng và inh hoạt trong
hình thức thanh to n nhƣ: Thẻ ng n hàng, COD (nhận hàng trả tiền), coins tiền ảo,
tích điểm mua hàng,… hông dựa trên nguyên tắc tiền tệ.
6

1.3 Các loại hình giao dịch của thƣơng mại điện tử
Trong TMĐT c a chủ thể chính tham gia:
1. Doanh nghiệp (Business – B) giữ vai tr động ực ph t triển TMĐT
2. Ngƣời tiêu d ng (Consumer – C) giữ vai tr quyết định sự thành công của
TMĐT.
3. Chính phủ (Government – G) giữ vai tr định hƣớng điều tiết và quản .

Từ c c mối quan hệ giữa c c chủ thể trên ta c c c oại hình giao dịch
TMĐT nhƣ: B2B (Business To Business) doanh nghiệp với doanh nghiệp; B2C
(Business To Consumer) doanh nghiệp với ngƣời tiêu d ng; B2G (Business To
Government) doanh nghiệp với chính phủ;G2C (Government To Consumer) chính
phủ với ngƣời tiêu d ng; C2B (Consumer To Business) ngƣời tiêu d ng với doanh
nghiệp…

Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu ở của đề tài uận văn à TMĐT ở công ty
TMHH Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ nên tôi chỉ đề cập đến 2 oại hình giao dịch
thƣơng mại điện tử à B2B và B2C.
1.3.1. B2B (Business To Business)- doanh nghiệp với doanh nghiệp

TMĐT B2B trƣớc hết à qu trình thực hiện việc mua và n trực tuyến trên
mạng giữa c c công ty với nhau, à nơi mà c c công ty c thể mua n hàng ho
trên cơ sở sử dụng một nền công nghệ chung. Kh ch hàng c thể chào mua, chào
n sản phẩm đồng thời c thể nhận đƣợc những gi trị gia tăng nhƣ dịch vụ thanh
to n hay dịch vụ hậu mãi, nhận c c ản tin tức inh doanh, tham gia thảo uận trực
tuyến… Ngoài ra, thƣơng mại điện tử B2B c n c nhiều t c nghiệp h c giữa c c
công ty với nhau trong đ c việc quản d y chuyền cung ứng, từ nhà cung cấp
đến công ty và từ công ty tới h ch hàng.
1.3.2. B2C (Business To Consumer) – doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng
B2C à c c giao dịch inh doanh trực tiếp giữa nhà cung cấp và h ch hàng
thông qua mạng Internet. Giao dịch oại này c n đƣợc gọi à giao dịch thị trƣờng
giúp doanh nghiệp tiếp cận với ngƣời tiêu d ng để từ đ chào n c c sản phẩm
hoặc dịch vụ của họ cho h ch hàng. Trong TMĐT, n ẻ điện tử c thể từ nhà sản
xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua ênh ph n phối. Ngoài việc n ẻ trên mạng,
B2C đã ph t triển cả c c dịch vụ nhƣ ng n hàng trực tuyến, dịch vụ du ịch trực
tuyến, đấu gi trực tuyến, thông tin về sức hoẻ và ất động sản…
7

1.4 Các cấp độ phát triển của thƣơng mại điện tử
TMĐT đƣợc chia ra thành nhiều cấp độ ph t triển và có hai cách phân chia
phổ iến à:
1.4.1 Phân thành 3 cấp độ

Hình 1.1. Ba cấp độ phát triển của TMĐT
Nguồn: https://www.ctu.edu.vn/~thanhdien/tailieu/GiaoTrinhWeb/content/
Cấp độ 1 – thương mại thông tin (I – commerce): doanh nghiệp c we site
trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ… C c hoạt động mua n
vẫn thực hiện theo c ch truyền thống.
Cấp độ 2 – thương mại giao dịch (T – commerce) doanh nghiệp cho phép
thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua we site trên mạng, c thể ao gồm cả
thanh to n trực tuyến.
Cấp độ 3 – thương mại tích hợp (C – business) we site của doanh nghiệp
iên ết trực tiếp với dữ iệu trong mạng nội ộ của con ngƣời và vì thế àm giảm
đ ng ể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả.
1.4.2 Phân thành 6 cấp độ
Cấp độ 1 – hiện diện trên mạng: doanh nghiệp c we site trên mạng,
we site rất đơn giản, chỉ à cung cấp một thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm
mà hông c c c chức năng phức tạp h c.
Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: we site của doanh nghiệp c cấu trúc
phức tạp hơn, c nhiều chức năng tƣơng t c với ngƣời xem, hỗ trợ ngƣời xem,
ngƣời xem c thể iên ạc với doanh nghiệp một c ch thuận tiện.
8

Cấp độ 3 – chuẩn bị TMĐT: doanh nghiệp ắt đầu triển hai n hàng hay
dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chƣa c hệ thống cơ sở dữ iệu nội ộ
để phục vụ c c giao dịch trên mạng. C c giao dịch c n chậm và hông an toàn.
Cấp độ 4 – áp dụng TMĐT: we site của doanh nghiệp iên ết trực tiếp với
dữ iệu trong mạng nội ộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ iệu đƣợc tự
động h a, hạn chế sự can thiệp của con ngƣời và vì thế àm giảm đ ng ể chi phí
hoạt động và tăng hiệu quả.
Cấp độ 5 – TMĐT không dây: doanh nghiệp p dụng TMĐT trên c c thiết ị
hông d y nhƣ điện thoại di động, Pa m (m y tính ỏ túi) v.v… sử dụng giao thức
truyền hông d y WAP (Wire ess Application Protocal).
Cấp độ 6 – cả thế giới trong một máy tính: chỉ với một thiết ị điện tử, ngƣời
ta c thể truy cập vào một nguồn thông tin hổng ồ, mọi úc, mọi nơi và mọi oại
thông tin (hình ảnh, m thanh, phim, v.v…) và thực hiện c c oại giao dịch.
1.5 Lợi ích của thƣơng mại điện tử
1.5.1 Lợi ích của thƣơng mại điện tử đối với doanh nghiệp
Mở rộng thị trường, tăng doanh thu: Với chi phí đầu tƣ nhỏ hơn nhiều so
với TMTT, các công ty có thể mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm, tiếp cận ngƣời cung
cấp, h ch hàng và đối tác trên khắp thế giới. Giờ đ y, đối tƣợng khách hàng của
doanh nghiệp không còn bị giới hạn về mặt địa lý. Doanh nghiệp không ngồi chờ
khách hàng tự tìm đến mà chủ động, tích cực tìm khách hàng cho mình. Vì thế, số
ƣợng h ch hàng tăng ên đ ng ể dẫn đến tăng doanh thu.
Giảm chi phí hoạt động: với TMĐT, doanh nghiệp không phải chi nhiều
cho việc thuê mặt bằng, đông đảo nhân viên phục vụ, kho chứa… Chỉ cần khoảng 10
triệu đồng xây dựng một website bán hàng qua mạng, sau đ chi phí vận hành
marketing website mỗi tháng không qua một triệu đồng, doanh nghiệp đã c thể bán
hàng qua mạng. Nếu website của doanh nghiệp chỉ trƣng ày thông tin, hình ảnh
sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí in ấn brochure, catalogue
và cả chi phí gửi ƣu iện những ấn phẩm này. Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng
xuất khẩu, doanh nghiệp có thể ngồi nhà tìm kiếm khách hàng quốc tế thông qua
mạng Internet. Doanh nghiệp còn tiết kiệm chi phí trong việc quản lý dữ liệu, quản
lý mối quan hệ khách hàng v.v…
9

Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web
và Internet giúp hoạt động inh doanh đƣợc thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm
nhiều chi phí biến đổi.
Sản xuất hàng theo yêu cầu: C n đƣợc biết đến dƣới tên gọi “Chiến ƣợc
éo”, ôi éo h ch hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đ p ứng mọi nhu cầu
của khách hàng, giới thiệu sản phẩm mới của mình trên Internet, sau đ nhận các
đơn đặt hàng của khách hàng rồi mới tiến hành sản xuất theo c c đơn hàng đ .
Thông tin được cập nhật liên tục: Mọi thông tin trên we nhƣ sản phẩm,
dịch vụ, giá cả… đều có thể đƣợc cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
Quảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí cực kì
thấp : chỉ với chi phí từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, doanh nghiệp
có thể đƣa thông tin quảng đến với ngƣời xem từ khắp nơi trên thế giới. Đ y à
điều mà chỉ có TMĐT àm đƣợc cho doanh nghiệp.
Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng: với TMĐT, bạn có thể cung cấp
catalogue, brochure, thông tin, bảng o gi cho đối tƣợng khách hàng một cách cực
kỳ nhanh chóng, bạn có thể tạo điều kiện cho khách hàng mua hàng trực tiếp từ trên
mạng v.v… Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian
và h ch hàng đƣợc củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và
dịch vụ cũng g p phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung
thành. TMĐT mang lại cho doanh nghiệp các công cụ hữu ích để làm hài lòng
khách hàng.
Lợi thế cạnh tranh: việc kinh doanh trên mạng là một “s n chơi” cho sự
sáng tạo, tại nơi đ y, doanh nghiệp tha hồ áp dụng những tƣởng hay nhất, mới
nhất về dịch vụ hỗ trợ, chiến ƣợc tiếp thị v.v… Và một khi tất cả c c đối thủ cạnh
tranh đều áp dụng TMĐT, thì phần thắng sẽ thuộc về ai sáng tạo hay nhất để tạo ra
nét đặc trƣng cho doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể thu hút và
giữ đƣợc khách hàng.
Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất
ƣợng dịch vụ h ch hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các
quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng hả năng tiếp cận
thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động
kinh doanh.
10

1.5.2 Lợi ích của thƣơng mại điện tử đối với ngƣời tiêu dùng.
Vượt giới hạn về không gian và thời gian:TMĐT cho phép khách hàng mua
sắm mọi nơi, mọi úc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.
Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ:TMĐT cho phép ngƣời mua có
nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận đƣợc nhiều nhà cung cấp hơn
Giá thấp hơn: Do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên h ch
hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đ tìm đƣợc
mức giá phù hợp nhất.
Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa được: Đối với các sản
phẩm số h a đƣợc nhƣ phim, nhạc, sách, phần mềm…. việc giao hàng đƣợc thực
hiện dễ dàng thông qua Internet.
Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: Khách hàng có
thể dễ dàng tìm đƣợc thông tin nhanh chóng và dễ dàng thông qua các công cụ tìm
kiếm (search engines); đồng thời c c thông tin đa phƣơng tiện (âm thanh, hình ảnh)
Đấu giá: Mô hình đấu giá trực tuyến ra đời cho phép mọi ngƣời đều có thể
tham gia mua và n trên c c sàn đấu gi và đồng thời có thể tìm, sƣu tầm những
món hàng mình quan tâm tại mọi nơi trên thế giới.

Đáp ứng mọi nhu cầu: Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận c c đơn
hàng khác nhau từ mọi khách hàng.
1.5.3 Lợi ích của thƣơng mại điện tử đối với xã hội
Hoạt động trực tuyến: TMĐT tạo ra môi trƣờng để làm việc, mua sắm, giao
dịch… từ xa nên giảm việc đi ại, ô nhiễm, tai nạn
Nâng cao mức sống:Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp, đã tạo ra áp lực
giảm gi do đ hả năng mua sắm của h ch hàng cao hơn, n ng cao mức sống của
mọi ngƣời
Lợi ích cho các nước nghèo: Những nƣớc nghèo có thể tiếp cận với các sản
phẩm, dịch vụ từ c c nƣớc phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT. Đồng thời
cũng c thể học tập đƣợc kinh nghiệm, kỹ năng… đƣợc đào tạo qua mạng.
Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng nhƣ y
tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ… đƣợc thực hiện qua mạng với chi phí
thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tƣ vấn y tế…. là các ví
dụ thành công điển hình.

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *