9912_Giải pháp nâng cao quy trình giao container hàng nhập cho khách hàng tại cảng Quốc tế Cái Mép

luận văn tốt nghiệp

.
,
,
B Ị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN KỸ THUẬT – KINH TÉ BIỂN
BARIA VUNGTAU
UNIVERSITY
Cap S
a in t Jacques
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Giải Pháp Nâng Cao Quy Trình Giao Container Hàng
Nhập Cho Khách Hàng Tại Cảng Quốc Tế Cái Mép
Trình độ đào tạo
: Đại học
Hệ đào tạo
: Chính quy
Ngành
: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành
: Quản trị Logistics và Chuỗi cung ứng
Khoá học
: 2013-2017
Đơn vị thực tập
: Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT)
GVHD
: ThS. Đỗ Thanh Phong
SVTH
: Vũ Thị Tâm
Bà rịa Vũng Tàu, tháng 7 năm 2017
Ì1

4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD: ThS. Đỗ Thanh Phong
1. Về tinh thần, thái độ và tác phong khi tham gia thực tập:
2. Về kiến thức chuyên môn:
3. Về nhận thức thực tế:
4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
5. Đánh giá khác:
6. Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn:
7. Kết quả: Đạt ở mức nào( hoặc không đạt)
Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2017
Giảng viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
GVPB:
1. Về định hướng đề tài
2. Về kết cấu, nội dung
3. Về hướng giải pháp
4. Đánh giá khác:
5. Gợi ý khác:
6. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)
Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2017
Giảng viên phản biện
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CẢNG QUỐC TÉ
CÁI MÉP (CMIT)………………………………………………………………………………………..
1. Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT)…………..
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……………………………………………….
1.2. Sơ đồ tổ chức…………………………………………………………………………………………..
1.3. Thông tin về cảng…………………………………………………………………………………….
1.3.1. Vị trí địa lý……………………………………………………………………………………………
1.3.2. Cơ sở hạ tầng………………………………………………………………………………………
1.4 Dịch vụ của cảng………………………………………………………………………………………
1.4.1. Mạng lưới dịch v ụ…………………………………………………………………………………
1.4.2. Dịch vụ logistic nội địa của cảng……………………………………………………………..
1.5. Các lợi thế của cảng………………………………………………………………………………….
1.5.1. Vị trí:………………………………………………………………………………………………….
1.5.2. Giảm chi phí:………………………………………………………………………………………
1.5.3. Lợi ích và thế mạnh từ hệ thống APMT………………………………………………….
1.6. Tầm nhìn sứ mệnh của công ty…………………………………………………………………..
1.7. Giá trị cốt lõi của CMIT……………………………………………………………………………
1.8. Huấn luyện an toàn khi làm trong cảng cmit………………………………………………..
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN…………………………………………………………………………………………………………..
2. Dịch vụ logistics…………………………………………………………………………………………
2.1. Đặc điểm………………………………………………………………………………………………..
2.2. Vai trò……………………………………………………………………………………………………
2.3. Tác động của dịch vụ logistics…………………………………………………………………..
2.4. Xuất nhập khẩu hàng hóa………………………………………………………………………….
2.4.1. Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu…………………………………………………
2.4.2 Vai trò và nhiệm vụ của xuất nhập khẩu……………………………………………………
2.4.3. Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu………………………………………..
2.4.4. công việc chung của cảng biển:……………………………………………………………….
2.4.5. Nhiệm vụ của các chủ hàng XNK……………………………………………………………
2.4.6. Nhiệm vụ của Hải quan………………………………………………………………………….
2.5. Tổng quan vận tải bằng đường biển………………………………………………………….
..3
..3
..3
..5
..7
..7
..7
10
10
10
14
14
15
15
15
16
17
21
21
21
22
23
23
23
24
25
26
26
27
27
2.5.1. Khái niệm về vận tải đường biển:…………………………………………………………….27
2.5.2. Đặc điểm:……………………………………………………………………………………………. 27
2.5.4. Đối tượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển :……………………………………28
2.5.5. Phân loại các hình thức nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển…………………….28
2.6. Tổng quan về Cảng biển:…………………………………………………………………………..32
2.6.1. Khái niệm cảng biển:……………………………………………………………………………..32
2.6.3. Vai trò và nhiệm vụ của cảng………………………………………………………………….34
2.6.4.
Chức năng của cảng……………………………………………………………………………. 34
2.7. Các chứng từ và văn bản pháp lý liên quan trong quy trình nhập khẩu hàng hóa
bằng đường biển: ……………………………………………………………………………………………. 35
2.7.1. Những chứng từ thường gặp:…………………………………………………………………. 35
2.7.2. Một số văn bản pháp lý liên quan và giấy tờ phát sinh trong quy trình nhập khẩu:

36
2.7.3. Một số cơ chế, quy định riêng của nước ta liên quan đến thủ tục nhập khẩu hàng
hóa bằng đường biển:……………………………………………………………………………………… 36
2.8. Phòng thương vụ và bộ phận cổng cảng……………………………………………………….37
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRONG NGHIỆP VỤ GIAO HÀNG NHẬP TẠI
CẢNG CMIT……’
…………………………………………………’
……………………………………….38
3. Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty ………………………………………………38
3.1. Môi trường vi mô……………………………………………………………………………………… 38
3.2. Môi trường vĩ mô……………………………………………………………………………………… 39
3.2.1. Nhân tố chính trị – pháp luật…………………………………………………………………….39
3.2.2. Các nhân tố kinh tế- xã hội……………………………………………………………………… 40
3.3. Ma trận SWOT……………………………………………………………………………………….. 41
3.4. Tổng quát quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container………………..42
3.4.1 sơ đồ tổng quát về quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container…42
3.4.2. Chuẩn bị các chứng từ nhập khẩu:……………………………………………………………44
……………………………………………………………………………………………………………………..55
3.4.3. Lấy lệnh giao hàng từ hãng tàu…………………………………………………………………56
3.4.6. Kiểm hóa…………………………………………………………………………………………….. 60
3.4.6.1. phân luồng hàng hóa……………………………………………………………………………. 60
3.5. Phòng thương vụ và Cổng cảng CMIT……………………………………………………….. 64
3.5.1. phòng thương vụ……………………………………………………………………………………64
3.5.2. Một số nội quy ra vào cổng cảng CMIT: ………………………………………………….67
3.5.4. Pregate :
Phòng thương vụ tiếp nhận hồ sơ của người nhập khẩu…………………70
3.5.5. Văn phòng hải quan:………………………………………………………………………………. 74
3.5.6. Phòng thương vụ:………………………………………………………………………………….. 74
3.5.7.
Cổng vào (In- Gate ):……………………………………………………………………………….75
3.5.8. Bãi container:………………………………………………………………………………………… 79
3.5.9. Bãi kiểm tra container……………………………………………………………………………. 84
3.5.10. Cổng ra (gate out)………………………………………………………………………………… 84
Chương 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN…………………………………………88
4.Nhận xét tình hình chung……………………………………………………………………………… 88
4.1. Nhận xét tình hình chung của cảng CMIT………………………………………………….88
4.2Một số kiến nghị để công ty hoạt động hiệu quả hơn……………………………………….91
4.3. Các giải pháp chiến lược…………………………………………………………………………..92
4.4. Một số kiến nghị về phía nhà nước và các cơ quan hải quan………………………….93
4.5. Kết luận chung…………………………………………………………………………………………94
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………… 95
Danh Muc Hình ảnh
Hình 1: Cẩu bờ STS ……………………………………………………………………………………… 7
Hình 2: Cẩu khung Rubber Tie Grantry (15 cẩu RTG), Sức nâng: 41 tấn…………8
Hình 3: xe chụp Container Reach Staker ( 3 xe RS), Sức nâng: 45 tấn…………….8
Hình 4: Xe đầu kéo (28 xe)……………………………………………………………………………… 9
Hình 5: Thiết bị sếp dỡ Container rỗng (2 thiết bị)…………………………………………… 9
Hình 6: mạng lưới dịch vu nội địa…………………………………………………………………..10
Hình 7: Sửa chữa và bảo trì container rỗng……………………………………………………11
Hình 8: Mạng lưới kết nối nội địa – ICD…………………………………………………………12
Hình 9: Vận tải liên cảng cum cảng Cái Mép – Thị Vải……………………………………13
Hình 10: trạm cân…………………………………………………………………………………………. 14
Hình 11: Vị trí xoay tàu………………………………………………………………………………..15
Hình 12: màn hình đăng nhập NAVIS N4……………………………………………………… 20
Hình 13: Hóa đơn thương mại………………………………………………………………………. 45
Hình 14: Vận Đơn…………………………………………………………………………………………. 46
Hình 15: giấy phép cho phép nhập khẩu lô hàng của cuc ô nhiễm môi trường ….47
Hình 16: giấy xác nhận đủ điêu kiện vê bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế
liệu làm nguyên liệu sản xuất…………………………………………………………………………50
Hình 17: Bản cam kết tái xuất tái xuất hoặc xử lý phế liệu trong trường hợp
không đápứng các yêu cầu vê bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu…….52
Hình 18: Giấy chứng nhận xuất xứ……………………………………………………………….. 53
Hình 19: giấy chứng nhận vê trọng lượng…………………………………………………….. 54
Hình 20: Giấy xác nhận doanh nghiệp nộp tiên ký quỹ…………………………………. 55
Hình 21: Màn hình khởi động khai hải quan điện tử…………………………………….. 58
Hình 22: Giao diện “Kết quả tờ khai cho lô hàng” ………………………………………… 60
Hình 23: giấy giám định phóng xạ………………………………………………………………… 62
Hình 24: Tờ khai hành hóa nhập khẩu (thông quan)………………………………………63
Hình 25: Khu vực cổng và phòng thương vu…………………………………………………. 65
Hình 26: Khu vực cổng dành cho xe container di chuyển vào cảng………………… 65
Hình 27: Hệ thống camera, đèn của cổng cảng………………………………………………. 66
Hình 28: Hệ thống barier ………………………………………………………………………………. 66
Hình 29: Camera quan sát tại khu vực cổng ra (Gate Out )……………………………..67
Hình 30: giấy CMT ( 1 container) ………………………………………………………………….72
Hình 31: Lệnh giao hàng……………………………………………………………………………….73
Hình 32: giấy CMT lớn (gồm nhiều Container)…………………………………………….. 74
Hình 33: Màn hình N4 báo xe chuẩn bị vào cảng (ingate)……………………………… 75
Hình 34: List cont trên hệ thống N4……………………………………………………………….76
Hình 35: Phiếu vị trí……………………………………………………………………………………..77
Hình 36: Tài xế đặt BAT trước xe………………………………………………………………….78
Hình 37: Trạng thái container chuyển thành EC/OUT……………………………………78
Hình 38: Vị trí của container trong bãi……………………Error! Bookmark not deílned.
Hình 39: Thiết bị RTG………………………………………………………………………………….. 81
Hình 40: Thiết bị RS……………………………………………………………………………………… 82
Hình 41: Thiết bị EH…………………………………………………………………………………….. 83
Hình 42: Màn hình N4 thông báo Container đã
được gắp lên xe………………………..84
Hình 43: phần mềm N4 báo xe chuẩn bị ra cổng……………………………………………. 84
Hình 44: Màn hình out gate…………………………………………………………………………… 85
Hình 45: Phần mềm cập nhật số seal……………………………………………………………… 86
Hình 46: phiếu giao nhận container……………………………………………………………….87
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức………………………………………………………………………………………6
Sơ đồ 2: Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng container………………… 43
Sơ đồ 3: Sơ đồ giao thông trong bãi container…………………………………………………79
DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT
CHỮ
VIẾT
TẮT
DIỄN
GIẢI
STT
CHỮ
VIÉT
TẮT
DIỄN GIẢI
1
TNHH
Trách
Nhiệm
Hữu Hạn
13
GWT
Gross Weight
2
RTG
Rubber
Tire Gantry
14
VGM
Verified Gross Mass
3
RS
Reach
Stacker
15
SOLAS
The Safety of Life at Sea
convention
4
MT
Multimodal
transport
16
IMO
International Maritime Organization
5
POD
Port of
Destination
17
EIR
Equiment Interchange Recepit
6
POL
Port of
Loading
18
COT
Cut off Time- Closing Time
7
ETD
Estimated
Time
Delivery
19
FCL
Full Container Load
8
NWT
Net weight
20
LCL
Less than Container Load
9
B/L
Bill of
Lading
21
ISO
International Organization for
Standardization
10
HB/L
House Bill
of Lading
22
D/O
Delivery Order
11
GA
Gate
Admin
23
Gate-in
Cổng vào
12
AGA
Assistant
Gate
Admin
24
Gate­
out
Cổng ra
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta cũng biết ngành vận tải đường biển của thế giới nói chung và của
nước ta nói riêng đã phát triển rất sớm, và ngày càng phát triển mạnh mẽ, vận tải
đường biển được xem như là phương thức vận chuyển chính và chủ yếu của ngoại
thương, được xem như là mạch máu chính của nền kinh tế thế giới. Ngày nay, nhiều
cảng biển hiện đại được xây dựng và đưa vào hoạt động ở hầu hết các nước trên thế
giới nhằm phát triển nền kinh tế của mỗi đất nước, thúc đẩy quá trình thương mại quốc
tế. Riêng ở Việt Nam thì ngành vận tải đường biển cũng đang trên đà phát triển mạnh
mẽ với khoảng gần 50 cảng biển lớn nhỏ các loại cùng với hệ thống cảng biển nước
sâu cho tàu có trọng tải cực lớn neo đậu và hệ thống cần trục xếp dỡ container hiện
đại… Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển trong lĩnh vực vận chuyển và mua bán
hàng hóa
Nhập khẩu đóng vai trò thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất
khẩu, tạo điều kiện thuận lợi để hàng xuất khẩu Việt Nam vươn ra thị trường thế giới.
Ngược lại xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Là một sinh viên năm cuối của trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu, em cũng như bao
sinh viên khác đều có ước mơ và hoài bảo cống hiến giúp nước nhà ngày càng phát
triển bền vững, xứng tầm với các cường quốc trong khu vực và trên thế giới. với
những lý do trên em quyết định chọn đề tài “Quy trình & các chứng từ liên quan
đến nghiệp vụ giao hàng nhập khẩu tại cảng CMIT” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
1. Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu về quy trình thực hiên cùng các thủ tục và nghiệp vụ giaolô hàng
hóa nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép.

Hiểu được cách tổ chức xử lý 1
lô hàng nhập khẩu bằng đường biển trong
nội bộ Công Ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép.. Hiểu rõ quy trình làm thủ tục hải quan
nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: “Quy trình & các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ
giao hàng nhập tại cảng CMIT”.
1

Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu cách thức làm việc thực tế tại cảng CMIT, dựa
vào quy trình làm việc tại bộ phận cổng cảng thuộc phòng Thương Vụ. Mặt khác, tìm
kiếm những chứng từ thực tế trong hoạt động nhập khẩu tại công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, đưa ra nhận xét về tình hình
hoạt động nhập khẩu của công ty. Thực hiện quan sát và tham gia thực tế các
công việc của những anh chị trong công ty từ khâu hoàn thiện bộ chứng từ đến
khâu làm thủ tục thông quan tại cảng.
4. Kết cấu đề tài:Đề tài gồm 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH cảng quốc tế Cái Mép
(CMIT)

Chương 2: Cơ sở lý luận về quy trình & các chứng từ liên quan đến
nghiệp vụ nhận hàng xuất tại cảng CMIT

Chương 3:Thực trạng trong nghiệp vụ nhận hàng xuất tại cảng CMIT

Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao quy trình giao container
hàng nhập cho khách hàng tại CMIT.
2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
CẢNG QUỐC TÉ CÁI MÉP (CMIT)
1.Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT)
Tên công ty: Công ty TNHH Cảng Quốc Tế Cái Mép (CMIT – Cai Mep International
Terminal).
Địa chỉ: Ấp Tân Lộc, Xã Phước Hoà, Huyện Tân Thành, Bà Rịa, Vũng Tàu.
Website: www.cmit.com.vn.
Tel: +84 64 3938 222
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) được thành lập ngày 26 tháng 1

năm 2007 trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài
Gòn và APM Terminals – nhà khai thác cảng Công-ten-nơ hàng đầu thế giới của Đan
Mạch. Đây là cảng công-ten-nơ nước sâu tại khu vực Cái Mép, huyện Tân Thành, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu. Chính sách của CMIT là hoạt động kinh doanh hiệu quả, chú trọng
vào vấn đề bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho các bộ công nhân viên và cộng đồng địa
phương.
– Được trao thầu hợp đồng chính ngày 21/03/2008.
– Cảng CMIT được khởi công xây dựng vào ngày 28/5/2008 trên vùng đất đầm lầy
ngập mặn tiếp giáp sông Cái Mép. Là gói thầu số 1
trong trong số 6 gói thầu của dự
án phát triển khu cảng quốc tế Cái Mép – Thị Vải. Dự án được đầu tư đồng bộ bao
gồm luồng chạy tàu, hệ thống cầu hiện đại, công suất lớn. Hệ thống cảng mang tầm
quốc tế, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa bằng đường biển đang tăng trưởng nhanh
của khu vực phía Nam, thiết lập các tuyến hàng hải trực tiếp từ Việt Nam tới các nước
trên thế giới, giảm thời gian và chi phí do trung chuyển hàng hóa như trước đây, đồng
thời đẩy nhanh tiến độ di dời các cảng ra khu vực nội thành, giảm sức ép về nhu cầu
đảm bảo giao thông đang bức xúc của TP.HCM
– Ký kết thỏa thuận vay vốn 24/02/2009
– Đón chuyến tàu đầu tiên vào ngày 29/03/2011 (tàu CGM).
– Lễ khánh thành ngày 01/12/2011. Sự kiện này có một ý nghĩa hết sức quan trọng
trong việc phát triển hệ thống cảng biển dọc sông Cái Mép – Thị Vải. Với ưu thế cảng
nước sâu, CMIT sẽ đưa hàng hoá xuất khẩu trực tiếp đến các nước châu Âu, châu Mỹ,
3
châu Á mà không quá cảnh qua nước thứ ba. Điều này sẽ giúp giảm chi phí cho các
chủ hàng, góp phần phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Ngày 28/1/2013, tại cảng quốc tế Cái Mép, Bộ Giao Thông Vận Tải phối hợp với
Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)
đã tổ chức khánh thành gói thầu số 1
– cảng quốc tế Cái Mép và thông xe đường 965 –
đường nối QL 51 với các cảng nước sâu ở khu vực Cái Mép – Thị Vải.
– Cổ đông nước ngoài: 49% cổ phần Đan Mạch, Tổng Công ty Hàng Hải Việt
Nam (Vinalines) chiếm 36% cổ phần, Cảng Sài Gòn chiếm 15% cổ phần.



Những sự kiện đánh giá quá trình phát triển của CMIT:
• Ngày 31/ 3/2011, dù vẫn đang trong quá trình xây dựng, CMIT đã tiếp nhận
chuyến tàu đầu tiên – tàu CMA CGM Columba tải trọng 131.263 DWT và công suất
chuyên chở 11.388 TEU. Đây là tàu container có trọng tải lớn nhất từ trước đến nay
từng cập cảng Việt Nam.
• Ngày 16/2/2012, CMIT trang bị thêm cẩu bờ STS – Ship To Shore thứ 5, cảng
không chỉ đạt hiệu suất vận hành cẩu hàng đầu 39 move/cẩu/giờ, mà còn dẫn đầu về
năng suất khai thác bến lên tới 154 move/giờ.
• Tháng 5-2012, khi xếp dỡ hàng cho tàu Mette Maersk có sức tải 9.038 TEU,
cảng đã xác lập 2 kỷ lục năng suất làm hàng quan trọng mới cho Việt Nam: năng suất
cẩu đạt 43 container move/giờ/cẩu, và năng suất bến đạt 183 move/giờ với 5 cẩu bờ
STS.
• Vào tháng 6/2012, CMIT đã xếp dỡ hàng rời là thiết bị nặng 80 tấn thành công
và an toàn từ tàu Maren Maersk lên bến và sau đó xếp lên xà lan.
• Ngày 15/04/2015 Cảng CMIT thử nghiệm trung chuyển quốc tế thành công.
Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam có sự kiện xếp dỡ số lượng lớn hàng trung chuyển
quốc tế của hai tàu NYK trong tuyến Nội Á, tàu RDO Harmony với chiều dài 261m,
trọng tải 55.495 DWT cập cảng CMIT và thực hiện việc chuyển tất cả hàng trên tàu
xuống cảng CMIT. Với sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt và khả năng làm hàng cao,
Cảng CMIT đã thực hiện dỡ 1.350 container cho tàu RDO Harmony trong vòng 8,7
giờ, đạt năng suất khai thác 41,80 container/giờ/cẩu bờ. Sau khi thực hiện việc dỡ hàng
4
tại Cảng CMIT, tàu RDO Harmony chạy rỗng rời Việt Nam. Ngay sau đó, tàu NYK
Fuji (chiều dài 267m, trọng tải 45.000 DWT) cập cảng CMIT thực hiện việc xếp hàng
với số lượng 1.444 container, trong đó có 1.079 container là hàng trung chuyển từ tàu
RDO Harmony.
• Ngày 29-10-2015, CMIT đón tàu container CSCL Star của hãng tàu China
Shipping có trọng tải 160.000 tấn, dài 336m với sức chở 14.000TEU đã cập thành
công cảng Quốc tế Cái Mép. Đây là sự kiện có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động của
hệ thống cảng biển Việt Nam bởi không những tiếp nhận an toàn tàu siêu lớn mà trong
số hàng ngàn containar tàu đang chuyên chở có hơn 130 container xuất phát từ Thái
Lan trung chuyển qua cảng Quốc tế Cái Mép để đi tới châu Âu.
• 21/11/2016, Cảng quốc tế Cái Mép nhận được chứng nhận giải thưởng top 4
nhà khai thác cảng châu Á năm 2016 do Lloyd’s List tổ chức.
• Ngày 20/2/2017, siêu tàu container Margrethe Maersk trọng tải 194.000 tấn với
sức chở 18.300TEU cập cảng quốc tế Cái Mép, đưa CMIT thành cảng đầu tiên ở Việt
Nam và thứ 19 trên thế giới có đủ khả năng tiếp nhận thế hệ tàu Triple-E 18.000TEU –
loại tàu siêu lớn này. Sự kiện là điểm mốc đáng nhớ của lịch sử ngành hàng hải Việt
Nam và khẳng định vị thế của cụm cảng Cái Mép – Thị Vải trên bản đồ hàng hải thế
giới trong hoạt động trung chuyển container quốc tế.
1.2. Sơ đồ tổ chức
5
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức
6
1.3.1. Vị trí địa lý.
Nằm ở cửa biển nước mặn.Đây là cảng công-ten-nơ nước sâu tại khu vực Cái Mép,
huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với diện tích 48 héc ta.
1.3.2. Cơ sở hạ tầng.
CMIT có cầu cảng dài 600 mét, độ sâu luồng: 14m, độ sâu trước bến: 14.5m, công suất
hơn 1,1 triệu TEU/năm, có khả năng đón các tàu container có trọng tải lớn đạt 160.000
DWT. CMIT có thể cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho các hãng tàu và khách
hàng với thời gian nhanh nhất, thông qua các tuyến vận chuyển quốc tế trực tiếp từ
Việt Nam đến các thị trường lớn như Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ.
Với hệ thống cơ sở vật chất vận hành và khai thác cảng hiện đại bao gồm:
1.3. Thông tin về cảng
Hình 1: Cẩu bờ STS ( 5 Cẩu bờ kích thước Super Post-Panamax 22+1 hàng),
Tầm với: 63.5 mét, Sức nâng: 65-100 tấn.
7
Hình 2: Cẩu khung Rubber Tie Grantry (15 cẩu RTG), Sức nâng: 41 tấn
Hình 3: xe chụp Container Reach Staker ( 3 xe RS), Sức nâng: 45 tấn
8
n r r
Hình 4: Xe đầu kéo (28 xe)
Rơ-mooc chuyên dụng (65 tấn): 27 cái
Rơ-mooc sàn thấp: 70 tấn (5 cái), 90 tấn (2 cái)
Hình 5: Thiết bị sếp dỡ container rỗng (2 thiết bị)
9
1.4.1. Mạng lưới dịch vụ
* Dịch vụ quốc tế: xuất nhập khẩu hàng hóa giữa CMIT và các khu vực như: ASIA,
EUROPE, US WEST COAST, US EAST COAST…
* Dịch vụ trong nước: xuất nhập khẩu hàng hóa giữa CMIT với các cảng tỉnh thành:
Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy N hơn.
1.4.2. Dịch vụ logistic nội địa của cảng.
1.4.2.1Vận tải nội địa
1.4 Dịch vụ của cảng
tx. Tán Uyén
Hình 6: mạng lưới dịch vụ nội địa.
Kttí béC tỗn
ỊM n W iw i
BiahCiiu
Được hỗ trợ bởi hạ tầng cơ sở hiện đại của cao tốc Long Thành- Dầu Giây và Quốc lộ
51, việc vận tải đường bộ giữa CMIT và những khu công nghiệp chủ yếu chưa bao giờ
nhanh chóng và dễ dàng đến thế.
Với những đối tác vận tải dày dạn kinh nghiệm, CMIT sẽ mang đến dịch vụ vận tải
tiêu chuẩn với những lợi thế:

Giá cả cạnh tranh

Bảo đảm an toàn

Đúng giờ theo kế hoạch
10
1.4.2.2.Sửa chữa và bảo trì container rông
Hình 7: Sửa chữa và bảo trì container rông
Nhằm cung cấp công-ten-nơ rỗng đạt chuẩn cho những lô hàng xuất khẩu của quý
khách hàng, CMIT cung cấp dịch vụ M&R (sửa chữa và bảo trì) công-ten-nơ , bao
gồm giám định sâu, phân loại, vệ sinh và sửa chữa, những dịch vụ này được áp dụng
cho tất cả các loại công-ten-nơ

Công-ten-nơ thường/khô

Công-ten-nơ lạnh

Công-ten-nơ sàn phẳng, công-ten-nơ mở nóc
Ngoài ra, đối với những công-ten-nơ có hàng (khô/lạnh) khi có yêu cầu sửa chữa từ
quý khách hàng, chúng tôi sẽ tiến hành giám định và báo cáo khả năng sửa chữa theo
từng trường hợp cụ thể.
11
1.4.2.3.Mạng lưới kết nối nội địa —
ICD
thiÁÁOíAii

Ç M 1 T
M
uyinûft
CÁrcQtoc

Cai Mep International Terminal


Binh Duong Port
: . ‘
‘k
Dong Nai port
c
Phuc Long ICD
Transimex ICD
Sotrans ICD
Phuoc Long ICD
Tanamexco ICD
Ho Chi Minh, Dong Nai, Binh
Duong bar ge route
Cambodia barge route
D
M
«
LU
Hình 8: Mạng lưới kết nối nội địa – ICD
Với một mạng lưới sà lan rộng rãi, CMIT kết nối cửa ngõ cảng biển nước sâu quốc
tế tới TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương – những khu vực sản xuất chính ở
miền Nam Việt Nam – và hàng chuyển tải từ Cam-pu-chia.
Tỉnh Đồng Nai/Bình Dương

Cảng Đồng Nai

Cảng Bình Dương
Kết nối thẳng tới TP. Hồ Chí Minh

ICD Transimex

ICD Tanamexco

ICD Sotrans

ICD Phước Long

ICD Phúc Long
Hàng chuyển tải từ Phnôm Pênh, Cam-pu-chia
12
Bằng sà lan, hàng hoá của quý khách có thể đến CMIT trong vòng 6-8 tiếng sau khi
rời khỏi các ICD tại TP. Hồ Chí Minh, cảng Đồng Nai và Bình Dương hoặc ngược lại.
Và mất khoảng 48 tiếng cũng bằng sà lan để hàng hoá được vận chuyển giữa Phnôm
Pênh, Cam-pu-chia và CMIT. Chi phí được tiết kiệm đáng kể, đặc biệt khi quý khách
có những lô hàng lớn gồm nhiều công-ten-nơ.
1.4.2.4.Dịch vụ vận tải liên cảng

o
Hình 9: Vận tải liên cảng cụm cảng Cái Mép – Thị Vải
Nhằm mục đích tạo sự thuận lợi cho quý khách hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu
giữa hệ thống cảng Cái Mép Thị Vải, CMIT cung cấp dịch vụ vận tải cho container
hàng và rỗng giữa các bến cảng. Đây là một lựa chọn hiệu quả và nhanh chóng cho
tuyến vận tải có khoảng cách ngắn, đặc biệt khi hàng hoá của quý khách cần được xếp
lên con tàu sớm nhất ở một bến cảng khác mà không phải là nơi nó đang được đặt.
Gói dịch vụ bao gồm:

Dịch vụ vận tải

Thủ tục hải quan (cho công-ten-nơ hàng)
• Nâng hạ tại hai đầu cảng
13
I.4.2.5. Dich vu can container
Hinh 10: tram can
Dap ung nhu cau ngay cang tang cua quy khach hang ve dich vu can cong-ten-na ngay
tai cang, nai cuoi cung truac khi hang hoa dugc xuat khau va cung la nai dau tien sau
khi hang hoa dugc nhap khau, cac cau can dien tu da dugc lap dat tai CMIT.
Cac cau can da dugc kiem tra va kiem dinh bdi to chuc dugc cap phep truac khi dua
vao van hanh, vai muc dich dam bao cang se cho ra ket qua tot nhat khi thuc hien dich
vu can cong-ten-na.
1.5. Cac lgi the cua cang
1.5.1.Vi tri:
Nam o vi tri chi cach 15 hai ly den vai luong tau chinh yeu;
Tiep can truc tiep vai luong -14m, cac tau co the tiep can vai man nuac len den 16m;
Do sau toi thieu dgc cau cang dat -16,5m;
Vi tri xoay tau rong , an toan va thuan lgi gan cang.
14
Izbekistan
»nistan
Afghanistan
Pakistan
tfm
M
(Burma)
vimiwK
Al«ù 1
Thailand
‘• ..’.I,
Singapore
Indonesia
China
Pacific trades
Hong Kong
India
Taiw an
Vietnam / 56h
4Sh
Europe trades
Hình 11: Vị trí xoay tàu
1.5.2.Giảm chi phí:
Giảm được chi phí bằng cách giảm thiểu hoạt động tàu con và hàng chuyển tải nhờ
tiếp cận trực tiếp với các con tàu lớn
Năng suất cảng đạt mức cao giúp giảm thời gian tàu nằm tại cảng.
Sự điều khiển linh động tối đa cho phép giảm thời gian tàu nằm tại cảng.
Chi phí chuyển tải cạnh tranh đến/từ Việt Nam đến/từ các cảng đích khác tại Việt
Nam và khu vực.
1.5.3.Lợi ích và thế mạnh từ hệ thống APMT
Do áp dụng được những kinh nghiệm tốt nhất để đạt được dịch vụ và năng suất ở mức
tiêu chuẩn quốc tế.
Liên tục phấn đấu cho những quy trình nhằm đảm bảo sức khỏe, an tòan và thân thiện
với môi trường.
1.6.Tầm nhìn sứ mệnh của công ty
CMIT phấn đấu trở thành doanh nghiệp vận hành và khai thác cảng uy tín hàng đầu tại
Việt Nam, là doanh nghiệp hoạt động an toàn, phát triển bền vững, có lợi nhuận cao,
luôn luôn coi trọng giá trị của đội ngũ cán bộ công nhân viên, khách hàng và vai trò
của công ty trong cộng đồng.
15

Đánh giá post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *