9867_Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh logistics tại Công ty giao nhận và thương mại Bình Phương Lê

luận văn tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH LOGISTICS TẠI CÔNG TY
GIAO NHẬN VÀ THƢƠNG MẠI BÌNH PHƢƠNG LÊ

Ngành:
Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành:
Quản trị ngoại thƣơng

Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Võ Thanh Thu
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Hồng Loan

MSSV: 1211141401
Lớp: 12DQN02

TP. Hồ Chí Minh, 2016
i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài khóa luận tốt nghiệp của tôi. Các kết quả, số
liệu nghiên cứu trong luận văn đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH Giao nhận và
Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn
toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này.

Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thị Hồng Loan

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô của Khoa Quản Trị
Kinh Doanh – Trƣờng Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền
đạt kiến thức và những kinh nghiệm quí báu cho em trong thời gian học tại
trƣờng và cô GS.TS Võ Thanh Thu – Giảng viên hướng dẫn. Ngƣời đã trực
tiếp giúp đỡ cũng nhƣ hƣớng dẫn em rất nhiều trong quá trình thực tập . Đặc biệt
là sự quan tâm nhiệt tình, và giúp đỡ của cô khi em có những khó khăn trong
thời gian qua. Nhờ đó, em mới có thể hoàn thành đƣợc bài báo cáo này một cách
tốt nhất.
Bên cạnh đó, em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến, các anh chị
trong Công ty Trách nhiệm hữu hạn Giao nhận và Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê
đã tạo cơ hội giúp em có thể tìm hiểu rõ hơn về môi trƣờng làm việc thực tế của
một doanh nghiệp. Em chân thành cảm ơn anh Lê Văn Diễm – Giám đốc, chị Lê
Thị Phƣơng Trâm – Nhân viên phòng chứng từ và các anh nhân viên phòng
giao nhận dù các anh rất bận rộn với công việc nhƣng vẫn dành thời gian chỉ
bảo, hƣớng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để em có thể tìm hiểu và thu
thập thông tin phục vụ cho bài báo cáo này.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chƣa có kinh nghiệm thực tế
nhiều và thời gian có hạn nên bài báo cáo chắc chắn sẽ có những sai sót không
tránh khỏi. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét từ phía Thầy/Cô, cũng nhƣ
các anh chị trong công ty để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và có
thể rút ra đƣợc những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn công việc
của em sau này.
Kính chúc mọi ngƣời luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khỏe và thành
công trong công việc.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên

Nguyễn Thị Hồng Loan
iii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———

NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN

MSSV :
1211141401
Khoá :
2012 -2016

1. Thời gian thực tập từ 16/05/2016 đến 7/08/2016
2. Bộ phận thực tập
Phòng Giao nhận – Công ty TNHH Giao nhận và Thƣơng mại
Bình Phƣơng Lê
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Kết quả thực tập theo đề tài
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Đơn vị thực tập
iv

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
HƢỚNG DẪN

1. Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN
MSSV: 1211141401
Lớp: 12DQN02
Chuyên ngành: Quản trị ngoại thƣơng
Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu

2. Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

TP. HCM, ngày … tháng … năm ….
Giảng viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

GS.TS Võ Thanh Thu

v

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………
1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ………………….
4
1.1.
Khái niệm về logistics ………………………………………………………………………..
4
1.2.
Phân loại logisticss …………………………………………………………………………….
4
1.3.
Vai trò của logistics ……………………………………………………………………………
4
1.3.1.
Đối với nền kinh tế ………………………………………………………………………
4
1.3.2.
Đối với doanh nghiệp……………………………………………………………………
4
1.4.
Xu hƣớng phát triển của logistics
…………………………………………………………
5
1.5.
Kinh nghiệm phát triển ngành logistics của một số quốc gia trên thế giới …
5
1.5.1.
Kinh nghiệm của Singapore
…………………………………………………………..
5
1.5.2.
Kinh nghiệm của Trung Quốc ……………………………………………………….
6
1.6.
Ngành dịch vụ logistics của Việt Nam ………………………………………………….
6
1.7.
Phân tích hoạt động kinh doanh …………………………………………………………..
7
1.7.1.
Khái niệm
……………………………………………………………………………………
7
1.7.2.
Ý nghĩa
……………………………………………………………………………………….
8
1.7.3.
Phƣơng pháp phân tích …………………………………………………………………
8
1.7.4.
Các chỉ tiêu phân tích……………………………………………………………………
9
1.7.4.1 Lợi nhuận trên doanh thu (ROS) …………………………………………………
9
1.7.4.2 Lợi nhuận trên tài sản (ROA)
……………………………………………………..
9
1.7.4.3 Lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE) ……………………………………….
10
1.7.4.4 Lợi nhuận trên giá vốn hàng bán
……………………………………………….
10
1.7.4.5 Lợi nhuận trên chi phí ……………………………………………………………..
10
vi

TÓM TẮT CHƢƠNG 1
………………………………………………………………………………..
11
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KINH DOANH LOGISTICS TẠI CÔNG TY

BÌNH PHƢƠNG LÊ …………………………………………………………………………………..
12
2.1.
Giới thiệu về công ty Bình Phƣơng Lê
………………………………………………..
12
2.1.1.
Giới thiệu chung về công ty
…………………………………………………………
12
2.1.2.
Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty
…………………
12
2.1.3.
Bộ máy tổ chức, quản lý của doanh nghiệp
……………………………………
13
2.1.4.
Nhân sự và trình độ nguồn nhân lực
……………………………………………..
14
2.1.5.
Tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm (2013 – 2015) …………..
15
2.1.6.
Định hƣớng phát triển của công ty ……………………………………………….
16
2.2.
Phân tích thực trạng kinh doanh logistics tại Công ty Bình Phƣơng Lê …..
17
2.2.1.
Địa bàn kinh doanh …………………………………………………………………….
17
2.2.2.
Cơ cấu dịch vụ …………………………………………………………………………..
18
2.2.3.
Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công ty ……….
22
2.2.3.1 Dịch vụ kê khai hải quan
………………………………………………………….
22
2.2.3.2 Dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác ………………………………………………..
24
2.2.3.3 Dịch vụ giao nhận hàng hóa ……………………………………………………..
26
2.2.4.
Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động logistics của công

ty Bình Phƣơng Lê …………………………………………………………………………………
30
2.2.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh logistics của công ty
…………………….
30
2.2.4.2 Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh logistics
…………………………….
31
2.2.4.3 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ………………………………………………
32
2.2.4.4 Tỷ suất lợi nhuận theo tổng tài sản
…………………………………………….
33
2.2.4.5 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ………………………………………
34
vii

2.2.4.6 Tỷ suất lợi nhuận theo giá vốn hàng bán
…………………………………….
36
2.2.4.7 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí …………………………………………………..
37
2.2.5.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh logistics của công

ty Bình Phƣơng Lê …………………………………………………………………………………
39
2.2.5.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài …………………………………………………….
39
2.2.5.2 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp
…………………………………
41
2.2.6.
Đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics của công ty
………….
43
2.2.6.1 Khả năng cạnh tranh
………………………………………………………………..
43
2.2.6.2 Ƣu điểm …………………………………………………………………………………
44
2.2.6.3 Hạn chế còn tồn tại ………………………………………………………………….
45
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
………………………………………………………………………………..
49
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

LOGISTICS TẠI CÔNG TY BÌNH PHƢƠNG LÊ
………………………………………
50
3.1.
Giải pháp
…………………………………………………………………………………………
50
3.1.1.
Giải pháp 1: Hoàn thiện và đa dạng hóa các dịch vụ logistics ………….
50
3.1.1.1 Nội dung giải pháp ………………………………………………………………….
50
3.1.1.2 Điều kiện thực hiện …………………………………………………………………
51
3.1.1.3 Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp …………………………………….
51
3.1.2.
Giải pháp 2: Xây dựng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ………….
52
3.1.2.1 Nội dung giải pháp ………………………………………………………………….
52
3.1.2.2 Điều kiện thực hiện …………………………………………………………………
53
3.1.2.3 Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp …………………………………….
53
3.1.3.
Giải pháp 3: Đẩy mạnh hoạt động marketing, thu hút khách hàng ……
53
3.1.3.1 Nội dung giải pháp ………………………………………………………………….
53
viii

3.1.3.2 Điều kiện thực hiện …………………………………………………………………
55
3.1.3.3 Kết quả dự kiến khi thực hiện giải pháp …………………………………….
55
3.2.
Kiến nghị về phía nhà nƣớc
……………………………………………………………….
55
KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………………………..
57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
……………………………………………………………………………..
58
ix

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Diễn giải
1
2PL
Second Party Logistics: Cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ 2
2
3PL
Third Party Logistics: Cung cấp dịch vụ logistics bên
thứ 3
4
B/L
Bill of Lading: Vận đơn đƣờng biển
5
BPL
Bình Phƣơng Lê
6
C/O
Certificate of origin: Chứng nhận xuất xứ
7
CFS
Container Freight Station fee: Phí khai thác hàng lẻ
8
CP
Chi phí
9
DN
Doanh nghiệp
10
DT
Doanh thu
11
DV
Dịch vụ
12
FCL
Full Container Load: Hàng nguyên container
13
GVHB
Giá vốn hàng bán
14
L/C
Letter of Credit: Tín dụng thƣ
15
LCL
Less than Container Load: Hàng lẻ
16
LN
Lợi nhuận
17
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
18
VNACCS/VICS Hệ thống khai báo hải quan điện tử.
19
WTO
World Trade Organization: Tổ chức Thƣơng mại Thế
giới
20
XNK
Xuất nhập khẩu
x

DANH SÁCH CÁC BẢNG
STT
Số hiệu
Tên bảng
Trang
1
Bảng 2.1
Cơ cấu nguồn nhân lực
15
2
Bảng 2.2
Độ tuổi lao động của công ty năm 2015
16
3
Bảng 2.3
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm
2013 – 2015
16
4
Bảng 2.4
Thị phần hoạt động logistics trong tổng doanh thu
qua các năm 2013 -2015
19
5
Bảng 2.5
Cơ cấu các loại hình dịch vụ của công ty
21
6
Bảng 2.6
Cơ cấu các loại hình dịch vụ giao nhận của công ty
giai đoạn 2013 – 2015
27
7
Bảng 2.7
Kết quả hoạt động kinh doanh logistics của công ty
31
8
Bảng 2.8
Thống kê lợi nhuận của hoạt động logistics
32
9
Bảng 2.9
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của hoạt động
logistics
33
10
Bảng 2.10
Tỷ suất lợi nhuận theo tổng tài sản của hoạt động
logistics
34
11
Bảng 2.11
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu của hoạt
động logistics
36
12
Bảng 2.12
Tỷ suất lợi nhuận theo giá vốn hàng bán của hoạt
động logistics
37
13
Bảng 2.13
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của hoạt động
logistics
38
xi

DANH SÁCH CÁC HÌNH
STT
Số hiệu
Tên hình
Trang
1
Hình 2.1
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
14
2
Hình 2.2
Tỷ trọng các loại doanh thu năm 2013-2015
20
3
Hình 2.3
Doanh thu các loại hình dịch vụ qua các năm
21
4
Hình 2.4
Quy trình thực hiện dịch vụ kê khai hải quan
23
5
Hình 2.5
Doanh thu từ dịch vụ kê khai hải quan của công ty
qua các năm
24
6
Hình 2.6
Quy trình xuất nhập khẩu ủy thác
25
7
Hình 2.7
Doanh thu từ dịch vụ XNK ủy thác của công ty
các năm
26
8
Hình 2.8
Kim ngạch XNK qua các năm của công ty
28
9
Hình 2.9
Quy trình điều vận xe container tại công ty
29
10
Hình 2.10
Doanh thu từ dịch vụ giao nhận hàng hóa của công
ty qua các năm
30
11
Hình 2.11
Kết quả hoạt động KD logistics năm 2013 – 2015
31
12
Hình 2.12
Tình hình tăng trƣởng của lợi nhuận sau thuế năm
2013 – 2015
32
13
Hình 2.13
Biểu diễn tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
33
14
Hình 2.14
Biểu diễn tỷ suất lợi nhuận theo tổng tài sản
35
15
Hình 2.15
Biểu diễn tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu
36
16
Hình 2.16
Biểu diễn tỷ suất lợi nhuận theo giá vốn hàng bán
37
17
Hình 2.17
Biểu diễn tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
39
18
Hình 2.18
Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam
41
19
Hình 2.19
Website của công ty Bình Phƣơng Lê
48
20
Hình 2.20
Thông tin công ty trên website quảng cáo
49
21
Hình 2.21
Mô hình phòng Marketing
55
1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài:
Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO đã
đánh dấu một bƣớc ngoặc quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế nƣớc ta. Kinh tế
Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều cơ hội phát triển. Hoạt động xuất nhập khẩu tăng
nhanh, dẫn đến ngành kinh doanh dịch vụ logistics đang phát triển ngày càng lớn
mạnh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng đóng góp rất lớn vào tổng thu nhập quốc dân
(GDP) hằng năm của đất nƣớc. Dịch vụ logistics đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế các
quốc gia do tính tác động trực tiếp đến hầu hết các ngành sản xuất, dịch vụ khác
trong xã hội; là công đoạn không thể thiếu của bất cứ quá trình sản xuất kinh doanh
nào. Gần đây,việc Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) chính thức đƣợc ký kết, hứa hẹn sự
phát triển sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Đây đƣợc coi là cơ
hội lớn cho ngành logistics bùng nổ. Với xu hƣớng chuyên môn hóa sản xuất và
phân công lao động ngày càng cao nhƣ hiện nay, thì nhu cầu thuê ngoài logistics
cũng ngày càng tăng cao
Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp dịch vụ logistics của Việt Nam là doanh
nghiệp nhỏ nên năng lực tài chính, trình độ quản lý hạn chế, chủ yếu vẫn dừng lại ở
việc cung cấp dịch vụ logistics đơn lẻ. Hiện nay, các doanh nghiệp logistics Việt
Nam phải chịu sức ép rất lớn, vừa phải cạnh tranh dành thị phần trong nƣớc đồng
thời cố gắng mở rộng hoạt động trên phạm vi thế giới. Không ngoại lệ, công ty
TNHH Giao nhận và Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê là một trong những công ty Việt
Nam kinh doanh dịch vụ logistics quy mô nhỏ, mới thành lập cũng không thể tránh
khỏi khó khăn khi phải đối mặt với sự cạnh tranh của nhiều công ty lớn nhỏ trong
và ngoài nƣớc. Đối với bất kỳ một công ty hoặc doanh nghiệp nào thì mục đích hoạt
động chủ yếu chính là lợi nhuận đạt đƣợc. Trong từng thời kỳ hoạt động, kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu của mọi hoạt động trong doanh
nghiệp. Đây là điều kiện để tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh
nghiệp cần phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh để tìm ra nguyên
nhân tác động đến kết quả kinh doanh. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh
2

giúp cho doanh nghiệp có đƣợc các thông tin cần thiết, để đƣa ra những quyết định
điều chỉnh kịp thời những bất hợp lý, nhằm đạt đƣợc mục tiêu trong quá trình điều
hành kinh doanh.
Để tìm hiểu sâu hơn về tình trạng hoạt động, nhận thức đƣợc những thách thức
mà công ty đang phải đối mặt, cũng nhƣ nắm rõ các tác động đến tình hình hoạt
động kinh doanh của một doanh nghiệp, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ
vào sự phát triển của công ty trong hoạt động kinh doanh logistics, tôi đã quyết định
chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh logistics tại công ty
Giao nhận và Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê”.
2. Mục tiêu nghiên cứu 
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công ty TNHH Giao
nhận và Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê nhằm rút ra đƣợc những ƣu điểm cần
phát huy, những hạn chế còn tồn tại. 
Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
dịch vụ logistics cho công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của công ty
TNHH Giao nhận và Thƣơng Mại Bình Phƣơng Lê trong các năm 2013-2015 
Phạm vi nghiên cứu: Tại công ty TNHH Giao nhận và Thƣơng mại Bình
Phƣơng Lê từ năm 2013-2015
4. Phƣơng pháp nghiên cứu 
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: tìm kiếm các tài liệu liên quan đến ngành
logistics từ các bài báo, website, sách giáo khoa,… đồng thời thu thập số liệu
công ty trong các năm. 
Phƣơng pháp phân tích thống kê, so sánh và tổng hợp dữ liệu: từ các dữ liệu
thu thập đƣợc tại công ty tiến hành phân tích thống kê để mô tả tình hình
hoạt động của công ty, so sánh kết quả đạt đƣợc của các năm, tổng hợp dữ
liệu đƣa ra kết luận dựa trên mục đích nghiên cứu
3

5. Nội dung tóm tắt nghiên cứu
Nội dung chính của bài luận gồm 3 chƣơng:
 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động logistics.
Cung cấp những kiến thức căn bản về logistics để có thể hiểu và nhanh chóng
tiếp cận với hoạt động của công ty, từ đó biết cách tìm hiểu và đánh giá.
 Chƣơng 2: Thực trạng kinh doanh logistics tại công ty Bình Phƣơng Lê.
Dựa vào các số liệu thực tế, phân tích đánh giá tình hình hoạt động của công ty,
tìm hiểu những yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics của
công ty, nhận định đƣợc ƣu điểm và hạn chế.
 Chƣơng 3: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh logistics tại
công ty Bình Phƣơng Lê.
Từ những hạn chế còn tồn tại ở chƣơng 3 đƣa ra những giải pháp và kiến nghị
của bản thân để công ty xem xét nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
logistics của công ty trong tƣơng lai.
4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS
1.1. Khái niệm về logistics
Logistics là quá trình tối ƣu hóa về vị trí và thời điểm, vận chuyển và dự trữ
nguồn tài nguyên từ điểm đầu của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân phối
cho đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.
1.2. Phân loại logisticss
Logistics đƣợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, nếu theo hình thức tổ
chức hoạt động thì có các hình thức sau 
Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party Logistics): chủ sở hữu hàng
hoá tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu
cầu bản thân. 
Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics): ngƣời cung cấp
dịch vụ cho các hoạt động đơn lẻ trong dây chuyền logistics nhƣ vận tải,
lƣu kho bãi, thanh toán, mua bảo hiểm để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng. 
Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics):là ngƣời thay mặt cho
chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ Logistics cho từng bộ phận. 
Logistics bên thứ tƣ (4PL – Forth Party Logistics):ngƣời cung cấp dịch
vụ là ngƣời tích hợp (integrator), gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ
sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế,
xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi Logistics.
1.3. Vai trò của logistics
1.3.1. Đối với nền kinh tế
Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế; là công cụ liên kết
các hoạt động kinh tế quốc tế nhƣ cung cấp, sản xuất, lƣu thông phân phối, mở rộng
thị trƣờng cho các hoạt động kinh tế; đóng vai trò hỗ trợ nhà nƣớc quản lý ra quyết
định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiệu quả hoạt động logistics
tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế. Hoạt động logistics hiệu
quả làm tăng tính cạnh tranh của một quốc gia trên trƣờng quốc tế.
1.3.2. Đối với doanh nghiệp
Logistics đƣợc các nhà quản lý coi nhƣ là công cụ, một phƣơng tiện liên kết các
lĩnh vực khác nhau của chiến lƣợc doanh nghiệp. Logistics tạo ra sự hữu dụng về
5

thời gian và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp, giúp giải quyết cả đầu
vào lẫn đầu ra một cách hiệu quả, tối ƣu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu,
hàng hoá, dịch vụ…Đồng thời, logistics giúp nâng cao hiệu quả quản lý, giảm chi
phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.4. Xu hƣớng phát triển của logistics 
Ứng dụng công nghệ thông tin, thƣơng mại điện tử ngày càng phổ biến
và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của logistics 
Phƣơng pháp quản lý logistics kéo (Pull) ngày càng phát triển mạnh mẽ
và dần thay thế cho phƣơng pháp logistics đẩy (Push) theo truyền thống 
Thuê dịch vụ từ các công ty chuyên nghiệp ngày càng phổ biến
1.5. Kinh nghiệm phát triển ngành logistics của một số quốc gia trên thế giới
1.5.1. Kinh nghiệm của Singapore
Singapore là một trong những trung tâm Logistics dẫn đầu trên thế giới. Bộ
phận Logistics đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và thƣơng mại quốc gia
cũng nhƣ các hoạt động sản xuất. Trải qua nhiều năm, Singapore đã xây dựng cho
mình một mạng lƣới phân phối và vận chuyển để trở thành một trong những trung
tâm Logistics hàng đầu trên thế giới. Chính phủ Singapore đã xác định Logistics là
một trong 4 ngành công nghiệp phát triển chính yếu của thiên niên kỷ này.
Singapore đã giới thiệu chƣơng trình áp dụng và đề cao dịch vụ Logistics (LEAP)
năm 1997 nhằm duy trì hiệu quả và tính cạnh tranh trong dài hạn của Singapore.
Bốn chìa khoá đột phá của chƣơng trình là: Phát triển những sáng chế kỹ thuật; phát
triển nguồn nhân lực; phát triển cơ sở hạ tầng; đề cao cách thức kinh doanh.
Chính phủ Singapore rất chú trọng đến
việc đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng bao gồm cả hạ tầng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ
mạnh mẽ cho hoạt động logistics, đặc biệt là mô hình dịch vụ E – logistics. Một
trong những chiến lƣợc đƣợc chính phủ Singapore quan tâm đến là đầu tƣ ứng dụng
công nghệ thông tin vào hoạt động logistics nhằm biến Singapore trở thành một trục
E – logistics hàng đầu thế giới.
6

1.5.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Theo xu hƣớng toàn cầu hóa của ngành logistics, Trung Quốc khuyến khích
hoạt động mua bán, sáp nhập công ty và hợp tác với nƣớc ngoài đã giúp cho ngành
logistics phát triển mạnh mẽ và hiệu quả. Ngành dịch vụ logistics của Trung Quốc
đã có sự chuyển hƣớng rõ rệt từ hơn một thập niên trở lại đây nhờ việc các nhà sản
xuất đã chú ý đến hoạt động thuê ngoài nhằm tận dung tối đa hiệu quả của đối tác
thứ ba để phát huy lợi thế cạnh tranh của mình.
Sự thay đổi trong luật pháp trƣớc và sau khi gia nhập WTO đƣợc coi là yếu tố
hàng đầu giúp thúc đẩy phát triển ngành logistics, đặc biệt là luận pháp áp dụng cho
hai hoạt động dịch vụ kho bãi và trung tâm logistics đã đƣợc chính phủ Trung Quốc
sử dụng để khuyến khích các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ. Đồng thời đầu tƣ
phát triển cơ sở hạ tầng mạnh mẽ cho ngành logistics đã làm nên những bƣớc tiến
vƣợt bậc cho ngành logistics. Nhằm đảm bào cho ngành logistics phát triển, Trung
Quốc tập trung xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đảm bảo cho cả
đƣờng bộ, sđƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng hàng không và đƣờng biển; đặc biệt chú
trọng xây dựng hệ thống kho bãi và phát triển hệ thống thông tin liên lạc áp dụng
các chƣơng trình EDI, ERP, MRP và GPS cho quản lý dữ liệu qua mạng. Chính
hoạt động đầu tƣ mạnh mẽ và táo bạo này đã thu hút đƣợc các tập đoàn logistics
mạnh trên thế giới.
1.6. Ngành dịch vụ logistics của Việt Nam
Tại Việt Nam, việc nhận thức đúng, đủ về logistics của các doanh nghiệp trong
nƣớc chƣa cao. Phần lớn các doanh nghiệp cho rằng đơn thuần nghiệp vụ logistics
chỉ là vận chuyển hàng hóa, lƣu kho bãi hoặc các dịch vụ hải quan (Forwarding) mà
không tích hợp các dịch vụ giá trị gia tăng của chuỗi cung ứng. Cho đến nay, thị
trƣờng logistics Việt Nam vẫn ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Một thị
trƣờng có quy mô không lớn nhƣng đầy tiềm năng và hấp dẫn.
Với việc Việt Nam thực hiện các cam kết về tự do hóa dịch vụ logistics trong
WTO, gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dƣơng (TPP) chính thức đƣợc ký kết đã đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho
ngành logistics ở Việt Nam. Trƣớc hết là cơ hội tiếp cận đƣợc thị trƣờng logistics
rộng lớn hơn với những ƣu đãi thƣơng mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ;
7

phát huy lợi thế địa lý – chính trị trong phát triển cơ sở hạ tầng logistics nhƣ phát
triển cảng nƣớc sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đƣờng sắt xuyên Á, các trung tâm
logistics. Việt Nam có vị trí thuận lợi để trở thành điểm trung chuyển hàng hóa
quốc tế. Không chỉ phục vụ cho sự phát triển kinh tế trong nƣớc, ngành logistics
Việt Nam còn có những lợi thế để phát triển vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia, có tiềm
năng để trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa trên tuyến vận tải đƣờng biển
thông với nhiều hƣớng từ Trung Đông, Châu Âu, Châu Mỹ đến Nhật Bản, Nga. Hội
nhập logistics tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trƣờng xuất
nhập khẩu đƣợc mở rộng, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng
trƣởng. Kinh tế phát triển nhanh chóng, Việt Nam trở thành điểm đến của các dòng
vốn nƣớc ngoài bởi sự hấp dẫn của một thị trƣờng hơn 90 triệu dân, tiềm năng cả về
sức tiêu thụ và nguồn lao động giá rẻ
Hội nhập tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam có nhiều cơ
hội tham gia vào thị trƣờng quốc tế, nhƣng cũng gây nên sức ép không nhỏ bởi
những thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam cần tìm cách vƣợt qua. Theo Hiệp hội
Doanh nghiệp dịch vụ Logistics, cả nƣớc hiện có khoảng hơn 1.200 doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ logistis, chủ yếu về dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại
lý vận tải… tập trung ở khu vực TP HCM và Hà Nội. Tuy số vốn điều lệ, nguồn
nhân lực, quy mô các công ty logistics… đã đƣợc đầu tƣ và cải thiện hơn rất nhiều
trong những năm gần đây nhƣng các doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu làm
đại lý hoặc đảm nhận từng công đoạn cho các doanh nghiệp logistics quốc tế
ốc gia đang hoạt động tại Việ

1.7. Phân tích hoạt động kinh doanh
1.7.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ
quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lƣợng
hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên cở sở đó đề
ra các phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
8

1.7.2. Ý nghĩa 
Là cơ sở quan trọng để có thể đề ra những quyết định trong kinh doanh. 
Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm ẩn trong kinh doanh và còn là
công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. 
Là biện pháp quan trọng để đề phòng những rủi ro trong kinh doanh. 
Giúp các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng
nhƣ hạn chế trong doanh nghiệp của mình.
1.7.3. Phƣơng pháp phân tích
 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Để có đầy đủ số liệu phục vụ nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, ngƣời làm phân tích cần tìm các nguồn thông tin đáng tin cậy. Có 2
nguồn thu thập số liệu chủ yếu: 
Nguồn bên ngoài doanh nghiệp: các văn bản, tài liệu từ cục thống kê,… 
Nguồn bên trong doanh nghiệp: có thể xem đây là nguồn cung cấp số liệu
chủ yếu để thực hiện phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, đƣợc thu thập từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân
đối kế toán của công ty.
 Phƣơng pháp so sánh
Là phƣơng pháp lấy chỉ tiêu cần phân tích so sánh với chỉ tiêu gốc. Đây cũng là
phƣơng pháp đơn giản và đƣợc dùng nhiều nhất trong các nghiên cứu phân tích. 
So sánh bằng số tuyệt đối: Trong phân tích tình hình hoạt động kinh doanh,
phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối có nghĩa là thực hiện phép trừ giữa 2
số liệu cùng chỉ tiêu của kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh này
biểu hiện đƣợc khối lƣợng, quy mô của hiện tƣợng kinh tế. 
So sánh bằng số tương đối: So sánh bằng số tƣơng đối có nghĩa là thực hiện
phép chia giữa 2 số liệu cùng chỉ tiêu của kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết
quả so sánh thể hiện tốc độ phát triển của hiện tƣợng kinh tế.
 Phƣơng pháp trọng số
Phƣơng pháp này trong phân tích kinh tế đƣợc dùng để thể hiện chỉ tiêu phân
tích chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số. Ví dụ nhƣ tính toán xem chỉ tiêu
9

doanh thu thuần chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh thu. Phƣơng pháp này
đƣợc thực hiện bằng cách lấy chỉ tiêu chia cho tổng số trong cùng một thời kỳ.
 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để nghiên cứu tài liệu, lý luận khác nhau bằng
cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu rõ hơn về đối tƣợng. Sau đó là
tổng hợp, liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã đƣợc phân tích để tạo ra một
hệ thống nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc và cụ thể. Đây là 2 phƣơng pháp gắn bó chặt
chẽ với nhau, bổ sung cho nhau trong quá trình làm nghiên cứu.
1.7.4. Các chỉ tiêu phân tích
Lợi nhuận đƣợc coi là một đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ
tiêu cơ bản để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp muốn thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận thì trƣớc tiên sản phẩm hàng hoá dịch vụ
của doanh nghiệp đó phải đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Rõ ràng lợi nhuận là động lực
thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến đổi mới hợp lý hoá dây chuyền
công nghệ sử dụng tốt các nguồn lực của mình để tăng lợi nhuận doanh nghiệp lại
phải thực hiện tốt các mặt hoạt động kinh doanh và cứ nhƣ vậy theo những chu trình
mục tiêu lợi nhuận.
1.7.4.1
Lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức:

(%)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có bao
nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng cao.
1.7.4.2
Lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức:

(%)

Doanh thu
Lợi nhuận
ROS =
Tài sản
Lợi nhuận
ROA =
10

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong
kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh càng lớn.
1.7.4.3
Lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức:

(%)

Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một
triệu đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đƣợc
bao nhiêu đồng về lợi nhuận.
1.7.4.4
Lợi nhuận trên giá vốn hàng bàn
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức:

(%)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá vốn của sản phẩm thì sẽ tạo ra đƣợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp càng lớn.
1.7.4.5
Lợi nhuận trên chi phí
Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức:

(%)

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phải hạn chế tối đa
chi phí để thu lợi nhuận nhiều nhất.
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận
ROE =
Chi phí
Lợi nhuận
Lợi nhuận trên chi phí =
GVHB
Lợi nhuận
Lợi nhuận trên GVHB =
11

TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 không chỉ cung cấp những kiến thức căn bản để có thể nắm đƣợc các
vấn đề cơ bản của hoạt động logistics, nhanh chóng tiếp cận với hoạt động của công
ty, từ đó biết cách tìm hiểu và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh logistics của
công ty, mà còn nghiên cứu xu hƣớng phát triển của ngành và kinh nghiệm của
nƣớc ngoài – những nƣớc có ngành dịch vụ logistics phát triển mạnh để rút ra đƣợc
bài học để có thể áp dụng cho doanh nghiệp trong nƣớc. Qua việc phân tích các chỉ
tiêu lợi nhuận, chúng ta có thể đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh cũng nhƣ lợi nhuận của doanh nghiệp.

12

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KINH DOANH LOGISTICS TẠI
CÔNG TY BÌNH PHƢƠNG LÊ
2.1. Giới thiệu về công ty Bình Phƣơng Lê
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty 
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Giao nhận và Thƣơng mại Bình Phƣơng Lê 
Tên giao dịch quốc tế: Binh Phuong Le Logistics And Trading Co,. Ltd 
Tên gọi tắt: BPL Logistics 
Năm thành lập: 08/2011 
Địa chỉ: 59B Trần Bình Trọng, P.5, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh 
Văn phòng đại diện: Lầu 4 – tòa nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, P.5, Q.Bình
Thạnh, TP.Hồ Chí Minh 
Điện thoại: +84-8 3515 2983
Fax: +84-8 3515 3954 
Email: info@bpl.com

Website: www.bpl.com.vn
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty
 Chức năng 

FCL/FCL cargo, FCL/LCL cargo, LCL/LCL cargo. 

 Nhiệm vụ 

13

công ty. 

 Lĩnh vực hoạt động 
Về thƣơng mại:Công ty BPL cung cấp, chế biến gừng tƣơi xuất khẩu các
loại: gừng trâu, gừng dé đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đi EU, Úc. Và cũng chuyên
cung cấp gừng giống cho thị trƣờng trong nƣớc. 
Về dịch vụ: Giao nhận hàng hóa XNK bằng đƣờng biển và hàng không; đại
lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu; khai thuê hải quan; dịch vụ ủy thác
xuất nhập khẩu.
2.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý của doanh nghiệp
 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Nguồn: Bộ phận quản lý
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 

XNK

GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
GIAO NHẬN
PHÒNG
SALES
PHÒNG
CHỨNG TỪ
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *